Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Marketing (price) vấn đề về giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN
Văn bằng 2 - Kế toán
Giảng viên hướng dẫn: Võ Đăng Khoa
Nhóm III: Võ Khúc Tương Như
Giáp Thị Tuyết Nga
Trần Phan Mỹ Duyên
Nguyễn Thành Nhân
Huỳnh Văn Nghiêm
Marketing căn bản
VẤN ĐỀ VỀ GIÁ
Giá
I. Một số khái niệm về giá
1. Đối với người mua
Giá là khoản tiền họ bỏ ra
để sở hữu, sử dụng sản
phẩm
2. Đối với người bán
Giá là khoản thu nhập mà
họ nhận được nhờ vào việc
tiêu thụ sản phẩm

2. Đối với trao đổi sản phẩm
Sản phẩm muốn đem ra
trao đổi trên thị trường
thì phải được định giá
- 4 vai trò của chiến lược giá:

Chiến lược giá là yếu tố duy nhất trong Marketing Mix trực
tiếp tạo ra thu nhập. Ba yếu tố sản phẩm, phân phối và chiêu thị
không tạo ra thu nhập trực tiếp mà gây hao tốn chi phí.


Chiến lược giá là yếu tố quyết định sự lựa chọn sản phẩm của
người mua.

Chiến lược giá cũng là yếu tố quan trọng nhất quyết định thị
phần của doanh nghiệp và khả năng sinh lời.

Chiến lược giá là một công cụ hữu hiệu để thâm nhập thị
trường, thu hút và giữ khách hàng.
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá
Yếu tố nội bộ Yếu tố môi trường
- Các mục tiêu
marketing
- Các biến số của
maketing hỗn hợp
- Các chi phí sản
xuất
- Thị trường và
nhu cầu
- Sản phẩm, giá
cả của đối thủ
cạnh tranh
- Các yếu tố khác
Định
giá SP
III. Các phương pháp định giá tại DN
2. Định giá dựa trên cảm nhận người mua
-
Định giá bằng cách cộng thêm vào
chi phí
-

Định giá theo lợi nhuận mục tiêu
1. Định giá trên cơ sở chi phí
- Là phương pháp định giá theo sự nhận thức của
khách hàng về sản phẩm chứ không theo chi phí
của nhà sản xuất
- Nhận thức của khách hàng về giá trị là yếu tố
chủ yếu cho phương pháp định giá này
2. Định giá dựa vào cạnh tranh
-
Định giá theo mức cạnh tranh hiện
hành
-
Định giá theo đấu thầu
IV. Chiến lược giá cả
1. Chiến lược định giá sản phẩm mới
- Chiến lược giá “hớt váng”:
- Chất lượng và ấn tượng về sản phẩm phải hỗ
trợ được cho giá cao
- Đủ lượng khách hàng chấp nhận giá cao
- Đối thủ cạnh tranh khó tham gia vào thị
trường và làm giá giảm đi
- Chi phí sản xuất với qui mô nhỏ không cao
lắm
- Chiến lược giá xâm nhập thị trường
- Thị trường rất nhạy cảm với giá cả, giá thấp sẽ
mở rộng được thị trường
- Chi phí sản xuất tỉ lệ nghịch với sản lượng
- Giá thấp sẽ không kích thích đối thủ cạnh tranh
2. Chiến lược định giá cho hỗn hợp sản phẩm


Định giá cho dòng sản phẩm

Định giá sản phẩm tự chọn

Định giá sản phẩm kèm theo

Định giá thứ phẩm hoặc sản phẩm phụ

Định giá bó sản phẩm
3. Chiến lược điều chỉnh giá
Giảm giá
Chính sách giá phân biệt
Giá tâm lý
Giá khuyến mãi
Định giá theo địa lý
4. Thay đổi giá bán
5. Phản ứng của người mua trước sự thay đổi của giá cả
Giá cả tăng hay giảm đều ảnh hưởng đến
người bán, người phân phối, người mua.
6. Phản ứng của đối thủ cạnh tranh
- Đối với sản phẩm đồng nhất
- Đối với sản phẩm không đồng nhất
- Khi đối thủ tăng giá, doanh nghiệp có thể tăng giá kèm theo
cải tiến chất lượng sản phẩm đang có đồng thời đưa ra thêm
những sản phẩm giá rẻ để chủ động tấn công lại đối thủ.
V. QUI TRÌNH ĐỊNH GIÁ

Xác định mục tiêu định giá

Xác định cầu của thị trường mục tiêu


Xác định chi phí cho một đơn vị sản phẩm

Phân tích chi phí, giá cả và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

Chọn phương pháp định giá

Xác định mức giá cuối cùng
VI . Tính giá sản phẩm thực tế
1. Giới thiệu về sản phẩm
HKbike là thương hiệu mang đến khái niệm xe đạp điện chạy pin lần đầu tiên. Từ
khi ra mắt cho đến thời điểm hiện nay, trong “thế giới” ngập tràn những mẫu mã, kiểu
dáng, chiếc xe điện HKbike của công ty chúng tôi vẫn được người dùng ưa chuộng
nhất hiện nay. Một trong những lí do để hãng đạt được thành quả như vậy vì sản phẩm
của chúng tôi là một trong số ít thương hiệu đầu tư mạnh mẽ vào chất lượng và thiết kế
của xe.
Dòng Zinger Extra luôn là cái tên được người tiêu dùng nhắc đến nhiều hơn bất kể
mẫu xe điện nào trên thị trường
Giới thiệu về sản phẩm (tt)
Xe sử dụng Pin Lithium-ion – công nghệ FLiP với khả năng siêu tiết kiệm.
Mỗi lần sạc đầy chỉ tốn 0,7 KW điện, tương đương 3.900 đồng đi được quãng đường
lên tới 90km/lần sạc. Trung bình mỗi ngày đi khoảng 20km bằng xe đạp điện của
HKbike thì một năm cũng chỉ tiêu tốn 316.000 đồng – số tiền “chấp nhận được” đối
với các em học sinh – đối tượng chưa tạo ra thu nhập.

2. CÁCH TÍNH GIÁ SẢN PHẨM (xe đạp điện)

Tính giá sản phẩm ( cổ điển)
- Chi phí NVL trực tiếp: 5.450.000
-

Chi phí nhân công: 1.500.000
-
Chi phí sản xuất chung: 2.950.000

Giá vốn: 9.900.000
- Đây là sản phẩm mới chiến lược nên công ty chúng tôi sử dụng
chiến lược giá “ Thâm nhập thị trường” để áp dụng cho sản
phẩm
Giá xe điện trên thị trường từ 8 -> 15tr đồng/chiếc
Sau khi tính toán về chi phí bảo hành, khuyến mại,
lợi nhuận chúng tôi áp giá cho sản phẩm là
12.500.000đ
Đây là sản phẩm chiến lược có khả năng hoạt động
với khoảng đường dài hơn và giá cả hợp lý.
12.500.000
Đồng
Tài liệu tham khảo:

Marketing căn bản của Trường Đại học Marketing do tập
thể tác giả PTS Trần Thị Ngọc Trang, PGS TS Nguyễn
Xuân Quế, TS Ngô Thị Thu… biên soạn

Marketing căn bản do PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp,
GS.TS Hồ Đức Dũng, ThS Phạm Văn Nam biên soạn
XIN CẢM ƠN!

×