!"#"$!"#%
&'()
#* +,-./0123456
Đối với Việt Nam cũng như trên thế giới, dịch vụ viễn thông luôn là một trong
những ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời là ngành có sự cạnh tranh sôi động và mạnh mẽ
nhất. Các doanh nghiệp viễn thông không ngừng ra đời và lớn mạnh. Trong xu thế phát
triển đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải coi cạnh tranh là điều quan trọng và không ngừng
nâng cao năng lực cạnh tranh trước các đối thủ để có thể tồn tại và phát triển vững mạnh.
Nhưng cạnh tranh như thế nào? Và làm sao để phát triển tốt năng lực cạnh trạnh ấy? Là
những câu hỏi mà nhiều doanh nghiệp đang quan tâm.
Tại Việt Nam với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp viễn thông đã làm thay đổi
bản chất của ngành viễn thông và làm cho dịch vụ này ngày càng phát triển để đáp ứng
được những yêu cầu ngày càng cao của thị trường. Có lẽ chưa bao giờ thị trường thông tin
di động lại phát triển như một vài năm trở lại đây, cùng với sự phát triển đó là sự xuất hiện
và cạnh tranh của hàng loạt các nhà cung cấp dịch vụ như: Mobifone,Vinaphone
,Viettel,Vietnamobile, Beeline…. Mỗi nhà cung cấp có những chiến lược, chiến thuật để
chiếm lĩnh thị trường cũng như bảo vệ thị phần của mình làm cho cuộc chiến ngày càng trở
nên khốc liệt. Đồng thời, Việt Nam là thành viên chính thức của WTO nên trong tương lai
gần sẽ có thêm nhiều nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động thâm nhập vào thị trường
trong nước.
Thành lập từ năm 1993, MobiFone đã trở thành một trong những doanh nghiệp đầu
tiên khai thác dịch vụ thông tin di động, đánh dấu cho sự khởi đầu của ngành thông tin di
động tại Viêt Nam. Tuy là người đẫn đầu nhưng với sự phát triển của thị trường viễn thông
trong những năm qua đã tạo nên làn sóng cạnh tranh mạnh mẽ. MobiFone cần phải thuyết
phục, phải chứng minh cho người tiêu dùng thấy tính ưu việt của dịch vụ, sản phẩm của
mình so với đối thủ cạnh tranh, phải xây dựng quan hệ với khách hàng, xây dựng một hình
ảnh doanh nghiệp thân thiện. Và muốn làm được điều đó MobiFone cần phải hiểu nhu cầu
của khách hàng tốt hơn, cần truyền thông tốt hơn về những giá trị mà dịch vụ, sản phẩm của
họ mang lại, MobiFone cần hiểu rằng marketing không chỉ là chức năng trong hoạt động
kinh doanh mà còn là một triết lý dẫn dắt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong việc
phát hiện ra, đáp ứng và làm thỏa mãn cho nhu cầu của khách hàng. Và đây là một trong
những điểm quan trọng quyết định đến năng lực cạnh tranh của MobiFone, năng lực
marketing.
Mobifone là mạng di động phủ sóng rộng khắp các vùng trong nước. Cũng như các
thành phố lớn khác, có thể nói TP. Huế là một thị trường tiềm năng. Tuy nhiên để gặt hái
được những thành công trên thị trường đó là một điều khó khăn khi mà ở đó cũng có sự
xuất hiện của 2 đối thủ mạnh là Viettel và Vinaphone. Mobifone phải làm gì để chinh phục
thị trường này, làm gì để đối phó với những đối thủ của mình và họ đã áp dụng năng lực
marketing như thế nào để tăng thị phần là điều mà chúng tôi đang quan tâm.
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “71/8671918:;.
.<1/4=>1/?3>=@A4618.B>-C6-1A2D6?E66A44A:?561>F/-1A4=G12H>C51
4/51/F/DIJ4=-1886>62-<1!"#"$!"#KL
!. MI/N6?5OP.46GI18/6G1.QI.
Năng lực cạnh tranh về marketing của MobiFone so với các công ty đối thủ như thế
nào?
Chiến lược của MobiFone áp dụng tại thành phố Huế?
Doanh nghiệp đã đưa ra những chương trình gì nhằm tăng năng lực marketing của
mình?
• P.46GI./I18' Đánh giá năng lực cạnh tranh về marketing của MobiFone đối với
Viettel và Vinaphone trên địa bàn thành phố Huế trong giai đoạn 2010-2014.
• P.46GI.P4/R
Hệ thống hóa các vấn đề lí luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh về
marketing của MobiFone trên địa bàn thành phố Huế.
Phân tích, đánh giá các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh về marketing của
MobiFone.
Đánh giá vị thế của MobiFone so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
So sánh, đánh giá một số tiêu chí thể hiện năng lực cạnh tranh về marketing
của MobiFone so với đối thủ cạnh tranh trong ngành.
