Viện Khoa học tự nhiên & công nghệ quốc gia
Phân viện Hải dơng học tại hải phòng
_________________________________
Bộ Thuỷ sản
Viện nghiên cứu Hải sản
___________________
Đề tài: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng
nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng
ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
Báo cáo chuyên đề
Tổng hợp kết quả nghiên cứu tảo độc hại tại một số vùng
nuôi trồng thuỷ sản trọng điểm ven biển miền Bắc
ThS. Nguyễn Văn Nguyên
Viện nghiên cứu Hải sản, 170 Lê Lai, Hải Phòng
6132-27
02/10/2006
Hải Phòng, Tháng 12/2004
Mục lục
Mục lục ........................................................................................................... 2
Mở đầu ............................................................................................................ 3
1. Thành phần loài tảo gây hại ..................................................................... 3
2. Biến động mật độ nhóm sinh độc tố ASP ................................................ 4
3. Hàm lợng độc tố ASP............................................................................. 7
4. Biến động mật độ những loài sinh độc tố DSP......................................... 9
5. Hàm lợng độc tố DSP........................................................................... 10
6. Mật độ những loài sinh độc tố PSP ........................................................ 11
7. Hàm lợng độc tố PSP............................................................................ 12
8. Một số loài tảo gây hại khác .................................................................. 14
a. Ceratium furca.................................................................................... 14
b. Prorocentrum minimum...................................................................... 15
Tài liệu tham khảo......................................................................................... 16
Mở đầu
Trong tự nhiên nhiều loài tảo có khả năng sinh độc tố tích lũy trong hải sản.
Nhiều loài khác có khả năng bùng phát gây chết hàng loạt động vật thuỷ sản
hoặc huỷ hoại hệ sinh thái. Những loài mang một hoặc cả hai đặc điểm trên
đợc gọi chung là tảo độc hại. Tảo độc hại đà và đang gây ra những thiệt hại
lớn về kinh tế và đe doạ nghiêm trọng sức khoẻ con ngời. Điều đáng lo ngại
là xu hớng gia tăng tần suất và mức độ gây hại của tảo độc đà trở lên hiện
hữu trong những năm qua do những hoạt động của con ngời tác động của
con ngời vào thiên nhiên.
Vấn đề tảo độc hại ở Việt Nam trớc đây ít đợc quan tâm. Tuy nhiên, chỉ
trong vài năm gần đây đà liên tiếp xảy ra nhiều đợt thuỷ triều đỏ ở nhiều nơi
nh năm 1999 và 2002 tại Bình Thuận và tháng 6/1002 tại Cát Bà, gây ra
những tác hại nghiêm trọng về kinh tế và huỷ hoại hệ sinh thái. Điều này cho
thấy nguy cơ chịu ảnh hởng của các thuỷ vực ven biển nói chung và các khu
vực nuôi trồng thuỷ sản ven biển nớc ta nói riêng là rất lớn, đòi hỏi có
những quan tâm đúng mức đến vấn đề này.
Trong vài năm qua, một số chơng trình nghiên cứu tảo độc hại đà đợc triển
khai và bớc đầu thu đợc những kết quả nhất định. Gần đây nhất, năm
2002-2003, đề tài cấp Bộ Điều tra nghiên cứu tảo độc hại ở ba vùng nuôi
ngao tập trung tại Thái Bình, Nam Định và Thanh Hoá đợc Bộ Thuỷ sản
cho phép triển khai tại khu vực miền Bắc từ tháng 5/2002 đến tháng 12/2003
đà tiến hành nghiên cứu thành phần loài, phân bố, biến động mật độ tảo độc
hại tại các khu vực nuôi trồng thuỷ sản trọng điểm ven biển miền Bắc, tập
trung vào ba khu vực nuôi ngao tại Thái Binhf, Nam Định và Thanh Hoá. Đề
tài đà thu đợc những kết quả nhất định về biến động thành phần loài, mật độ
các loài tảo độc hại tại khu vực trên. Báo cáo này tóm lợc những kết quả
chính của đề tài.
