Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU mang tính logic và khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.22 KB, 33 trang )

PHƯƠNG PHÁP
VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
MEKONG DELTA DEVELOPMENT INSTITUTE (MDI)
VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
MANG TÍNH LOGIC VÀ KHOA HỌC
PGS. TS. Võ Thị Thanh Lộc
MỤC ĐÍCH
1. Giúp hệ thống hóa kiến thức để hoàn
chỉnh một đề cương NC
2.
Giúp viết một đề cương NC với tính
2.
Giúp viết một đề cương NC với tính
logic & khoa học cao
KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1. Hiểu và tự tin để viết được một đề cương tốt;
2. Tự tin khi đóng vai trò là nhà NC, người
2. Tự tin khi đóng vai trò là nhà NC, người
hướng dẫn luận văn, người xét duyệt đề
cương, người xét duyệt & nghiệm thu đề tài,
người phản biện và là người quản lý về
NCKH.
TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU
2. CHỌN
TT & MẪU
3. THU THẬP
DL
4. MÃ HÓA
1. ĐẶT
VĐNC
4. MÃ HÓA


DL
5. XỬ LÝ&PT DL
6. VIẾT BÁO CÁO
7. PHẢN HỒI
8. XUẤT BẢN
HOÀN CHỈNH FORMAT ĐỀ CƯƠNG
• Thứ tự bao gồm:
– Trang bìa: tên cơ sở giảng dạy/cơ quan, tên đề
tài, người hướng dẫn, người thực hiện, thời gian
hoàn thành.
– Mục lục - Contents

Danh mục hình/sơ đồ - List of figures

Danh mục biểu bảng - List of tables

Danh mục chữ viết tắt – Glossary acronyms

Nội dung đề cương
NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ CƯƠNG NC
Viết theo cấu trúc 5W2H
What, Why, When, Where, Who, How & How much
Nội dung chính nghiên cứu bao gồm:
1. Giới thiệu (Background/introduction)
– What and Why
2. Mục tiêu nghiên cứu (Research objective)
3. Giả thuyết nghiên cứu/Câu hỏi NC (Research hypothesis/question)
4. Lược khảo tài liệu (Literature review)
4. Lược khảo tài liệu (Literature review)
5. Nội dung nghiên cứu (Research content)

6. Phương pháp nghiên cứu (Research methodology)
- How
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu (Research limitation) – Where and when
8. Kết quả mong đợi (Expected result)
9. Đối tượng thụ hưởng
- Who
10. Dự trù kinh phí – How much
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
TÊN ĐỀ TÀI
• Nội dung tên đề tài:
Nghiên cứu điều gì?
Ở đâu?
Khi nào? (có hoặc không)
Ví dụ:
Ví dụ:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập
nông hộ ĐBSCL giai đoạn 2010
-2013.
Giải pháp nâng cao giá trị giá tăng sản phẩm tôm
tỉnh Bạc liệu.
Phân tích chuỗi giá trị thanh long tỉnh Tiền Giang
năm 2012.
1. PHẦN GIỚI THIỆU
• Đây là phần đặt vấn đề nghiên cứu
• Bao gồm “dẫn nhập và sự cần thiết phải nghiên
cứu đề tài”.

Nói cách khác, cần trả lời được nội dung
dẫn


Nói cách khác, cần trả lời được nội dung
dẫn
nhập và 2 câu hỏi chính đó là nghiên cứu cái gì
và tại sao phải nghiên cứu.
(What and Why).
1a. Cách viết phần giới thiệu
Viết theo pp từ tổng quát đến cụ thể về mặt không gian:
-
Phần giới thiệu logic từ tên đề tài (thu nhập nông hộ)
+ Lược khảo về thu nhập nông hộ ở VN hiện nay ra
sao?
+ Lược khảo tình hình thu nhập nông hộ
ở ĐBSCL
hiện
+ Lược khảo tình hình thu nhập nông hộ
ở ĐBSCL
hiện
nay như thế nào?
+ (Nếu làm cho
1 tỉnh nào đó thì lược khảo tình hình
thu nhập nông hộ tỉnh đó ra sao?)
+ Kết luận lại vấn đề liên quan đến thu nhập nông hộ
mà từ đó cần nghiên cứu để đề xuất giải pháp…
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung
(cách viết: tên đề tài + nhằm để …)
- Nghiên cứu “giải pháp…” nhằm để …
- Thực hiện đề tài “…” nhằm để…


