Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Vấn đề xóa đói giảm nghèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.84 KB, 41 trang )

Đề án môn học
Lời nói đầu
Bắc Trung Bộ kéo dài từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế, xa nay nổi tiếng
là vùng đất không đợc thiên nhiên u đãi, đất đai cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt, bão
lụt, hạn hán thờng xuyên xảy ra. Dân số trong vùng tăng nhanh, gần 88% dân c
sống ở nông thôn và hơn 80% trong số đó sống dựa chủ yếu vào nông nghiệp, việc
làm thiếu, mức sống thấp, số hộ đói nghèo chiếm tỷ lệ cao. Đó thực sự là thách
thức lớn đối với các cấp uỷ đảng, chính quyền và nhân dân vùng Bắc Trung Bộ
trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Từ nhiều năm qua, ngay trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn, Đảng và Nhà n-
ớc đã đề ra nhiều chủ trơng, chính sách và thực hiện nhiều giải pháp nhằm giải
quyết tình trạng thiếu việc làm, xoá đói, giảm nghèo trên phạm vi cả nớc, đặc biệt
là ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Năm 1999, Chính phủ đã dành trên
600 tỷ đồng cho chơng trình xoá đói, giảm nghèo và đã mang lại hiệu quả thiết
thực, đuợc các tổ chức quốc tế thừa nhận. Đến nay, ở tất cả 61 tỉnh, thành phố,
603 quận, huyện và 9200 phờng, xã đều có Ban chỉ đạo xoá đói, giảm nghèo. Mặc
dầu vậy, công tác xoá đói, giảm nghèo vẫn cha đạt đợc kết quả mong muốn. Tỷ lệ
hộ nghèo, ngời nghèo có giảm nhng chậm và cha ổn định, một bộ phận dân c có
nguy cơ trở lại đói nghèo. ở một số vùng, một số địa phơng, ngời dân cha thực sự
cảm nhận đợc sự chuyển biến tích cực của chính sách đổi mới, đời sống vẫn đang
gặp rất nhiều khó khăn.
Hà Tĩnh là một trong số các tỉnh còn gặp nhiều khó khăn trong đời sống và
sản xuất ở vùng Bắc Trung Bộ. Đây là một tỉnh thuộc diện đói nghèo nhất khu vực
này. Để góp phần xoá đói, giảm nghèo chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu và tìm ra
các giải pháp thích hợp nhằm cải thiện mức sống cho ngời dân, đa dân c nông thôn
thoát ra khỏi đói nghèo. Sau đây là những nghiên cứu sơ bộ về các giải pháp giúp
xoá đói nghèo cho tỉnh Hã Tĩnh nói riêng và khu vực Bắc Trung Bộ nói chung.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
1
Đề án môn học
I. Một số vấn đề về lí luận


1, Khái niệm về nghèo đói.
a, Quan niệm chung về đói nghèo
Có nhiều quan niệm khác nhau về nghèo đói, song quan niệm chung nhất
cho rằng: nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng nhu cầu cơ
bản tối thiểu của cuộc sống nh ăn, ở, mặc, vệ sinh, y tế, giáo dục . Tình trạng
nghèo đói ở mỗi quốc gia có khác nhau về mức độ và số lợng, thay đổi theo thời
gian và không gian. Ngời nghèo của quốc gia này có thể có mức sống trung bình
hoặc khá so với quốc gia khác. Nghèo đói mang nghĩa tơng đối. Có thể xem xét
nghèo đói trên 4 khía cạnh: theo thời gian, không gian, giới và môi trờng.
Về thời gian: Ngời nghèo là những ngời có mức sống dới mức đợc xem nh
là tối thiểu có thể chấp nhận đợc trong một thời gian dài. Tuy nhiên có những ngời
nghèo trong một khoảng thời gian nhất định nh những ngời thất nghiệp hoặc
những ngời mới nghèo do suy thoái kinh tế hoặc do thiên nhiên hay do con ngời
sinh ra.
Về không gian: Nghèo đói chủ yếu là ở khu vực nông thôn, nơi có 3/4 dân
c sinh sống. Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói ở thành thị cũng là vấn đề đáng quan
tâm.
Về giới: Đa số ngời nghèo là phụ nữ. Phần lớn các gia đình do nữ làm chủ
đều là những gia đình nghèo.
Về môi trờng: Hầu hết ngời nghèo đều sống ở các vùng sinh thái khắc
nghiệt, tình trạng nghèo và xuống cấp của môi trờng làm trầm trọng thêm tình
trạng này.
Nghèo đói tuyệt đối là tình trạng mà những ngời nghèo không đạt đợc một
mức sống tối thiểu quy định. Còn nghèo đói tơng đối để chỉ mức nghèo trong mối
quan hệ so sánh giữa ngời nghèo với c dân khác trong xã hội. Nghèo sơ cấp hay
còn gọi là nghèo hữu hình là tình trạng mức sống của ngời đợc nghiên cứu thấp
đến mức họ không tự đảm bảo đợc sự tồn tại có tính hữu hình của họ. Nghèo thứ
cấp là nghèo về tinh thần, là sự thiếu thốn trong lĩnh vực tâm lý xã hội.
Tóm lại, những quan niệm về nghèo đói do cách tiếp cận khác nhau nên có
những kiến giải khác nhau. Sự nghèo khổ là một khái niệm tơng đối và có tính