1. Thành phần loài tảo gây hại
Kết quả nghiên cứu đà ghi nhận .... loài có khả năng gây hại. Để thuận tiện
cho việc gắn kết các số liệu về mật độ tảo độc hại với hàm lợng độc tố,
chúng đợc phân theo các nhóm gây hại là nhóm sinh độc tố ASP, DSP và
PSP và nhóm những loài gây hại khác. Trong đó:
ã Nhóm sinh độc tố PSP gồm 9 loài thuộc chi tảo giáp Alexandrium là
Alexandrium acatenella, A. affine, A. insuetum, A. leei, A. minutum, A.
ostenfeldii, A. pseudogonyaulax, A. tamiyavanichii, A. tamarense.
ã Nhóm sinh độc tố DSP gồm 7 loài thuộc chi tảo giáp Dinophysis là D.
caudata, D. fortii, D. hastata, D. miles, D. mitra, D. rotundata, D.
diegens
ã Nhóm sinh độc tố ASP gồm hai loài Pseudo-nitzschia pseudodelicatissima và P. pungens
ã Nhóm gây hại khác gồm những loài thuộc ngành tảo giáp (chi
Prorocentrum (8 loài), loài Ceratium furca, Noctiluca scintillan,
Polikrikos schwartzii); ngành tảo silíc (Chaetoceros spp., Skeletonema
costatum); ngành tảo lam (Anabaenopsis arnoldii, Trichodesmium
erythraeum, Microcystis sp.) và một số loài khác.
Những loài này có thể đà đợc ghi nhận khả năng sinh độc tố hoặc cha
nhng khả năng gây hại của chúng đà từng đợc ghi nhận ở các vùng biển
khác nhau trên thế giới hoặc Việt Nam.
2. Biến động mật độ nhóm sinh độc tố ASP (chi Pseudo-nitzschia)
Kết quả định loại trên kính hiển vi điện tử cho thấy, chi này bao gåm Ýt nhÊt
hai loµi lµ P. pungens vµ P. pseudo-delicatissima. Tuy nhiên do khó khăn
trong việc định loại dới kính hiển vi thờng nên khi đếm mật độ Pseudonitzschia đợc ghi nhận ở mức giống và mật độ thể hiện trong báo cáo này là
tổng mật độ của các loài Pseudo-nitzschia spp.
Mặc dù có thể bắt gặp hầu nh quanh năm nhng mật độ cao của Pseudonitzschia chủ yếu diễn ra vào thời kỳ mùa đông và mùa xuân, khi nhiệt độ
nớc thấp, trong khi độ mặn cao. Trong đó, P. pungens chủ yếu đợc tìm
thấy vào mùa ấm, còn P. pseudo-delicatissima phát triển nhiều vào mùa
lạnh. Vào thời kỳ này, Pseudo-nitzschia thờng xuyên xuất hiện với mật độ
rất cao (> 104 tb/l) và trở thành thành phần quan trọng trong quần xà thực vật
phù du (hình 1). Đặc biệt là trong thời kỳ từ giữa tháng 1 đến cuối tháng 3,
mật độ Pseudo-nitzschia thờng xuyên cao trên 100.000 tb/l và chiếm u thế
tuyệt đối trong vực nớc.
Đáng lu ý nhất là hai đợt bùng phát vào ngày 22/1/2003 và 15/3/2003 với
mật độ trung bình trên 2 x 106 tb/l bắt gặp ở hầu hết các trạm nghiên cứu.
Hình ảnh vệ tinh về phân bố hàm lợng chlorophyll-a vào những ngày này
(hình 2) cho thấy hàm lợng chlorophyll-a đặc biệt cao trong toàn bộ dải ven
biển từ Thái Bình đến Thanh Hoá. Căn cứ vào hình này thì quy mô đợt bùng
phát có thể kéo dài đến Hà Tĩnh. Tuy nhiên, chỉ có số liệu kiểm chứng tại
khu vực từ Thái Bình đến Thanh Hoá. Mật độ cao nhất 9,8 x 106 tb/l ghi nhận
đợc tại một đầm nuôi tôm tại Giao Thuỷ, Nam Định vào ngày 15/3/2003, ở
nhiệt độ 25oC và độ mặn 20.
