Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

BÁO cáo THỰC tập tìm HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT mủ LATEX TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU



ĐỀ TÀI
 !"#$%!&
''!($
)*+, -/0120340-5+6
7-/01203,8+,9:;
6/+,3<1,:=1,>4,?@
,:;A++6/+,3>4BC:
,0D,?@3EFGFHEFGI
JK+LM1,N@1=O3,/PD;@,QRSQ+@40T:!:U+$=O
SV+6LSA+,WX+6BY+3,Z[+6,MS+,,:
S+,LSA+1,N@,S7+3,4+:[@,D+,
\+6/:]+^PEFGI
_$_
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
















,ngày tháng năm
!D@+,=+@`4-K+LM
(ký tên,đóng dấu) 

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:



2. Kiến thức chuyên môn:



3. Nhận thức thực tế:



4. Đánh giá khác:



5. Đánh giá kết quả thực tập:

SV+6LSA+,WX+6BY+
(ký ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
















,ngày tháng năm
SV+6LSA+O,V+RS7+
(ký ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý nhà máy chế biến cao su Xuân Lập thuộc
tổng công ty cao su Đồng Nai đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đợt thực
tập này.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình của chú Hạnh, cùng tất cả các anh
chị trong nhà máy chế biến Xuân Lập, đã giúp tôi hiểu rõ hơn về quy trình sản xuất
mủ Latex và đặc tính của nó.
Xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Hóa học và Công nghệ Thực phẩm, trường
Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu đã trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích trong những
năm học vừa qua. Tôi xin cảm ơn cô Tống Thị Minh Thu đã luôn tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình thực tập.
Nhờ đó tôi có thể hoàn thành đề tài thực tập theo đúng tiến độ cũng như đảm bảo
độ chính xác của đề tài.
Tuy nhiên, trong quá trình thực tập và làm báo cáo, với điều kiện thời gian

ngắn và nguồn kiến thức có hạn nên bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu
sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ quý thầy cô, các cán bộ ở nhà
máy để bài báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Vũng Tàu, tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
MỞ ĐẦU
  Ngày nay tình hình kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói
riêng đang ngày càng cạnh tranh khốc liệt, nền kinh tế Việt Nam đã và đang
bước vào thời kì phát triển mới. Chuyển từ nên kinh tế kế hoạch tập trung sang
nền kinh thế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Cơ chế mở cửa của thị
trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện hàng loạt các doanh nghiệp
mới với sự đa dạng và phong phú về các sản phẩm. Vì vậy, đây chính là nhân tố
làm cho nền kinh tế thị trường ở Việt Nam ngày càng trở nên cạnh tranh quyết
liệt. Mục tiêu của hầu hết các các doanh nghiệp là mong muốn cải tiến quy trình
sản xuất để có thể tiết kiệm được nguyên vật liệu, chi phí, nâng cao chất lượng
sản phẩm, gia tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc
hoàn thiện và cải tiến quy trình sản xuất là công việc liên tục đối với bất kỳ
doanh nghiệp nào muốn tồn tại, đứng vững trên thị trường và mong muốn phát
triển.
Công ty cao su Đồng Nai là một điển hình ví dụ. Để Công ty có thể tồn tại
và phát triển thì năng lực sản xuất kèm theo cải tiến trang thiết bị là điều cốt
yếu. Nhà máy chế biến Xuân Lập là nhà máy trực thuộc Tổng Công ty cao su
Đồng Nai nên cũng luôn cải tiến các quy trình công nghệ nâng cao chất lượng
sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Trong quá trình thực tập tại nhà
máy chế biến cao su Xuân Lập tôi đã nghiên cứu và hoàn thành bài báo cáo thực
tập với đề tài: “ Tìm hiểu quy trình sản xuất mủ Latex tại nhà máy chế biến cao
su Xuân Lập”.