biến đổi. Điều quan trọng về mặt nhận thức khoa học khái niệm này là định đợc
giới hạn của sự nghèo khổ, từ đó lợng hoá bằng các chỉ số có giá trị xác định. Các
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
2
Đề án môn học
chỉ số đó cũng lại phản ánh sự nghèo khổ không phải một cách cứng nhắc, bất
biến mà biến đổi một cách tơng ứng theo độ chênh lệch, khác biệt giữa các vùng.
b, Quan niệm đói nghèo của Việt Nam
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta và hiện trạng đời
sống trung bình phổ biến của dân c hiện nay, có thể xác lập các chỉ tiêu đánh giá
về đói nghèo theo mấy chỉ tiêu chính sau đây: Thu nhập; Nhà ở và tiện nghi sinh
hoạt; t liệu sản xuất và vốn liếng để dành. Trong 4 chỉ tiêu này cần đặc biệt chú ý
chỉ tiêu về thu nhập và nhà ở. Hai chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp mức sống hay
mức độ thực hiện các nhu cầu cơ bản tối thiểu của đời sống. Hai chỉ tiêu tiếp theo:
t liệu sản xuất và vốn liếng để dành cũng có ý nghĩa không nhỏ. Nó cho thấy rõ
thêm tình cảnh thật sự của ngời nghèo và các hộ đói nghèo, nhất là ở nông thôn.
trong thực tế đã lâm vào cảnh đói nghèo thì thờng t liệu sản xuất hết sức ít ỏi,
nghèo nàn, kém giá trị sử dụng và khai thác để làm ra của cải. Dới đây ta xem xét
nội dung các chỉ tiêu đó.
- Chỉ tiêu về thu nhập và các nguồn thu nhập.
Đó là tổng thu V+M từ tất cả các nguồn chính tính bình quân theo đầu ngời
trên tháng. Các loại đối tợng khác nhau thì có các nguồn thu nhập khác nhau.
Công nhân viên chức ở cơ quan và doanh nghiệp có nguồn thu từ lơng và các
nguồn thu ngoài lơng nhng vẫn thuộc các cơ quan, doanh nghiệp, cộng với thu từ
các hoạt động khác( kinh tế gia đình, làm thêm ngoài giờ). Nông dân có nguồn thu
nhập từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và thu từ các hoạt động không kết
cấu( bao gồm phần phi nông nghiệp của VAC, nghề phụ, chạy chợ ). Cơ cấu sử
dụng thu nhập cho các nhu cầu tối thiểu là 15,1 đến 16,2 kg gạo/ngời/tháng, bao
gồm:
+ Ăn : 13 kg/ngời/tháng

+ Mặc + ở ( chi phí sửa chữa nhà cửa) : 2,1 kg
+ Văn hoá + y tế + Giáo dục + Đi lại : 1,1 kg
Nh vậy, theo số liệu nh thì nghèo tuyệt đối là tình trạng dân c chỉ có thu
nhập đảm bảo mức sống dới mức tối thiểu, tức dới 15kg gạo/ngời/tháng. Ngời
nghèo tuyệt đối và hộ nghèo tuyệt đối đơng nhiên là không có điều kiện để thực
hiện các nhu cầu về văn hoá, giáo dục, y tế và đời sống tinh thần nói chung. Còn
nghèo tơng đối đợc xác định cho tình trạng dân c có mức thu nhập dới mức trung
bình của cộng đồng tại địa phơng đang xét. Cũng theo số liệu này, nếu thu nhập d-
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
3
Đề án môn học
ới ngỡng của nghèo là đói. Mức dới ngỡng càng xa thì đói càng gay gắt. Do đó, có
thể phân biệt hai mức độ của đói là: thiếu đói và đói gay gắt.
Thiếu đói là tình trạng dân c có thu nhập dới 12 kg gạo/ngời/tháng. Còn đói
gay gắt là tình trạng dân c có mức thu nhập dới 8 kg gạo/ngời/tháng.
Về mặt thu nhập tính theo giá trị đồng tiền thì thiếu đói có nghĩa là bộ phận
dân c ở nông thôn có thu nhập dới mức 20.400đ/ngời/tháng hoặc 245.000đ/ng-
ời/năm. Tơng ứng nh vậy ở thành thị là dới mức 24.500đ/ngời/tháng hoặc
294.000đ/ngời/năm. Đói gay gắt: bộ phận dân c ở nông thôn có thu nhập dới mức
13.600đ/ngời/tháng hoặc 163.000đ/ngời/năm. Bộ phận dân c ở đô thị dới mức
16.300đ./nguời/tháng hoặc 196.000đ/ngời/năm.
- Chỉ tiêu về nhà ở và tiện nghi sinh hoạt.
Những ngời nghèo đói thờng sống trong những căn hộ tồi tàn, nhà tranh
vách đất( miền Bắc), nhà lá dừa nớc, lợp tôn( miền Nam). Đồ dùng sinh hoạt
không có gì ngoài giờng gỗ, tre, phản, chõng và vài thứ khác, ở dới mức trung bình
về chất lợng và tồi tàn về thể chất. Tuy nhiên, có một số ngời tuy nghèo đói vẫn có
thể ở nhà xây, có vài đồ dùng khá, đó là tài sản do cha ông để lại hoặc đó là dấu
tích của thời khá giả còn lại trớc khi rơi vào nghèo khổ.
- Chỉ tiêu về t liệu sản xuất.
Những ngời nghèo đói có ít t liệu sản xuất, phần lớn thô sơ, đất đai, vờn ao

hầu nh không có, một bộ phận thiếu ruộng đất để sản xuất.
- Chỉ tiêu về vốn.
Những ngời nghèo không có vốn để dành. Họ thờng phải vay nợ và những
ngời đói gay gắt lại thờng phải vay nợ để mua lơng thực cứu đói. ở một số nơi cho
vay nặng lãi, ngời nghèo không trả nợ đợc, nợ nần ngày càng chồng chất. Đã
không ít trờng hợp phải gán ruộng vờn, bán sản phẩm cha kịp thu hoạch hoặc làm
thuê trả nợ
Từ những chỉ tiêu đánh giá trên, chúng ta càng thấy rõ thêm những đặc trng
kinh tế - xã hội của hiện tợng đói nghèo, nổi bật nhất là về mặt kinh tế. Các hậu
quả tiêu cực của đói nghèo, xét từ bình diện xã hội, đều bắt nguồn và phát sinh
trực tiếp từ căn nguyên kinh tế. Do đó, vấn đề bức xúc nhất là phải xoá đói, giảm
nghèo về kinh tế. Các biện pháp xoá đói, giảm nghèo trớc hết và căn bản là các
biện pháp kinh tế,các chính sách đầu t phát triển kinh tế,đồng thời không xem nhẹ
lĩnh vực xã hội và các chính sách xã hội. Tạo thêm việc làm mới, ngành nghề mới,
thu hút sức lao động của ngời nghèo vào các chỗ làm mới, chính sách cho vay và
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
4
Đề án môn học
hỗ trợ kinh tế- sản xuất của nông dân nghèo, ngân hàng phục vụ ngời nghèo là
những biện pháp và chính sách góp phần thực hiện Chơng trình xoá đói, giảm
nghèo ở nớc ta .
2, Xác định mức nghèo đói
Khi đánh giá về vấn đề nghèo đói, các tổ chức quốc tế cũng nh các nớc
khác nhau đã lựa chọn phơng pháp đánh giá và chỉ tiêu cơ bản giống nhau. Song
cách xác định và mức cụ thể có những khía cạnh khác nhau. Chỉ tiêu chính: Thu
nhập bình quân nhân khẩu một tháng( hoặc năm) đợc đo lờng bằng chỉ tiêu giá trị
hoặc hiện vật quy đổi. Chỉ tiêu phụ: Dinh dỡng bữa ăn, nhà ở, mặc và các điều
kiện học tập, chữa bệnh, đi lại.
Để đa ra một giới hạn nghèo đói đòi hỏi phải xác định các thành phần khác
nhau của mức sống nh: lơng thực, y tế, giáo dục, điều kiện nhà ở Theo quan

