Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Chapter 3 các phương pháp đánh giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 58 trang )

Chương 3:

Các phương pháp sử dụng trong
Đánh giá tác động Môi trường
Dr. Trần Thiện Cường
Khoa Môi trường
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Đánh giá tác động môi trường - EIA
o
ĐTM là cả quá trình, có sự tham gia của nhiều
nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực.
o
Mỗi ngành khoa học có phương pháp nghiên cứu
riêng.
 Phương pháp sử dụng khá đa dạng.
1. PHƯƠNG PHÁP LIỆT KÊ SỐ LIỆU
o
Đây là phương pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng
nhưng thông tin không đầy đủ.
o
Phân tích hoạt động phát triển, chọn ra một số thông số
liên quan đến môi trường, liệt kê ra và cho các số liệu
liên quan đến các thông số đó.
o
Không đi sâu, phân tích phê phán gì thêm, mà dành cho
người ra quyết định lựa chọn phương án theo cảm tính
sau khi đã được đọc các số liệu liệt kê.
2. PHƯƠNG PHÁP DANH MỤC

Là một trong những phương pháp được sử dụng
rộng rãi trong ĐTM, đặc biệt trong việc nghiên


cứu các tác động.
o
danh mục đơn giản;
o
danh mục mô tả;
o
danh mục câu hỏi;
o
danh mục trọng số.
2a. Danh mục đơn giản
o
Liệt kê những nhân tố phải xem xét còn những nhân tố
khác thì có thể bỏ qua.
o
Về bản chất danh mục này được coi là ghi nhận, nó chưa
nêu được những tác động nào / mức tác động ra sao sẽ
xuất hiện đối với các nhân tố này.
o
Có thể tham khảo / có thể thay đổi  Có thể sử dụng trong
quá trình lược duyệt; không hiệu quả trong quá trình đánh
giá.
2b. Danh mục mô tả
o
Được sử dụng nhiều trong nghiên cứu ĐTM.
o
Liệt kế các nhân tố môi trường.
o
Chỉ rõ cách thức xác định các tác động có thể gây
ra cho các yếu tố này.
o

Cung cấp thêm thông tin và hướng dẫn ĐTM.
o
Chưa đưa được tầm quan trọng của các tác động.

Danh mục các câu hỏi liên quan tới những khía
cạnh môi trường cần được đánh giá.

Các câu hỏi có thể được soạn thảo cho một hạng
mục chung như hệ sinh thái cạn, sức khoẻ cộng
đồng.

Có sẵn các phương án trả lời phụ thuộc vào hiểu
biết riêng về tác động được xét.
o
có / không / không rõ / mức hại cao/ mức hại nhỏ /
không xác định được,
2c. Danh mục câu hỏi
2d. Danh mục trọng số
EI Tác động môi trường.
(Vi)1 Giá trị chất lượng thông số môi trường thứ i khi có dự án.
(Vi)2 Giá trị chất lượng thông số môi trường thứ i khi không có dự án.
Wi Trọng số tương đối (tầm quan trọng) của nhân tố i.
m Tổng số các thông số.
47,3
- 654,7
1260,3
+ 661,9
o
Phương pháp đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
o

Chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan của người
đánh giá, phụ thuộc vào những quy ước có tính
chất cảm tính về tầm quan trọng, các cấp, điểm số
quy định cho từng thông số.
o
Những ước đoán chủ quan của từng cá nhân
người đánh giá, lúc đưa vào con số tổng tác động
sẽ bị hoà lẫn vào nhau rất khó phân tích.
2+. Đánh giá chung về PP danh mục
o
Các danh mục được giới thiệu sử dụng thường bị
hai nhược điểm: hoặc quá chung chung, hoặc
không đầy đủ.
o
Một số tác động dễ lặp lại, do đó được tính toán hai
hoặc nhiều lần trong tổng hợp thành tổng tác động.
o
Trong sử dụng cần lưu ý đến những ngược điểm
đó và có cách khắc phục thích hợp, giảm bớt thành
phần chủ quan trong kết quả đánh giá chung.
3. PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN
Phương pháp này liệt kê đồng thời các hoạt động của dự án
với danh mục các điều kiện hoặc các đặc trưng môi trường
có thể bị tác động.
o
ma trận đơn giản;
o
ma trận theo bước;
o
ma trận định lượng (định cấp).

