Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giải pháp phát triển thể chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.07 KB, 18 trang )

A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trường đại học Hải Phòng mà tiền thân là Trường Cao đẳng Sư
phạm Hải Phịng có bề dày về đào tạo giáo viên có trình độ trung cấp và
cao đẳng đáp ứng cho các trường trung, tiểu học của thành phố cũng như
mét sè tỉnh bạn.
Khoa TDTT của Trường Đại học Hải Phòng là mét trong những
khoa có chức năng đào tạo giáo viên TDTT cho các trường từ tiểu học
đến trung học phổ thông cho thành phố và các tỉnh bạn. Trong nhiều
năm qua, Khoa TDTT đã đào tạo được hàng trăm giáo viên chuyên về
TDTT hoặc kiêm nhiệm. Nhìn chung các giáo viên được Khoa đào tạo
trở về địa phương công tác đều đã đáp ứng được tương đối tốt công tác
giảng dạy TDTT. Tuy vậy, qua các thông tin phản hồi từ các cơ sở sử
dụng giáo sinh, qua các buổi quan sát trực tiếp quá trình dạy và học mơn
TDTT ở Trường Đại học Hải Phịng cho thấy: Do thể chất của nhiều sinh
viên Khoa sư phạm TDTT yếu kém nên hạn chế rất lớn tới kết quả học
tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao; Tỷ lệ nợ lần đầu ở mét sè mơn
mang tính thể lực như điền kinh, thể dục,... tương đối cao. Chính vì sinh
viên từ khi còn đang học tập nhà trường mà kỹ thuật cơ bản các môn thể
thao nắm vững không tốt thì sau khi trở thành giáo viên sẽ khó có thể
làm mẫu động tác đúng. Từ đó ảnh hưởng không nhỏ tới việc truyền thụ
kỹ thuật cho học sinh của các trường phổ thông.
Vậy, đổi mới đào tạo giáo viên môn GDTC nên bắt đầu từ đâu?
Phải chăng là từ việc nâng cao trình độ kỹ năng thực hành về kỹ thuật
thể thao, mét nhân tố quan trọng hàng đầu của tư chất người giáo viên
TDTT.
Tõ phân tích trên đề tài nghiên cứu:
“Nghiên cứu mét sè giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng
cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các mơn thể thao trong
chương trình đào tạo cho sinh viên Khoa TDTT Trường Đại học Hải


Phòng”


Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển thể chất,
mối tương quan giữa sự phát triển thể chất với kết quả học tập thực hành
kỹ thuật các môn TDTT và các yếu tố dạy- học chủ yếu ảnh hưởng đến
sự phát triển thể chất của sinh viên, đề xuất các giải pháp để phát triển
thể chất nhằm nâng cao kết quả học tập kỹ thuật thực hành các mơn
TDTT trong chương trình đào tạo cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại
học Hải

Phịng. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên TDTT
cho trường Đại học Hải Phịng nói riêng và các trường sư phạm TDTT
nói chung.
Mục tiêu nghiên cứu:
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, đề tài xác định các mục
tiêu nghiên cứu sau:
Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng phát triển thể chất và các yếu tố
chủ yếu trong dạy và học ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của sinh
viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Phòng.
Mục tiêu 2: Xây dựng mét sè giải pháp phát triển thể chất nhằm
nâng cao kết quả học tập kỹ thuật thực hành các mơn thể thao trong
chương trình cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Phòng.
2. NHỮNG ĐÁNH GIÁ MỚI CỦA LUẬN ÁN.

- Xác định được các cơ sở lý luận và vai trò của thể chất đối với
việc nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao cho
sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Phòng.
- Đánh giá được thực trạng thể chất và các yếu tố ảnh hưởng

đến sự phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải
Phòng.
- Xây dựng được mét sè giải pháp ứng dụng đạt hiệu quả tốt
cho sinh viên. Từ đó đã nâng cao được kết quả học tập thực hành kỹ
thuật cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Phòng.
3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN


Luận án được trình bày trong 181 trang, bao gồm:
Phần mở đầu:
Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu.
Chương 4: Bàn luận.
Kết luận và kiến nghị

