Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

thực trạng và giải pháp tăng năng suất lao động tại công ty cổ phần chè kim anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.94 KB, 70 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Năng suất lao động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, năng suất lao động có ảnh hưởng quyết
định tới khả năng cạnh tranh và sức mạnh kinh tế của từng quốc gia, từng ngành,
từng doanh nghiệp. Hơn nữa năng suất lao động còn là cơ sở để tính lương cho
công nhân, năng suất lao động càng cao thì thu nhập của người lao động càng
lớn. Sinh thời Cỏc-Mỏc luụn khẳng định vai trò quyết định và quan trọng của
tăng năng suất lao động đến sự phát triển xã hội.
Cùng với những biến đổi sâu sắc về sự chuyển đổi về phân công lao động
và cơ cấu kinh tế, sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu dự trữ cũng như vai
trò ngày càng tăng của các nhân tố đầu vào như khoa học kỹ thuật, công nghệ
thông tin, chất lượng nguồn nhõn lực…đó đặt ra những vấn đề mới đối với quan
niệm về bản chất, phương pháp tính toán cũng như các biện pháp tăng năng suất
lao động
Nhận thức được tầm quan trọng của năng suất lao động, đồng thời qua quá
trình thực tập tại công ty cổ phần chè Kim Anh, cùng với những kiến thức đã
tiếp thu được trong thời gian học tập tại trường em chọn đề tài: “Thực trạng và
giải pháp tăng năng suất lao động tại công ty cổ phần chè Kim Anh”. Ngoài
phần mở bài và kết luận, nội dung đề tài gồm có:
Phần I: Cơ sở lý luận về năng suất lao động trong doanh nghiệp
Phần II: Phân tích thực trạng năng suất lao động tại công ty cổ phần chè Kim
Anh.
Phần III: Một sè giải pháp nhằm nâng cao năng suất Lao động ở công ty cổ
phần chè Kim Anh.
Là một sinh viên lần đầu tiếp cận với thực tế và trước một đề tài tổng hợp
bao gồm nhiều nội dung, mặc dù đã có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi
1
những khiếm khuyết. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
các thầy cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, tiến sĩ Trần Thị Thu và cỏc cụ chỳ ở
phòng tổ chức Lao động công ty cổ phần chè Kim Anh đã hướng dẫn, giúp đỡ và


tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Hà nội tháng 4 năm 2002.
Sinh viên:
Cao Thị Hương Ly

2
NỘI DUNG
PHẦN 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP.
I. Khái niệm và các nhân tố tăng năng suất lao động.
1.Khái niệm về năng suất lao động , cường độ lao động, tăng năng suất lao
động.
a. Khái niệm về năng suất lao động:
Cho đến nay đó cú rất nhiều quan niệm khác nhau về năng suất lao động,
nhưng ở đây ta xem xét một số quan niệm sau:
 Theo Cỏc-Mỏc:
Năng suất lao động là “sức sản xuất của lao động cụ thể có Ých”. Nó nói lên
kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con người trong một thời gian nhất
định.
 Theo quan niệm truyền thống:
Năng suất lao động là tỷ số giữa đầu ra và đầu vào, là lượng lao động để tạo
ra đầu vào đó. Năng suất lao động được đo băng số lượng sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian; hoặc bằng lượng thời gian lao động hao phí để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm.
 Theo quan niệm mới:
Năng suất lao động là một trạng thái tư duy. Nó là thái độ tìm kiếm những gì
đang tồn tại. nó đòi hỏi những cố gắng phi thường không ngừng vươn lên thích
ứng những điều kiện kinh tế trong những điều kiện luôn thay đổi, luôn ứng dụng
những lý thuyết và phương pháp mới. Như vậy, khi nói về năng suất lao động

Cỏc-Mỏc chỉ rõ năng suất lao động là sức sản xuất của loại lao động mà ta có thể
cân đong, đo đếm được, sản phẩm của Lao động đó phải là những sản phẩm có
Ých tức là phải thoả mãn nhu cầu của xã hội và được xã hội chấp nhận.
3
Với quan niệm truyền thống năng suất lao động chỉ thuần tuý thể hiện mối
tương quan giữa đầu ra và đầu vào (lao động). Nếu đầu ra lớn hơn đạt từ một đầu
vào giống nhau hoặc với đầu ra giống nhau từ một đầu vào nhỏ hơn cần nói
NSLĐ cao hơn. Còn quan niệm mới nhấn mạnh đến mặt chất và phản ánh tính
phức tạp của năng suất lao động. Năng suất lao động được hiểu rộng hơn, nã như
mét chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội.
Từ những quan niệm trên ta có thể chỉ ra rằng năng suất lao động là hiệu
quả sản xuất của lao động có Ých trong một đơn vị thời gian. Tăng NSLĐ không
chỉ đơn thuần là chỉ tiêu phản ánh lượng sản phẩm sản xuất ra mà nó phải chỉ ra
được mối quan hệ giữa năng suất - chất lượng cuộc sống- việc làm và sự phát
triển bền vững.
b. Khái niệm về cường độ lao động.
Cường độ Lao động là mức khẩn trương về lao động. Trong cùng một thời
gian, mức chi phí năng lượng bắp thịt, trí não thần kinh của con người càng
nhiều thì cường độ lao động càng lớn. Cỏc-Mỏc gọi cường độ lao động là khối
lượng lao động bị Ðp vào trong một thời gian nhất định hoặc còn gọi là những số
lượng lao động khác nhau bị tiêu phí trong cùng một đơn vị thời gian.
Qua đó ta thấy, mặc dù năng suất lao động và cường độ lao động không
giống nhau nhưng chúng cũng không tách rời nhau vì cường độ lao động cũng là
một yếu tố làm tăng năng suất lao động.
Thời kỳ công cụ lao động còn thô sơ, khoa học kỹ thuật còn trong giai doạn
sơ khai thì muốn tăng NSLĐ người ta thường đẩy mạnh tăng cường độ lao động
bằng cách giảm thời gian lao động xã hội cần thiết và tăng thời gian lao động
thặng dư, bóc lột cùng kiệt thể lực và trí tuệ của người lao động nhằm tạo ra số
lượng sản phẩm nhiều nhất. Cho tới sau này khi khoa học kỹ thuật phát triển
mạnh mẽ, mâu thuẫn giữa chủ và người lao động trở thành xung đột thì việc sử