-

Phân

ch … nh

m
để


-

Phân

ch … nh

m
để

• Mục tiêu cụ thể
Cụ thể là làm những gì để đạt được mục tiêu
chung
Cách viết mtct thường bắt đầu bằng động từ
Một đề tài tối đa có không quá 5 mục tiêu cụ
thể, thông thường có từ
3-4 mtct.
Tên đề tài + mục tiêu (logic)
Tên đề tài:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ
ĐBSCL giai đoạn 2010

-2013.
Mục tiêu chung: Có mấy cách viết như sau
. Tên đề tài + nhằm để đề xuất các giải pháp nâng cao thu
. Tên đề tài + nhằm để đề xuất các giải pháp nâng cao thu
nhập nông hộ, cải thiện đời sống.
Hoặc Nghiên cứu/đề tài được thực hiện nhằm để đề xuất các
giải pháp…
Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá thực trạng thu nhập nông hộ…
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến TNNH
- Đề xuất các giải pháp nâng cao thu nhập nông hộ
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
• Một đề tài Chỉ có hoặc là giả thuyết
nghiên cứu, hoặc là câu hỏi nghiên cứu
hoặc cả hai.

Dựa vào mục tiêu cụ thể để viết câu
hỏ
i.

Dựa vào mục tiêu cụ thể để viết câu
hỏ
i.
• Thông thường đề tài có bao nhiêu mục
tiêu cụ thể thì có bấy nhiêu câu hỏi NC
lớn.
• Không nên có quá nhiều câu hỏi nhỏ cho
1 mục tiêu cụ thể
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
• Giả thuyết là sự suy đoán khoa học để trả lời

cho câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu.
• Giả thuyết được kiểm chứng bằng các cơ sở
lý luận hoặc kiểm định (test).
lý luận hoặc kiểm định (test).
Một giả thuyết thường phải thỏa mãn các yêu cầu:
• Có lược khảo tài liệu (literature review), thu
thập thông tin
• Có mối quan hệ nhân - quả (cause – effect)

Có thể kiểm định (test) để kiểm chứng
ĐẶC TÍNH CỦA GIẢ THUYẾT
• Tuân thủ một nguyên lý chung và không
thay đổi trong suốt quá trình nghiên cứu,
• Phù hợp với cơ sở lý thuyết và điều kiện
thực tế
thực tế
• Đơn giản càng tốt,
• Có thể được kiểm nghiệm và mang tính
khả thi,
Thí dụ đặt giả thuyết
• Thu nhập nông hộ có xu hướng tăng lên
trong những năm gần đây
• Độc canh lúa có thu nhập thấp hơn đa
canh lúa kết hợp nuôi tôm và rau màu.
canh lúa kết hợp nuôi tôm và rau màu.
Chú ý:
-
Giả thuyết viết có tính chất “so sánh” hoặc
viết theo “nguyên nhân
– kết quả”

- Đặt giả thuyết phải có pp kiểm định và số
liệu để kiểm định.
4. CÁCH VIẾT PHẦN LƯỢC KHẢO TL
Nội dung lược khảo:
• Phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu hoặc cả hai
điều này.
Nguồn lược khảo:

Tạp chí khoa học (trong và ngoài nước), sách, tài liệu nghiên

Tạp chí khoa học (trong và ngoài nước), sách, tài liệu nghiên
cứu khoa học thuộc các trường/viện, các nguồn website
chính thức, các báo cáo của các cơ quan chính phủ

Chú dẫn TLTK bằng 2 cách:

Chú dẫn trực tiếp: Nguyễn Tần (2009) cho rằng “ ….”
hoặc
– Chú dẫn được tóm lược bởi tác giả:
Theo Nguyễn Tần (2009) …
Hoặc ………………… (Nguyễn Tần, 2009).
Cách trích dẫn tài liệu trong đề cương
+ Tài liệu 1 và 2 tác giả - viết cả họ và tên và năm
(tác giả, năm):
……… (Võ Nguyên Giáp, 2009)
+ Tài liệu từ 3 tác giả trở lên, viết một tác giả đầu
tiên (chủ biên) & ctv (hoặc et al. cho tài liệu tiếng
tiên (chủ biên) & ctv (hoặc et al. cho tài liệu tiếng
anh) + năm:
… (Võ Thị Thanh Lộc & ctv,