Nếu chỉ căn cứ vào mật độ tế bào, thì mật độ Pseudo-nitzschia ở vùng nghiên
cứu là rất cao, vợt ngỡng mật độ cấm thu hoạch sản phẩm nhuyễn thể hai
mảnh vỏ 105 tb/l tại các vùng nuôi nhuyễn thể do Bộ Thuỷ sản quy định (Bộ
Thuỷ sản, 2004) cũng nh− ë mét sè n−íc nh− B¾c Ailen (103 tb/l), Hà Lan
(104-105 tb/l), Canada (0.5-1x105 tb/l), Đan Mạch (2x105 tb/l) (Andersen,
1996) hay New Zealand (2-5x105 tb/l) (Anderson et al., 2001).
Tuy nhiên, hàm lợng độc tố còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sản sinh
độc tố của từng loài tảo, vào điều kiện môi trờng của khu vực nghiên cứu và
vào khả năng tích luỹ độc tố của từng loài nhuyễn thể (vấn đề này sẽ đợc
thảo luận trong những phần sau của báo cáo). Mật độ cao của Pseudonitzschia cha đủ để khẳng định khả năng gây hại của nhóm loài này.
Điều này cũng cho thấy sự bất cập của
tiêu chuẩn mật độ Pseudo-nitzschia
trong môi trờng vùng nuôi trồng thuỷ
sản do Bộ Thuỷ sản quy định. Vấn đề
tiêu chuẩn môi trờng nớc cần đợc
xây dựng trên cơ sở những nghiên cứu
thực tế về mức độ tích luỹ độc tố trong
nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Để trả lời đợc
câu hỏi này, cần phải tiến hành phân lập,
nuôi sinh khối và phân tích độc tố của
từng loài trong điều kiện phòng thí
nghiệm. Đây cũng là một hớng nghiên
cứu cần đợc u tiên thực hiện trong thời
gian tới.
Một điều đáng lu ý là trong thời kỳ
Hình 2: ảnh vệ tinh hàm lợng giữa tháng 1 đến giữa tháng 3/2003, diễn
chlorophyll-a tại khu vực ven biển phía ra đồng thời một đợt bùng phát trên diện
tây vịnh Bắc bộ ngày 20/1/2003. rộng của Pseudo-nitzschia ë rÊt nhiỊu
Ngn: NASA (2003).
n¬i trong khu vùc miỊn Bắc, từ Thanh
Hoá tới Thái Bình, Nam Định, Quảng
Ninh và Hải Phòng. Điều này cho thấy vai trò của các yếu tố vỹ mô nh
nhiệt độ, ánh sáng trong việc quyết định sự bùng phát của Pseudo-nitzschia.
Có lẽ trớc đó, các yếu tố môi trờng khác nh nhiệt độ, độ mặn, dinh dỡng
đà phù hợp nhng nhiệt độ, ánh sáng cha bị giới hạn nên Pseudo-nitzschia
cha phát triển. Khi các yếu tố này phù hợp thì chúng lập tức bùng phát ở tất
cả các thuỷ vực. Nh vậy, sự phát triển của Pseudo-nitzschia là kết quả của
sự phối hợp giữa các yếu tố môi trờng mang tính cục bộ (nh độ mặn, hàm
lợng dinh dỡng) và các yếu tố môi trờng vĩ mô (nh nhiệt độ, ánh sáng)
cùng tham gia vào việc điều phối. Để tảo phát triển đợc, khi các yếu tố môi
trờng cục bộ đà phù hợp, cần phải có sự phù hợp của các yếu tố vĩ mô và
ngợc lại.