dụng tăng cường độ lao động đã giảm xuống, thay vào đó là việc khai thác thế
mạnh của máy móc thiết bị và tổ chức lao động khoa học để tăng NSLĐ.
4
Nguời lao động phấn đấu mức cường độ xã hội bình thường có nghĩa là
sau khi làm việc với cường độ lao động đó được nghỉ ngơi với mức cần thiết và
đầy đủ, sẽ không còn lại một hậu quả xấu nào trong cơ thể người lao động.
c. Tăng năng suất lao động
 Khái niệm:
Tăng NSLĐ là sự tăng lên của sức sản xuất hay NSLĐ, nói chung chóng ta
hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động, “một sự thay đổi làm rút ngắn thời
gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số lượng lao
động Ýt hơn mà lại có sức sản xuất ra giá trị sử dụng hơn”. (C.Mỏc-“Tư Bản”-
Q1, T2- NXB Sự thật, Hà nội 1960, tr63)
 Bản chất của tăng NSLĐ
Trong quá trình sản xuất sản phẩm, lao động sống và lao dộng quá khứ bị hao
phí theo những lượng nhất định. Lao động sống là sức lực của con ngưũi bỏ ra
ngay trong quá trình sản xuất . Lao động quá khứ là sản phẩm của lao động sống
đã được vật hoá trong các giai doạn sản xuất trước kia (biểu hiện ở giá trị máy
móc thiết bị, nguyên vật liệu).
Hạ thấp chi phí Lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân. Hạ thấp
chi phí cả lao động sống và lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã
hội.
2. Phân loại NSLĐ.
Năng suất lao động được chia làm 2 loại:
- Năng suất lao động cá nhân.
- Năng suất lao động xã hội.
a. Năng suất lao động cá nhân:
Năng suất lao động cá nhân là hiệu quả sản xuất của cá nhân người lao động
tạo ra trong một đơn vị thời gian. Năng suất lao động cá nhân có vai trò rất lớn
trong quá trình sản xuất. Việc tăng hay giảm NSLĐ cá nhân phần lớn quyết định

đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Tăng NSLĐ cá nhân có nghĩa là giảm chi phí
5
lao động sống dẫn đến làm giảm giá trị cho một đơn vị sản phẩm, giá thành sản
xuất giảm, lợi nhuận của công ty tăng lên.
Năng suất lao động cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào cá nhân người lao động và
công cụ lao động. Sự thành thạo, sáng tạo trong sản xuất của người lao động và
mức độ hiện đại của công cụ lao dộng xã hội quyết định phần lớn một NSLĐ cá
nhân cao hay thấp.
b. Năng suất lao động xã hội.
Năng suất lao động xã hội là mức năng suất chung của một nhóm người hoặc
của tất cả cá nhân trong xã hội. Vì vậy có thể khẳng định NSLĐ xã hội là chỉ tiêu
hoàn hảo nhất giúp ta đánh giá chính xác thực trạng công việc sản xuất của
doanh nghiệp . Năng suất lao động xã hội liên quan đến chi phí lao động sống và
lao động quá khứ. Năng suất lao động xã hội tăng lên khi và chỉ khi cả chi phí
lao động sống và lao động quá khứ cùng giảm, tức là đó cú sự tăng lên của
NSLĐ cá nhân và tiết kiệm vật tư, nguyên nhiên liệu trong sản xuất.
Năng suất lao động xã hội không chỉ phụ thuộc vào công cụ lao động, trình
độ lành nghề, trình độ giáo dục, mà còn phụ thuộc rất nhiều vao ý thức trong lao
động sản xuất của người lao động, bầu không khí văn hoá làm việc trong doanh
nghiệp.
c. Mối quan hệ giữa NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội.
Giữa năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội có mối quan
hệ mật thiết với nhau. Tăng năng suất lao động cá nhân dẫn đến tăng năng suất
lao động xã hội, năng suất lao động xã hội là biểu hiện của năng suất lao động cá
nhân.
Mặc dù vậy mối quan hệ này không phải luôn luôn tỷ lệ thuận, có khi năng
suất lao động cá nhân tăng nhưng năng suất lao động xã hội không tăng do lao
động sống giảm Ýt hơn sự tăng lên của lao động quá khứ.
6
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ.

Muốn tăng NSLĐ cần biết có những nhân tố gì tác động để từ đó tìm ra giải
pháp. Năng suất lao động là kết quả cuối cùng và chịu tác động tổng hợp của
hàng loạt nhân tố sau:
a. Nhân tố thuộc bản thân người lao động.
- Độ tuổi.
- Trình độ văn hoá.
- Thõm niên công tác.
- Thâm niên nghề.
- Trình độ chuyên môn.
- Chi phí cho học tập.
b. Nhân tố liên quan tới môi trường lao động.
- Môi trường âm thanh.
- Môi trường ánh sáng.
- Môi trường không khí.
c. Nhân tố liên quan đến khoa học kỹ thuật.
- Trang bị vốn và tài sản.
- Chi phí công nghệ máy móc thiết bị.
d. Nhân tố liên quan đến công tác tổ chức và chính sách quản lý lao động.
- Trình độ cán bộ quản lý.
- Hình thức thù lao, mức thù lao.
- Quy mô sản xuất kinh doanh.
4. Sự cần thiết phải tăng NSLĐ.
NSLĐ là thước đo phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp.
Trong quản lý kinh tế tăng NSLĐ có nhiều ý nghĩa. Trước hết, NSLĐ tăng làm
cho giá thành sản phẩm giảm vì tiết kiệm được chi phí về tiền lương trong một
đơn vị sản phẩm.
7
Tăng NSLĐ cho phép giảm được số người làm việc, do đó cũng dẫn đến tiết
kiệm được quỹ lương cho công nhân hoàn thành vượt mức sản lượng. NSLĐ cao
và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản phẩm xã hội