3a. Ma trận đơn giản
o
Trong ma trận tương tác đơn giản, thường trục hoành liệt
kê các hoạt động dự án còn trục tung liệt kê các nhân tố
môi trường. Hoạt động nào gây tác động đến nhân tố nào
sẽ được đánh dấu nằm giữa hàng nhân tố và cột hoạt
động.
o
Ma trận này mới chỉ ra những thành phần môi trường chịu
tác động do hoạt động nào gây nên chứ chưa nêu rõ mức
độ tác động.
o
Chỉ ra các tác động thứ cấp do tác động ban đầu.
o
Một số nhân tố môi trường được trình bày cả ở trục tung
lẫn trục hoành. Các hậu quả thay đổi ban đầu ở một số
nhân tố đến nhân tố khác cũng được trình bày.
o
Ma trận loại này có thể gồm nhiều ma trận kế tiếp nhau
nhằm chỉ ra được các tác động thứ cấp có thể xảy ra.
3b. Ma trận theo bước
3c. Ma trận định lượng (định cấp)
Ưu điểm:
o
Phương pháp trình bày các tác động dưới dạng
dễ hiểu.
o
Mối quan hệ giữa phát triển và môi trường được

thể hiện rõ ràng.
o
Phương pháp này đã được sử dụng cho nhiều dự
án.
3+. Đánh giá chung về PP Ma trận
Nhược điểm:
o
Khó xác định được các tác động thứ cấp, ngoại
trừ ma trận theo bước.
o
Chưa xét đến diễn biến theo thời gian của các
hoạt động, tác động nên chưa phân biệt được tác
động lâu dài hay tạm thời.
4. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI
o
Xuất phát từ kinh nghiệm nghiên cứu về dòng năng lượng
và cân bằng năng lượng trong các hệ sinh thái.
o
Phân tích các tác động song song và nối tiếp do các hành
động của hoạt động gây ra. Liệt kê toàn bộ các hành động
trong hoạt động  xác định mối quan hệ nhân quả giữa
những hành động đó.
Ưu điểm:
o
Cho biết nguyên nhân và con đường dẫn tới
những hậu quả tiêu cực tới môi trường.
o
Có thể đề xuất các biện pháp phòng tránh ngay
khâu quy hoạch, thiết kế hoạt động phát triển.
Nhược điểm:

o
Việc xác định tầm quan trọng của nhân tố môi trường,
chỉ tiêu chất lượng môi trường còn mang tính chủ quan.
o
Trên mạng lưới cũng không thể phân biệt được tác
động trước mắt và tác động lâu dài.
o
Sự phân biệt khu vực tác động, khả năng tránh, giảm
các tác động không thể biểu hiện trên ma trận.
o
Chưa thể dùng để phân tích các tác động xã hội, các
vấn đề về thẩm mỹ.
5. PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

-Khảo sát khu vực triển khai dự án

Xác định các yếu tố môi trường có thể xảy ra khi triển khai dự án
(đất, nước, không khí, hệ sinh thái,…)

Xác định các thông số cần quan trắc cho mỗi thành phần môi
trường

Xác định phương pháp quan trắc, lẫy mẫu và phân tích mẫu

Tiến hành quan trắc, lấy mẫu và phân tích theo TCVN, QCVN

So sánh đánh giá các số liệu quan trắc: So sánh giữa các vị trí,
QCVN
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH
MÔI TRƯỜNG


Phương pháp này do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập nhằm
định lượng để ước tính hoặc dự báo lượng phát thải cũng
như phạm vi lan truyền của chất ô nhiễm. Phương pháp này
được xây dựng trên cơ sở các giá trị trung bình nhiều năm
trong quá khứ. Với tiêu chí phản ánh điều kiện lý tưởng thì
kết quả là hoàn toàn tin cậy. Tuy nhiên trong thực tế, do
nhiều yếu tố tác động nên kết quả có ít nhiều thay đổi. Vì
vậy khi thực hiện cần có giám sát và điều chỉnh cho phù hợp
Ví dụ tính toán tải lượng ô nhiễm bụi
Bụi trong công trường thi công chủ yếu phát sinh từ các hoạt động đào đắp (nền đường, hố móng, hào kỹ
thuật) và lưu trữ vật liệu. Với tổng khối lượng vật liệu phải đào đắp để thi công là 6.084.516m3. Theo Tổ
chức Y tế Thế giới, quá trình đào đắp đường sẽ gây ra phát tán bụi với hệ số phát thải từ 1 ÷ 100g
bụi/1m3 đất đắp;
Với thời gian thi công: 3 năm.
Mô hình khuếch tán bụi nguồn mặ được sử dụng là:
Trong đó:
C: nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3);
ES: tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải trên đơn vị diện tích (mg/m2.s);
H: Chiều cao khối không khí (m); H=4m;
L: Chiều dài công trường (m); L=1.791,13m;
u: tốc độ gió trung bình (m/s)
t: thời gian thi công (s).
(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng. Môi trường không khí. NXB Khoa học kỹ thuật. 2003);
















=

L
ut
S
e
uH
LE
C 1.

×