6 trang
37 trang
12 trang
95 trang
20 trang
2 trang

Trong luận án có 45 biểu bảng, 07 biểu đồ, 01 sơ đồ.
Luận án sử dụng 119 tài liệu tham khảo (trong đó có 05 tài liệu
tiếng Anh, 09 tài liệu tiếng Trung Quốc) và 04 phụ lục kèm theo.
B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác GDTCtrong

trường học các cấp
Trong suốt chặng đường gần 80 năm lãnh đạo cách mạng
ViệtNam, Đảng ta luôn coi trọng công tác TDTT và công tác giáo dục
TDTT. Điều này thể hiện rất rõ ở các chỉ thị, nghị quyết và trong các
chương trình hành động cụ thể của Đảng và Nhà nước.
1.2. Thể chất và vai trò của thể chất trong đào tạo giáo
viên TDTTcác trường sư phạm TDTT ở nước ta.
1.2.1. Mét sè khái niệm có liên quan đến thể chất.
1. Khái niệm về thể chất.
Thể chất là những đặc trưng tương đối ổn định về hình thái cơ thể,
chức năng cơ thể được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và
điều kiện sống. Thể chất bao gồm hình thái cơ thể, chức năng cơ thể và
năng lực thích ứng của cơ thể với mơi trường sống.
2. Khái niệm về tố chất thể lực.
Tè chất thể lực là sự biểu hiện của chức năng, các cơ quan hệ
thống cơ thể, nã bao gồm sức mạnh, sức nhanh, độ dẻo và sự khéo léo.
Nó là tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của năng lực cơ thể


1.2.2. Mối quan hệ giữa tố chất thể lực với hình thái chức năng và
trạng thái tinh thần của cơ thể.
Tõ các góc độ y, sinh học: Tè chất thể lực vừa là thành phần
chịu sù chi phối trực tiếp của hình thái, chức năng và trạng thái tinh thần
của cơ thể. Đồng thời, tố chất thể lực lại có tác động ngược trở lại đối
với các yếu tố này. Tố chất thể lực là yếu tố trung tâm của thể chất. Các
chỉ số về thể lực phản ánh được trình độ thể chất của một người.
1.2.3. Vai trị của các tố chất thể lực trong quá trình học tập thực
hành các môn thể thao của sinh viên chuyên ngành sư phạm TDTT.
Các tố chất thể lực có vai trị quan trọng đối với các hoạt động
của cơ thể.

Các tố chất thể lực có vai trị quan trọng trong việc nắm bắt kỹ
thuật và nâng cao năng lực thực hành các môn thể thao của các sinh
viên chuyên ngành TDTT và GDTC.
Muốn nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể
thao cho sinh viên nhất thiết phải chú trọng phát triển trước một bước
các tố chất thể lực.

1.3. Mục tiêu yêu cầu đào tạo và vai trị của chương trình các mơn
học thể thao ở các Khoa, trường Đại học Sư phạm TDTT.
1.3.1. Các khái niệm cơ bản.
-Khái niệm về chương trình giảng dạy (hoặc đào tạo).
Chương trình dạy học là mét bản thiết kế xác định rõ mục tiêu yêu
cầu và nhiệm vụ đào tạo sự xếp sắp một cách hệ thống các nội dung
phân bố hợp lý về thời gian đào tạo”.
- Khái niệm về thực hành kỹ thuật: Là dùng hành động để thực
hiện một kỹ thuật nào đó.
- Khái niệm kết quả: Là trạng thái cuối cùng đạt được của sự
vật qua mét giai đoạn phát triển nhất định.
Tõ các khái niệm trên, ta có thể suy ra:


Kết quả học tập thực hành kỹ thuật là những tri thức vận động
và kỹ năng thực hiện kỹ thuật mà học sinh thu lượm được qua quá
trình học tập.
1.3.2. Mục tiêu u cầu và vai trị của chương trình các môn học thể
thao ở các trường, khoa sư phạm TDTT.
* Qua tổng hợp các chương trình ở các trường Đại học TDTT
trong và ngoài nước, mục tiêu đào tạo của chương trình mơn học các
mơn thể thao được xác định là:
- Trang bị các tri thức về lý luận chuyên môn.

- Bồi dưỡng các kỹ thuật, kỹ năng thực hành và phát triển thể lực.
- Bồi dưỡng năng lực phân tích làm mẫu và tiến hành giảng dạy,
trọng tài cho các mơn thể thao đã học.
- Bồi dưỡng lịng yêu mến nghề nghiệp và các phẩm chất của
người giáo viên TDTT.
Yêu cầu: khi học xong môn học phải đạt được điểm thi lý thuyết
và thực hành từ đạt yêu cầu trở lên và đạt được 3 đẳng cấp VĐV ở mét
sè mơn có thế mạnh (tự chọn).
* Vai trị của chương trình các mơn học thể thao ở các trường,
khoa sư phạm TDTT là chỗ dựa để giúp người dạy và người học thực
hiện các mục tiêu yêu cầu đào tạo.
1.4. Các xu hướng cơ bản trong nâng cao chất lượng đào tạo giáo
viên TDTT của mét sè nước trên thế giới.