và thu nhập quốc dân cho phép giải quyết thuận lợi các vấn đề tích luỹ, tiêu
dùng.
Tăng NSLĐ còn là cơ sở để tăng tiền lương cho người lao động, từ đó góp
phần làm tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất chất cho
người lao động.
Ngoài ra, NSLĐ còn là cơ sở cho cạnh tranh lâu dài và bền vững. Khi tài
sản và quá trình sản xuất được quản lý một cách có hiệu quả thì sẽ đạt được
NSLĐ cao. Chi phí cho một đơn vị ssản phẩm thấp nhưng lại đáp ứng và vượt
mức đòi hỏi của khách hàng sẽ tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả
năng cạnh tranh được thể hiện là bán được nhiều sản phẩm, giá cả thấp hơn, tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
II. Chỉ tiêu và phương pháp tính NSLĐ.
1. Chỉ tiêu tính NSLĐ.
Có nhiều loại chỉ tiêu để tính NSLĐ, nhưng dùng loại chỉ tiêu nào, điều đó
tuỳ thuộc vào việc lùa chọn một thước đo cho thích hợp với dặc điểm của từng
doanh nghiệp. Hiện nay, mgười ta thường dung 3 loại chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
a. Chỉ tiêu tính NSLĐ bằng hiện vật.
Là dùng sản lượng hiện vật của từng loại sản phẩm (đơn vị tính: kg, m
2
,
m
3
….) để biểu hiện mức NSLĐ của một công nhân (hay một công nhân viên).
Công thức:
T
Q
W
=
Trong đó:
W: mức năng Suất lao động của một công nhân (hay một công nhân viên).

Q: tổng số sản lượng tính bằng hiện vật.
T: Tổng số công nhân (hay công nhân viờn).
8
 Ưu diểm :
Đỏnh giá trực tiếp được hiệu quả lao động. Biểu hiện mức NSLĐ một cách cụ
thể, chính xác, không chịu ảnh hưởng của biến động giá cả.
Thích hợp với cỏc nhúm, tổ, đội chỉ sản xuất một loại sản phẩm. Có thể so
sánh trực tiếp NSLĐ tại các xí nghiệp, các đơn vị có cùng một loại sản phẩm,
hoặc cũng có thể so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau khi cú cựng sản phẩm.
 Nhược điểm:
Chỉ dùng để tính cho mọt loại sản phẩm nhất dịnh nào đó, không thể dùng
làm chỉ tiêu tổng hợp cho nhiều loại sản phẩm. Trong thực tiễn, có Ýt doanh
nghiệp nào chỉ sản xuất một loại sản phẩm cú cựng quy cách, phẩm chất.
Chỉ tiêu này chỉ dùng để tính cho thành phẩm. Sản phẩn dở dang không tính
được nờn khụng phản ánh đầy đủ sản lượng của công nhân. Đặc biệt với những
doanh nghiệp có giá trị sản phẩm dở dang lớn, như doanh nghiệp đóng tàu, xây
dựng cơ bản thì chỉ tiêu này càng bộc lộ rừ nhược điểm trờn.Vỡ thế, việc dùng
chỉ tiêu bị hạn chế. Để khắc phục nhược điểm này người ta phải dùng chỉ tiêu
hiện vật quy ước. Muốn vậy phải tính đổi nhiều loại sản phẩm sang một loại nào
đó được chọn làm đơn vị đo lường chung.
Không thể so sánh mức NSLĐ giữa các ngành cú cỏc loại sản phẩm khác
nhau, còng như việc đo lường NSLĐ của các doanh nghiệp các ngành có chủng
loại mặt hàng đa dạng.
b. Chỉ tiêu tính NSLĐ bằng giá trị.
Chỉ tiêu này dùng sản lượng tính bằng tiền (theo giá trị cố định) của tất cả
các loại sản phẩm của doanh nghiệp (hoặc ngành) sản xuất ra, để biểu hiện mức
NSLĐ của một công nhân (hay một công nhân viên).
Công thức:

T

Q
W
=
Trong đó:
9
W: Mức NSLĐ của một cụng nhõn(hay một công nhân viên)- tính bằng tiền.
Q: Giá trị sản lượng (bằng tiền theo giá cố định của sản phẩm để tiện so sánh
các thời kỳ khác nhau).
T: Số lượng công nhân viên.
Như vậy ta thấy về hình thức thể hiện công thức trờn chớnh là công thức 1.
Chỗ khác nhau là đơn vị dùng để tính sản lượng. Công thức 1 dựng cỏc thước đo
bằng hiện vật, công thức này dùng tiền tệ để đo lường.
* Ưu điểm:
Đây là chỉ tiêu thông dụng nhất do khả năng tính được cho nhiều loại sản
phẩm khác nhau, khắc phục được nhược điểm chỉ tiêu tính bằng hiện vật. Phạm
vi sử dụng của nó rộng hơn từ doanh nghiẹp đến ngành rồi giữa các ngành và
nền kinh tế quốc dân. có thể dùng để so sánh mức NSLĐ giữa các doanh nghiệp,
giữa các ngành khác nhau.
* Nhược điểm:
Không khuyến khích tiết kiệm vật tư và dung vật tư rẻ. Nơi nào dùng nhiều
vật tư, hoặc vật tư đắt tiền sẽ đạt được mức NSLĐ cao.
Chịu ảnh hưởng của cỏch tớnh tổng sản lượng theo phương pháp công xưởng,
nếu sản phẩm hiệp tác với ngoài nhiều cơ cấu sản phẩm thay đổi sẽ làm thay đổi
mức NSLĐ của bản thân doanh nghiệp. Chỉ tiêu này chỉ dùng trong trường hợp
cấu thành sản phẩm sản xuất không thay đổi (hoặc Ýt thay đổi) vì cấu thành sản
xuất sản phẩm thay đổi sẽ làm sai lệch mức và tốc độ tăng NSLĐ.
c. Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động (còn gọi là lượng lao động).
Là dùng lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm dẫn tới
tăng NSLĐ.
Công thức:


Q
T
L
=
10
Trong đó:
L: Lượng lao động hao phí cho một đơn vị sản phẩm (tính bằng đơn vị thời
gian).
T: Thời gian lao động đã hao phí.
Q: Số lượng sản phẩm (theo hiện vật).
Lượng lao động này được tính bằng cách tổng hợp chi phí thời gian lao động
của các bước công việc, các chi tiết sản phẩm (đơn vị dùng để tính T là giõy,
phút, giờ). Người ta phân chia thành:
- Lượng lao động công nghệ
- Lượng lao động chung.
- Lượng lao động sản xuất.
- Lượng lao động đầy đủ.
Cần hiểu thêm về từng loại lao động này:
Lượng lao động công nghệ (Lcn) baop gồm chi phí thời gian lao động của
công nhõn chính hoàn thành các quá trình công nghệ chủ yờỳ.
Lượng lao động chung (Lch) bao gồm chi phí thời gian lao động của công
nhân hoàn thành các quá trình công nghệ chủ yếu cũng như phục vụ quá trình
công nghệ đó (đưa nguyên vật liệu đến, vận chuyển thành phẩm đi).
Công thức tính:
Lch = Lcn + Lpvq
Trong đó: Lpvq là lượng lao động phục vụ quá trình công nghệ.
Lượng lao động sản xuất (Lsx) bao gồm chi phí thời gian của lao động công
nhân chính và công nhân phụ trong toàn doanh nghiệp. Công thức tính:


Lsx = Lcn + Lpvq + Lpvs
11
Trong đó :
Lpvs là lượng lao động phục vụ sản xuất.
Lượng lao động đầy đủ (Ldd) bao gồm hao phí lao động trong chế tạo sản
phẩm của các loại công nhân viên sản xuất công nghiệp trong doanh nghiệp.
Công thức tính:

Ldd = Lsx + Lql
Trong đó lượng lao động quản lý sản xuất (Lql) bao gồm lượng lao động của
cán bộ kỹ thuật, nhân viên quản lý doanh nghiệp và các phân xưởng, tạp vụ,
chữa cháy bảo vệ. Mặc dù chia ra nhiều loại khác nhau nhưng đối với toàn doanh
nghiệp chỉ có lượng lao động đầy đủ mới phản ánh được hao phí lao động của
mọi cộng nhân viên trong doanh nghiệp.
Chỉ tiêu tính theo lượng lao động có những công dụng nhất định nhưng không
thể thay thế hoàn toàn cho chỉ tiêu tính theo giá trị. Trong công tác lập kế hoạch
nó được sử dụng đồng thời các loại chỉ tiêu tính theo hiện vật và giá trị.
 Ưu điểm:
Phản ánh được cụ thể mức tiết kiệm thời gian lao động để sản xuất ra một sản
phẩm, công nhân dễ nhận biết.
 Nhược điểm:
Tớnh toỏn khỏ phức tạp, không dùng để tính tổng hợp dược NSLĐ bình quân
của một ngành hay mét doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Cả ba cỏch tớnh NSLĐ trên đây đều được sử dụng trong quản lý doanh nghiệp.
Việc lùa chọn chỉ tiêu nào là tuỳ ở nhà quản lý sao cho phù hợp với yêu cầu quản
lý của doanh nghiệp.Trong quản lý, người ta phân biệt các loại NSLĐ tính theo
năm, tháng, ngày, giê.
Khi sử dụng cần thấy:
12
- NSLĐ tính theo năm phụ thuộc vào số ngày thực tế làm việc bình quân trong

năm của một công nhân.
- NSLĐ tính theo tháng phụ thuộc vào số ngày thực tế làm việc bình quân
tháng.
- NSLĐ tính theo ngày phụ thuộc vào số giê lam việc trong ca.
- NSLĐ giê Ýt chịu tác động của các tổn thất về thời gian tính theo giê nhưng
phụ thuộc vào khả năng giảm lượng lao động sản xuất sản phẩm.
Nói khác đi, các loại NSLĐ (năm, thỏng, giờ) cú mối liên hệ trực tiếp với
việc sử dụng thời gian lao động. Nếu để mất nhiều thời gian thực tế làm việc,
NSLĐ sẽ giảm. do đó trình độ sử dụng thời gian lao động một cách hợp lý xoá
bỏ mọi lãng phí về thời gian lao động là một yêu cầu thường xuyên trong sản
xuất.
2. Phương pháp phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp.
Người lao động luôn luôn mong muốn hiệu quả lao động của mình ngày một
tăng, nghĩa là NSLĐ không ngừng tăng lên. Do đó phân tích NSLĐ nhằm mục
tiêu nâng cao NSLĐ. Để phản ánh nội dung và bản chất của NSLĐ phải dùng hệ
thống chỉ tiêu và sử dụng các hình thức biểu hiện của NSLĐ nói chung : mức
NSLĐ, mức tăng NSLĐ, chỉ số NSLĐ, tốc độ tăng NSLĐ và kết quả mang lại do
tăng NSLĐ.
- Mức NSLĐ : Công thức được tính như phần trên đó nờu và thường được tính
cho các năm, các kỳ với nhau.
Vớ dô: W0 : NSLĐ kỳ trước, W1: NSLĐ kỳ sau.(quy ước chỉ số 0 dùng cho kỳ
trước, chỉ số 1 dùng cho kỳ sau).
- Tính mức tăng, giảm NSLĐ (biến động tuyệt đối).