Mật độ trung bình của Pseudo-nitzschia đạt cao nhất ở mặt cắt Nam Định
(1,4x105 tb/l), sau đó đến Thanh Hoá (1,3x105 tb/l) và thấp nhất ở Thái Bình
(0,56x105 tb/l). Mật độ cao ở mặt cắt Nam Định có thể liên quan đến đặc
điểm độ mặn cao ở khu vực này. Mật độ thấp của Pseudo-nitzschia ở mặt cắt
Thái Bình có thể do ảnh khu vực này có độ đục cao hơn các vùng còn lại,
gây cản trở cho sự phát triển của của Pseudo-nitzschia.
Theo mặt cắt vuông góc với đờng bờ, không thấy có sự khác nhau về mật
độ giữa trong phạm vi từ 0- 8km. Pseudo-nitzschia thờng phân bố tơng đối
đồng đều ở tất cả các điểm trên mặt cắt. Điều này có thể vì thời kỳ phát triển
mạnh của Pseudo-nitzschia là vào mùa đông, trùng lặp với thời kỳ mùa khô,
khi độ mặn và các thông số môi trờng khác không chênh lệch nhiều giữa
các trạm dọc theo mặt cắt.
Pseudo-nitzschia phân bố không đồng đều trong các tầng nớc. Có những
lần khảo sát bắt gặp chúng tập trung nhiều ở tầng mặt nhng lại có đợt lại tập
trung ở tầng giữa hoặc tầng đáy. Không nhận thấy mối quan hệ giữa các yếu
tố thuỷ lý, thuỷ hoá với đặc điểm phân bố này. Tuy nhiên, có sự trùng lặp
đáng chú ý giữa sự phân bố của Pseudo-nitzschia trong tầng nớc với số giờ
nắng ghi nhận trong ngày (hình 3). Nhìn chung Pseudo-nitzschia thờng tập
trung ở tầng mặt. Nhng nitzschia trong những ngày không có nắng hoặc số
giờ nắng ít (dới 3 giờ) và thờng rơi vào mùa đông, hoặc thời kỳ giao thời),
chúng lại tập trung ở tầng giữa hoặc đáy. Nh vậy, rất có thể Pseudonitzschia có tính hớng sáng trong cột nớc và có khả năng di chuyển vợt
các gradien về môi trờng giữa các tầng nớc. Tuy nhiên, đây mới chỉ là
những nhận định ban đầu. Cần có những nghiên cứu tiếp theo để kiểm chứng
bằng cách theo dõi chặt chẽ biến động của mật độ theo chu kỳ ngày đêm.
Hoạt động di c thẳng đứng của tảo nói chung đà đợc biết đến khá nhiều
nhng đối với chi Pseudo-nitzschia thì cha có nghiên cứu thực nghiệm nào
khẳng định. Những kết quả nghiên cứu này bổ sung thêm đặc điểm phân bố
của Pseudo-nitzschia trong cột nớc. Một thực tế khác có thể ảnh hởng đến
phân bố thẳng đứng của Pseudo-nitzschia trong cột nớc là hiện tợng
những đợt già chết và lắng xuống đáy của Pseudo-nitzschia sau pha phát
triển mạnh. Cần những nghiên cứu tiếp theo để khẳng định giả thuyết này.
Sự phân bố phức tạp của tảo Pseudo-nitzschia trong cột nớc đà đặt ra yêu
cầu cần thiết trong việc nghiên cứu, quan trắc nhóm tảo Pseudo-nitzschia nói
riêng và thực vật phù du nói chung là phải thực hiện đồng thời ở nhiều tầng
nớc khác nhau mới có thể đánh giá đợc thực chất mật độ và phân bố của
chúng trong vực nớc. Biện pháp đánh giá không phù hợp không những đánh
giá sai mật độ của tảo trong cột nớc mà có thể còn đi đến các kết luận mật
độ tăng hay giảm trong vực nớc mà bản chất chỉ là sự thay di chuyển của
chúng trong các tầng nớc.
