Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

ứng dụng động cơ đốt trong trên xe máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.08 KB, 43 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xe máy với nguồn động lực là động cơ đốt trong – là phương tiện giao thông
chủ yếu ở Việt Nam. Xe máy trở thành tiện thông dụng để đi lại, chở hàng hóa của
mỗi người, mỗi gia đình…Và không ít người đã từng đặt ra câu hỏi “ tại sao xe
máy có thể chuyển động được trên đường?’’ “Khi xe chuyển động thì các cơ cấu,
hệ thống của nó hoạt động như thế nào? Cũng xuất phát từ những câu hỏi đó và
cùng với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về xe máy, em chọn đề tài“Ứng dụng
động cơ đốt trong trờn xe mỏy”.
2. Mục đích nghiên cứu
• Tìm hiếu về động cơ đốt trong dùng trên xe máy.
• Xây dựng mô phỏng hệ thông truyền lực trên xe
máy.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
• Nghiên cứu tài liệu từ sách tham khảo,
giáo trỡnh…Về động cơ đốt trong. Ứng dụng của
động cơ đốt trong trên xe máy.
• Tìm hiểu thông tin về động cơ đốt trong, xe máy,

• Nghiên cứu lí luận dạy học và khai thác ứng dụng
của một số phần mềm tin học và xây dựng mô
phỏng của hệ thống truyền lực trên xe máy.
4. Phương pháp nghiên cứu.
• Nghiên cứu lí thuyết: tìm kiếm lựa chọn các thông
tin trên báo chí tài liệu, … và trên các trang web
internet.
• Khảo sát thực tiễn
5. Cấu trúc khúa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội dung


chính của khúa luận được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở ứng dụng động cơ đốt trong
Chương 2: Ứng dụng động cơ đốt trong trên xe máy.
Chương 3: Xây dựng mô phỏng hệ thống truyền lực trên
xe máy
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt


Chương I
NGUYấN TẮC CHUNG VỀ ỨNG DỤNG
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

I. Vai trò và vị trí của động cơ đốt trong trong cuộc sống và sản
xuất.
Động cơ đốt trong là nguồn động lực chủ yếu được sử dụng phổ
biến trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, giao thong vận tải, quân sự an ninh quốc phòng … Tổng công
suất của động cơ đốt trong chiếm khoảng 95% công suất thiết bị và
năng lượng do chúng tiêu thụ, chiếm khoảng 80% trên toàn thế giới,
10% do các thiết bị thuỷ điện, động cơ chạy bằng sức gió,thiết bị dung
năng lượng mặt trời. Còn lại là do các thiết bị động cơ nhiệt không
phải là động cơ đốt trong.
Ngành công nghiệp chế tạo đông cơ đốt trong được coi là bộ
phận quan trọng của ngành cơ khí và nền kinh tế quốc dân ở nhiều
nước. Các nước đều rất coi trọng cộng tác đội ngũ chuyên gia, cán bộ
kĩ thuật, công nhân lành nghề về động cơ đốt trong nhằm đáp ứng yêu
cầu vờ thiết kế, chế tạo, sử dụng, bảo dưỡng va sửa chữa chúng
II. Nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong

1. Sơ đồ ứng dụng
Khi động cơ làm việc, năng lượng của nhiên liệu được chuyển
hoá thành nhiệt năng ngay ở bên trong xi lanh, sau đó chuyển sang cơ
năng dưới dạng mô men xoắn tiềm tang ở đầu trục khuỷu. Nếu truyền
được các mô men này cho các thiết bị thì sẽ thực hiện công có ích.
Việc truyền mô men cho các thiết bị không thể thực hiện đơn giản bằng
cách nối cứng động cơ và các thiết bị đó. Muốn truyền năng lượng
từ đầu trục khuỷu của động cơ - nguồn năng lượng đến các thiết bị
nhận năng lượng –mỏy công tác phải sử dụng một bộ phận trung gian
gọi là hệ thống truyền lực
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