01
ww
w
−=∆
- Chỉ số NSLĐ:
13


I
W
=
2
1
W
W
- Tốc độ tăng NSLĐ:
T
W
=
0
01
W
WW −
.100%

Ta nhận thấy, khi giá trị sản lượng tăng lên có thể đánh giá qua hai nhõn tố
như : Thứ nhất là do sè lao động tăng lên tức khi lao động tăng thông thường giá
tri sản xuất tăng lên, đó là một nguyên tắc dễ hiểu; Thứ hai la do NSLĐ tăng lên,
có thể với cùng số lao động đó nhưng năng lực sản xuất của những người đó
tăng lên nên giá trị sản xuất tăng lên.
Ta có thể lượng hoá được từng mứcc độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu tới giá trị
sản xuất qua công thức sau:
- Kết quả mang lại do tăng NSLĐ:
Δ
q(w)
= (w
1

-w
0
).L
1
= W
1
L
1
– W
0
L
1
= Q
0
(I
Q
- I
L
)
Trong đó:
Δ
q(w)
: Sù thay đổi sản lượng do thay đổi NSLĐ.
I
L
: Chỉ số lao động (I
L
= L
1
/ L

0
)
3. Công tác lập kế hoạch NSLĐ trong doanh nghiệp.
Bất kỳ một đơn vị nào dù là đơn vị hoạt động xã hội hay là sản xuất, kinh
doanh cũng đều hoạt động theo một mục đích nhất định,và để đạt được mục đích
đú cỏc doanh nghiệp luôn đề ra cho mình một mục tiêu, một cái đích để phấn
đấu. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận luôn là vấn đề
được quan tâm nhất, vì vậy các doanh nghiệp luụn tỡm mọi cách để nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp của mình.
14
Năng suất lao động thuộc loại chỉ tiêu tổng hợp nhất cho thấy kết quả hoạt
động kinh doanh, sản xuất của một doanh nghiệp. Do đó công tác lập kế hoạch
năng suất lao động là việc làm hết sức cần thiết, nú giỳp cho quá trình sản xuất
của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi. Sở dĩ như vậy bởi vì trong quá trình
lập kế hoạch người ta đã tính đến tất cả các yếu tố có thể ảnh hưởng tới quá trình
sản xuất, kết quả sản xuất. Để lập kế hoạch năng suất lao động mỗi doanh nghiệp
có một phương pháp riêng, một cách đánh giá riêng tuỳ thuộc vào đặc điểm sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mình, tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của
doanh nghiệp. Thông thường kế hoạch năng suất lao động của doanh nghiệp
được lập dựa trờn nhiều yếu tố trong đó có 2 yếu tố cơ bản: thứ nhất là dùa vào
mức năng suất lao động mà doanh nghiệp đã thực hiện được ở năm trước, thứ
hai là dùa vào định mức lao động của doanh nghiệp. Đồng thời căn cứ vào nhu
cầu thị trường, qua phân tích tình hình tài chính, tình hình về lao động, máy móc
công nghệ của doanh nghiệp trong năm kế hoạch để từ đó đề ra mức sản lượng
cũng như kế hoạch năng suất lao động. Công tác lập kế hoạch năng suất lao động
vì vậy đòi hỏi người cán bộ phải hiểu biết, có kinh nghiệm, có đầu óc tổng hợp,
linh động với những thay đổi của thị trường.
Việc lập kế hoạch NSLĐ sát với thực tế hoạt động của công ty có ý nghĩa rất
lớn để từ đó lập ra kế hoạch sử dụng lao động nhằm đạt được kế hoạch sản lượng
đề ra. Căn cứ vào kế hoạch năng suất lao động mà mỗi đơn vị có thể biết được

khối lượng công việc mà mình cần phải đạt được là bao nhiêu, qua đó có kế
hoạch bố trí, điều động lao động cho phù hợp. Ngoài ra việc lập ra kế hoạch
năng suất lao động còn tác động đến tâm lý người lao động, đó sẽ là cái mức để
người lao động phấn đấu, nổ lực sản xuất để đạt được mức kế hoạch đó.
15
PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NSLĐ TẠI CÔNG TY CHẩ
KIM ANH.
A.Đặc điểm của công ty chè Kim Anh ảnh hưởng đến NSLĐ.
I. Tổng quan về công ty cổ phần chè Kim Anh.
1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty chè Kim Anh.
Công ty cổ phần chè Kim Anh có tên giao dịch quốc tế là Kim Anh Tea Stock
holding Company, có trụ sở đóng tại xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
Công ty cổ phần chè Kim Anh tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc tổng công ty chè Việt Nam, sau nhiều lần thay đổi cơ cấu và nay gọi là
công ty cổ phần chè Kim Anh.
Công ty cổ phần chè Kim Anh trải qua những giai đoạn phát triển cụ thể sau:
Giai đoạn 1960 đến 1986: 
Năm 1960 nhà máy chè Kim Anh lần đầu tiên được thành lập ở Việt Trì -
Vĩnh Phỳ, chuyờn sản xuất chè xanh xuất khẩu và chè hương tiêu thụ nội địa.
Sau năm 1975 do yêu cầu sản xuất tập trung của ngành chè nhà máy chè Kim
Anh chuyển về đóng tại xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
Ngày 15/5/1980 do yêu cầu quản lý của ngành bộ lương thực thực phẩm ra
quyết định sát nhập nhà máy chè Kim Anh và nhà máy chè Vĩnh Long thành nhà
máy chè xuất khẩu Kim Anh có điạ điểm đóng tại xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn,
Hà Nội. (Nhà máy chè Vĩnh Long được thành lập năm 1959 trên cơ sở một
xưởng chè của nhà máy Hà Nội, chuyên sản xuất chè hương tiêu dùng nội địa, có
địa điểm tại xã Vĩnh Long, Tam Đảo, Vĩnh Phỳc.)Đõy là giai đoạn nhà máy chè
16
Kim Anh phải đối mặt với nhiều khó khăn nhất do đất nước sau chiến tranh, nền
kinh tế rong tình trạng khủng hoảng hơn nữa lại phải di chuyển địa điểm khi sát