2012).
… (Loc V.T.T. et al., 2012)
Chú ý:
Trong trang TLTK phải viết hết tên của nhóm
nghiên cứu.
Thí dụ
• Trích dẫn để đầu câu:
+ Dựa trên khung tiếp cận năng lực của DFID (2010),
Brownie et al. (2011), OCSC (2004) và Kwon (2009)…
+
Theo Võ Thị Thanh Lộc và ctv (2010) thì hiệu quả tài
chính của hộ trồng lúa ở ĐBSCL theo qui mô diện tích
có chênh lệch rất lớn giữa hai vụ sản xuất.
có chênh lệch rất lớn giữa hai vụ sản xuất.
• Trích dẫn để cuối câu:
+ Hiệu quả tài chính của hộ trồng lúa ở ĐBSCL theo
qui mô diện tích có chênh lệch rất lớn giữa hai vụ sản
xuất (Võ Thị Thanh Lộc
& ctv, 2010).
5. CÁCH VIẾT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
• Dựa vào mục tiêu cụ thể để viết
• Những nội dung nghiên cứu nào để đáp
ứng mục tiêu cụ thể thứ nhất

Những nội dung nghiên cứu nào để đáp

Những nội dung nghiên cứu nào để đáp
ứng mục tiêu cụ thể thứ hai …
Cách viết nội dung Nghiên cứu
• MTCT:

MT1: Đánh giá thực trạng thu nhập nông hộ
+ Loại nông hộ
+ Nguồn thu nhập
+ Cơ cấu thu nhập NH
+ …
MT2
: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến TNNH
-
Nhân tố nên trong:
-
Nhân tố nên trong:
+ Loại hình sản xuất
+ Số lao động chính
+ Tình hình sản xuất
+ Diện tích….
- Nhân tố bên ngoài:
+ Giá cả đầu vào đầu ra
+ Thị trường…
MT3: Đề xuất các giải pháp nâng cao thu nhập nông hộ
+ Giải pháp đối với các nhân tố nội lực
+ Giải pháp đối với nhân tố bên ngoài
6. CÁCH VIẾT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Viết pp NC bao gồm 5 ndung:
1.
Phương pháp tiếp cận (mô hình lý thuyết chính sử
dụng để giải quyết vấn đề của đề tài)
– xem mục tiêu cụ thể 2.
2. Phương Pháp luận (trình bày chi tiết mô hình lý thuyết
trên và các khái niệm/định nghĩa riêng vận dụng trong đề tài)
trên và các khái niệm/định nghĩa riêng vận dụng trong đề tài)

3. Phương pháp vùng (dùng tiêu chí chọn vùng NC) và cỡ
mẫu NC
(theo qui luật thống kê) – đưa ra % đại diện của
vùng được chọn
4. Phương pháp thu thập dữ liệu (nguồn dữ liệu thứ
cấp và sơ cấp)
5. Phương pháp phân tích (theo mục tiêu cụ thể)
Thí dụ
1. PP tiếp cận:
Mô hình hồi qui tuyến tính (hay mô hình
phân tích nhân tố được ứng dụng trong
nghiên cứu này cùng với sự tham gia
nghiên cứu này cùng với sự tham gia
của 100 nông hộ.
2. PP luận: giới thiệu mô hình trên có liên
quan đến thực tế của đề tài
DT: 460.710ha
NS: 4,69t/ha
SL: 2.158.673t
DT: 557.290ha
NS: 6,07t/ha
SL: 3.380.000t
Vai trò ĐBSCL
12% DTTN
31,6% DTNN
52,5% SL lúa QG
>90% SL gạo XK
PHƯƠNG PHÁP CHỌN vùng NC
DT: 622.182ha
NS: 5,64t/ha

SL: 3.397.650t
DT: 334.628ha
NS: 5,34t/ha
SL: 1.780.400tấn
>90% SL gạo XK
Đại diện:
- 51% DT
- 52% SL
1. Nhà CC đầu vào
2. Nông dân
3. Thương lái + Cò
24
161 + PRA: 10 nhóm
21 + 2
SỐ QUAN SÁT MẪU
4. Nhà xay xát + L. bóng
6. Nhà bán sỉ và lẻ
9. Chuyên gia
16 + 18
45
57 + 33
Tổng
545 + 10 nhóm
5. Công ty
7. Người tiêu dùng
8. Người hỗ trợ
26 + 82
45
15
Pp chọn quan sát mẫu là chọn

mẫu phi ngẫu nhiên.
7. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phần này gồm có 3 nội dung:
1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
2. Giới hạn không gian nghiên cứu
3. Giới hạn thời gian nghiên cứu
- T,gian làm đề tài
- Độ dài thời gian thu thập dữ liệu
- Sơ đồ Gantt chart

×