Sơ đồ chung về ứng dụng động ơ đốt trong được mô tả như
sau
Các bộ phận tạo thành tổ hợp thống nhất, mọi sự thay đổi của bộ
phận này sẽ tác động đến bộ phận kia và chúng có những đặc điểm riêng
biệt
1. 1 Động cơ đốt trong
1. 1. 1 Đặc điểm động cơ trong động cơ đốt trong
Trong thực tế sử dụng nhiều loại động cơ đốt trong có nhiều ưu
điển so với động cơ khác nên nú được sử dụng rộng rói, trong đó có
các loại động cơ xăng và diezen hai kì hoặc bốn kì
Hiệu suất của động cơ là rất cao hiệu suất có ích khoảng 40-
45% trong khi hiệu suất của máy hơi nước không vượt quá 16 % và
các động cơ nhiệt khác thường thấp hơn 30%.
Kích thước tương đối nhỏ gọn và suất trọng lượng mã lực
không lớn lắm vì toàn bộ chu trình công tác của nú được thực hiện
trong một thiết bị duy nhất

Khởi động nhanh và sấy nóng không lâu nên không mất nhiều
thời gian chết để chờ cho máy hoạt động. Khi vận hành ít có khả năng
gây hoả hoạn, có độ an toàn và tin cậy cao
ĐCĐT có dải công suất rộng từ vài mã lực đến hàng vạn mã
lực. Tốc độ quay của chúng được phân bố trong dải khoảng rộng: từ
tốc độ quay thấp 80 - 100 vòng / phút cho đến tốc độ cao có khi đến
10000 vòng / phút
Phương án làm mát động cơ đốt trong cũng rất đa dạng, từ
làm mát bằng không khí, làm mát cưỡng bức bằng nước tuần hoàn kín
một vòng, đến làm mát bằng nước hai vòng
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

Phương án bôi trơn động cơ phần lớn theo nguyên tắc cưỡng
bức có bơm dầu. Nhờ vậy mà dầu bôi trơn có thể đến từng vị trí, từng
chi tiết cần thiết đặc biệt là vị trí có khe hở rất nhỏ và xa
Nhiên liệu sử dụng trong động cơ đốt trong rất đa dạng, có thể
ở dạng lỏng dạng khí. Tuỳ thuộc vào loại động cơ và nhiên liệu được
sử dụng, hệ thống phải đáp ứng phù hợp với yêu cầu cung cấp nhiên
liệu. Nguyên tắc chung về cách tạo hoà khí có thể chia làm hai loại hệ
thống: hệ thống nhiên liệu dung Cacbuaratơ và hệ thống nhiên liệu
bằng cách phun nhiên liệu
Động cơ có Cacbuaratơ thường sử dụng là nhiên liệu nhẹ như
xăng khí ga…cỏch tạo hoà khí này không thể áp dụng với nhiên liệu
nặng vì khi phun nhiên liệu nặng từ ống phun vào họng khuếch tán của
Cacbuarato sẽ rất khó bốc hơi, trong dòng không khí sẽ chuyển động
những dây nhiên liệu, chúng có cơ hộiliên kết với nhau tạo thành cụm
nhiên liệu.
Động cơ có vòi phun nhiên liệu thường được sử dụng trong

động cơ điezen. Nhiên liệu được phun tơi dưới dạng sương mù, bốc
hơi, phân bố đều và trao đổi nhiệt ở thời gian cháy trễ cuối quá trình
nén, sau đó tự bốc cháy với áp suất và nhiệt độ cao
ĐCĐT có khả năng hoạt động trong môi trường rất rộng và đa
dạng từ vùng có nhiệt độ thấp đến vùng nhiệt đới gió mùa như Việt
Nam và cả những nước vùng xích đạo, trong bất kì điều kiện nào
ĐCĐT vẫn hoạt động bình thường, phát huy công suất với hiệu suất
kinh tế cao
Mức độc hại của khí thải động cơ đốt trong với môi trường nói
chung là rất cao, trong đó động cơ pittụng quay có mức độ ô nhiễm
trầm trọng nhất. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho động
cơ pittụng quay ít được sử dụng trong đời sống và sản xuất
ĐCĐT kiểu pittụng là động cơ không cân bằng tuyệt đối. Từ chỗ
mất cân bằng đó khi động cơ làm việc, bản thân nú có độ rung lớn có
thể kéo theo sự rung động của máy công tác cũng như hệ thống truyền
lực, do vậy
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

