Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

nghiên cứu, tiếp thu và đi tới một cách dạy thích hợp truyện ngắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.12 KB, 8 trang )

MỞ ĐẦU

I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá
VIII đã nhấn mạnh đến việc “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - Đào tạo,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người
học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào
quá trình dạy học…”.
Trong “Luật giáo dục” được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 02/ 12/ 1998 ở chương I “Những quy định chung” đã
nhấn mạnh tới yêu cầu và đổi mới phương pháp giáo dục là “Phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng năng lực tự
học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.
Thời đại bùng nổ thông tin khoa học kỹ thuật như hiện nay yêu cầu con
người có năng lực, trình độ nhận thức phải có tầm khái quát toàn diện và sâu sắc.
Cùng với các môn khoa học khác, môn văn có một vị trí và vai trò quan trọng
trong hệ thống giáo dục.
Muốn đạt được hiệu quả giáo dục cao nhất, việc giảng dạy văn học phải
tiến hành sao cho phù hợp với đặc trưng của bộ môn, vừa mang bản chất xã hội,
vưà là một hiện tượng thẩm mỹ, hiện tượng nghệ thuật.
Loại thể văn học là một vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật của văn học, có
liên quan khăng khít đến nội dung. Mỗi tác phẩm văn học đều tồn tại dưới hình
thức một loại thể nhất định, đòi hỏi mét phương pháp, một cách thức phân tích
giảng dạy phù hợp với nó. Vì vậy, vấn đề loại thể văn học trong thực tế giảng dạy ở
trường phổ thông đặt ra không những như một vấn đề tri thức mà chủ yếu còn là
vấn đề về phương pháp.
Nói đến vấn đề loại thể trong văn học là nói đến tính chính thể trong mét
tác phẩm với sự thống nhất của một nội dung nhất định trong mét hình
- 163 -
thức nhất định. Việc tìm hiểu đặc trưng loại thể văn học càng trở nên quan trọng
hơn bao giờ hết. Đó là chìa khoá để khám phá những giá trị đích thực của từng tác


phẩm, cùng với sự vận động và phát triển của nền văn học.
Muốn nghiên cứu, giảng dạy thành công một tác phẩm văn chương thì vấn
đề loại thể cần quan tâm hàng đầu. Vì nói đến loại thể là nói đến tính chính thể
trong mét tác phẩm văn chương. Mỗi tác phẩm văn học đều chỉ tồn tại ở một thể tài
và biểu hiện chủ yếu tính chất của một loại hình văn học nhất định. Điều đó nhất
thiết đòi hỏi phải có phương pháp và biện pháp dạy học phù hợp để đạt hiệu quả.
Trong thực tiễn sư phạm chỉ ra rằng việc dạy học văn ở nhà trường Việt
Nam chúng ta hiện nay đã bộc lộ không Ýt những hạn chế về nhiều mặt. Dạy và
học văn đã không theo kịp công tác nghiên cứu và cũng vì thế mà không đảm nhận
tốt nhiệm vụ của nó. Thực trạng các giờ dạy văn hiện nay còn đơn điệu, tẻ nhạt,
khiến học sinh không hứng thú học văn dẫn đến chất lượng các giờ học văn ngày
càng giảm sút. Các tác phẩm văn học thực sự có giá trị chưa có được chỗ đứng
xứng đáng trong lòng những người yêu văn chương.
Mét trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới thực trạng trên là khi
phân tích tác phẩm văn học chúng ta không xác định đúng “chất của loại” trong
thể. Xa rời bản chất loại thể tác phẩm, thực chất là xa rời tác phẩm cả về “linh hồn”
lẫn “thể xác”. Vì vậy, khi khai thác tác phẩm văn học không những không làm cho
tác phẩm trở nên sống động, giàu sức gợi mà trái lại làm cho tác phẩm khô khan,
tác phẩm chết cứng. Bên cạnh đó, bệnh công thức, dập khuôn máy móc, bệnh xã
hội dung tục cũng đều sinh ra từ đó. Ngay cả giáo trình phương pháp dạy học văn
cũng chưa đi vào đặc trưng loại thể tác phẩm, điều đó dẫn tới hiện tượng cứ thấy
truyện là dạy theo tù sự, thấy thơ dạy theo hướng trữ tình. Quan điểm dạy học văn
máy
- 2 -
móc và thiếu khoa học như vậy đã làm giảm đi cái hay vốn có của đặc trưng bộ
môn, của từng tác phẩm.
Tác gia Nam Cao trong nền văn học Việt Nam hiện đại và trong nhà
trường phổ thông. Ông là một nhà văn lớn. Các tác phẩm của Nam Cao đã thể hiện
một chủ nghĩa nhân văn cao cả, mét phong cách nghệ thuật đa dạng, phong phó.
Nếu “Đời thừa”, “Lão Hạc” là mét trong những đại diện xuất sắc cho phong cách