Hiện nay, trong việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên
TDTT ở trong và ngồi nước có các xu hướng cơ bản sau:
- Xu hướng đổi mới và hoàn thiện mục tiêu và nội dung đào tạo
theo hướng giảm bắt buộc tăng tự chọn.
- Xu hướng đổi mới phương tiện và phương pháp dạy học.
- Xu hướng đổi mới công tác kiểm tra đánh giá chất lượng và
hiệu quả đào tạo trong các trường đại học, công tác kiểm tra đánh giá
có mét số mục đích cơ bản.


- Xu hướng mở rộng các hình thức hoạt động tự nguyện (xã hội
hóa).
1.5. Cơ sở lý luận các giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng
caokết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao cho sinh
viênKhoa TDTT trường Đại học Hải Phịng
Q trình giáo dục TDTT cho người học các kỹ năng vận động các

môn thể thao phải tuân thủ các qui luật hình thành kỹ năng vận động và
qui luật phát triển các tố chất thể lực của con người. Đồng thời phải dựa
vào các nguyên lý, nguyên tắc dạy học TDTT và nguyên lý quản lý
TDTT.
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
2.1.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn.
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm.
2.1.4. Phương pháp kiểm tra y học.
2.1.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
2.1.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
2.1.7. Phương pháp toán thống kê.
2.2. Tổ chức nghiên cứu.
2.2.1. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 10 năm 2004 đến
tháng3/ 2009.
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu.

6. Chỉ số công năng tim.
7. Chạy 30m xuất phát cao.
8. Chạy 100m tốc độ (s).

24
24
7


120
120
35

8

24

9

9

120 100, 00
120 100, 00
68 56, 66


9. Chạy 5 phút tùy sức (m).
10. Bật xa tại chỗ (cm).
11. Nằm sấp chống đẩy (lần).
12. Lực bóp tay thuận (kg).
13. Nằm ngửa gập bụng (lần).
14. Chạy con thoi 4x10m (s).
15. Dẻo gập thân (cm).

23
23
8
20
18

22
21

115
115
40
100
90
110
105

1
1
8
4
6
2
3

3
3
24
12
18
6
9

8
-


8
-

118
118
72
112
108
116
114

98, 33
98, 33
60, 00
93, 33
90, 00
96, 66
95, 00

Qua kết quả phỏng vấn ở bảng 3. 1, đề tài đã lựa chọn được 12 chỉ
số đạt tỷ lệ số điểm đạt được so với tổng điểm tối đa là tõ 90% đến
100%.
2. Kiểm định độ tin cậy và tính thơng báo của các chỉ số đánh
giá thể chất cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Phòng.
- Kiểm định độ tin cậy của các chỉ số đánh giá thể chất đã được
xây dựng.
Để kiểm định độ tin cậy của các chỉ số đề tài đã sử dụng 12 chỉ
số đã lựa chọn kiểm tra hai lần(lần thứ 2 cách lần thứ nhất 7 ngày) trên
cùng đối tượng, cùng điều kiện và phương tiện kiểm tra. Kết quả được
xử lý tính hệ số tương quan giữa kết quả 2 lần kiểm tra đối với mỗi chỉ

số. Kết quả được trình bày ở bảng 3. 2
Bảng 3.2. Hệ số tương quan giữa kết quả 2 lần kiểm tra các nội dung đánh giá
thể chất trên đối tượng sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Phịng
Giới tính

Nội dung kiểm tra

1. Chiều cao đứng
2. Trọng lượng cơ thể
3. Chỉ số Quetelet
4. Chỉ số BMI
Nam sinh5. Chỉ số công năng tim
viên
6. Chạy 30m xuất phát cao
(n = 33,7. Bật xa tại chỗ
n = 36) 8. Lực bóp tay thuận
9. Nằm ngửa gập bông
10. Chạy tuỳ sức 5 phút
11. Chạy con thoi 4x10m
12. Dẻo gập thân
Sinh viên 1. Chiều cao đứng
A

B

Năm thứ 1
r
p
0, 968
< 0, 05

0, 950
< 0, 05
0, 948
< 0, 05
0, 934
< 0, 05
0, 928
< 0, 05
0, 931
< 0, 05
0, 945
< 0, 05
0, 936
< 0, 05
0, 925
<0, 05
0, 912
<0, 05
0, 920
< 0, 05
0, 945
< 0, 05
0, 972
< 0, 05

Năm thứ 2
R
p
0, 969
< 0, 05

0, 952
< 0, 05
0, 949
< 0, 05
0, 936
< 0, 05
0, 930
< 0, 05
0, 932
< 0, 05
0, 940
< 0, 05
0, 940
< 0, 05
0, 928
<0, 05
0, 915
<0, 05
0, 922
< 0, 05
0, 950
< 0, 05
0, 970
< 0, 05