làm mất độ ổn định, độ tin cậy của tổ hợp nói chung. Để giảm
bớt ảnh hưởng của rung động này nên lắp động cơ trên các bộ giảm
chấn bằng lò xo, đệm cao su hay các gối bằng khí nén
Tiếng ồn phát ra từ động cơ do đốt cháy nhiên liệu rung động
hay chuyển động của dũng khí trong ống nạp hay khí xả trong đường
thải cũng là đặc điểm của ĐCĐT
Để đưa động cơ cũng như toàn bộ tổ hợp vào hoạt động cần
thiết phải cấp cho động cơ số vòng quay tối thiểu ban đầu. Có nhiều
cách khởi động khác nhau như bằng tay, động cơ phụ, bằng điện, bằng
khí nén. Tuy nhiên mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm khác

nhau cần lưa chọn phương án tối ưu nhất
ĐCĐT là thiết bị cơ khí, trong đó có nhiều bộ phận được tự
động húa nhằm điều khiển các thông số kĩ thuật của chúng. ĐCĐT
được coi như một đối tượng điều khiển của tự đông hoá đặc biệt là
điều khiển từ xa. Như vậy khi ứng dụng ĐCĐT cần chú ý lựa chọn
mức độ tự động hoá.
Động cơ lắp trên các thiết bị vận tải đường bộ thường phải
làm việc trong điều kiện thay đổi lớn cả về công suất lẫn số vòng quay.
Thông thường giữa số vòng quay và công suất không phụ thuộc vào
nhau. Tổ hợp động cơ, máy công tác, hệ thống truyền lực làm việc
trong điều kiện cụ thể khác nhau, ở các chế độ khác nhau, ở các chế độ
khác nhau trong suốt quá trình vận hành. Như vậy về mặt cấu tạo,
nguyên lí các bố trí … của chúng phải phù hợp với điều kiện và các
chế độ làm việc, khi đó tổ hợp mới thực hiện đúng chức năng của
mình.
1. 1. 2 Các đường đặc tính của động cơ đốt trong
a. Các chế độ làm việc của đông cơ
Các chế độ làm việc của ĐCĐT được đặc trưng bởi một tổ hợp
những thông số máy công tác chủ yếu của động cơ như: phụ tải, số
vòng quay, trạng thái nhiệt…Chế độ làm việc luôn luôn thay đổi theo
đặc điểm sử dụng động cơ.
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

Yếu tố chính thể hiện công của động cơ dẫn động các loại máy
công tác là công có ích N
e
(kw) được tính theo mômen có ích (kN.m)
và tốc độ quay của trục khuỷu n (vòng /phút)


N
e
= M
e
. ω =M
e
. 2Π / 60 = 0, 1047M
e
. n
Hình 1: Đường đặc tính của động cơ và máy công tác.
Trong suốt quá trình làm việc phụ tải và tốc độ của động cơ luôn
luôn thay đổi theo nhu cầu của máy công tác:
Tốc độ nhỏ nhất, phụ thuộc vào điều kiện làm việc ổn định của
động cơ. Tốc độ cho phép lớn nhất phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như: các điều kiện đảm bảo chu trình công tác và ứng suất nhiệt của
các chi tiết, mức giảm của hệ số nạp và nhiều yếu tố khác gây ảnh
hưởng xấu tới chu trình công tác, tuổi thọ và độ tin cậy của động cơ
Động cơ có thể hoạt động tốt trong phạm vi tốc độ từ nhỏ nhất
đến tốc độ lớn nhất cho phép. Ở mỗi tốc độ n, mômen hoặc công suất
có thể thay đổi từ không (chế độ không tải) tới giá trị lớn nhất tương
ứng với tốc
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