nghệ thuật Nam Cao theo kiểu kết cấu mới với kiểu diễn biến tâm lý và một giọng
điệu trữ tình khác biệt thì “Chí Phèo”, “Sống mòn” là hiện thân khác cho mét tài
năng phong cách theo lối điển hình hoá đầy kịch tính.
Với tác phẩm “Chí Phèo” trong chương trình THPT, đây là một truyện ngắn
rất hay, rất đặc sắc về đề tài người nông dân của Nam Cao. Bên cạnh đó, còn có
mét sè tác phẩm có cùng đề tài như: Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Lão Hạc của (Nam
Cao)…. Nhưng khi giảng dạy, phần lớn giáo viên chỉ đi sâu khai thác, khám phá
giá trị hiện thực chung nhất mà chưa chú ý đến chiều sâu kịch tính hiện thực của
tác phẩm, chưa khai thác được chiều sâu tư tưởng tác phẩm, giá trị nghệ thuật rất
riêng của truyện.
Yêu cầu có tính cấp thiết hiện nay là phải xác định đúng “chất của loại”
trong thể khi phân tích tác phẩm văn chương. Bởi “Giảng dạy tác phẩm văn
chương theo loại thể chính là một phương diện lớn của việc giảng dạy tác phẩm
văn học trong sù thống nhất giữa hình thức và nội dung, mét sù giảng dạy đi đúng
với quy luật và bản chất của văn học, đồng thời bảo đảm hiệu quả giáo dục cao
nhất” (23/44).
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài “Hướng dạy
học truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao ở nhà trường THPT theo đặc trưng
loại thể”. Hy vọng rằng từ việc ứng dụng lý luận hiện đại trong thực tiễn giảng dạy
tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao đạt kết quả tốt, góp phần nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy học tác phẩm văn chương
- 3 -
trong nhà trường phổ thông. Mong muốn của chúng tôi muốn tìm ra phương
pháp, biện pháp dạy học thích hợp trong “Chí Phèo” nói riêng, từ đó áp dụng vào
dạy học các thể loại truyện ngắn khác trong nhà trường phổ thông.

II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:
sự nghiệp văn học của Nam Cao vô cùng phong phó, là mét di sản có giá trị
và có ý nghĩa to lớn về nhiều mặt. Tính độc đáo của tư tưởng và phong cách Nam
Cao đã được giới nghiên cứu, phê bình, giảng dạy văn học và đông đảo bạn đọc

khám phá, khẳng định từ lâu. Gần nửa thế kỷ qua, đã có hơn 200 công trình lớn,
nhỏ viết về Nam Cao và những sáng tác của ông. Quả đúng như vậy, việc nghiên
cứu về tác gia Nam Cao có thể khẳng định rằng đã có cả một quá trình và có cả bề
dày thời gian của nã. chúng tôi xin điểm qua một vài công trình nghiên cứu về tác
gia Nam Cao và các tác phẩm của ông có liên quan tới đề tài.
1. Các công trình nghiên cứu về Nam Cao:
Nam Cao cầm bút vẻn vẹn chỉ có 15 năm, mà giá trị văn chương của Nam
Cao ngày càng toả sáng ánh hào quang. Song cuộc đời, sự nghiệp văn chương của
Nam Cao trong suốt một thời gian dài không được giới nghiên cứu, phê bình, bạn
đọc kể đến. Trước cách mạng Tháng Tám ngoài lời tựa cho tập truyện “Đôi lứa
xứng đôi” (NXB Đời Mới, H,1941) của Lê Văn Trương thì hầu như trong những
năm 1940 không có một bài nghiên cứu, phê bình nào trực tiếp bàn về Nam Cao và
các tác phẩm của ông.
Cách mạng Tháng Tám thành công cho tới nay đã có rất nhiều công trình
nghiên cứu và các bài viết bàn về Nam Cao và các sáng tác của ông ở nhiều góc
độ. Có thể khẳng định rằng trong khoảng 5-> 6 thập kỷ qua, việc nghiên cứu Nam
Cao đã đạt được nhiều thành tựu và tiến bộ. Giới nghiên
- 4 -
cứu phê bình hiện nay khi đọc lại Nam Cao đã không dừng lại ở những kết
luận có sẵn mà cố gắng khơi sâu vào những “địa tầng” mới của văn chương
Nguyễn Đăng Mạnh trong cuốn “Nhà văn – tư tưởng và phong cách” (NXB
ĐHQG, H, 2001) đã chỉ ra vẻ đẹp tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm của Nam Cao:
Nam Cao là người hay quan tâm đến vấn đề nhân phẩm và
sắc xung quanh vấn đề này của nhà văn Nam Cao: Bích Thu với bài: “Sức
sống của mét sự nghiệp văn chương” in trong cuốn “Nam Cao tác gia và tác phẩm”
đã nhận xét: “Ngôn ngữ trong sáng tác của Nam Cao là ngôn ngữ đa âm, phức điệu
hiện đại, dù được viết vào thời đại ông nhưng bây
trong “Nam Cao – nhà văn hiện thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn”
cũng đã đưa ra ý kiến gần với quan điểm trên khi cho rằng: “Đối với Nam Cao, cái
quan trọng hơn cả trong nhiệm vụ phản ánh chân thật cuộc sống là cái chân thật