Khoảng cách từ bờ biển
1 km
3 km
5 km
Khoảng cách từ bờ biển
7 km
1 km
3 km
5 km
7 km
-2 m
-4 m
-4 m
A
-6 m
s u
s u
-2 m
B
-8 m
Phân bố mật độ Pseudo-nitzschia (tb/l)
-10 m
tại mặt cắt Thái Bình ngày 16/2/03
-6 m
-8 m
Phân bố mật độ Pseudo-nitzschia (tb/l)
-10 m
tại mặt cắt Nam Định ngày 17/2/03
-12 m
-12 m
Hình 3: ảnh hởng của ánh sáng đến phân bố của Pseudo-nitzschia trong cột
nớc (A) tại mặt cắt Thái Bình ngày 16/2/03 với 4,5 giờ nắng trong ngày, và (B)
tại mặt cắt Nam Định ngày 17/2/03 với 0 giờ nắng trong ngày.
3. Hàm lợng độc tố ASP
Bảng 1: Kết quả phân tích hàm lợng độc
tố ASP trong Meretrix meretrix bằng
phơng pháp HPLC (àg/100g).
Thời
Nam
Thái
Thanh
gian
Định
Bình
Hoá
05/2002
0.440
0.650
0.808
06/2002
0.503
0.493
0.535
07/2002
1.523
0.465
0.895
08/2002
0.407
0.700
0.550
09/2002
0.604
0.650
0.400
10/2002
0.850
1.200
0.750
11/2002
1.080
2.400
1.580
12/2002
0.957
1.450
0.740
01/2003
0.450
0.590
1.130
02/2003
0.550
0.430
1.250
03/2003
0.890
0.780
0.740
04/2003
0.740
0.320
0.980
05/2003
1.060
0.910
0.670
06/2003
0.740
0.330
1.120
07/2003
1.220
0.870
1.390
08/2003
0.690
0.620
0.860
Trong suốt thời gian nghiên cứu,
hàm lợng độc tố ASP thấp ở cả
ba vùng nuôi ngao, dới 2,5 àg
/100g thịt ngao. Vào thời điểm
tháng 11/2002, hàm lợng độc tố
cao nhất ghi nhận ở cả ba vùng
nghiên cứu. Giữa ba vùng không
có sự khác biệt đáng kể về hàm
lợng độc tố mặc dù giá trị trung
bình ở Thanh Hoá (0,90 àg /100g)
cao hơn ở Nam Định và Thái Bình
(0,80 và 0,79 5 àg /100g) (hình 1
và bảng 1).
Nh vậy, hàm lợng độc tố trong
ngao nuôi tại các khu vực trên
thấp dới ngỡng an toàn quy
định. Tuy nhiên, điều này không
có nghĩa là tất cả các sản phẩm
hải sản trong khu vực đều an toàn
và sự bùng phát của Pseudo-
nitzschia là vô hại. Hàm lợng độc tố tích luỹ trong nhuyễn thể còn phụ
thuộc vào khả năng tích luỹ độc tố của từng loài nhuyễn thể. Trong khuôn
10,000,000
1,000,000
2.5
Mật độ Pseudo-nitzschia
ASP - Domoic
acid (àg/g thịt ngao)
2
Thái Bình
1.5
10,000
1,000
1
100
0.5
10
/12/03
/11/03
/10/03
1/9/03
1/8/03
1/7/03
1/6/03
1/5/03
1/4/03
1/3/03
1/2/03
1/1/03
/12/02
/11/02
/10/02
1/9/02
1/8/02
1/7/02
0
1/6/02
1
2.5
10,000,000
1,000,000
2
Nam Định
100,000
1.5
10,000
1,000
1
100
0.5
10
10,000,000
2.5
1,000,000
2
100,000
1.5
10,000
1,000
1
100
0.5
10
1/12/03
1/11/03
1/10/03
1/9/03
1/8/03
1/7/03
1/6/03
1/5/03
1/4/03
1/3/03
1/2/03
1/1/03
1/12/02
1/11/02
1/10/02
1/9/02
1/8/02
0
1/7/02
1
Thanh Hoá
0
Hàm lợng domoic acid trong thịt ngao (ug/g)
1
1/6/02
Mật độ Pseudo-nitzschia (tb/l)
100,000
Hình 2: Biến động mật độ tảo Pseudo-nitzschia spp. và hàm
lợng độc tố ASP trong thịt ngao tại trạm 3 của các mặt cắt Thái
Bình, Nam Định và Thanh Hoá trong thời gian tháng 6/200212/2003.