độ ấy. Như vậy tổng hợp mọi chế độ có thể làm việc của động cơ
trên đồ thị M
e
(n) hoặc N

e
(n) sẽ là diện tích đồ thị giới hạn bởi bốn
đường: hai đường song song với tung độ đi qua n
min
(số vòng quay nhỏ
nhất) và n
max
(số vòng quay lớn nhất), bản thân trục hoành và đường a
nối các điểm có công suất hoặc mômen cực đại tương ứng với các chế
độ làm việc
Trên hình 1 giới thiệu hàm N
e
= f(n) thể hiện trên các đường từ 1
đến 4, mỗi đường tương ứng với một vị trí của cơ cấu điều khiển động
cơ (vị trí bướm ga hoặc thanh răng bơm cao áp). Biến thiên về công
suất của máy công tác N
c
cũng là hàm của tốc độ quay n: N
c
= f(n). Các
đường I …IV (hình 1) thể hiện biến thiên theo hàm N
c
theo n với các
mức cản khác nhau
Nếu động cơ hoạt động ở một chế độ mà các thông số công tác
(công suất, mômen, số vòng quay, trạng thái nhiệt) không thể thay đổi
theo thời gian, ta nói: động cơ hoạt động ở chế độ ổn định. Chế độ ổn
định chỉ tồn tại khi công suất có ích của động cơ N
e
bằng công suất của

máy công tác, khi không thay đổi cơ cấu điều khiển động cơ cũng như
mức cản của máy công tác. Nếu nối liền trục khuỷu của máy công tác
với trục quay của động cơ thì số vòng quay của máy công tác bằng số
vòng quay của động cơ, lúc ấy muốn xác định chế độ hoạt động của
động cơ chỉ cần đặt các đồ thị của động cơ lên cùng một bản vẽ. Điểm
cắt của đặc tính động cơ và đặc tính của máy công tác a, …, c đều là
các chế độ ổn định của hệ thống động cơ và máy công tác.
Nếu như xem xét đường 2 của động cơ và đường II của máy
công tác cắt nhau tại a, thì điểm a sẽ là chế độ ; làm việc ổn định của cả
hệ thống động cơ và máy công tác.
Khi thay đổi điều kiện làm việc của máy công tác sẽ làm thay
đổi đường đặc tính về công suất tiêu thụ cho máy công tác N
ct
. Khi đó
công suất tiêu thụ động cơ của động cơ cũng thay đổi để đảm bảo tính
tương thích
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

Nếu giảm phụ tải, công suất tiêu thụ cho máy công tác từ điểm a
đến điểm b (đường III) ở số vòng quay n
1
công suất động cơ sẽ lớn hơn
công suất của máy công tác một giá trị ab, làm cho cân bằng về năng
lượng tại số vòng quay ổn định n
1
bị phá vỡ. Phần công suất dư ab sẽ
được dùng để tăng tốc độ quay của hệ thống cho tới lúc cân bằng về
năng lượng được hồi phục tức là đạt tới chế độ ổn định (điểm c)

Nếu thay đổi cơ cấu điều khiển động cơ (bướm ga hoặc thanh
răng bơm cao áp) khi giữ nguyên phụ tải của máy công tác thì quá
trình chuyển biến về chế độ làm việc ổn định của hệ thống cũng tương
tự như trên. Như vậy bất kì thay đổi nào dẫn đến thay đổi công suất
của động cơ hoặc cộng suất máy công tác đều tạo ra chế độ ổn định
mới nhưng công suất và tốc độ quay khác so với chế độ ổn định cũ
Trong trường hợp (như động cơ quay máy phát điện, máy nén
khí máy bơm nước …) đòi hỏi động cơ làm việc ở tốc độ quay nhất
định và không đổi. Muốn vậy cần phải thay đổi vị trí cơ cấu điều khiển
động cơ khi tải trọng thay đổi. Muốnthực hiện yêu cầu đó người ta lắp
trên động cơ một bộ điều tốc, nếu tốc độ thay đổi thì bộ điều tốc tác
động lên cơ cấu điều khiển làm cho động cơ vẫn quay ở tốc độ cũ.
Điều kiện làm việc như vậy của động cơ gọi là điều kiện tĩnh tại. Trong
điều kiện tĩnh tại, khi thay đổi tải, tốc độ quay của động cơ cũng biến
động trongmột giối hạn nhỏ và người ta đã dung hệ số không đồng đều
của bộ điều tốc để đánh giá mức độ dao động quay thực tế so với tốc
độ quay trung bình của động cơ
Giới hạn các chế độ làm việc của động cơ biểu thị trên hình vẽ.
Trong đó trục tung biểu thị là công suất tương đối
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