GVHD: Tống Thị Minh Thu 7 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
,WK+63
a''!($
GZGb+69:4+Lcd8+6,S7O!:U+$=O
GZGZG$M@,Te,*+,1,/+,
*+,GZGZ,/PD;!:U+$=O
Nhà máy Xuân Lập là xí nghiệp thuộc một nhánh của Tổng công ty cao su Đồng
Nai được xây dựng và đi vào sản xuất từ tháng 10/2002, với tổng diện tích 9,3
ha. Có 2 phân xưởng sản xuất mủ kem và phân xưởng sản xuất mủ khối có công
suất thiết kế 11.000 tấn sản phẩm/năm. Thực tế các năm 2006-2007 và 2008, sản
lượng luôn vượt 30% so với thiết kế.
GZGZGZGKfWg@Lc1b+6@h+61;@40T:Ji+64S
Trụ sở chính tại:
Xã Xuân Lập, Thị Xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai
Điện thoại: (84) 061.3724444-061.03724333 Fax: (84) 061.3724123
Email: ; Website: www.donaruco.com
Văn Phòng Đại Diện Tại TP. HCM
Số 39, đường Bến Vân Đồn, Phường 12, Quận 4, T.P Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (84) 08.39400345 - 08.38264935 Fax: (84) 08.39400874
Công ty cao su Đồng Nai được thành lập vào ngày 2/6/1975 là đơn vị trực
GVHD: Tống Thị Minh Thu 8 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
thuộc tập đoàn Cao su Việt Nam, trụ sở chính đặt tại xã Xuân Lập - Thị xã Long
Khánh - Tỉnh Đồng Nai được thành lập ngày 2/6/1975.
Trên cơ sở tiếp quản 12 đồn điền có diện tích 21.054 ha vườn cây và 04 nhà
máy sơ chế của các công ty Pháp để lại với sản lượng 10.500 tấn vào năm 1975,
sau 10 năm (1975-1985) đã nâng lên 17 nông trường diện tích lên đến 55.754

ha, sản lượng khai thác chiếm 50% tổng sản lượng cao su Viêt Nam.
Năm 1994, công ty cao su Đồng Nai tách 04 nông trường với diện tích 13.559
ha cho tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu để thành lập Công ty cao su Bà Rịa.
*+,GZEZb+6@h+61;@40T:Ji+64S
Tổng công ty cao su Đồng Nai, với cơ cấu tổ chức gồm: 30 đơn vị thành viên,
trong đó có 13 công trường, 03 xí nghiệp, 06 công ty cổ phần và 9 phòng ban,
bệnh viện, khu văn hóa với diện tích vườn cây: 35.000 ha và trên 15.000 lao
động, trong đó có 05 nhà máy chế biến. Sản lượng khai thác hàng năm của Tổng
công ty luôn ổn định ở mức 50.000 tấn.
Nhiệm vụ của Tổng công ty: là trồng mới, khai thác, chế biến và xuất khẩu cao
su.
Bên cạnh còn thực hiện xây lắp, sửa chữa chế tạo thiết bị, đầu tư cơ sở hạ
tầng các cụm dân cư, khu công nghiệp. Có đóng góp quan trọng cho kinh tế
Tổng công ty cao su Đồng Nai nói chung là công nghiệp chế biến mủ cao su. Do
tính chất đặc thù của sản phẩm cùng với sự hạn chế về công nghệ, việc chế biến
GVHD: Tống Thị Minh Thu 9 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
cao su đang có những tác động nhất định đến môi trường.
GZGZGZED@+,/PD;@,QRSQ+L/+h+61)Wj+61,:.@1b+6@h+61;@40T:
Ji+64S
Hiện nay tổng công ty có 05 nhà máy chế biến mủ cao su nằm trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai với công nghệ đa dạng gồm có sản xuất mủ kem (latex), mủ cốm
từ nguyên liệu mủ nước, mủ cốm từ nguyên liệu mủ tạp với các nhà máy sau:
1. Nhà máy chế biến Xuân Lập: nằm trên địa bàn xã Xuân Lập- Thị xã Long
Khánh, chuyên sản xuất mủ kem và cốm từ nguyên liệu mủ tạp, có công
suất 11.000 tấn/năm.
2. Nhà máy chế biến An Lộc: nằm trên địa bàn xã Xuân Lập - Thị xã Long
Khánh, chuyên sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước, có công suất
9.000 tấn/năm.

3. Nhà máy chế biến Cổ phần hàng Gòn: nằm trên địa bàn xã Xuân Thanh -
Thị xã Long Khánh, chuyên sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước, có
công suất 7.000 tấn/năm.
4. Nhà máy chế biến Cẩm Mỹ: nằm trên địa bàn xã Xuân Mỹ - Huyện Cẩm
Mỹ, chuyên sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nước, có công suất 9.000
tấn/năm.
5. Nhà máy chế biến Long Thành: nằm trên địa bàn xã Long Đức - Huyện
Long Thành, chuyên sản xuất mủ kem và cốm từ nguyên liệu mủ nước, có
công suất 12.000 tấn/năm.
Công ty bao gồm 13 nông trường:
1. VP Nông trường An Lộc cách VP công ty 3 km,diện tích 2,424 ha.
2. VP NT Bình Lộc cách VP công ty 15 km, diện tích 2.073 ha.
3. VP NT Dầu Giây cách VP công ty 06 km, diện tích 2.216 ha.
4. VP NT Long Thành cách VP công ty 33 km, diện tích 3.568 ha.
5. VP NT Bình Sơn cách VP công ty 27 km, diện tích 3.046 ha.
6. VP NT Cẩm Mỹ cách VP công ty 33 km, diện tích 3.463 ha.
7. VP NT Cẩm Đường cách VP công ty 28 km, diện tích 4.033 ha.
GVHD: Tống Thị Minh Thu 10 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
8. VP NT Trảng Bom cách công ty 21 km, diện tích 1.525 ha.
9. VP NT Túc Trưng cách công ty 25 km, diện tích 2.444 ha.
10. VP NT An Viễn cách công ty 21 km, diện tích 2.166 ha.
11. VP NT Thái Hiệp Thành cách công ty 50 km, diện tích 2.883 ha.
12. VP NT Hàng Gòn cách công ty 15 km, diện tích 2,277 ha.
13. VP NT Ong Quế cách công ty 25 km, diện tích 4.181 ha.
GZGZGZID@TV+O,kP@,:+6@`41b+6@h+61;@40T:Ji+64S
Sản phẩm chung của tổng công ty tập trung vào 3 lĩnh vực: nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ; trong đó sản phẩm chính của công ty tập trung ở lĩnh
vực nông nghiệp là cao su thiên nhiên sơ chế gồm nhiều chuẩn loại: SVR L,

SVR 3L, SVR CV 50, SVR CV60, SVR GP, SVR 5, SVR 10, SVR 20, SVR
10CV, LATEX 60% HA, LATEX 60% LA , chiếm khoảng 96% doanh thu
hàng năm của tổng công ty và chiếm khoảng 10% tổng sản lượng cao su Việt
Nam. Các sản phẩm còn lại ở 2 lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ như: xây dựng
cơ khí sửa chữa và chế tạo, vận tải, chế biến gỗ, có 1 bệnh viện có 200 giường
và quản lý hệ thống trạm xá tại các nông trường
GZGZGZl,M1)Wj+61SA:1,m
- Ngoài nước 60% sản lượng, trong đó khu vực Châu Á chiếm khoảng 40% như
Trung quốc, Đài loan, Singapore, Malaysia, Hàn quốc, Nhật bản. Khu vực Châu
Âu chiếm khoảng 16% như Pháp, Ý, Đức, Hà lan, Anh, Tây ban nha, Bỉ, . Khu
vực Bắc Mỹ chiếm khoảng 4% như Mỹ, Canada. . .
- Tiêu thụ trong nước 40% sản lượng, giao cho các nhà máy sản xuất nệm mút,
găng tay, bao cao su , giày dép ở các khu công nghiệp, khu chế xuất. Tất cả
khách hàng đều đánh giá rất cao chất lượng cao su của Công ty cao su Đồng nai.
Thương hiệu và uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế luôn giữ vững. Áp
dụng và ngày càng nâng cao hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000, hệ
thống quản lý môi trường ISO 14000, hệ thống trách nhiệm cộng đồng SA 8000
nhằm tạo thuận lợi trong thương mại khi đã gia nhập WTO. Trong năm 2006
Công ty đã nhận được giải cúp vàng topten trong bình chọn sản phẩm Thương
GVHD: Tống Thị Minh Thu 11 SVTH: Phan Quốc Khánh
Công ty cao su Đồng Nai
Xí nghiệp chế biến
Nhà máy An Lộc
Nhà máy Xuân Lập
Nhà máy Cẩm Mỹ
Nhà máy Long Thành
Quản đốc
Phó quản đốc
Phân xưởng sản
xuất mủ kem-mủ Skim