niệm chung của nhiều nớc, hộ nghèo là hộ có mức thu nhập dới 1/3 mức trung
bình xã hội. Tuy nhiên, do đặc điểm kinh tế xã hội và lối sống khác nhau, ngỡng
nghèo đói theo thu nhập cũng khác nhau ở từng quốc gia.
Xác định ranh giới nghèo đói còn dựa trên cơ sởmức tiêu dùng bao gồm 2
yếu tố: lơng thực, thực phẩm và các nhu cầu cần thiết khác. Trong các nhu cầu cơ
bản, ăn là quan trọng nhất cho nên có một số nớc dùng lợng calo làm chỉ tiêu phân
loại.
Thành thị:
Nghèo < 30
Nghèo tuyệt đối < 22
Đói < 12
Nh vậy, nếu chúng ta tính toán theo phơng pháp chung của quốc tế thì tỷ lệ
nghèo khổ cao nhất là Khu IV cũ( 73,1%), tiếp đến là Tây Nguyên (65,6%), miền
núi và trung du Bắc Bộ (63,7%), đồng bằng sông Hồng (44,4%), Đông Nam Bộ
(41,2%), thấp nhất là ở thành thị (32%).
Từ căn cứ trên, nhìn nhận một cách có cơ sở tình trạng nghèo đói để có biện
pháp thích hợp chống đói là một vấn đề có ý nghĩa.
3, Nguyên nhân nghèo đói.
Nguyên nhân của nghèo đói rất đa dạng, nó chịu tác động của nhiều nguyên
nhân khác nhau, thờng không phải chỉ 1-2 nguyên nhân mà làtổng hợp của nhiều
nguyên nhân. ở đây nguyên nhân của tình trạng nghèo đói là có sự đan xen, thâm
nhập vào nhau cả cái tất yếu lẫn ngẫu nhiên, cả cái cơ bản va tức thời, cả nguyên
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
5
Đề án môn học
nhân sâu xa lẫn nguyên nhân trực tiếp, cả khách quan lẫn chủ quan, tự nhiên lẫn
kinh tế- xã hội. Ta có thể đa ra các nhóm nguyên nhân, trong mỗi nhóm lại bao
gồm các nguyên nhân cụ thể sau:
Nhóm 1: Do bản thân ngời nghèo: không biết làm ăn, thiếu hoặc không có
vốn, đông con, neo đơn, thiếu lao động, ăn tiêu lãng phí, lời lao động, mắc vào tệ

nạn xã hội.
Nhóm 2: Do điều kiện tự nhiên và môi trờng: đất canh tác ít và xấu, thời tiết
không thuận lợi, bất lợi về địa lý.
Nhóm 3: Do thể chế, chính sách và cơ chế lạc hậu: không đồng bộ, không
phù hợp với thực tiễn, không có sự quan tâm và khuyến khích phát triển sản xuất,
hoặc áp dụng chính sách cứng nhắc
Tổng hợp các nguyên nhân trên chúng ta thấy: nhóm 1 có nguyên nhân chủ
yếu là do đối tợng, nhóm 2 và 3 có tính khách quan. Cả ba nhóm này có tác động
vào đối tợng trong không gian và thời gian, dẫn đến tình trạng đói nghèo.
Kết quả điều tra xã hội học về nguyên nhân đói nghèo của các hộ gia đình
nông dân cho thấy:
+ Thiếu vốn: chiếm 70- 90% tổng số hộ đợc điều tra
+ Đông con: chiếm 50- 60%
+ Thiếu kinh nghiệm làm ăn: 40- 50%
+ Rủi ro, đau ốm nặng: 10- 15%
+ Neo đơn, thiếu lao động: 6- 15%
+ Lời lao động, ăn tiêu lãng phí: 5- 6%
+ Mắc các tệ nạn xã hội: 2- 3%
Kết quả thu đợc đã xác nhận giả thiết nghiên cứu cho rằng thiếu vốn và
đông con cũng nh thiếu kinh nghiệm làm ăn là những nguyên nhân quan trọng và
phổ biến nhất của đói nghèo. Dùng phơng pháp điều tra xã hội học để kiểm chứng
trên thực tế cho thấy cách phân loại theo ba nhóm nguyên nhân trên là hợp lý và
có sức thuyết phục.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
6
Đề án môn học
4, Tình trạng nghèo đói trên thế giới và kinh nghiệm xoá đói, giảm nghèo của
các nớc trong khu vực
a, Tình hình nghèo đói trên thế giới.
Để có chiến lợc chống nghèo đói trên toàn cầu, năm 1996 các tổ chức Liên