Hình 2: các chế độ làm việc của động

b.Các đường đặc tính
Người ta dùng đặc tính để đánh giá các chỉ tiêu kĩ thuật của
động cơ, hoạt động trong các điều kiện khác nhau. Đặc tính của động
cơ là hàm số thể hiện sự thay đổi các chỉ tiêu công tác chính theo chỉ
tiêu công tác khác hoặc theo nhân tố nào đó có ảnh hưởng trực tiếp đến

chu trình công tác.
Các đặc tính sử dụng nhiều trong động cơ gồm có
- Đặc tính tốc độ (gồm có đặc tính ngoài và đặc tính
bộ phận)
- Đặc tính tải
- Đặc tính tổng hợp
- Đặc tính không tải
- Đặc tính điều tốc
- Đặc tính chân vịt
- Đặc tính điều chỉnh
Các đường đặc tính tổng hợp, không tải, chân vịt, chỉ là các
trường hợp đặc biệt của đặc tính tốc độ
b. 1 Đặc tính tốc độ
Đặc tính tốc độ là đồ thị biểu diễn mối quan hệ của các chỉ tiêu
hiệu dụng cơ bản: công suất N
e
, mômen quay M
e
, chi phí nhiên liệu
G
t
và chi phí
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

nhiên liệu riêng g
e
vào tần số quay ở trạng thái van tiết lưu hay
tay thước nhiên liệu không đổi và trạng thái nhiệt ổn định. Có thể nhận

được các đặc tính tốc độ ở các vị trí van tiết lưu hay tay thước nhiên
liệu khác nhau, nhưng không đổi đối với mỗi đặc tính
Đặc tính tốc độ nhận được khi van tiết lưu mở hoàn toàn cung
cấp nhiên liệu hoàn toàn gọi là đặc tính tốc độ ngoài (hình vẽ đặc tính
tốc độ của động cơ chế hoà khí và của động cơ điezen)
Hình 3: đặc tính tốc độ ngoài của động cơ xăng
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

Hình 4: đặc tính tốc độ ngoài của động cơ điezen
Các đặc tính khi van tiết lưu mở không hoàn toàn hoặc cung cấp
nhiên liệu không hoàn toàn gọi là đặc tính tốc độ riêng phần. Trên đặc
tính biểu diễn các tần số quay đặc trưng sau: n
min
tương ứng giá trị còn
có thể làm việc ổn định khi cung cấp hoàn toàn, n
M
- tần số quay tương
ứng mômen quay lớn nhất, n
max
tương ứng với giá trị hạn chế hoặc điều
chỉnh, n
M
tương ứng với công suất lớn nhất
Động cơ điezen phần lớn làm việc với tải trọng gần cực đại,
máy điều chỉnh sao cho giá trị tần số quay lớn nhất không vượt quá tần
số quay tương ứng cộng suất cực đại có thể theo đặc tính ngoài (n
max
~

n
N
)
Động cơ chế hoà khí làm việc cơ bản ở tải trọng không hoàn
toàn để sử dụng tốc độ của động cơ. Bộ hạn chế tốc độ cực đại giới hạn
ở tần số vượt quá 20% tần số quay tương ứng với công suất lớn nhất
(n
max
≈ 1, 2n
N
)
Từ các đường biểu diễn của đặc tính tốc độ thấy rằng đường
cong công suất cs điểm cực đại, N
emax
nằm ở chõ khi mà ảnh hưởng của
tần số quay làm tăng công suất được bù vào bởi sự giảm áp suất p
c
do
giảm hệ số nạp và tăng hao tổn cơ học
Đặc tính tốc độ được xây dựng theo kết quả thí nghiệm. Đặc tính
tốc độ ngoài của động cơ thiết kế cũng có thể xây dựng theo công thức
thực nghiệm
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

