sở giáo dục đào tạo tỉnh Hà tây
trờng THPT Vân Cốc
*********************
sáng kiến kinh nghiệm
giảng dạy phần ứng dụng
động cơ đôt trong trên
ôtô
môn Công nghệ THPT
Ngời làm đề tài: Nguyễn Văn Đồng
Môn: Công Nghệ
Tổ: Tự Nhiên 2
Trờng: THPT Vân Cốc
1
Vân Cốc, ngày 26 tháng 2 năm 2008
Sơ yếu lí lịch
Họ và tên:
Nguyễn Văn Đồng
Sinh ngày: 21-01-1978
HKTT Liên Hà, Đan Phợng, Hà Tây
Đơn vị : Trờng THPT Vân Cốc
Tổ: Tự Nhiên II
Bộ môn: Công Nghệ
Ngày vào ngành: 14-01-2002
2
Tài liệu tham khảo
- Phơng pháp dạy học KTCN tập I, tập II tác giả Nguyễn Văn Bính,
Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi NXB giáo dục
- Phơng tiện dạy học KTCN tác giả Lê Huy Hoàng NXB ĐHSP
Hà Nội - 2005
- Thiết kế cơ khí với SOLIDWORKS 2004 Tác giả KS.
Phạm Quang Huy - NXB giao thông vận tải.
- Thiết kế bản vẽ kỹ thuật với AUTOCAD R14, R2000
(Computer Aided Design) Tác giả Th.sĩ Chu Văn Vợng NXB
Đại học s phạm.
- Sử dụng AUTOCAD R14 (Computer Aided Design) Tác giả
T.sĩ Nguyễn Hữu Lộc NXB thành phố HCM.
- Cấu tạo ôtô.
- SGK Công nghệ 11.
3
phần i: đặt vấn đề
I . cơ sở lý luận:
1. Lý do chọn đề tài:
Nh chúng ta đã biết đối tợng nghiên cứu của Công nghệ là quá trình
lao động kỹ thuật của con ngời. Đó là quá trình tác động vào thế giới tự
nhiên để tạo ra sản phẩm phục vụ lợi ích của con ngời. Nó bao gồm:
Đối tợng lao động: đó là vật liệu, năng lợng, thông tin. Chúng có
thể là sản phẩm của thiên nhiên hoặc của con ngời tạo ra.
Công cụ lao động: phơng tiện kỹ thuật từ những công cụ đơn giản
đến các máy móc thiết bị và hệ thống kỹ thuật để truyền tác động của con
ngời đến đối tợng lao động.
Lao động kỹ thuật của con ngời: đó là sự gắn bó giữa ngời với đối
tợng lao động thông qua công cụ lao động. Nó bao gồm các phơng pháp
công nghệ, phơng pháp tổ chức, quản lý, điều hành quá trình sản xuất...
sao cho đạt hiệu quả cao.
Khi nghiên cứu về kỹ thuật - công nghệ cần phải đặt nó trong mối
quan hệ với con ngời, với xã hội, với tự nhiên và môi trờng theo quan điểm
sinh thái học. Vì cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đơng đại đang đa
đến cho loài ngời những niềm hy vọng với cả những nỗi lo âu đó là quyền
lực kỹ thuật và quyền lực chính trị có thể bị lạm dụng gây nên những tai
hoạ khôn lờng cho nhân loại, tài nguyên bị cạn kiệt, môi trờng bị ô
nhiễm...
Đối với bộ môn Công Nghệ phổ thông. Đây là môn học phản ánh
những thành tựu khoa học tơng ứng, nhng nó chịu sự quy định của những
điều kiện dạy học. Nội dung dạy học trong trờng phổ thông phải cơ bản,
thiết thực, hiện đại đồng thời phải phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý
4
của học sinh và đáp ứng yêu cầu tiến bộ khoa học - công nghệ. Do đó môn
Công Nghệ trong trờng THPT chỉ tập trung nghiên cứu các đối tợng về:
Các dạng nguyên vật liệu, năng lợng, thông tin phổ biến đợc sử
dụng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nh vật liệu cơ khí, vật liệu kỹ
thuật điện, năng lợng dầu mỏ(xăng, dầu...), điện năng, cơ năng, bản vẽ kỹ
thuật.
Các phơng tiện kỹ thuật phổ biến trong lĩnh vực công nghiệp và
cách sử dụng chúng, nh các dụng cụ cầm tay (dụng cụ cắt gọt, dụng cụ
tháo lắp điều chỉnh, dụng cụ tác dụng...), các loại dụng cụ đo và kiểm tra
(thớc đo, đồng hồ đo...), các loại máy móc - thiết bị kỹ thuật (máy cắt gọt,
máy vận chuyển, máy điện, lò nung, khuôn đúc, các thiết bị điện...
Các quá trình kỹ thuật - công nghệ điển hình trong sản xuất công
nghiệp, nh quá trình truyền và biến đổi các dạng chuyển động và năng l-
ợng, quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng, các
quá trình và phơng pháp gia công vật liệu kỹ thuật (gia công định dạng,
biến dạng, ghép nối, cắt gọt, xử lý bề mặt sản phẩm...), quá trình thu phát
năng lợng điện từ...
Nh vậy đối tợng nghiên cứu của môn Công Nghệ-công nghiệp rất
phong phú, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực cụ thể khác nhau trong sản
xuất công nghiệp (cơ khí, động lực, điện kỹ thuật, điện tử...)
Nội dung và mức độ phản ánh những đối tợng trên đợc thể hiện
trong chơng trình và hệ thống tài liệu giáo khoa của môn học. Chúng đợc
lựa chọn và sắp xếp thành các phân môn cụ thể đó là.
Vẽ kỹ thuật , gia công cơ khí-động cơ đốt trong và ứng dụng Ch-
ơng trình lớp 11.
Điện kỹ thuật - điện tử. Chơng trình lớp 12.
2.Cơ sở lí luận của đề tài.
5