nhập.trong điều kiện Êy nhà máy chè xuất khẩu Kim Anh đã tổ chức sắp xếp lại
bộ máy từng bước khắc phục khó khăn và khôi phục sản xuất, sản phẩm của nhà
máy chủ yếu cung cáp cho thị trường tiêu dùng trong nước và xuất khẩu sang
một số nước Đông Âu và Liờn Xụ cũ.
Giai đoạn 1986 đến nay:
Đất nước có sự chuyển đổi nhà máy chè xuất khẩu Kim Anh vẫn liờn tục sản
xuất cung cấp sản phẩm cho thị trường nội địa và một số thị trường nước ngoài
truyền thống. Tuy nhiên trong điều kiện phải thích ứng với cơ chế mới xoá bỏ và
khắc phục những tồn tại của cơ chế cũ cho nên cũng chưa phát huy được tối đa
tiềm năng của ngành chè. Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6
với công cuộc đổi mới cơ chế quản lý từ chế độ tập trung bao cấp sang nền kinh
tế thị trường, cũng như tất cả các ngành kinh tế khác ngành chè bắt đầu giai đoạn
tiến hành cải tiến đổi mới.
Cô thể là áp dụng phương thức trao quyền tự chủ cho doanh nghiệp, thực
hiện tinh giảm biên chế, tự trang trải bồi hoàn với việc tổ chức sản xuất. Nhà
máy chè xuất khẩu Kim Anh là một trong các doanh nghiệp sớm phải áp dụng
phương thức trên vào quản lý sản xuất.
Ngày 18/12/1995 nhà máy chè xuất khẩu Kim Anh được đổi tên thành công
ty chè Kim Anh trực thuộc tổng công ty chè Việt Nam.
Cùng với sự đổi mới và phát triển không ngừng của nền kinh tế công ty chè
Kim Anh đã của tiến công nghệ, nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm.
Nhờ đó sản phẩm của công ty không những đáp ứng được nhu cầu trong nước
mà còn thị trường bên ngoài.
Tuy vậy để phù hợp với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền
kinh tế thị trường và thực hiện chủ trương đổi mới của nhà nước là phát triển nền
kinh tế theo định hướng XHCN, thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
17
với chủ trương sắp xếp lại hợp lý khu vực kinh tế nhà nước, chỉ lại một số doanh
nghiệp lớn thuộc các ngành lĩnh vực chủ chốt. Công ty chè Kim Anh là doanh
nghiệp nhà nước đầu tiên thuộc ngành chè được chọn để tiến hành cổ phần hoá.

Sau 6 tháng chuẩn bị các bước tiến hành, ngày 3/7/1999 Bé Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn ra quyết định số 99 QĐ/BNN/TCCP chính thức chuyển
công ty chè Kim Anh là doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.
Công ty cổ phần chè Kim Anh có quy mô 6.5 ha, vốn điều lệ 9.2 tỷ đồng
được chia thành 9200 cổ phần, trong đó tỷ lệ cổ phần nhà nước chiếm 30%, tỷ lệ
cổ phần bán cho người lao động trong công ty là 48% tương đương là 1.8 tỷ
đồng Việt Nam, bán cho đối tượng bên ngoài là 22%. Việc cổ phần hoỏ đó thay
đổi hình thức sở hữu của công ty. Nếu như trước đây công ty thuộc sở hữu nhà
nước thì nay cả người lao động cũng trở thành chủ sở hữu công ty, tất cả cùng
chung mục đích là làm cho công ty ngày càng lớn mạnh và đời sống người lao
động được nâng cao.
2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của công ty.
Chức năng:
Công ty cổ phần chè Kim Anh chuyên sản xuất các loại chè đen, chè xanh để
xuất khẩu và tiờu dùng nội địa.
Sản phẩm của công ty có 32 loại, trong đó có 7 loại chè đen xuất khẩu (OP,
FBOP, P, BPS, F, D), 25 loại chè xanh và chè hương như: Sen, Nhài tói lọc
Chanh hoà tan, Hồng đào, Chè xanh đặc biệt…
Nhiệm vô:
- Xây dựng và tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện có hiệu quả mọi mục
tiêu đề ra về NSLĐ, lợi nhuận, ổn định công ăn việc làm cho người lao động và
thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Tạo lập và huy động vốn, tự trang trải về tài chính, có trách nhiệm quản lý và
sử dụng các nguồn vốn theo đúng chế độ tài chính. Nghiên cứu khả năng đầu tư
phát triển sản xuất về công nghệ, thị trường mặt hàng.
18
- Thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản, thoả ước lao động đã đăng ký với cơ
quan quản lý nhà nước. Đảm bảo các quyền lợi cho người lao động đúng với nội
dung hợp đồng lao động đã ký kết.Thực hiện đầy đủ các khoản đóng góp đối với
nhà nước như thuế, trách nhiệm bảo hiểm đối với người lao động.