Bộ vi sai ra đời là tiến bộ kĩ thuật được ứng dụng trong công
nghệ chế tạo ô tô. Mô men quay từ động cơ truyền qua bộ vi sai đồng
thời ra hai bánh chủ động của ôtô để quay với những tốc độ quay khác
nhau, nhờ đó ôtô thực hiện quay vòng cũng như chuyển động trên mặt

đường không bằng phẳng mà không bị đổ.
2. Nguyên tắc chung về ứng dụng động cơ đốt trong
ĐCĐT, HTTL và máy công tác là một tổ hợp thống nhất,
chính vì vậy mọi tác động từ bên ngoài lên một trong ba thành phần
của tổ hợp sẽ gây tác động lên toàn bộ tổ hợp. Khi một trong ba thành
phần thay đổi sẽ làm thay đổi tính năng của các thành phần khác và
của toàn bộ tổ hợp nói chung. Muốn sử dụng ĐCĐT làm nguồn động
lực thì cần phải tuân thủ một trong các nguyên tắc sau
2. 1 Tính tương thích về công suất
Công suất động cơ trong tổ hợp phải có giá trị thích hợp để máy
công tác làm việc ở mọi chế độ va mọi điều kiện đặc biệt là chế độ quá
tải. Thực tế công suất dự trữ động cơ phải lựa chọn với một hệ số dự
trữ nhất định (hệ số dư công suất). Hệ số dư công suất đó giúp cho toàn
bộ hệ thống làm việc bình thường khi máy công tác bị quá tải trong
một phạm vi nhất định
HTTL nối với động cơ máy công tác có thể là một bộ phận đơn
giản như bộ truyền đai, một khớp nối đàn hồi … hay một cơ cấu phức
tạp bao gồm các bộ phận như bộ li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, vi
sai, …Khi truyền mô men qua HTTL thì nhất thiết phải có tổn thất
năng lượng do ma sát ở các cặp chi tiết chuyển động tương đối với
nhau gọi là tổn thất cơ khí của HTTL. Vấn đề này cần phải đề cập tới
khi lựa chọn động cơ làm nguồn động lực
Vậy tính tương thích về công suất giữa động cơ và máy công tác
là khả năng đáp ứng về năng lượng (mô men quay) của động cơ cho
máy công
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

phun đều được thay đổi. Làm cho tuyến xăng chính có tỉ lệ hũa khí

phù hợp với chế độ tiết kiệm và chế độ toàn tải của động cơ
Hình 9- bộ chế hoà khí động cơ xăng

3. Đặc điểm cấu tạo của Hợ̀ thụ́ng đánh lửa
Hợ̀ thụ́ng đánh lửa xe máy thường được cấu
tạo theo các loại sau:
- Hệ thống đánh lửa ắcqui - tiếp điểm
- Hệ thống đánh lửa máy phát điện - tiếp
điểm
- Hệ thống đánh lửa máy phát điện – CDI
(Capacitor - Dischange - Ignition)
- Hợ̀ thụ́ng đánh lửa ắcqui - CDI
- Hợ̀ thụ́ng đánh lửa PEI (Pointless -
Electronic - Ignition).
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

- Khi tắt khóa điợ̀n (Khóa nụ́i mạch), dòng điợ̀n từ cuụ̣n dây lửa qua khóa điợ̀n
vờ̀ mát làm đoản mạch dòng điợ̀n sơ cṍp, dòng điợ̀n không nạp điợ̀n cho tụ điợ̀n,
hiợ̀u điợ̀n thờ́ cao áp không xuṍt hiợ̀n, đụ̣ng cơ ngừng hoạt đụ̣ng. Khi tắt
khóa điện (Khóa nối mạch), dòng điện từ cuộn dây lửa qua khóa điện về mát làm
đoản mạch dòng điện sơ cấp, dòng điện không nạp điện cho tụ điện, hiệu điện thế
cao áp không xuất hiện, động cơ ngừng hoạt động.
- Thời điờ̉m đánh lửa của đụ̣ng cơ là thời điờ̉m xuṍt hiợ̀n dòng điợ̀n I
2
và phụ
thuộc vị trí lắp ráp của vụlăng từ với trục khuỷu.
Cụm PEI thường lắp trong hụ̣p nhựa tương tự cụm CDI và cụm PEI có thể lắp
chung với bụbin trong mụ̣t hụ̣p nhựa