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về marketing của
MobiFone trong thời gian tới.
!" #!$%
& !" #%
$'()
!" #!$*##+
& !" #*##+
$'(,
!" #!$* #
& !" #* #
%. D64ST1818/6G1.QI?5F/<O?618/6G1 .QI
Các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh về marketing của MobiFone trên thành
phố Huế.
Đối tượng điều tra: khách hàng của Mobifone, Viettel và Vinaphone trên địa bàn
thành phố Huế
• *-.: Đánh giá năng lực cạnh tranh về marketing của MobiFone trên địa
bàn thành phố Huế đối với các đối thủ Viettel, Vinaphone.
• */: Địa bàn Thành phố Huế
• *0
Nghiên cứu các số liệu, thông tin đánh giá năng lực cạnh tranh về marketing
của MobiFone trên địa bàn thành phố Huế trong giai đoạn từ năm 2010 – 2014.
Các thông tin sơ cấp thu thập từ khách hàng từ 15/3/2014 đến 30/3/2014.
K*/SU18F/7F18/6G1.QI'
- Xử lý và phân tích số liệu bằng SPSS 16.0.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty thông qua mô hình 5 tác lực cạnh tranh của
M.Poter.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh về Marketing qua mô hình 7P của M.Porter.
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của công ty thông qua ma trận SWOT.
!"#$#%#&'(
VW:6XI4/Q.YF'
Tiến hành thu thập từ các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu có sẵn, khóa luận của
các khóa trước.
Số liệu của công ty mobifone Huế.
Tìm kiếm tài liệu thông qua các bài báo về công ty, internet, các khóa luận,…
VW:6XIZU.YF'
Dự liệu sơ cấp sẽ được thu thập thông qua điều tra bằng bảng hỏi.
!"#$#)*
+$#,:
2
2
(1 )
−
=
1
#
Do tính chất p+q= 1, vì vậy, p.q sẽ lớn nhất và bằng 0.5. Ta tính cỡ mẫu với độ tin cậy là
95% và sai số mẫu cho phép là e = 9%. Lúc đó mẫu ta chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhất:
Để đảm bảo tính chính xác và đại diện cao cho mẫu ta lấy 119x1.5=178.5. Vậy số lượng
mẫu cần điều tra là 180.
"#$#)*: Cỡ mẫu 180 khách hàng được chọn theo phương pháp chọn
mẫu ngẫu nhiên nhiều thực địa:
Do không có danh sách tổng thể mẫu, nên việc chọn ngẫu nhiên là rất khó.
Để ước lượng cho tổng thể hoặc kiểm định các giả thuyết thống kê để suy ra cho tổng
thể dựa trên nghiên cứu chọn mẫu thì mẫu được chọn phải theo những nguyên tắc nhất định
được chứng minh là đảm bảo tính khách quan và có khẳ năng đại diện cho tổng thể nghiên
cứu (Hoàng Trọng 2011).
Dựa vào số thị phần MobiFone (48%), Viettel (35%), Vinaphone (15%) và tỷ lệ độ
tuổi của nhóm khách hàng.
--.#/ 0123
<18
#[$#\ #]$!K ![$%K %[$KK K[$[K
-C6-1A
16% 20% 18% 22% 24%
6A44A:
21% 22% 20% 19% 18%
61>
7% 17% 24% 26% 26%
2345 (670 !8 #)&,9
-45'(678.#/
<18 /HF/^1 _DC`18/N6
-C6-1A
48% 88
6A44A:
35% 64
61>
15% 28
Từ số lượng bảng hỏi trên nhóm sẽ đến các cửa hàng của MobiFone, Viettel,
Vinaphone để điều tra bảng hỏi.
/SU18F/7Fab:+cF/M14d./ZD:6XI
Sử dụng công cụ hỗ trợ là phần mền phân tích xử lý số liệu SPSS 16.0 để thực hiện
những phân tích cần thiết phục vụ cho nghiên cứu.
• Dùng kĩ thuật Frequencies của SPSS để tìm ra những đặc điểm của đối tượng
phỏng vấn như (giới tính, nghề nghiệp, thu nhập …) và để thu thập tần số của
các phương án trả lời, tỷ lệ phần trăm, tỷ lệ phần trăm lũy tiến.
• Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua chỉ số Cronbach’s Alpha.
• Kiểm định One sample T-test để so sánh giá trị trung bình trong đánh giá của
khách hàng dùng Mobifone với giá trị 4, kiểm định Paired Samples T-test để
xem sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm điều tra đối với công ty và các
đối thủ cạnh tranh.
• Đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua mô hình 7P (Sản phẩm, giá, phân phối,
xúc tiến, con người, quy trình dịch vụ, cơ sở vật chất) và ma trận SWOT (Điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức).