Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

đề thi thử số 9 thuế công chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.79 KB, 1 trang )

NHÓM ÔN THI KHỐI A-A1
ĐỀ 9
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
***
A-PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 Điểm).
Bài 1: Cho hàm số (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Tìm điểm M nằm trên trục tung sao cho qua M, ta
vẽ được một đường thẳng nằm ngang, cắt (C) lần
lượt tại 3 điểm phân biệt A,B,C đồng thời (O là gốc tọa độ).
Bài 2: Giải phương trình:
Bài 3: Giải hệ phương trình:
Bài 4: Tính tích phân:
Bài 5: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có
tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên
và mặt phẳng đáy bằng . Hình chiếu H của điểm
A lên mặt phẳng (A'B'C') thuộc đường thẳng B'C'. Tính thể tích lăng trụ đã cho và khoảng cách giữa hai đường thẳng AA',
B'C'
Bài 6: Cho x,y,z là các số thực không âm thỏa
mãn: x+y+z=3. Tìm GTNN của biểu thức:
B- PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần a hoặc b).
Bài 7a: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy, cho hai đường tròn . Tìm
tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết rằng A thuộc, C thuộc, B và D cùng thuộc đường thẳng x-y+6=0.
Bài 8a: Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz cho mặt cầu , tìm điểm M nằm trên
đường thẳng sao cho qua M ta kẻ được 3 tiếp
tuyến MA, MB, MC đến mặt cầu (S) (A,B,C là các tiếp điểm) sao cho .
Bài 9a: Giải bất phương trình:


Bài 7b: Trong hệ trục Oxy cho
tam giác ABO (O là gốc tọa độ)
có , H và K lần lượt là chân đường phân giác trong kẻ từ đỉnh B và O, I(2;1) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, đường
thẳng đi qua H,K có phương trình x+y=1. Viết phương trình đường thẳng OB?
Bài 8b: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz
cho đường thẳng và mặt phẳng (P): 2x-
y+2z+6=0. Viết phương trình đường thẳng (d)
đi qua A(-3;0;2) và cắt tại B sao cho mặt cầu tâm B tiếp xúc với hai mặt phẳng (P) và (Oxz).
Bài 9b: Giải hệ phương trình:
HẾT.
69
23
−−−=
xxxy
( )
0<
A
x
OBCOAM
SS
∆∆
=
32






−+=








42
cos
2
3
cos2
42
5
sin
ππ
xxx





++−=−++
=+++
4103197232
223
yxyxyx
yxyx









=
π
π
0
2
42
cos
4sin
dx
x
x
I
0
30
xyzzyxP 22
222
+++=
( ) ( ) ( ) ( )
4102:)(;921:)(
22
2
22
1
=−++=−+− yxCyxC

)(
1
C
)(
2
C
013642:)(
222
=−+−−++ zyxzyxS
1
1
1
2
1
1
:)(

=
+
=
+ zyx
d
000
120
ˆ
;90
ˆ
;60
ˆ
=== AMCCMBMBA

(
)
415321log232log
2
3
2
2
<+++








++
x
x
x
0
60
ˆ
=A
2
5
1
6
1
1

:)(
+
=


=
+

zyx
)(∆





=+
=+++
2||log2log
0919
23
2
yx
yxyx

×