c. Hợ̀ thụ́ng đánh lửa ắcqui - CDI
Gụ̀m ắcqui, khoá điợ̀n, cụm CDI, máy phát điợ̀n, bụbin, bugi
Máy phát điợ̀n không có cuụ̣n dây lửa và các bộ
phận khác có cṍu tạo tương tự máy phát điợ̀n của hợ̀ thụ́ng đánh lửa máy phát điện
– CDI.
Hình 15- Sơ đồ đõ̀u nụ́i cụm CDI xe máy Suzuki Viva
1. Nụ́i sau khoá điợ̀n
2. Nụ́i với cuụ̣n sơ cṍp bụbin
3, 4, 6. Nụ́i mát
5. Nụ́i với cuụ̣n dõy điờ̀u khiờ̉n.

Cụm CDI được lắp ráp từ các linh kiợ̀n điợ̀n tử và có sơ đụ̀ chân (hình 16)
- Khi mở khoá điợ̀n, dòng điợ̀n từ dương ắcqui qua cõ̀u chì qua điụ́t D
1
cung
cṍp năng lượng điợ̀n cho mạch dao đụ̣ng (DĐ) và mạch khuyờ́ch đại công suṍt
(KĐ). Hai mạch điợ̀n này tạo ra nguụ̀n điợ̀n xoay chiờ̀u và được đưa vào cuụ̣n dây
sơ cṍp máy biờ́n thờ́ (BA). Trên cuụ̣n dây thứ cṍp máy biờ́n thờ́ (BA), tại điờ̉m O
có hiợ̀u điợ̀n thờ́ xoay chiờ̀u khoảng 100V. Khi điờ̉m O có điợ̀n thờ́ dương, mạch
thứ cṍp của máy biờ́n áp (BA) xuṍt hiợ̀n
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

Hình 22- Cơ cṍu dõ̃n đụ̣ng
1. tay phanh
2. tay nắm
3. cam phanh
4. chụ́t phanh
5. dây cáp phanh



Tay phanh được lắp trên tay lái và với lõi dây cáp phanh. Khi bóp tay
phan, dây cáp sẽ kéo dóng phanh, cam phanh quay mụ̣t góc tạo lực đõ̉y tác dụng
vào đõ̀u guụ́c phanh làm má phanh ma sát với trụ́ng phanh tạo ra lực hãm bánh xe.
Khi nhả tay phanh, lò xo kéo dóng phanh vờ̀ vị trí ban đõ̀u và lò xo guụ́c
phanh kéo guụ́c phanh chụm lại, má phanh cách trụ́ng phanh, quá trình hãm xe kờ́t
thúc.
b. Phanh sau
Phanh sau được lắp ở bánh sau, được điờ̀u khiờ̉n bằng bàn đạp chân phanh và đũa
kéo. Cṍu tạo phanh sau gụ̀m mâm phanh và cơ cṍu dõ̃n đụ̣ng
b. 1Mâm phanh
Hình 23- Mâm phanh sau
1. dóng phanh
2. đai ụ́c
3. đợ̀m
4. phớt
5. guụ́c phanh
6. cam phanh
7. lò xo
8. mâm phanh
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