của tư tưởng, của nội tâm nhân vật. Xét cho tới cùng, cái quan
các tình huống truyện dưới dạng tình huống nhận thức – lựa chọn gắn chặt
với những tình huống tâm lý và trên cơ sở miêu tả, lý giải mọi khía cạnh
phẩm của Nam Cao” (in trong Nam Cao đời văn và tác phẩm – NXBVH, H,
1997) đã chỉ ra: “Điều đáng quý, đáng được trân trọng ghi nhận là đã có
hai nhà văn này đứng ngang hàng với các nhà văn – nhà nhân đạo lớn của
mọi thời đại”.
tác phẩm của Nam Cao đã đạt tới “mẫu mực”, “cổ điển” cho thể loại truyện
ngắn cũng như truyện dài. Do vậy, Nam Cao và các tác phẩm của ông luôn
ra hướng khai thác và giảng dạy truyện ngắn này theo quan điểm lịch sử
nhằm hướng đến cho học sinh những giá trị nhân văn cao cả và đúng đắn,
Bên cạnh đó còn có mét số luận văn, khoá luận nghiên cứu về phương pháp
dạy học các tác phẩm của Nam Cao trong nhà trường phổ thông như: Châu Thị
Kim Ngân với đề tài: “Nghiên cứu, tiếp thu và đi tới một cách dạy thích hợp truyện
ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao trong chương
thống kê chưa đầy đủ của chúng tôi, đã có tới hơn bốn mươi bài trực tiếp
viết về Chí Phèo và hàng trăm công trình, bài viết nghiên cứu về Nam Cao, trong
đó có nói đến Chí Phèo ở nhiều góc độ, phương diện, khía cạnh khác nhau. Song
có thể nói, chưa có công trình hay bài viết nào trực tiếp đề cập
tình tiết hoặc luôn tạo ra những tình tiết mới gây bất ngờ, hấp dẫn với bạn
đọc.
nhất của những con người họ, của chính chúng ta đã bị trĩu cánh xuống, giập
nát. Cũng vì nghèo khổ!
Truyện ngắn Lão Hạc, người láng giềng già của tác giả là một truyện giàu ý
nghĩa nhân đạo và tính chân thực. Ở Lão Hạc trút lên một lòng nhân hậu đáng
kính: Lão đã khóc hu hu vì trót lừa mét con chó để bán đi, lão đã nhịn ăn để tiền lại
làm ma vì lão không muốn cái chết của lão làm tổn phí
“Thì năm nay lại nở ra thằng Chí Phèo”, ở đoạn này là những hồi ức giữa
quá khứ – hiện tại.
1. “Chí Phèo” – mét truyện ngắn khó dạy và khó học vì chưa đúng loại