khổ đề tài này, việc
phân tích hàm lợng
độc tố mới chỉ đợc
tiến hành trên một
đối tợng là ngao. Có
thể các đối tợng hải
sản khác tích luỹ độc
tố với hàm lợng cao
hơn. Điều này đÃ
từng đợc ghi nhận
tại vùng biển nớc
Mỹ. Sau một đợt
bùng
phát
tảo
Pseudo-nitzschia tại
vùng khu vực này,
độc tố ASP tích luỹ
với hàm lợng rất cao
trong điệp nhng lại
hầu nh không đáng
kể trong vẹm (Skov
et al. 1999). Chính vì
thế, việc lựa chọn đối
tợng kiểm tra độc tố
là điều rất quan
trọng. Trong các
nghiên cứu tiếp theo,
cần chú trọng vào
việc sàng lọc hàm
lợng độc tố trong
các loài nhuyễn thể
khác.
4. Biến động mật độ những loài sinh độc tố DSP
Tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi đà ghi nhận đợc 7 loài Dinophysis là D.
caudata, D. fortii, D. miles, D. rotundata, D. mitra vµ D. hastata cïng víi 3
loµi cha đợc định tên (Dinophysis sp1, sp2, sp3).
900,000
800,000
500
700,000
400
600,000
500,000
300
400,000
200
300,000
200,000
100
1.12.03
1.11.03
1.10.03
1.9.03
1.8.03
1.7.03
1.6.03
1.5.03
1.4.03
1.3.03
1.2.03
1.1.03
1.12.02
1.11.02
1.10.02
1.9.02
1.8.02
1.7.02
1.6.02
1,000,000
800,000
500
700,000
400
600,000
500,000
300
400,000
200
300,000
200,000
100
100,000
D. caudata
Nam Định
1.12.03
1.11.03
1.10.03
1.9.03
1.8.03
1.7.03
1.6.03
1.5.03
1.4.03
1.3.03
1.2.03
1.1.03
1.12.02
1.11.02
1.10.02
1.9.02
1.8.02
1.7.02
-
1.6.02
-
Tổng tảo silic
Mật độ tổng số tảo silíc và tổng
mật độ tảo giáp (tb/l)
900,000
600
Mật độ D. caudata (tb/l)
Thái Bình
-
700
1,800,000
1,700,000
1,200
1,100
1,600,000
1,500,000
1,400,000
1,000
900
Mật độ D. caudata (tb/l)
D. caudata
100,000
-
1,300,000
1,200,000
800
1,100,000
700
1,000,000
900,000
800,000
600
500
700,000
600,000
400
500,000
300
400,000
200
300,000
200,000
100
Tổng tảo silic
Mật độ tổng số tảo silíc và tổng mật độ tảo giáp (tb/l)
Mật độ D. caudata (tb/l)
Tổng tảo silic
1,000,000
600
Mật độ tổng số tảo silíc và tổng
mật độ tảo giáp (tb/l)
700
D. caudata
Thanh Hoá
100,000
-
1.12.03
1.11.03
1.10.03
1.9.03
1.8.03
1.7.03
1.6.03
1.5.03
1.4.03
1.3.03
1.2.03
1.1.03
1.12.02
1.11.02
1.10.02
1.9.02
1.8.02
1.7.02
1.6.02
-
Hình 4 : Biến động mật độ trung bình D. caudata trên nền biến động của tảo silíc
tổng số tại ba mặt cắt, Thái Bình, Nam Định và Thanh Hoá từ tháng 6/2002 đến
tháng 12/2003.