3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây.
Được sự quan tâm của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng sự nổ
lực không ngừng của đội ngò cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, công ty
cổ phần chè Kim Anh đã có được những thành công đáng khích lệ. Cụ thể là sau
hơn 3 năm cổ phần hoá, công ty đã đạt được những kết quả đáng kể sau:
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2000 đến
năm 2002.
STT Chỉ tiêu
báo cáo
ĐVT 2000 2001 2002 So sánh
2001/2000 2002/2001
1 Sản
lượng
sản xuất
Kg 1456877 1774811 2117977 112.8 119.3
- xuất
khẩu
Kg 1141796 1480311 1687232 129.6 114
- nội tiêu Kg 315091 294500 430745 93.46 146.26
2 Sản
lượng
tiêu thụ
Kg 1443257 1739844 2075991 120.5 119.3
19
- xuất
khẩu
Kg 1164732 1427459 1351277 122.5 94.66
- nội tiêu Kg 278525 312385 724714 112.15 231
3 Doanh
thu

Triệu
đồng
40428 46448 49125 114.9 105.7
4 Nép
ngân
sách
Triệu
đồng
645 1793 1326 278 74
5 Lợi
nhuận
trước
thuế
Triệu
đồng
1044 1500,05 1120 143 74.6
7 Tiền
lương bq
Nghìn
đồng
657 725 742 113.4 101
9 Lao
động bq
Người 400 410 422 102.5 103
(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây của công ty
cổ phần chè Kim Anh).
Qua bảng trên ta thấy sản lượng sản xuất năm 2001 so với năm 2000
tăng121.8 %, năm 2002 so với năm 2001 tăng 119.3%, tổng doanh thu năm
2001 so với năm 2000 tăng 114.9%, năm 2002 so với năm 2001 tăng 105.7%,
nép ngân sách nhà nước năm 2001 tăng 278 % so với năm 2000, năm 2002 giảm

74% so với năm 2001. Đời sống của người lao động cũng được đảm bảo hơn thể
hiện qua việc thu nhập của người lao động tăng từ 645 nghỡn đồng năm 2000 lên
725 nghìn đồng năm 2001 và 742 nghìn đồng năm 2002.
20
II. Các đặc điểm của công ty chè Kim Anh ảnh hưởng đến NSLĐ.
1. Đặc điểm bộ máy quản lý.
Theo quy định của luật công ty thì bộ máy quản lý của công ty bao gồm:
- Hội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan quản lý cao nhất có quyền quyết định
mọi vấn đề liên quan đến mục đích phát triển, quyền lợi nhưng phải phù hợp với
quy định của pháp luật Việt Nam.
- Ban kiểm soát (BKS) do đại hội cổ đông bầu ra và bãi miễn . BKS có nhiệm
vụ kiểm soỏt các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, giám sát hoạt động
chi tiêu tài chính, trình đại hội cổ đông về nhưng sự kiện tài chính bất thường
xảy ra trong công ty và ưu khuyết điờmt trong công tác quản lý tài chính. BKS
của công ty có 3 người trong đú cú một trưởng ban và 2 kiểm soát viên
- Giám đốc điều hành (GĐĐH) do hội đồng quản trị bầu ra và bãi miễn, có
nhiệm vô điều hành trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của
công ty và là đaị diện hợp pháp của công ty. GĐ ĐH quản lý trực tiếp phòng tài
chính kế toán, phòng tổ chức lao động, phòng kỹ thuật, phòng cơ điện, phân
xưởng chế biến và phân xưởng thành phẩm.
- Phó giám đốc kinh doanh(PGĐKD) phụ trách về tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp
quản lý phòng kinh tế thị trường, thông tin cho giám đốc điều hành toàn bộ tình
hình tiêu thụ sản phẩm.
- Phó giám đốc nguyên liệu (PGĐNL) phụ trách việc thu mua các yếu tố đầu
vào cho sản xuất ở hai xí nghiệp thành viên và phân xưởng Ngọc Thanh đồng
thời kiêm giám đốc nhà máy chè Định Hoá. PGĐNL có trách nhiệm thông tin
cho giám đốc về số lượng và chất lượng của nguyên liệu (chố bỳp tươi) và trực
tiếp quản lý hai xí nghiệp thành viên và phân xưởng Ngọc Thanh.
- Phòng Kinh tế thi trường (KTTT) có chức năng xây dựng các kế hoạch sản
xuất về số lượng, chủng loại, lập định mức kinh tế kỹ thuật tổ chức quản lý vật

tư, kiểm tra chất lượng sản phẩm, tìm hiểu thị trường, giới thiệu marketting sản
phẩm, từ đó nghiên cứu mở rộng thị trường.
21
- Phũng ti chớnh k toỏn (TCKT) cú nhim v t chc thc hin cụng tỏc k
toỏn ca cụng ty theo ch k toỏn ca nh nc. Thc hin x lý chng t,
ghi chộp tng hp s liu, thụng tin v tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca cụng
ty, tỡnh hỡnh ngun vn v s dng ngun vn kinh doanh, tỡnh hỡnh tng , gim
ti sn c nh lp cỏc bỏo cỏo ti chớnh thụng tin cho ban giỏm c v nhng
ngi cn s dng.
- Phũng k thut cụng ngh (KTCN): Theo dừi, giỏm sỏt quy trỡnh k thut
cụng ngh sn xut m bo v mt k thut cho mỏy múc, thit b, xõy dng
nh mc nguyờn vt liu.
- Phũng hnh chớnh t chc lao ng: Gii quyt cỏc vn liờn quan n lao
ng, nhõn s nh: tuyn lao ng, k lut, khen thng cụng nhõn viờn, ph
trỏch k toỏn lao ng tin lng, t chc sinh hot on, ng trong cụng ty.
- Phũng c in: theo dừi v mt k thut c in, mỏy múc sn xut, m bo
an ton h thng in cho cụng ty.
- Phõn xng tinh ch v phõn xng thnh phm cú nhim v thc hin quy
trỡnh sn xut. Trong mi phõn xng cú qun c, phú qun c v cỏc thnh
viờn khỏc.
- Hai xớ nghip thnh viờn v xng Ngc Thanh cú nhim v thu mua
nguyờn vt liu cho sn xut.
C cu b mỏy qun lý ca cụng ty c phn chố Kim Anh:
22
HĐQT
GĐĐH
PGĐNLPGĐKD
BKS
P.
KTTT

(KD)
P.
TC KT
P.