thể
giai cấp của Bá Kiến chủ yếu thể hiện trong mối quan hệ với người nông dân
bị áp bức. Bản chất Êy Nam Cao không để cho nhân vật thể hiện trực
đoạn sau là mét trang rưỡi độc thoại của Chí Phèo khi mới ở tù ra; Ở đoạn viết về
mối tình Chí Phèo – Thị Nở, nhà văn đã để Chí sống triền miên trong độc thoại…
CHƯƠNG II.
chủ nghĩa hiện thực văn học giai đoạn 1936 - 1939. Điểm khác biệt cơ bản, tiến bộ
của Chí Phèo là truyện ngắn hiện thực khác với những truyện ngắn
Cao qua tác phẩm này là: nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu truyện (đi thẳng
vào vấn đề, vòng tròn - khép kín); nghệ thuật miêu tả chiều sâu tâm lý nhân vật qua
quá trình diễn biến âm lý phức tạp của nhân vật, sử dụng
Tác phẩm Chí Phèo là truyện ngắn hiện thực suất xắc nhất của Nam Cao.
Là bước phát triển mới của chủ nghĩa hiện thực trước 1945 về đề tài người nông
dân lao động. Đây là một truyện ngắn rất hay, vì hay nên mới khó dạy. Song để
hiểu và dạy truyện ngắn được thành công, người giáo
loại thể còn giúp cho người giáo viên xác định được hướng đi trong việc
khám phá
- Giáo viên từng bước dẫn dăt gợi mở chất kịch trong Chí Phèo rồi so sánh
đối chiếu với chị Dậu trong (Tắt đèn); AQ trong (AQ chính truyện).
Ngay trong nội dung tác phẩm, giáo viên cần có sự đối chiếu, so sánh: Sự
tàn khốc, dã man của chế độ thực dân phong kiến đương thời, bi
- Giáo viên định hướng: Ở nhân vật Chí Phèo tập trung nhiều nét khác nhau:
đó là mét con người hung hãn, phá phách, nhưng cũng là mét con
khi hơi rượu đã tan, giọng của con người dõng dạc đòi lương thiện…). Chỉ
bây nhiêu giọng cũng đủ ghi nhận tính chất cơ cùng của nhân vật này.
1.1. Nhân vật Bá Kiến – mét tính cách kịch gian hùng
Giáo viên hái: Những chi tiết nào nói lên tính cách, giọng điệu gian hùng
của Bá Kiến?
- Học sinh thảo luận, trả lời:
- Giáo viên định hướng trả lời: Lần hai và ba, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến xin

đi ở tù và đòi lương thiện. Tính cách, giọng điệu Bá Kiến còng
Cái chết của Bá Kiến phản ánh mét quy luật tất yếu mâu thuẫn giữa giai cấp
địa chủ với người nông dân. Nam Cao đã cảm nhận được tính khốc liệt của mối
xung đột giai cấp ở nông thôn và không có gì có thể xoa dịu,
Giáo viên hái: Những chi tiết nào nói lên tính cách, giọng điệu Thị Nở
độc đáo, đặc biệt?
- Học sinh suy nghĩ, phát hiện, trả lời
bỏ nhà đi, lão suốt ngày say sỉn. Lão cũng bị mọi người xa lánh, hắt hủi. Lời
triết lý của lão về sự vô lý của kiếp người cũng là giọng điệu của một
Giáo viên hái: Cái độc đáo, mới mẻ của Nam Cao là kiểu xây dựng
nhân vật nhiều kịch tính. Biểu hiện chất kịch tính đó ở mỗi nhân vật được khắc họa
qua những chi tiết nào?
Tù Lãng là một thầy cũng kiêm nghề hoạn lợn. Do hoàn cảnh mà lão
sinh ra chán đời, rượu chè. Suốt ngày chỉ biết uống rượu rồi triết lý về sự vô nghĩa
của kiếp người.
Giáo viên hái: Cảm nhận của em như thế nào về những hình ảnh được
tác giả dựng lên trong tác phẩm?
- Học sinh suy nghĩ, trả lời
+ Lần 1: Chí Phèo đến ăn vạ, vòi tiền
+ Lần 2: Chí Phèo xin đi ở tù
+ Lần 3: Đòi lương thiện – giết Bá Kiến rồi Chí Phèo tự sát
* Củng cố bài học và dặn dò
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm một đoạn: “Khi Chí Phèo
mở mắt thì trời đã sáng… Hắn thấy lòng vui vui” [10/227].
Lớp số học sinh Học sinh đạt yêu cầu Học sinh không đạt yêu cầu
bám sát vào phương hướng dạy học theo hướng mà chúng tôi đã đề ra: Về nội
dung phải bám sát vào đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, chất kịch
chiếm lĩnh, tiếp nhận những truyện ngắn khác có cùng đề tài mét sè cách chủ động,
sáng tạo, khoa học.

×