hiệp quốc đã tiến hành khảo sát tình hình nghèo khổ của các nớc đang phát triển.
Mức xác định nghèo đói đợc dựa vào sức mua tính theo USD trên đầu ngời/năm.
Năm 1985 là 378 USD. Ranh giới để xác định ngời cực nghèo là 275 USD/ng-
ời/năm. Tỷ số nghèo đói đợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa số ngời nghèo đói
với tổng số dân. Khoảng cách nghèo đói đợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa
thiếu hụt trong thu nhập của ngời nghèo với tổng tiêu dùng. Theo Ravallion, Datt
và Chen năm 1992, mức nghèo khổ của các nớc đang phát triển thời kỳ 1985-2000
nh ở biểu sau:
Bảng: Tình trạng nghèo khổ ở các nớc đang phát triển thời kỳ 1985 - 2000
Vùng Đông á, Châu Phi( sa mạc Sahara) là nơi tập trung đông ngời nghèo
đói của thế giới. Mức độ nghèo đói tỷ lệ nghịch với sự phát triển của sản xuất, tỷ
lệ thuận cới sự thất học và tỷ lệ tử vong. Khoảng cách nghèo đói ở những nớc đông
ngời nghèo càng cao tức là mức độ đáp ứng nhu cầu ở đó càng thấp.
Theo tài liệu của WB( Ngân hàng Thế giới) năm 1993 trong số 185 nớc thì
có 46 nớc thuộc diện thu nhập thấp dới 500 USD/ngời/năm với số dân 2915 triệu
ngời chiếm 56,1% dân số thế giới. Trong đó có 9 nớc với khoảng 245 triệu dân có
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
Châu lục
Tỷ lệ dân số dới ngỡng
nghèo(%)
Số ngời nghèo
(triệu ngời)
1985 1990 2000 1985 1990 2000
Bình quân chung
của các nớc đang
phát triển
30,5 29,7 24,1 1.051 1.133 1.107
Trong đó
-Nam á
51,8 49,0 36,9 532 562 511

-Đông á
13,2 11,3 4,2 182 169 73
-Châu Phi cận
Sahara
47,6 47,8 49,7 184 216 304
-Trung Đông và
Bắc Phi
30,6 33,1 30,6 60 73 89
-Đông Âu 7,1 7,1 5,8 5 5 4
-Châu Mỹ la tinh
và Caribê
22,7 25,5 24,9 87 108 126
7
Đề án môn học
mức GNP thấp dới 200 USD sống trong tình trạng nghèo khổ nhất.
Để giảm nghèo khổ, Chính phủ nhiều nớc đã đề ra các chính sách, biện
pháp nh: giảm gia tăng dân số, an toàn xã hội có mục tiêu, tăng trởng kinh tế, môi
trờng, cải cách ruộng đất, tín dụng.
b, Kinh nghiệm các nớc trên thế giới về giải quyết tình trạng nghèo đói
Kinh nghiệm chung
Các giải pháp chống nghèo đói rất đa dạng và có liên quan mật thiết với
nhau. Nhiều nớc đã kiến nghị các nớc có công nghiệp phát triển xoá bỏ hoặc giảm
nợ nần cho các nớc kém phát triển ở Châu Phi. Các nớc có công nghiệp phát triển
đã viện trợ cho các nớc nghèo đói nhng với tỷ lệ rất thấp khoảng 0.36% tổng sản
lợng quốc dân. Nhiều nớc cũng đã dùng biện pháp hỗ trợ trực tiếp nhng chỉ đợc
một lợng nhỏ. Đối với các nớc đang phát triển Chính phủ có những chính sách và
biện pháp cụ thể sau:
Làm giảm sự giao động giá cả theo mùa vụ nh giá lơng thực, thực phẩm .
Biện pháp này đã có tác dụng ổn định đời sống ngời nông dân, thúc đẩy sản xuất
phát triển và đặc biệt có tác động thiết thực với ngời nghèo, vì họ không có khả

năng dự trữ lơng thực, thực phẩm từ vụ này sang vụ khác.
Thông qua các dự án phát triển nông nghiệp trực tiếp phân phối những nhu
yếu phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu cơ bản nhất cho ngời nghèo để có thể vợt qua
những thời điểm khó khăn nhất. Trực tiếp tạo việc làm cho ngời nghèo phù hợp với
năng lực và trình độ lao động của họ. Trợ giúp ngời nghèo thông qua các chơng
trình xã hội có cơ hội tìm kiếm việc làm, xây dựng và thực hiện các chơng trình
phát triển ngành nghề nổi bật, hớng vàô các nhóm nghèo khổ đặc thù nhằm giúp
họ nhanh chóng giảm bớt nghèo đói.
Hình thành các loại quỹ hỗ trợ cho ngời nghèo thông qua tín dụng với lãi
suất phù hợp nhằm tăng năng lực sản xuất tạo việc làm, tăng thu nhập, có tiết
kiệm, tăng đầu t tái sản xuất.
Tổ chức tập hợp ngời nghèo thành từng nhóm, tổ hội trong cộng đồng để
tạo điều kiện và giúp họ phát triển sản xuất, giải quyết khó khăn .
Tóm lại, đối với ngời nghèo tài sản duy nhất của họ là sức lao động, nhng
sức lao động thấp, kém khả năng cạnh tranh, vì vậy trớc hết cần quan tâm năng lực
làm việc của ngơig nghèo giúp họ có khả năng tiếp nhận cơ hội việc làm đểtạo ra
thu nhập và nâng cao đời sống của họ và gia đình họ. Đồng thời Nhà nớc và xã hội
bảo đảm một phần cho ngời nghèo những dịch vụ xã hội tối thiểu nh chăm sóc sức
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
8
Đề án môn học
khoẻ ban đầu, kế hoạch hoá sinh đẻ, phổ cập giáo dục
Kinh nghiệm một số nớc trong khu vực
Từ những thập kỷ 50 của thế kỷ này, các nớc Đông Nam á đã có chính
sách chống đói nghèo, tuỳ theo mỗi thời kỳ họ đã có những mục tiêu và hớng giải
quyết thích hợp.
Thập kỷ 50-60: Lấy tăng trởng là biện pháp chủ yếu để giảm bớt đói nghèo
và cải thiện chất lợng cuộc sống.
Thập kỷ 70: Coi trọng sự tác động trực tiếp vào lĩnh vực y tế, dinh dỡng và
giáo dục.