Phân xưởng sản xuất mủ khối
Tổ cơ điện Tổ-ca sản xuất
Tổ-ca sản xuất
Tổ cơ điện
Tổ tiếp nhận
Ca sản xuất
Tổ xuất hàng
Tổ đánh đông
Ca sản xuất
Tổ đóng kiện
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
hiệu Việt uy tín; giải vàng chất lượng Việt nam năm 2006 của Thủ tướng chính
phủ; cúp vàng ISO của Bộ khoa học-Công nghệ; cúp vàng vì sự phát triển cộng
đồng, cúp xuất khẩu có uy tín 4 năm liền (2004, 2005, 2006, 2007) của Bộ công
thương, đạt thương hiệu nổi tiếng năm 2008 do Bộ công thương bình chọn.
GZGZGZnb@,o@+,/PD;@,QRSQ+@40T:!:U+$=O
*+,GZIZK-i1b@,o@+,/PD;@,QRSQ+!:U+$=O
GVHD: Tống Thị Minh Thu 12 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
Nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập được xây dựng và đi vào sản xuất
năm 2002.
Nhà máy hiện có gần 200 cán bộ công nhân viên thường xuyên và 80 công
nhân làm theo hợp đồng thời vụ.
Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận của nhà máy chế biến mủ cao su Xuân
Lập như sau:
- Quản đốc: là người chịu trách nhiệm chính, điều hành mọi hoạt động sản xuất
của nhà máy.
- Phó quản đốc: là người phụ tá cho quản đốc, chịu trách nhiệm về kỹ thuật, chất

lượng sản phẩm.
- Bộ phận phục vụ sản xuất gồm: tổ vận hành trạm bơm, máy phát điện, xử lý
nước thải, vệ sinh công nghiệp…
- Các tổ sản xuất trực tiếp gồm: tổ tiếp nhận, tổ cơ điện, tổ đánh đông, hai tổ sản
xuất, tổ đóng kiện. Mỗi tổ đều có tổ trưởng trực tiếp kiểm tra, điều hành.
GZGZEb+69:4+Lc@D@9:;1)*+,@,QRSQ+@40T:@`4+,/PD;!:U+$=O
Từ ngày 20/5/2005 nhà máy Xuân Lập bao gồm 3 dây chuyền sản xuất được
phân bố tập trung tại 3 khu vực sản xuất chính:
- Dây chuyền sản xuất mủ kem từ mủ nước
- Dây chuyền sản xuất mủ Skim từ nguồn thải của mủ Latex
- Dây chuyền sản xuất mủ cốm từ mủ tạp
Nguyên liệu và thị trường tiêu thụ
Nguyên liệu của nhà máy tiếp nhận nguồn mủ nước từ 5 nông trường: Trảng
Bom, Dầu Giây, Bình Lộc, Túc Trưng và An Lộc.
Sản phẩm được xuất khẩu sang thị trường nước ngoài khoảng 70-80% và
cung cấp cho thị trường trong nước khoảng 20%.
GZGZID@TV+O,kP@,8+,@`4+,/PD;@,QRSQ+@40T:!:U+$=O
- Mủ latex (HA, LA); mủ khối, SVR 10; SVR10CV; SCR R20 và các sản phẩm
phụ là mủ kim và mủ khối ngoại lệ.
GVHD: Tống Thị Minh Thu 13 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
,WK+63
 !"#$%!&
''!($
EZGp:120L/18+,@,p1@`4@40T:1,SA++,SA+
EZGZGJM+,+6,q4@40T:1,SA++,SA+
Mủ cao su thiên nhiên là dạng nhũ tương trong nước của các hạt cao su với
hàm lượng phần khô từ 28%-40%. Kích thước hạt cao su rất nhỏ, cỡ khoảng
0,05-3μ và có hình quả trứng gà. Trong 1 gam mủ cao su với hàm lượng phần

