Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bài giảng đại số 7 chương 2 bài 6 mặt phẳng toạ độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.34 KB, 13 trang )

BÀI 6: MẶT PHẲNG
TOẠ ĐỘ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: ĐẠI SỐ 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
ë lớp 6 các em được biết hai vị trí của trục số (dọc và ngang). Em
hãy vẽ hai trục số trên sao cho chúng vuông góc và cắt nhau tại gốc
của mỗi trục số (Đơn vị dài trên hai trục bằng nhau)?
O
1
2
3
4
-1
-2
-4
-3
O
1
2 3 4
-1-2-3-4
TIẾT 36 – BÀI 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng?
1) Đặt vấn đề.
a) Ví dụ 1: ở lớp 6 ta đã biết rằng, mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí
được xác định bởi hai số (gọi là tạo độ địa lí) là kinh độ và vĩ độ.
Chẳng hạn: Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là:
104
0
40


Đ
8
0
30

B
Dùng hai số
TIẾT 36 – BÀI 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
1) Đặt vấn đề.
b) Ví dụ 2: “ Số ghế H1”

Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (Dãy H).

Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1)
Dùng hai yếu tố
2) Mặt phẳng toạ độ
a) Một số khái niệm
x
O
1
2 3 4
-1-2-3-4
1
2
3
4
-1
-2
-4
-3

y
III
III
IV
Trên mặt phẳng toạ độ:

Hai trục Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc
của mỗi trục số gọi đó là hệ hệ trục toạ độ Oxy.

Ox, Oy là các trục toạ độ.

Ox là trục hoành (nằm ngang).

Oy là trục tung (thẳng đứng).

O là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là
mặt phẳng toạ độ Oxy.

Hệ trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 góc phần tư: I, II,
III, IV như trên hình vẽ (ngược chiều kim đồng hồ)
Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau
TIẾT 36 – BÀI 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
1) Đặt vấn đề.
Bài tập:
2) Mặt phẳng toạ độ
Một bạn vẽ mặt phẳng toạ độ như sau thì đúng hay sai? Nếu sai sửa lại?
O
1 2
-1-2
1

2
3
4
-1
-2
-4
-3
x
I
II
III
IV
y
O
1
2 3 4
-1-2-3-4
1
2
3
4
-1
-2
-4
-3
y
I
VI
III
II

x
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
a) Tìm toạ độ của một điểm khi biết vị trí của điểm đó.
Bài tập: Cho vị trí điểm P như hình vẽ. Từ P vẽ các đường thẳng vuông
góc với Ox và Oy; xem nó có cắt Ox, Oy tại điểm biểu diễn số thực nào?
Muốn tìm toạ độ của điểm P khi biết vị
trí của P ta làm như sau: Từ P vẽ các
đường thẳng vuông góc với Ox và Oy; cắt
Ox ở tại điểm x
0
, cắt Oy ở y
0.
. Cặp số (x
0
;
y
0
) là toạ độ điểm P.

Bài tập 32 (67-SGK). Cho hình vẽ bên:
a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q.
b) Em có nhận xét gì về toạ độ các điểm M
và P; N và Q?
BG: a) M (-3;2) , N (0;-2) , P (2;-3) , Q (-2;0)
b) Trong mỗi điểm điểm M và P; N và Q
hoành độ điểm này bằng tung độ điểm kia và
ngược lại.
M
O
1

2 3 4
-1-2-3-4
1
2
3
4
-1
-2
-4
-3
y
x
P
Q
N
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm vị trí của một điểm khi biết toạ độ của nó.
?1 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các của
các điểm A, B lần lượt có toạ độ là (2; 3) và (3; 2).
O
1
2 3 4
-1-2-3-4
1
2
3
4
-1
-2
-4

-3
y
x
A
B
Muốn tìm vị trí của điểm A khi biết toạ độ
(x
0
; y
0
) của nó ta làm như sau:

Tại điểm x
0
trên Ox ta vẽ đường thẳng vuông góc
với Ox.

Tại điểm y
0
trên Oy ta vẽ đường thẳng vuông góc
với Oy.

Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm A cần tìm.
TIẾT 36 – BÀI 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
1) Đặt vấn đề.
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
2) Mặt phẳng toạ độ
?2 Hình vẽ sau cho biết điều gì, muốn nhắc nhở ta điều gì?
Hình vẽ cho biết:


Điểm M trên mặt phẳng toạ độ Oxy có hoành độ x
0
, có tung độ y
0
.

Nhắc nhở ta: hoành độ của một điểm bao giờ cũng đứng trước tung độ
của nó.
TIẾT 36 – BÀI 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
2) Mặt phẳng toạ độ
1) Đặt vấn đề.
c) Kết luận: Trên mặt phẳng toạ độ:

Mỗi điểm M xác định một cặp số (x
0
; y
0
) và ngược lại mỗi cặp số
(x
0
;y
0
) xác định một điểm M.

Cặp số (x
0
;y
0
) gọi là toạ độ của điểm M, x

0
gọi là hoành độ của
điểm M và y
0
gọi là tung độ của điểm M.

Điểm M có toạ độ (x
0
;y
0
) được kí hiệu là M(x
0
;y
0
).
?3 Viết toạ độ của gốc toạ độ? O (0;0)
TIẾT 36 – BÀI 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
2) Mặt phẳng toạ độ
1) Đặt vấn đề.
?4 Muốn tìm vị trí của điểm N (50;100). Các bạn làm như sau, theo em
bạn nào làm hợp lý nhất?
y
y
O
x
50
100
50
O

x
100
50
O
y
x
50
100
50
100
O
y
x
100
50
N
An
Bình
Cường
Dương
N
N
N
TIẾT 36 – BÀI 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.
2) Mặt phẳng toạ độ
1) Đặt vấn đề.
Ghi nhớ:
* Trên mặt phẳng toạ độ:


Hai trục Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số gọi đó là hệ
hệ trục toạ độ Oxy. Ox, Oy là các trục toạ độ.

Ox là trục hoành (nằm ngang); Oy là trục tung (thẳng đứng).

O là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.

Hệ trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 góc phần tư: I, II, III, IV (ngược chiều kim
đồng hồ)

Biết vị trí điểm M xác định được tọa độ điểm M
? 4 Bài 33 (67-sgk): Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm:
A (3; ) , B (-4; ), C (0; 2,5) , D (3; 0)
-1
2
-2
4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Học và nắm vững các khái niệm và quy định của mặt phẳng tọa
độ, toạ độ của một điểm.

Làm các bài tập 34, 35 (sgk/ tr 68); 44, 45 (sbt/ tr 50) theo các bài
tập đã chữa và làm ở trên.

×