Thập kỷ 80: Kết hợp việc sử dụng sức lao động của ngời nghèo bằng kích
thích thị trờng, chú ý cơ sở hạ tầng, công nghệ, tổ chức xã hội, tạo cho họ cơ hội
trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất với việc đảm bảo dịch vụ cho ngời nghèo
nh bảo hiểm xã hội, y tế, dinh dỡng, giáo dục .
Thập kỷ 90: Thực hiện công bằng xã hội trong tăng trởng kinh tế tức là làm
cho mọi ngời dân thoát khỏi giới hạn của nghèo khổ, từng bớc đợc cải thiện tơng
ứng với sự tăng trởng kinh tế, làm cho mọi ngời dân đều đợc hởng thành quả của
sự phát triển kinh tế xã hội, đều đợc cung cấp t liệu sinh hoạt và t liệu sản xuất để
tồn tại và phát triển.
Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ bằng các chính sách có tầm quan
trọng đặc biệt ở tầm chiến lợc vĩ mô trong việc thực hiện giảm bớt đói nghèo.
Chẳng hạn nh các chơng trình phát triển nông thôn tổng hợp, chơng trình phát
triển vùng, đặc biệt đối với các vùng nghèo khổ, gặp khó khăn trong sản xuất, đời
sống, các chơng trình tín dụng, đặc biệt là dành cho từng nhóm đối tợng( chủ trang
trại nhỏ, phụ nữ nông thôn, dân nghèo không có ruộng ), thực hiện cải cách
ruộng đất nhằm phân phối lại số ruộng đất d thừa so với tối đa đã quy định, phụ nữ
nông thôn, dân nghèo không có ruộng ), thực hiện cải cách ruộng đất nhằm phân
phối lại số ruộng đất d thừa so với tối đa đã quy định; đảm bảo các nhu cầu cơ bản
để cải thiện phúc lợi xã hội và tiêu dùng cho ngời nghèo nh chăm sóc sức khoẻ
ban đầu, giáo dục, trợ cấp lơng thực, thực phẩm; cung cấp hoặc trợ cấp không
hoàn laị đặc biệt là sau khi xảy ra thiên tai.
Kinh nghiệm của các nớc Đông Nam á cho thấy, tăng trởng kinh tế là cần
thiết song không thể chỉ dựa hoàn toàn vào tăng truởng kinh tế để xoá đói giảm
nghèo. Thành công của Trung Quốc trong vấn đề này không chỉ do tăng trởng
kinh tế, mà còn do những biệm pháp giải quyết việc làm ở nông thôn, mở rộng hệ
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
9
Đề án môn học
thống dạy nghề, tăng kỹ thuật mới, giảm nhẹ điều kiện làm việc, cải thiện điều
kiện sống.

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong cải cách với phát triển công nghiệp
nông thôn nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế, cải tạo kinh tế thuần nông Ly nông bất
ly hơng. Chính vì vậy, tuy là một nớc đông dân nhất thế giới nhng Trung Quốc
lại là nớc có tỷ lệ số ngời sống ở mức nghèo khổ thấp nhất (năm 1991 còn 87 triệu
ngời sống dới mức nghèo khổ, 27triệu ngời là bần cùng).Để có thể tác động đến
một bộ phận dân c đang ở tình trạng nghèo khổ, ngoài sự tăng trởng kinh tế, các
quốc gia phải hình thành những chơng trình xoá đói, giảm nghèo. Việc xác định
này là phù hợp vơi điều kiện để loại trừ tính chủ quan, nóng vội và đơn giản hoá
vấn đề đói nghèo vốn là một vấn đề hết sức phức tạp, lâu dài.
Ngoài những kinh nghiệm của Trung Quốc, còn phải nói tới mô hình của
Inđônêsia, Malaysia và Thái Lan. Indonesia và Thái Lan áp dụng việc loại trừ đói
nghèo ở từng vùng trọng điểm thông qua chính sách phát triển. Từ những năm 70,
Chính phủ Indonesia đã dùng phần lớn số tiền từ khai thác dầu để phát triển kinh
tế và tập trung loại trừ nghèo đói ở vùng Java. Hiện nay đất nớc nừy lại tiếp tục h-
ớng về giải quyết đói nghèo ở các vùng khác. Kết quả thu đợc là khả quan. Đã
giảm từ 70 triệu ngời nghèo khổ (60% dân số) trong thập niên 70 xuống con 27
triệu ngời nghèo đói( 15% dân số) vào đầu thập niên 90.
Malaysia: Chính phủ thực hiện chính sách kinh tế với các biện pháp để thực
hiện chính sách là: tăng cờng vai trò kinh tế quốc doanh; chơng trình chống nghèo
đói hớng về nông thôn, chơng trình phát triển nông nghiệp nhằm vào việc trợ giúp
nông dân canh tác trên những mảnh đất nhỏ và bổ sung ruộng đất cho họ và giúp
đỡ nông dân trong quá trình sản xuất; Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch
vụ, tạo công ăn việc làm, thu hút lực lợng lao động nông thôn; Cải tiến điều kiện
sống của ngời lao động nh cung cấp nhà ở, điện nớc, chăm sóc sức khoẻ, kế hoạch
hoá gia đình; Tăng cờng đầu t Malaysia giảm từ 20,7% nghèo đói năm 1986
xuống còn 17,1% năm 1990.
Bangladesh là một trong những nớc có tỷ lệ dân số sống dới mức nghèo
khổ lớn nhất thế giới. Nhiều hộ nông dân nghèo không có vốn sản xuất, trong khi
đó Ngân hàng nông nghiệp có vốn nhàn rỗi không dám cho ngời nghèo vay vì
không có tài sản thế chấp, tình trạng t nhân cho vay nặng lãi gây khó khăn cho ng-

ời nghèo.
Ngân hàng đã cho ngời nghèo vay vốn mà không đòi hỏi tài sản thế chấp;
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
10
Đề án môn học
Cho vay đến tận tay ngời nghèo, hình thành các nhóm nhỏ 5-6 ngời (hoặc hộ) tại
thôn xóm và hình thành các trung tâm tại các xóm, làng với thủ tục đơn giản, hớng
dẫn chu đáo. Nh vậy với kinh nghiệm của Bangladesh thông qua tín dụng trực tiếp
đối với ngời nghèo, giúp họ có vốn sản xuất, tăng thu nhập và cải thiện đời sống.
Từ những năm 80 và hiện nay, Thái Lan áp dụng mô hình gắn liền chính
sách phát triển quốc gia với chính sách phát triển nông thôn thông qua hình thành
phát triển xí nghiệp ở làng quê nghèo, phát triển doanh nghiệp nhỏ, mở rộng các
trung tâm dạy nghề ở nông thôn để giảm bớt nghèo khổ. Nhờ hoạt động của Ban
phát triển nông thôn (IBI RD) và tổ chức Hiệp hội dân số và phát triển cộng
đồng(PDA) theo mô hình trên, tỷ lệ ngời nghèo ở Thái Lan từ 30% dân số trong
thập niên 80 đã giảm xuống còn 23% dân số năm 1990( 13 triệu ngời).
Nghiên cứu kinh nghiệm giảm bớt đói nghèo của các nớc trong khu vực,
nhiều nhà nghiên cứu nhấn mạnh tới yêu cầu công bàng và giảm nghèo, coi đó là
những chuẩn mực, những tiêu chí hớng đích mà các chính sách phát triển xã hội
phải đạt tới, nhất là sự kết hợp giữa các chính sách dài hạn và các chính sách ngắn
hạn phục vụ trực tiếp cho chiến lợc xoá đói, giảm nghèo. Có thể tóm tắt chính sách
xoá đói, giảm nghèo của các nớc quanh vùng gần giống điều kiện nớc ta nh sau:
Đẩy mạnh việc phát triển nông nghiệp và nông thôn, coi đây là khu vực và
đối tợng u tiên trọng điểm. Tạo việc làm và tăng thu nhập ở thành thị. Đầu t vào
con ngời và phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản để phát triển nhanh và
bền vững . Ngoài các chính sách dài hạn, có tính chiến l ợc nêu trên, còn có
những chính sách ngắn hạn nh những biện pháp trớc mắt để giảm nghèo. Các nớc
Đông Nam á đã chú trọng những biện pháp sau đây:
Tăng tài sản do ngời nghèo sở hữu ruộng đất, hạn chế bóc lột bằng cách tổ
chức hợp tác xã, trợ giá đầu vào, cho vay tín dụng với lãi suất thấp, đầu t vào giáo

dục, sức khoẻ.
Tăng giá hàng hoá và dịch vụ do ngời nghèo cung cấp, hỗ trợ ngời nghèo về
mặt kỹ thuệt để tăng năng suất, tổ chức hợp tác xã cung cấp đầu vào và tiêu thụ
đầu ra, tạo thị truờng sức lao động để tạo việc làm, tăng thu nhập .
Tăng khối lợng hàng hoá do ngời nghèo bán ra, thực chất là giúp cho nông
dân nghèo đi vào sản xuất hàng hoá.
áp dụng các nhóm biện pháp xã hội nhằm phân phối lại thu nhập và bảo
hiểm xã hội. Các biện pháp này có tính chất u đãi cho đối tợng ngời nghèo không
có khả năng lao động. Trợ giúp lơng thực, cung cấp lơng thực để làm công trình
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
11
Đề án môn học
công cộng( trồng rừng, xây dựng kết cấu hạ tầng), cứu tế trong trờng hợp đặc biệt
II. Thực trạng nghèo đói ở nông thôn Hà Tĩnh.
1, Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh.
a, Điều kiện tự nhiên
Hà Tĩnh nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới của bắc cầu. Có các cánh đồng
phì nhiêu ở Can Lộc, Đức thọ, có biển ở phía đông và rừng núi ở phía tây. Hà Tĩnh
nằm trong vùng khí hậu Bắc Trung Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Nhiệt độ bình quân năm 22-25
0
C, lợng ma 2.500 mm, lợng bốc hơi 960 - 1.200
mm, độ ẩm trung bình 85%. Hà Tĩnh có một mạng lới sông ngòi dày đặc và đều
xuất phát từ Đông Trờng Sơn chảy ra biển, sông ngắn, độ dốc lớn, sự phân bố mật
độ lới sông tơng đối đều, các hạ lu đều bị ảnh hởng của thuỷ triều. Là một tỉnh có
quy mô diện tích trung bình so với các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, diện tích tự nhiên
605.395 ha( chiếm 11,8% diện tích của vùng). Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, Phía
tây giáp Lào, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía đông là bờ biển dài 137 km.
Toàn tỉnh có 2 thị xã, 8 huyện.
Về địa hình: Có 4 dạng địa hình cơ bản tạo nên 4 vùng kinh tế sinh thái:

Vùng núi: Bao gồm các xã thuộc phía tây của huyện Hơng Khê và Hơng
Sơn, thuộc sờn đông cuả dãy Trờng Sơn. Nền địa hình là đá trầm tích biến chất và
đá macma axit. Xen lẫn giữa địa hình đồi núi cao là các thung lũng nhỏ hẹp, dân
c sinh sống và trồng lúa nớc.
Vùng đồi trung du: là dạng địa hịnh chuyển tiếp giữa núi cao xuống địa
hình đồng bằng, chạy dọc theo đờng quốc lộ 15 gồm các xã vùng thấp của huyện
Hơng Khê,các xã phía tây của huyện Đức Thọ,Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm xuyên và
Kỳ Anh. Địa hình có dạng xen lẫn giữa các đồi trung bình và thấp với đất rộng bãi
không bằng phẳng.
Vùng nội đồng: nằm giữa quốc lộ 15 và quốc lộ 1, bao gồm các xã vùng
giữa các huyện Đức Thọ, Can Lộc, thị xã Hồng Lĩnh, Thạch Hà, thị xã Hà Tĩnh,
Cẩm Xuyên và Kỳ Anh. Điạ hình tơng đối bằng phẳng. Đây là vùng đông dân c.
Sản xuất chủ yếu là cây lúa nớc, cây màu, lạc đậu, chăn nuôi gia súc. Có nhiều
trung tâm kính tế, có điều kiện giao thông thuận lợi nên sản xuất phát triển, mức
độ đầu t cho sản xuất khá.
Vùng ven biển: nằm dới quốc kộ 1, chạy dọc theo bờ biển, gồm các xã phía
đông của huyện Can Lộc, Thạch Hà, thị xã Hà Tĩnh, huyện Cẩm Xuyên, huyện
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
12
Đề án môn học
Nghi Xuân và Kỳ Anh. Địa hình đợc tạo bởi phù sa biển, có nhiều cửa sông,cửa
lạch tạo thành nhiều vùng ngập mặn. Mật độ dân c lớn, làm nghề nông và nghề
đánh bắt cá, và nghề nuôi trồng thuỷ sản.
Tài nguyên đất: trên lãnh thổ Hà Tĩnh có 8 nhóm đất chính đợc phân thành
23 loại. Các nhóm đất chính gồm nhóm đất đỏ vàng chiếm 64,9%, phân bố ở các
đồi núi của hầu hết các huyện trong tỉnh; nhóm đất phù sa chiếm 15,7% đất tự
nhiên, hầu hết đã đợc dùng vào sản xuất nông nghiệp trồng lúa, màu và cây công
nghiệp ngắn ngày; nhóm đất cát chiếm 7%, phân bổ dọc bờ biển, phần lớn diện
tích này đang bỏ hoang, một số trồng màu nhng năng suất thấp.
b, Điều kiện kinh tế- xã hội.