11 Chạy con thoi 4x10m (s).

9, 45


0, 88

0, 153 0, 093

<0, 05

11, 65

1, 031 0, 266 0, 093

<0

12 Dẻo gập thân (cm).

14, 85

2, 52

0, 438 0, 169

<0, 05

21, 64

3, 31

<0

0, 854 0, 152


- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá.
Dựa trên kết quả kiểm tra các chỉ số thể chất; dựa vào qui tắc ±
2δvà hệ số ảnh hưởng βđề tài đã tiến hành xây dùng bảng điểm đánh giá
theo thang độ C. Kết quả xây dựng tiêu chuẩn đánh giá được trình bày ở
bảng 3.6; 3.7; 3.8; 3. 9 và bảng điểm đánh giá tổng hợp 3.10.
3.1.1.2. Thực trạng phát triển thể chất của sinh viên Khoa TDTT trường
Đại học Hải Phịng.
- Đánh giá phân loại trình độ phát triển thể chất của sinh
viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Phòng.
Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá đã được xây dựng, đề tài sẽ tiến
hành đánh giá xếp loại trình độ phát triển thể chất của nam nữ sinh
viênKhoa TDTT trường Đại học Hải Phòng ở năm thứ nhất và năm thứ
hai.Kết quả phân loại được trình bày ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Kết quả phân loại trình độ phát triển thể lực của sinh viên
Khoa TDTT trường Đại học Hải Phòng
Loại KÐm
Đối tượng
n %
Nam sinh viên năm thứ nhất (n = 36) 1 2, 77
1 3, 03
Nam sinh viên năm thứ hai (n = 33)
1 10, 00
Nữ sinh viên năm thứ nhất (n = 10)
1 6, 66
Nữ sinh viên năm thứ hai (n = 15)

Yếu
n
%


Trung bình
n
%

Khá
n %

Tốt
n %

10
9
2
4

17
18
5
6

6
4
1
2

2
1
1
2


27, 77
27, 27
20, 00
26, 66

47, 22
54, 54
50, 00
40, 00

16, 66
12, 12
10, 00
13, 33

5, 55
3, 03
10, 00
13, 33

Tỷ lệ sinh viên thuộc loại thể chất yếu kém ở cả nam và nữ cịn
có tỷ lệ tương đối lớn (tõ 30% đến 33.33%) trong khi đó tỷ lệ khá và tốt
còn tương đối Ýt chỉ đạt tỷ lệ 15,15% đến 26,66%. Tỷ lệ yếu kém ở nữ
nhiều hơn nam (33,33% so với 30,54%). Tỷ lệ yếu kém ở năm thứ hai
Ýt hơn năm thứ nhất song không đáng kể.


- So sánh sự phát triển các tố chất thể lực của sinh viên Khoa
TDTT trường Đại học Hải Phòng với sinh viên đại học TDTT Bắc
Ninh và với người bình thường.

Để làm rõ thực trạng thể chất của sinh viên Khoa TDTT trường
Đại học Hải Phòng, đề tài đã so sánh các chỉ tiêu tố chất thể lực với sinh
viên

Qua bảng 3.27 và 3. 28 đề tài đã lựa chọn được 7 giải pháp đạt số
điểm đánh giá tõ 83,15% đến 94,73% so với tổng điểm tối đa,chỉ sè
Wincoson giữa 2 lần phỏng vấn là W > Wα.
3.2.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các giải phápphát triển thể chất
nhằm nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các mơn thể
thaotrong chương trình đào tạo cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại
học Hải Phòng.
3.2.3.1. Tổ chức triển khai thực nghiệm ứng dụng các giải pháp.
Trước khi bước vào thực nghiệm, đề tài đã thống nhất cách tiến
hành triển khai các giải pháp trong số giáo viên phụ trách nhóm thực
nghiệm, đồng thời kiểm tra thể chất ban đầu cho hai nhóm thực nghiệm
và đối chứng (tháng 8 năm 2007). Các số liệu thu được qua kiểm tra
được xử lý theo thuật toán so sánh hai số trung bình. Kết quả được trình
bày ở bảng 3. 30 và 3. 31.
Qua bảng 3. 30 và 3. 31 cho thấy: Thành tích các chỉ số thể chất
giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ở cả 2 khóa đều có t < t ở
ngưỡng
P > 0,05. Sù khác biệt không có ý nghĩa. Hay nói cách khác,trước
thực nghiệm trình độ của hai nhóm là tương đương nhau.
3.2.3.2. Kết quả cụ thể triển khai các giải pháp trong thực nghiệm.
Sau 9 tháng triển khai 7 giải pháp đề tài đã thu được kết quả
trình bày ở bảng 3. 32.
3.2.3. 3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các giải pháp đối với việc nâng
cao kết quảhọc tập thực hành kỹ các môn thể thao trong chương trình
đào tạo cho sinh viênKhoa TDTT trường Đại học Hải Phịng.
tính