khô 40% có 5000 hạt với đường kính trung bình 0,26μ.
EZGZEp:120,>4,?@
Về mặt hóa học, cao su thiên nhiên là polyisopren - polyme của isopren.

Mạch đại phân tử của cao su thiên nhiên được hình thành từ các mắt xích
isopren đồng phân cis liên kết với nhau ở vị trí 1,4.

Ngoài đồng phân cis 1,4, trong cao su thiên nhiên còn có khoảng 2% mắt
xích liên kết với nhau ở vị trí 3,4.
Có cấu tạo tương tự với cao su thiên nhiên, nhựa cây Gutapertra được hình
thành từ polyme của isopren đồng phân trans 1,4.
GVHD: Tống Thị Minh Thu 14 SVTH: Phan Quốc Khánh
Bồn lắng
Máy ly tâm
Bồn trung chuyển
Bồn thành phẩm mủ kem
Mủ nước từ vườn cây
Bể hỗn hợp
NH3, hóa chất
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
EZE:;1)*+,@h+6+6,7@,QRSQ+P`$41rd
- Quá trình chế biến mủ kem trong nhà máy chế biến cao su Xuân Lập được thể
hiện trong biểu đồ sau:
Nước thải

Bơm Bùn lắng
Nước thải
Bùn cặn
Mủ kem Mủ Skim

Hóa chất (xử
lý thành phẩm) Nước thải
Kiểm tra Nước thải
định kỳ
!:p1dWs+6
WX@1,VS@,:+6
*+,EZGZK-i9:;1)*+,TV+d:p1@`4+,/PD;Z
GVHD: Tống Thị Minh Thu 15 SVTH: Phan Quốc Khánh
Mủ nước từ vườn cây
NH
3
,
hóa
chất
Bể hỗn hợp
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
EZEZGSQO+,=+L/deft+6:;A+fS7:
EZEZGZGSQO+,=+
- Mủ nước nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến phải đạt được những tiêu
chuẩn trong bảng sau:
V+6EZGSA:@,:k++6:;A+fS7:P`+WX@-uTV+d:p1@40T:f;1UP
Stt Chỉ tiêu
Yêu cầu kỹ thuật
Loại 1 Loại 2
1 Trạng thái Lỏng tự nhiên, không lợn cợn
Lỏng tự nhiên,
không lợn cợn
2 Màu sắc
Trắng tự nhiên, không có mùi hôi,

không sạm đen
3
Tạp chất
DRC
NH
3
VFA
Không lẫn tạp chất nhìn thấy được
≥ 24 %
≥ 0.3 %
≤ 0.03 %
Không lẫn tập chất
≥ 20 % và < 24%
≥ 0.25 % và < 0.3 %
> 0.03% và ≤ 0.04%
GVHD: Tống Thị Minh Thu 16 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
*+,EZEZi1SQO+,=+P`+6:;A+fS7:
*+,EZIZ!rL=+@,:;u+P`+6:;A+fS7:
Hồ tiếp nhận có 6 hồ, mỗi hồ có kích thước 4 x 4 x 1,6 m. Vậy theo tính toán
mỗi hồ có thể chứa được 25.600 lít nhưng dung tích hữu ích thực sự 22.000 lít
đáp ứng được nhu cầu cao của những ngày cao điểm. Tổng dung tích có thể tiếp
nhận là: 22.000 x 6 = 132.000 lít.
Mủ nước nguyên liệu được các nông trường thu gom từ vườn cây nguyên
liệu. Mủ vừa ra khỏi cây cao su có pH~7. Sau vài giờ pH sẽ giảm xuống gần
bằng 6 và đông lại do hoạt tính của vi khuẩn. Sử dụng Amoniac để tránh mủ bị
đông trước khi chế biến tại nhà máy và NH
3
thêm vào với nồng độ ≥ 0,03% để