Dân số và lao động
Dân số tỉnh Hà Tĩnh năm 1995 là 1.266.148 ngời. Mật độ dân số là 209 ng-
ời/km
2
trong khi đó mật độ trung bình của vùng Bắc Trung Bộ là 186 ngời/km
2
.
Trong cơ cấu dân số nữ chiếm xấp xỉ 52%, trong đó nữ ở độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ
lệ cao, xấp xỉ 25% tổng dân số của tỉnh. Tốc độ tăng dân số cao năm 1993 là hơn
2,27%, năm 1994 là 1,89% và năm 1995 là 1,76%. Số ngời trong đọ tuổi lao động
năm 1994 xấp xỉ 700 ngàn ngời, trong đó số co khả năng lao động là trên 600
ngàn ngời, chiếm khoảng 50% dân số của tỉnh. Lao động nông nghiệp chiếm 85%,
lao động công nghiệo chỉ chiếm 8,3%. Theo thống kê sơ bộ tỷ kệ thất nghiệp hiện
nay của tỉnh Hà Tĩnh khoảng 15- 16%, nhng thực tế trong nông nghiệp tỷ lệ bán
thất nghiệp lên tới 40%.
Hệ thống y tế- giáo dục
Hệ thống y tế: Hà Tĩnh có mạng lới y tế toả khắp tới các xã vơi 263 trạm y
tế xã, mỗi xã có 3- 4 cán bộ hoạt động thờng xuyên, 70% các thôn xóm của tỉnh
có cán bộ y tế phục vụ, 60% số xã có phòng sản đúng quy cách. Bình quân cứ
1.000 dân số có 0,9 y bác sỹ phục vụ( năm 1995). Tuy nhiên tình trạng sức khoẻ
của nhân dân và yếu tố môi trờng đang ở mức báo động. Tỷ lệ trẻ em suy dinh d-
ỡng còn rất cao từ 49- 51%. Cung cấp nguồn nớc sạch còn hạn chế, bệnh bớu cổ
chiếm tới 20% dân số, ở vùng núi cao tỷ lệ này là 35%.
Hệ thống giáo dục: đến tháng 5 năm 1992 Hà Tĩnh đợc Uỷ ban Quốc gia
xoá mù chữ công nhận là tỉnh thứ 7 trong toàn quốc đạt tiêu chuẩn quốc gia về
hoàn thành công tác phổ cập giáo dục bậc tiểu học với 100% số xã có trờng cấp I.
Trong toàn tỉnh có 88,6% số xã có trờng cấp II và 6,9% số xã có trờng cấp III,
96% dân số của tỉnh biết chữ. Hệ thống giáo dục mầm non trải khắp cac huyện,
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
13

Đề án môn học
77,6% số xã có nhà trẻ, tỷ lệ các cháu tới nhà trẻ đạt 50- 65%, 97% số xã có lớp
mẫu giáo. Cả tỉnh có 2 trờng trung học chuyên nghiệp và 8 trung tâm dạy nghề.
Tuy nhiên chất lợng giáo dục ngày càng giảm sút, cơ sở vật chất của hệ thống giáo
dục cong nghèo nàn, xuống cấp, nhiều lớp học còn mang tính chất tạm bợ.
Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống.
Hệ thống giao thông: tỉnh Hà Tĩnh có quy hoạch mạng lới đờng bộ khá hợp
lý. Có 3 tuyến chạy dọc theo lãnh thổ từ phía bắc vào phía nam đó là quốc lộ 1A,
15A và tỉnh lộ 22. Có mạng lới tuyến ngang từ đông sang tây nối liền với 3 tuyến
dọc nh quốc lộ 8A, các tuyến đờng tỉnh lộ 1,6,7,9,17 . Nh ng chất lợng đờng bộ
trên địa bàn tỉnh còn rất kém, mới có 6,1% tổng số đờng đợc trải nhựa. Hà Tĩnh có
110 km đờng sắt Bắc- Nam chạy qua, song tuyến đờng này chỉ chạy qua vùng phía
tây của tỉnh, không có tác dụng đối với vùng phía đông tỉnh kể cả thị xã Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh có 4 con sông lớn với chiều dài có thể khai thác vận tải là 300 km, có một
cảng sông là cảng Xuân Hải có công suất thiết kế 200 tấn/năm. Những năm qua
khối lợng vận chuyển bằng đờng thuỷ tuy có tăng nhng không ổn định.
Thuỷ lợi: trong toàn tỉnh có 470 công trình tới với công suất thiết kế là
102.656 ha, thực tế tới 47.928 ha. Trong các công ttrình tới có 276 hồ, 5 đập dâng,
135 trạm bơm.Có 2 hệ thống đê: đê La Giang, đê Hội Thống. Hệ thống trạm trại
kỹ thuật và dịch vụ kỹ thuật: tỉnh Hà Tĩnh có 1 trạm giống lúa của tỉnh ở huyện
Can Lộc, 1 trại giống cây ăn quả ở Hơng Khê, 1 trạm thụ tinh nhân tạo ở Đức
Long, 1 trại sản xuất giống tôm.ở các huyện đều có trạm vật t nông nghiệp, trạm
bảo vệ thực vật và trạm thú y, trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng của
tỉnh.
Tình hình kinh tế trong những năm qua
Tăng trởng kinh tế: Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá sự tăng trởng kinh
tế là tổng sản phẩm( GDP) trong tỉnh.Theo số liệu trong niên giám thống kê của
cục thống kê Hà Tĩnh, tình hình phát triển kinh tế của tỉnh trong những năm qua
thể hiện nh sau: tốc độ tăng trởng kinh tế theo GDP bình quân hàng năm của tỉnh
trong thời kỳ 1991- 1995 là 24%, thấp hơn so với tốc độ tăng trởng kinh tế theo