bảng


a/ Hiệu quả ứng dụng các giải pháp đối với việc phát triển thể
chất của sinh viên.
Kết thúc 9 tháng thực nghiệm, đÒ tài đã tiến hành kiểm tra về thể
chất và kết quả học tập của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng. Sau đó
xử lý số liệu kiểm tra bằng các thuật tốn tính nhịp tăng trưởng thành
tích theo cơng thức Brondy. Kết quả trình bày ở bảng 3. 33 và 3. 34.
Qua bảng 3. 33 và 3.34, nhịp tăng trưởng các tố chất thể lực của
nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng.
Tiếp đó, đề tài đã xử lý số liệu theo thuật toán so sánh 2 số trung
bình quan sát. Kết quả được trình bày ở bảng 3. 35 và 3.36.
Bảng 3.35. So sánh trình độ thể chất giữa sinh viên 2 nhóm thực nghiêm và đối
chứng của khoá 7 sau 9 tháng thực nghiệm.

Nam
Điền
Kinh II
Thể
dục I

Thể
dục II

Nữ
Nam
Nữ
Nam

Nữ

NTN n = 24
NĐC n = 12
NTN n = 8
NĐC n=2
NTN n = 24
NĐC n = 12
NTN n = 8
NĐC n=2
NTN n = 24
NĐC n = 12
NTN n = 8
NĐC n=2

13
3
4
10
3
3
11
3
4
-

54, 16
25, 00
50
41, 16

25, 00
37, 50
45, 83
25, 00
50, 00
-

10
8
4
1
13
8
4
1
13
8
4
1

41, 66
66, 66
50, 00
50, 00
54, 16
66, 66
50, 00
50, 00
54, 16
66, 66

50, 00
50, 00

1
1
1
1
1
1
1
1
1

4, 16
8, 33
50, 00
4, 16
8, 33
12, 50
50, 00
8, 33
50, 00

9, 81
13, 94
9, 68

<0, 05
<0, 05
<0, 05


14, 05 <0, 05
12, 91 <0, 05
13, 81 <0, 05

Bảng 3.38. So sánh tỷ lệ % phân loại kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể thao của sinh
viên năm học thứ 2 giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm .

Mơn

Kết quả xếp loại

Giới
tính

Đối tượng

Nam

NTNn=20

Khá giái
n
%
9 45, 00

Trung bình
n
%
10 50, 00


P
Yếu kém
n
%
1
5, 00

8, 05 <0, 05


Nữ
Bóng
chuyền
Nam
Nữ

Bóng
bàn

Nam
Bóng Rổ

Nữ

NĐCn=13
NTNn = 7
NĐCn = 8

5 38, 46

3 42, 85

6
3

46, 15
42, 85

2
1

15, 38
14, 28

2 25, 00

4

50, 00

2

25, 00

NTNn = 20
NĐCn = 13
NTNn = 7
NĐCn = 8

9 45, 00

4 30, 76
2 28, 57

10
7
4

50, 00
53, 84
57, 14

1
2
1

2 25, 00

4

50, 00

2

5, 00
10, 57 <0, 05
15, 38
14, 28
13, 84 <0, 05
25, 00


NTN n = 20
NĐC n = 13
NTN n=7
NĐC n=8

9
5
2
2

10
6
4
4

50, 00
46, 15
57, 14
50, 00

1
2
1
2

5, 00
11, 17 <0, 05
15, 38
14, 28
13, 84 <0, 05

25, 00

45, 00
38, 46
28, 57
25, 00

12, 30 <0, 05

Qua bảng 3.37, 3. 38 cho thấy: Tỷ lệ sinh viên loại khá giỏi và
trung bình ở các mơn thể thao ở năm thứ nhất cũng như năm thứ 2 của
nhóm thực nghiệm đạt được cao hơn hẳn nhóm đối chứng với giá trị
tõ: 8,05% đến 14,05% ứng với độ tin cậy p < 0. 05
c/ Hiệu quả ứng dụng các giải pháp đối với kết quả điểm học
tậpthực hành các môn học thể thao.
Kết quả so sánh điểm học tập thực hành kỹ thuật ở hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng được trình bày ở bảng 3.39.
Bảng 3.39. So sánh điểm học tập thực hành kỹ thuật các mơn thể thao
giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm.