5. Phớt chắn bụi
6. ụ́ng lụ̀ng
7. Lò xo lõi
8. Lõi trong
9. Vòng nhựa

10. Lò xo ụ́ng lụ̀ng
11. Vòng cao su
12. Bulụng nắp


- ụ́ng lụ̀ng có mặt trong và mặt ngoài đờ̀u là bờ̀ mặt làm viợ̀c. Bờ̀ mặt
ngoài tiờ́p xúc với bờ̀ mặt làm viợ̀c của ụ́ng ngoài, bờ̀ mặt trong tiờ́p xúc với pít -
tông của lõi trong. Bên trong ụ́ng lụ̀ng có cṍu tạo van mụ̣t chiờ̀u (van đĩa, làm bằng
thép)
- Lõi có tác dụng như mụ̣t pít - tông của ụ́ng lụ̀ng, thân lõi được lắp cụ́
định với ụ́ng ngoài bằng bulụng (chú thích sụ́ 1). Mặt ngoài của thân lõi được bao
kín dõ̀u với van dõ̀u của ụ́ng lụ̀ng. Khi hoạt đụ̣ng van dõ̀u và lõi sẽ tạo ra sự chênh
lợ̀ch áp suṍt dõ̀u trong các khoang dõ̀u của các ụ́ng
- Lò xo ụ́ng lụ̀ng có dạng hình trụ, được lắp trong ụ́ng lụ̀ng, đõ̀u trên được
cụ́ định nhờ bulụng, đõ̀u dưới tì vào đõ̀u của lõi trong
- Giảm xóc trước được lắp với bánh xe trước
và trục tay lái (hình 30)


Hình 30- Vị trí giảm xóc trước
1. trục lái
2. giảm xóc
3. bánh xe
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

Biờ́n trở có con chạy và điợ̀n trở, con chạy lắp trên cùng trục với phao. Trị sụ́ điợ̀n
trở thay đụ̉i khi phao dịch chuyờ̉n.
- Đụ̀ng hụ̀ báo xăng: gụ̀m phõ̀n cảm và phõ̀n ứng. Phõ̀n cảm gụ̀m hai cuụ̣n dõy

điợ̀n có đường tâm vuông góc với nhau. Phõ̀n ứng là lõi sắt có trục lắp với kim chỉ
thị.
4. Hoạt đụ̣ng
Mở khóa điợ̀n, trong mạch có dòng điợ̀n đi theo 2 nhánh:
- Dòng điợ̀n I
1
đi từ cực dương ắcqui → cõ̀u chì → khóa điợ̀n → cuụ̣n dây (m) →
điợ̀n trở R
1
→ điợ̀n trở phõ̀n A → mát.
- Dòng điợ̀n I
2
đi từ cực dương ắcqui →
cõ̀u chì → khóa điợ̀n → cuụ̣n dây (n) → điợ̀n trở R
2
→ điợ̀n trở phõ̀n B → mát.
Hình 43-Mạch điợ̀n đụ̀ng hụ̀ báo xăng
1. Cõ̀u chì
2. Bình ắcqui
3. Khóa điợ̀n
4. Phao
5. Điợ̀n trở
6. Lõi sắt,
7. Thang đo
8. Cuụ̣n dõy phõ̀n cảm
9. Chụ́t bản lờ̀ ;10. Con chạy
Giả sử phao nụ̉i lên (xăng đõ̀y) → con chạy dịch chuyờ̉n vờ̀ phía B →
điợ̀n trở phõ̀n B giảm, điợ̀n trở phõ̀n A tăng → cường đụ̣ dòng điợ̀n I
2
tăng, I

1
giảm
→ cường đụ̣ từ trường của cuụ̣n dây (n) tăng, cường đụ̣ từ trường của cuụ̣n dây (m)
giảm → cuụ̣n dây (n) hút đõ̀u P của lõi sắt mạnh hơn, kim sẽ lợ̀ch vờ̀ F (đõ̀y xăng).
Ngược lại con chạy dịch chuyờ̉n vờ̀ phía A (khi mực xăng thṍp), từ trường của
cuụ̣n dây (m) mạnh hơn → cuụ̣n (m) hút đõ̀u K của lõi sắt mạnh hơn, kim sẽ lợ̀ch
vờ̀ E.
Lớp: K55A - Khoa SPKT Trường ĐHSP Hà
Nội
Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Lượt

- li hợp điờ̀u khiờ̉n tự đụ̣ng (li hợp tự đụ̣ng)
2.2. Phân loại li hợp theo điờ̀u kiợ̀n bôi trơn:
- li hợp ướt
- li hợp khô
2.3. Phân loại theo trạng thái ban đầu:
- li hợp thường đóng
- li hợp thường mở
2.4. Phân loại theo số lượng đĩa
- li hợp 1 đĩa
- li hợp nhiều đĩa

3. Li hợp có tay điờ̀u khiờ̉n

×