GDP bình quân hàng năm của cả nớc là 28% .
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh: Nền kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh bao
gồm 3 ngành chính: nông- lâm- ng nghiệp (gọi tắt là nông nghiệp), công nghiệp
và thơng mại- du lịch - dịch vụ (gọi tắt là dịch vụ). Trong đó tỷ trọng ngành
công nghiệp trong giá trị GDP tính theo giá thực tế của tỉnh trong những năm
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
14
Đề án môn học
qua đều tăng lên, trong tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm đi. Đây là biểu
hiện tốt, phù hợp với xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng và của cả nớc
song tỷ trọng của ngành nông nghiệp của tỉnh vẫn rất cao so với vùng và cả n-
ớc.
Bảng: Cơ cấu các ngành trong GDP theo giá thực tế
Đơn vị tính : %
Ngành
1991 1992 1993 1994 1995
Nông nghiệp 73,38 69,05 63,54 59,4 61,26
Công nghiệp 9,0 10,71 12,54 11,41 10,43
Dịch vụ 17,62 20,23 23,92 29,19 28,31
Tổng cộng 100 100 100 100 100
Nguồn: Tính toán theo số liệu của niên giám Thống kê Hà Tĩnh
Xu hớng thay đổi cơ cấu của ngành trong GDP cũng đợc phản ánh xu hớng
thay đổi cơ cấu lao động của tỉnh.
Cơ cấu lao động của tỉnh Hà Tĩnh
Đơn vị tính: %
Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Tổng cộng
1991 86,1 9,8 5,1 100
1992 86,9 9,3 3,8 100
1993 85,3 10,5 4,4 100
1994 85,0 10,5 4,5 100

1995 84,9 10,5 4,6 100
Nguồn: Số liệu Thống kê tỉnh Hà Tĩnh
Trong những năm qua tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp có xu hớng
giảm dần và tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ có tăng lên nh-
ng sự thay đổi này diễn ra rất chậm chạp, gần nh không đáng kể.
c, Đánh giá chung
Hà Tĩnh là một tỉnh có nguồn tài nguyên và sinh thái đa dạng và phong phú.
Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp đa dạng. Song cũng có
điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: gió Lào, hạn hán, bão lụt th ờng xảy ra gây nhiều
hậu quả nặng nề cho sản xuất và đời sống của nhân dân và là một trong những
nguyên nhân cơ bản gây ra nghèo đói kinh niên và cấp tính của vùng này. Vị trí
địa lý của tỉnh có địa hình phức tạp, diện tích đất nông nghiệp ít, phần lớn đất
nghèo dinh dỡng, dân số đông và tốc độ tăng dân số nhanh đã gây sức ép cho đời
sống và việc làm đối với ngời nghèo.
Kinh tế trong tỉnh tuy có phát triển, song vẫn ở mức độ thấp, chủ yếu là
khai thác tự nhiên. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, thấp xa mức chuyển
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng
15
Đề án môn học
dịch của vùng và của cả nớc. Chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp theo nghĩa
rộng cha rõ ràng, vẫn là nền kinh tế thuần nông, độc canh lơng thực, sản xuất
mang nặng tính chất tự túc, tự cấp, kinh tế hàng hóa cha phát triển.
Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống còn
nghèo nàn lạc hậu. Các ngành công nghiệp thơng nghiệp và dịch vụ cha đáp ứng
yêu cầu phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân trong tỉnh.
Hà Tĩnh là tỉnh đã cung cấp rất nhiều sức ngời, sức của cho các cuộc kháng
chiến và bị chiến tranh tàn phá ác liệt, nên số ngời diện chính sách nhiều, số hộ do
phụ nữ làm chủ nhiều hơn so với các vùng khác.
2, Thực trạng đói nghèo của tỉnh Hà Tĩnh
a, Xác định mức độ nghèo đói ở tỉnh Hà Tĩnh

Căn cứ vào phân loại hộ của tổng cục thống kê theo thu nhập bình quân đầu
ngời/tháng theo 5 nhóm sau:
Nhóm 1: hộ giàu có mức thu nhập trên 175.000đ/ngời/tháng.
Nhóm 2: hộ khá có mức thu nhập trên 174.000 đ/ngời/tháng
Nhóm 3: hộ trung bình có mức thu nhập từ 61.000- 100.000đ/ngời/tháng
Nhóm 4: hộ nghèo có mức thu nhập từ 40.000- 60.000đ/ngời/tháng
Nhóm 5: hộ đói có mức thu nhập dới 40.000đ/ngời/tháng.
Qua điều tra 227 hộ ở 4 vùng khác nhau của tỉnh( miền núi, đồi trung du,
đồng bằng, ven biển) cho thấy mức thu nhập bình quân chung của các loại hộ là
61.790 đ/ngời/tháng. Mức chênh lệch thu nhập giữa các hộ cao nhất với loại hộ
thấp nhất là 7 lần. Tuy nhiên mức độ chênh lệch này giữa các vùng trong tỉnh cũng
khác nhau. Chẳng hạn miền núi la 2,48, vùng đồi trung du là 4,29, vùng đồng
bằng 4,58 và cao nhất là vùng biển 4,93. Xem xét kỹ hơn giữa các vùng trong tỉnh
cho thấy:

Vùng miền núi: Trong 42 hộ điều tra có 8 hộ trung bình, 34 hộ đói nghèo,
không có hộ khá và giàu. Mức thu nhập của nhóm hộ trung bình là
76.760đồng/ngời/tháng, của nhóm hộ đói nghèo là 40.200đồng/ngời/tháng. Tỷ lệ
nghèo đói 81,5% và hộ trung bình là 19,5%.

Vùng đồi trung du: Trong 67 hộ điều tra có 22 hộ loại trung bình và 41 hộ
loại đói nghèo, 4 hộ loại khá, không có hộ giàu. Mức thu nhập bình quân nhóm hộ
trung bình 70.600đ/ngời/tháng, hộ đói nghèo 40.120đ/ngời/tháng, hộ khá
144.000đ/ngời/tháng. Tỷ lệ hộ đói nghèo là 61,2%, hộ trung bình là 32,8% và khá
là 6%.

Vùng đồng bằng: Trong 56 hộ điều tra có 26 hộ trung bình, 17 hộ nghèo,
10 hộ khá và 3 hộ giàu. Tỷ lệ hộ nghèo đói là 30%, hộ trung bình là 46,4%, hộ khá
và giàu là 22,6%.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thu Ph ơng

16

×