chống đông mủ tự nhiên và bảo quản nguyên liệu.
Mủ nước được vận chuyển từ các nông trường về nhà máy bằng các xe bồn.
Về đến nhà máy mủ được kiểm tra các chỉ tiêu VFA, NH
3
, DRC. Sau khi kiểm
tra xong, mủ được xả vào hồ hỗn hợp. Trên đường xả mủ được cho chảy qua rây
GVHD: Tống Thị Minh Thu 17 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
60 Mesh (60 lỗ/in
2
, D
lỗ
= 0,246 mm) để lấy lại tạp chất và mủ bị đông trước khi
vào hồ hỗn hợp.
EZEZGZE!eft+6:;A+fS7:
Nguyên liệu được cho vào 6 hồ. Mỗi hồ có dung tích là 25m
3
. Trong quá
trình tiếp nhận mủ vào hồ, cho máy khuấy công suất 3Hp hoạt động. Lấy mẫu
kiểm tra nhanh các chỉ tiêu NH
3
, EDTA, DRC, và bổ sung các hoạt chất NH
3
,
DAHP, ZnO, TMTD dưới dạng dung dịch 24% và acid lauric (0,5% theo khối
lượng mủ) dưới dạng dung dịch 10% (pH ≤ 5), vùng Latex bị đông đặc từ pH=3
đến gần 6,5 sau khi bổ sung xong hóa chất, tiếp tục cho máy khuấy hoạt động
thêm 30 phút.


EZEZE$v+6Rw+
GVHD: Tống Thị Minh Thu 18 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
*+,EZlZ71,[+6fv+6
Bồn lắng gồm có 8 bồn. Kích thước mỗi bồn lắng là 5,3 x 3 x 1,6 m. Vậy
theo tính toán thì mỗi bồn có thể chứa được 25.440 lít nhưng dung tích hữu ích
thực sự 25.000 lít đáp ứng được nhu cầu cao của những ngày cao điểm. Tổng
dung tích có thể tiếp nhận là: 25.000 x 8 = 200.000 lít.
Sau khi mủ nguyên liệu được xử lý đủ thời gian lắng, sử dụng bơm màng có
năng suất 25m
3
/h để bơm mủ từ hồ hỗn hợp lên bồn lắng có thể tích 25m
3
. Bơm
màng sử dụng bằng khí nén được dẫn từ máy nén khí có công suất 20Hp. Thời
gian lắng tại bồn tối thiểu là 12h để loại một lượng lớn tạp chất trước khi đưa
vào ly tâm.
EZEZID;f;1UP
GVHD: Tống Thị Minh Thu 19 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
*+,EZnZ71,[+6PD;f;1UP
EZEZIZGp:120

GVHD: Tống Thị Minh Thu 20 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
*+,EZxZp:120PD;f;1UP
Cấu tạo máy ly tâm gồm:

 Thân máy
 Dĩa hình nón có lỗ
 Trục
 Động cơ điện
 Nắp máy
EZEZIZE6:;A+ft,021 +6
Trong quá trình ly tâm nguyên liệu chuyển động quay cùng roto của máy.
Lực ly tâm sẽ làm cho các cấu tử có khối luợng riêng khác nhau phân riêng theo
hướng của gia tốc trường lực. Thành phần có khối lượng riêng lớn sẽ tập trung ở
GVHD: Tống Thị Minh Thu 21 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
vùng xa tâm nhất,còn thành phần có khối lượng riêng nhỏ nhất tập trung ở phần
roto Huyền phù theo ống nạp liệu (lắp cố định) đi vào phễu nạp liệu, sau đó
chảy qua khe giữa phễu nạp liệu và đĩa gạt rồi đi xuống thùng quay. Nhờ lực ly
tâm, nước lọc bị văng ra rồi chảy ra ngoài.
Máy ly tâm tại nhà máy Xuân Lập bao gồm 14 máy có năng suất tiếp nhận
610lít/h nhưng năng suất trung bình khoảng 500 lít/h, tốc độ quay 7200 vòng
/phút, công suất động cơ là 15Hp. Số lượng máy là 14 máy. Thường hoạt động
khoảng 2-2,5 giờ thì dừng để rửa chén đĩa. Thời gian rửa đĩa quay từ 15-20
phút/máy.
Trong quá trình hoạt động, mủ được phân ra thành 2 pha:
- Pha nhẹ: là lượng mủ tinh (sản phẩm chính) có DRC 60-62% đã được loại
tạp chất và chạy theo ống dẫn đến máng inox vào bồn trung chuyển.
- Pha nặng: bao gồm chủ yếu là mủ nước, tạp chất và một lượng mủ có hàm
lượng 3-5% gọi là mủ Skim theo ống dẫn riêng xuống máng inox vào hồ chứa
mủ Skim.
GVHD: Tống Thị Minh Thu 22 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm

EZEZli+1):+6@,:;u+
*+,EZyZ71,[+6Ri+1):+6@,:;u+
Bồn trung chuyển có dung tích là 2.000 lít, số lượng là 4 bồn, mủ sau khi
qua ly tâm được chuyển qua bồn trung chuyển và phân thành 2 loại HA và LA.
+ Đối với mủ Latex HA thì bổ sung thêm Acid Lauric.
+ Đối với mủ Latex LA thì bổ sung thêm NH
3
, TMTD và ZnO
Tại bồn trung chuyển sử dụng máy khuấy có công suất 3Hp để trộn đều mủ
với hóa chất. Sau đó kiểm tra nhanh các chỉ tiêu NH
3
, VFA, TSC. Mủ Latex
được chuyển từ bồn trung chuyển sang bồn lưu trữ bằng bơm khí nén.
EZEZni+@,o4P`1,/+,O,kP
GVHD: Tống Thị Minh Thu 23 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học
& Công nghê Thực phẩm
*+,EZzZi+@,o4P`1,/+,O,kP
Bồn chứa thành phẩm: bao gồm 22 bồn, dung tích hữu ích mỗi bồn là
110.000 lít/bồn. Vậy tổng dung tích có thể chứa 110.000 (lít) x 22 (bồn) =
2.420.000 lít. Vì thời gian lưu trữ khoảng 15-21 ngày nên tổng số mủ Latex
thành phẩm được đưa lên bồn chứa trong vòng 21 ngày là: 52.500 (lít) x 21
(ngày) = 1.102.500 lít.
Sử dụng máy khuấy có công suất 3Hp để khuấy đều liên tục trong quá trình
lưu trữ sau khi nhập đầy bồn và trước khi xuất hàng 1 ngày. Thời gian lưu trữ từ
15-21 ngày để đạt đủ chất lượng. Kiểm tra và bổ sung NH
3
khi cần thiết.
GVHD: Tống Thị Minh Thu 24 SVTH: Phan Quốc Khánh
Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Hóa học

& Công nghê Thực phẩm
EZEZx!:p1dWs+6
*+,EZ{Z`d:p1dWs+6
Tiêu chuẩn chất lượng cao su ly tâm Latex, ISO 2004:1997
 Tổng hàm lượng chất rắn, % (w/t), không nhỏ hơn 61.5
 Hàm lượng cao su khô, % (w/t), không nhỏ hơn 60.0
 Chất không chứa cao su, % (w/t), không lớn hơn 2.0
 Độ kiềm (NH
3
), % (w/t), không nhỏ hơn 0.6
 Tính ổn định cơ học, giây, không nhỏ hơn 650
 Trị số axit béo bay hơi(VFA), không lớn hơn 0.2
 Trị số KOH, không lớn hơn 1.0
Mủ Latex đạt yêu cầu về chất lượng có lệnh xuất hàng và các chứng từ cần
thiết thì tiến hành xuất hàng. Sử dụng bơm màng 25m
3
/h để bơm vào các IZO
Tank hoặc phi chứa và tiến hành xuất xưởng.
GVHD: Tống Thị Minh Thu 25 SVTH: Phan Quốc Khánh

×