Giới tính

Mơn học

Nam(n =
Mơn điền kinh I (điểm)
24; n = 12)
A

Nhóm thực

nghiệm
X
±δ

Nhóm đối chứng Sù khác biệt
X

±δ

t

P

7, 33

0, 72

6, 30

0, 62

2, 486

<0,
05

7. 45

0, 74


6, 55

0, 52

2,547

<0,

B

Môn điền kinh II (điểm)


Môn thể dục I (điểm)

7, 62

0, 75

6, 70

0, 65

2, 368

Môn thể dục II (điểm)

7, 58

0, 75


6, 50

0, 64

2, 542

Mơn
bóng
(điểm)

6, 90

0, 68

6, 15

0, 59

2, 556

7, 30

0, 72

6, 30

0, 61

2, 289


6, 95

0, 68

6, 38

0, 60

2, 142

chuyền

Nam(n =
Mơn bóng rổ (điểm)
20; n = 13)
A

B

Mơn bóng bàn

05
<0,
05
<0,
05
<0,
05
<0,

05
<0,
05

6. Yếu tố chất lượng cơng tác quản lý chuyên môn của
Khoa
Qua khảo sát thực trạng 6 yếu tố chi phối sự phát triển thể chất
của sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Phòng đã cho thấy:
- Nhận thức, động cơ học tập trong sinh viên còn có một tỷ lệ
tương đối cao chưa thật đúng mực (28,17% đến 50,75%).
- Thực trạng về chương trình cịn có tỷ lệ số giờ dành cho các
môn học thực hành còn thấp so với Trung Quốc, Nga và Nhật.
- Chất lượng và số lượng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng
nhưng tỷ lệ giáo viên là Thạc sĩ, Tiến sĩ còn thấp.
- Chất lượng, số lượng sân bãi tương đối tốt, song mét sè dơng
cụ cịn thiếu làm ảnh hưởng tới việc ứng dụng các phương pháp giảng
dạy mới.
- Mét sè phương pháp giảng dạy mới chậm được ứng dụng như
phương pháp giảng dạy nhiều bóng, phương pháp học vòng tròn,….
- Trong quản lý chưa chú trọng tổ chức hoạt động ngoại khố
cho sinh viên, cơng tác bình giảng, cơng tác xã hội hố TDTT khác. Đó
là mặt yếu kém mà các giải pháp cần hướng tới để khắc phục nhằm phát
triển thể chất cho sinh viên


4.2. Xây dựng các giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao kết
quả học tập thực hành kỹ thuật các mơn thể thao trong chương
trình đào tạo cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Phòng.
4.2.1. Cơ sở xây dựng giải pháp.
Quá trình xây dựng giải pháp đề tài đã dựa vào các cơ sở sau:

1. Cơ sở lý luận về qui luật dạy học vận động.
2. Cơ sở về nguyên lý và nguyên tắc dạy học vận động.
3. Cơ sở nguyên lý và phương pháp quản lý TDTT.
Đồng thời dựa vào cơ sở thực tiễn là thực trạng thể chất và thực
trạng các yếu tố chủ yếu trong dạy và học ảnh hưởng đến sự phát triển
thể chất của sinh viên để xây dựng giải pháp.
Tiến hành xây dựng các giải pháp phát triển thể chất
Dùa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tham chiếu các yêu cầuđối
với các giải pháp được lựa chọn, đề tài đã xây dựng 9 giải pháp. Sau đó
tiến hành phỏng vấn 2 lần . Kết quả đã lựa chọn ra được 7 giải pháp
được trình bày ở bảng 3.27.

Đề tài cho rằng qui trình xây dựng các giải pháp phát triển thể
chất cho sinh viên Khoa TDTT trường Đại học Hải Phịng đã phù hợp
với qui trình và ngun lý quản lý TDTT nên đã đảm bảo được độ tin
cậy cao.
4.2.2. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các giải pháp đã xây dựng
4. 2. 2. 1. Tổ chức thực nghiệm.
Trước thực nghiệm việc phân chia nhóm và kiểm tra so sánh
trình độ của đối tượng thực nghiệm trình bày ở bảng 3. 30 và 3. 31cho
thấy:Trình độ thể chất trước thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiệm và
đối chứng là tương đương nhau, sau đóđề tài triển khai đồng bộ các giải
pháp.
Qua 9 tháng triển khai ứng dụng các giải pháp đã thu được các
kết quả cụ thể trình bày ở bảng 3.32. Đề tài cho rằng chính nhờ những
kết quả cụ thể này đã tác động tạo ra hiệu ứng thúc đẩy sự phát triển thể
chất của sinh viên.


4. 2. 2. 2. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các giải pháp.

Tõ các kết quả kiểm tra và xử lý số liệu nhịp tăng trưởng thành
tích các chỉ số đánh giá thể chất (gồm thể hình, chức năng và thể lực)
của sinh viên hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau quá trình 9
thángtriển khai các giải pháp mà đề tài đã xây dựng và ứng dụng cho
nhóm thực nghiệm trình bày ở bảng 3. 34 và 3. 35cho thấy:
Nhịp độ phát triển các tố chất thể lực của sinh viên hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng ở cả hai đối tượng nam và nữ. Ta thấy nhóm
thực nghiệm có nhịp tăng trưởng rất cao tõ 7,45% đến 21,29% của nam
và tõ 4,70% đến 18,76% của nữ. Mức độ chênh lệch về nhịp tăng trưởng
giữa hai nhóm là tương đối lớn, nam tõ 3,85% đến 14,794%, nữ tõ
2,907% đến 13,843%. Sở dĩ có sự chênh lệch về nhịp độ phát triển thành
tích các chỉ số về tố chất thể lực như vậy đề tài cho rằng đó là kết quả
của hai quá trình: Quá trình tăng trưởng tự nhiên do sù hoàn thiện, phát
triển của cơ thể sinh viên. Mặc dù tỷ lệ ảnh hưởng ở tuổi sinh viên
không cao song cịng đóng góp một phần nhất định cho nhịp độ tăng
trưởng. Còn nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự tăng trưởng lại là do tác
động đúng hướng của các giải pháp mà đề tài đã lựa chọn vào quá trình
tập luyện của sinh viên.
Qua bảng 3. 35 và 3. 36 cho thấy: Hiệu quả ứng dụng các giải
pháp thể hiện rõ ở sự khác biệt về mức độ phát triển các tố chất thể lực
giữa nhóm thực nghiệm và nhãm đối chứng. Các chỉ số thể lực của
nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng đều có t > t ở ngưỡng xác
suất P<0,05.
tính

bảng

Như chúng ta đã biết, thể chất là tiền đề để học tốt kỹ thuật. Vì
vậy, ngồi đánh giá bằng hiệu quả phát triển thể chất đề tài còn tiến hành
đánh giá bằng so sánh tỷ lệ % phân loại kết quả học tập thực hành các

mơn thể thao giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm sau quá trình
thực nghiệm các giải pháp sau mét năm học.
Tõ kết quả 3. 37 và 3. 38 cho thấy: Tỷ lệ học sinh loại khá giỏi
và trung bình ở các mơn học ở năm thứ nhất cũng như năm thứ 2 của


sinh viên nhóm thực nghiệm đạt được cao hơn hẳn nhóm đối chứng với
giá trị khi bình phương tõ: 8,05% đến 14,05% ứng với độ tin cậy P <
0.05.
Hiệu quả của các giải pháp phát triển thể chất còn được biểu
hiện ở kÕt quả điểm học tập thực hành kỹ thuật các mơn học trong
chương trình đào tạo của Khoa TDTT trường Đại học Hải Phòng. Qua
bảng 3. 39 cho thấy:Nhãm thực nghiệm đạt điểm học tập cao hơn hẳn
nhóm đối chứng với độ tin vậyP = 0, 05.
Những kết quả phát triển thể chất và kết quả học tập thực hành
kỹ thuật trình bày ở trên đã chứng minh: Các giải pháp phát triển thể
chất mà đề tài đề xuất đã có hiệu quả rất rõ rệt.
Tõ các kết quả và bàn luận trên đề tài đi đến phần kết luận.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. KẾT LUẬN

1. Kết quả nghiên cứu sự phát triển thể chất và mối tương quan
giữa thể chất với kết quả học tập thực hành kỹ thuật các mơn thể thao
trong chương trình đào tạo của sinh viên Khoa TDTT trường Đại học
Hải Phòng cho thy:
Kết quả nghiên cứu sự phát triển thể chất
và mối tơng quan giữa thể chất với kết quả học tập thực hành kỹ thuật
các môn thể thao trong chơng trình đào tạo của sinh viên Khoa TDTT
trờng Đại học Hải Phßng cho thÊy:
+ Tỷ lệ sinh viên có thể chất yếu kém tương đối lớn (tõ 30%

đến 33,33%).
+ Tỷ lệ học sinh đạt loại khá và tốt còn tương đối Ýt (tõ 15,15%
đến 26,66%).
+ Trình độ phát triển các tố chất thể lực của sinh viên Khoa
TDTT trường Đại học Hải Phịng cao hơn người bình thường nhưng mét
sè chỉ số về sức mạnh, năng lực phối hợp vận động và mềm dẻo thấp
hơn sinh viên cùng năm học của Đại học TDTT Bắc Ninh.

+ Tương quan giữa trình độ phát triển thể chất với kết quả học tập
thực hành kỹ thuật các môn thể thao của sinh viên Khoa TDTT trường


Đại học Hải Phòng tương đối chặt hệ số tương quan (r) đạt tõ 0, 735 đến
0,901. Đây là mối tương quan chặt và rất chặt. Kết quả này đã khẳng
định, yếu tố phát triển thể chất của sinh viên ảnh hưởng rất lớn đến hiệu
quả học tập thực hành kỹ thuật các mơn thể thao trong chương trình đào
tạo.
Kết quả khảo sát thực trạng các yếu tố chủ yếu trong dạy vàhọc
ảnh hưởng tới hiệu quả phát triển thể chất của sinh viên cho thấy:
+ Tỷ lệ thời lượng dành cho học tập các mơn thực hành cịn tương
đối Ýt, lượng vận động trong các giờ học còn thấp.
+ Ứng dơng các phương pháp học tập mới cịn hạn chế và cơng tác
ngoại khố cịn chưa được chú trọng.
+ Cơ sở vật chất phục vụ cho học tập còn hạn chế.
+ Đội ngũ giáo viên còn chưa đủ mạnh và phương pháp dạy học
cịn chậm đổi mới.
+ Cơng tác quản lý chuyên môn của Khoa chú trọng công tác bình
giảng, cơng tác ngoại khố và khâu xã hội hố TDTT.
+ Nhận thức và động cơ học tập của sinh viên còn yếu.
2. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn quá trình dạy học của Khoa TDTT

trường Đại học Hải Phòng, đề tài đã xây dựng được 7 giải pháp phát
triển thể chất nhằm nâng cao kết quả giảng dạy thực hành kỹ thuật các
môn thể thao cho sinh viờn Khoa TDTT trng i hc Hi Phũng nh
sau:
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn quá trình dạy học của Khoa
TDTT trờng Đại học Hải Phòng, đề tài đà xây dựng đợc 7 giải pháp
phát triển thể chất nhằm nâng cao kết quả giảng dạy thực hành kỹ
thuật các môn thể thao cho sinh viên Khoa TDTT trờng Đại học Hải
Phòng nh sau:
1. Tng cng giỏo dc ng c ý thức học tập cho sinh viên.
2. Nâng cao lượng vận động trong các giờ học thực hành.
3. Tăng cường ứng dụng các phương pháp tập luyện mới.
4. Tăng cường phụ đạo ngoại khố (có sự hướng dẫn của giáo
viên) cho sinh viên yếu kém cả kỹ thuật và thể lực.
5. Tăng cường các hoạt động tự tập và sinh hoạt câu lạc bộ.
6. Tăng cường thi đấu và kiểm tra thể lực.


7. Tăng cường dự giờ và bình giảng của các giáo viên trong
khoa.

Các giải pháp trên đã được triển khai ứng dụng thực nghiệm
trong mét năm học. Kết quả cho thấy: Bảy giải pháp trên đã tạo ra hiệu
ứng thúc đẩy sự phát triển thể chất và kết quả học tập thực hành kỹ thuật
các mơn thể thao của nhóm thực nghiệm đạt kết quả tốt hơn hẳn nhóm
đối chứng với độ tin cậy thống kê (P< 0,05).
B. KIẾN NGHỊ.

1. Đề nghị Khoa TDTT trường Đại học Hải Phòng ứng dụng tiêu chuẩn
đánh giá thể chất cho sinh viên năm th nht v nm th hai cỏc khúa

tip theo.
Đề nghị Khoa TDTT trờng Đại học Hải Phòng ứng
dụng tiêu chuẩn đánh giá thể chất cho sinh viên năm thứ nhất và năm
thứ hai các khóa tiếp theo.
2. ngh trng Đại học Hải Phòng ứng dụng bảy giải pháp mà đề tài
nghiên cứu đề xuất để nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các
môn thể thao trong quỏ trỡnh o to ca trng.
Đề nghị trờng
Đại học Hải Phòng ứng dụng bảy giải pháp mà đề tài nghiên cứu đề
xuất để nâng cao kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể
thao trong quá trình đào t¹o cđa trêng.
3.
Ứng dơng kết quả nghiên cứu cho các khoa hệ GDTC ở các
trường đại học, cao đẳng TDTT ở các địa phương khác trên toàn quốc.
4. Các kết quả nghiên cứu của chúng tơi có thể dùng làm tài liệu tham
khảo cho sinh viên, nghiên cứu sinh nghiên cu v lnh vc qun
lý.
Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi có thể dùng làm tài
liệu tham khảo cho sinh viên, nghiên cứu sinh nghiên cứu về lĩnh vực
quản lý.



×