TCLĐ
P.
KTCN
NM
chè
Định
Hoá
X
Ngọc
Thanh
XN
chè
Đại
Từ
P.
cơ điện
PX
thành
phẩm
PX
tinh
chế
Qua sơ đồ cho thấy bộ máy quản lý cấu công ty được xây dựng theo mô hình
trực tuyến- tham mưu. Hai Phó giám đốc và kế toán trưởng sẽ đóng vai trò tham
mưu cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch, phương hướng sản xuất kinh

doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế. Tuy mỗi bộ phận , phòng ban đều có một
nhiệm vụ chức năng riêng và chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc nhưng giữa
các bộ phận phòng ban đó vẫn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau không chồng
chéo mà hỗ trợ cho nhau trong hoạt động sản xuất của công ty. Điều đó góp phần
làm tăng tính hiệu quả trong lao động của cán bộ công nhân viên trong công ty.
2.Đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ.
a. Đặc điểm sản phẩm.
Đặc điểm của cây chè cho ba chu kỳ thu hoạch chính vào tháng 3, tháng 6,
tháng 9 trong năm. Điều này phản ánh tính chất sản xuất thời vụ. Do vậy để đảm
bảo quá trình sản xuất liên tục, yêu cầu với ngành chè là phải dự trữ nguyên liệu,
tuy nhiên để đảm bảo dự trữ đầy đủ nguyờn liờu cung cấp cho sản xuất trong
vòng 3 tháng là một điều không đơn giản. Chính đặc điểm này nên năng suất lao
động của công ty chè Kim Anh thường không đều giữa cỏc thỏng trong năm.
Mặt khác sản phẩm chố cú thời hạn sử dụng từ 6 đến 12 thỏng nờn công tác
kiểm tra chất lượng sản phẩm chè là rất cần thiết, hạn chế những lô sản phẩm
làm Èu, chưa đảm bảo chất lượng, công việc này do phòng kinh tế thị trường
đảm nhận.
b. Đặc điểm quy trình công nghệ.
Công ty cổ phần chè Kim Anh chuyên sản xuất các loại chè đen, chè hương
với quy trình công nghệ kiểu liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn ngày, thuộc loại hình
sản xuất với khối lượng sản xuất lớn, khép kín từ sơ chế, sấy, sàng, đấu trộn cho
23
đến đóng gói và nhập kho thành phẩm. Nguyên liệu chính để sản xuất là chố bỳp
tươi do các xí nghiệp thành viên thu mua và sơ chế rồi chuyển về công ty để tinh
chế.
Quy trình chế biến chè đen xuất khẩu:
+ Nguyờn liệu: Bỳp chố tụm 1, 2, 3 lá non mua ở các thành phần kinh tế về.
+ Hộo chố: Dựng nhiệt độ từ 35 – 40
o
C nhằm phát huy tác dụng của men, làm

bay đi một lượng hơi nước nhất định có trong bỳp chố đồng thời giúp cho cỏnh
chố dẻo, đàn hồi tốt và đi vò được thuận lợi.
+ Vũ chè : Làm cho chè dập ra, cỏnh chố soăn lại.
+ Sàng tơi: Sau khi vũ chố thường vón cục lại do vậy phải sàng tơi để làm tơi
chè.
+ Lên men : Nhằm mục đích trong một thời gian nhất định (3
h
đến 4
h
) làm
biến đổi các hợp chất hóa học có trong nguyên liệu chè dưới tác dụng của Ta-
lanh và ụxi không khí tạo nên chố cú màu đồng đỏ và có hương thơm của mựi
tỏo chớn.
+ Sấy khô: Nhằm diệt men còn lại trong chố( dựng ở nhiệt độ 100
0
C ), thông
thường chè được sấy khô để bảo quản thuận lợi và không bị biến đổi các chất,
tạo hương thơm cho sản phẩm chè.
Quy trình sản xuất chè xanh:
24
Nguyªn
liÖu
HÐo chÌ
NhËp kho
TP
®ãng gãi SÊy kh« Lªn men
Sµng t¬iVß chÌ
Nguyªn
liÖu
NhËp kho

TP
®ãng gãi SÊy kh«
Sµng t¬iVß chÌDiÖt men
Quy trình sản xuất chè đen và chè xanh gần như giống nhau, nó chỉ khác nhau
ở một công đoạn ban đầu và chớnh sự khác nhau đó tạo nên tính đặc thù cho mỗi
loại sản phẩm.
Khác với chè đen là người ta dùng kỹ thuật hộo chố để phát huy tác dụng của
men có trong bỳp chố, trong chế biến chè xanh người ta lại sử dụng phương pháp
diệt men. để diệt men người ta dùng nhiệt độ cao để làm chết hết các men có
trong chè, làm cho nước chè xanh có màu xanh vàng sáng.
Quy trình sản xuất chè hương:

+ Sàng phân loại: Tuỳ mặt hàng mà sàng ra các loại to, nhỏ khác nhau.
+ Sao hương: Là cho các loại hương như: ngõu, cúc, cam thảo, quế, đại
hồi( được nghiền nhỏ) cho vào chè để tiến hành ủ hương.
+ Ủ hương : Còn gọi là ướp hương, các loại hương trên được cho vào chè và ủ
từ 2 đến 3 tháng nhằm làm cho chè ngấm hương và tạo ra độ bền.
+ Sàng hương: là loại bỏ các hương và chè vụn nát đi, làm cho sản phẩm chè
đẹp mắt hơn khi gãi.
+ Gói : chè hương được đúng gũi thành cỏc gúi kích cỡ khác nhau : gãi 50 g,
20g, 10 g,…
25
B¸n TP chÌ
xanh
NhËp kho
TP
gãi Sµng h ¬ng
ñ h ¬ngSao h ¬ngSµng ph©n
lo¹i

×