Biến động mật độ D. caudata đợc thể hiện qua hình 4. Mật độ D. caudata
trong suốt thời gian nghiên cứu không cao, dao động từ 0 đến hơn 3000 tb/l
và biến động rất mạnh. Mật độ trung bình toàn vùng Nam Định và Thanh
Hoá tơng đơng nhau (86 tb/l) và cao hơn vùng Thái Bình (41 tb/l). Mật độ
cao nhất bắt gặp ở Thanh Hoá vào ngày 18/2/2003 lên tới 3128 tb/l, với mật
độ cao nhất ghi nhận ở mặt trạm 3. Đồng thời, mật độ trung bình cho toàn
mặt cắt cũng đạt cao nhất (1260 tb/l). Đây cũng là mật độ cao nhất ghi nhận
trong suốt thời gian nghiên cứu.
5. Hàm lợng độc tố DSP
So với giới hạn an toàn của độc tố này là 20 àg /100g, tất cả các mẫu nghiên
cứu nói trên đều nằm trong phạm vi an toàn cho ngời tiêu dùng với mức độ
an toàn cao. Quy định của một số
nớc về tiêu chuẩn an toàn đối với
Bảng 2: Kết quả phân tích hàm lợng độc
tố DSP (àg /100g) trong ngao Meretrix
độc tố
meretrix bằng phơng pháp phân tích trên
máy sắc ký lỏng cao ¸p (HPLC)
sinh häc DSP trong nhun thĨ hai
m¶nh vá dao động từ mức không
Thời gian
Nam
Thái
Thanh
phát hiện đợc (Đan Mạch, Đức,
thu mẫu
Định
Bình Hoá
Italia, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha) cho đến 200 ngDSP/g
05/2002
ND
52.7
40
(Nhật Bản, Hàn Quốc và Na Uy),
06/2002
ND
ND
60
hoặc 400 600 ngDSP/1g ở Thuỵ
07/2002
ND
50.9
75
Điển (Jellett, 1993). So với
08/2002
ND
ND
80
ngỡng giới hạn trên thì hàm
09/2002
ND
ND
60
lợng độc tố DSP dao động trong
10/2002
45
ND
ND
khoảng 6,0 ngDSP/g - 80,0
11/2002
40
40
70
12/2002
ND
40
60
ngDSP/g trong các mẫu ngao nuôi
01/2003
ND
ND
40
trong ba vùng trọng điểm nuôi
02/2003
20
25
60
ngao nh trên là an toàn đối với
3/2003
ND
40
75
sức khoẻ con ngời. Tuy nhiên,
04/2003
ND
60
80
cũng cần lu ý rằng độc tố DSP
05/2003
ND
ND
60
(Axít Okadaic) đà đợc biết là
06/2003
ND
28
60
nhân tố gây ung th. Nghiên cứu
07/2003
ND
45
47
kiểm chứng tại các khu vực dân c
08/2003
ND
40
52
của Pháp (Cordier et al., 2000) đÃ
cho thấy việc sử dụng nhuyễn thể
Ghi chú:
hai mảnh vỏ nhiễm độc tố này
ã ND: Dới mức độ phát hiện của phơng
pháp
tăng tỷ lệ ung th. Hiện tại, đà có
những quan tâm rằng sự có mặt
ã àg OA eq./100g: Tơng đơng với àg
Okadaic Acid /100g
của nhóm độc chất này trong hải
sản có thể gây nguy hại cho ngời
tiêu dùng. Nếu có thêm những
bằng chứng về mối quan hệ giữa độc tố và bệnh ung th−, rÊt cã thĨ trong thêi
gian tíi, viƯc kiĨm so¸t d lợng độc tố này trong nhuyễn thể sẽ đợc các
nớc thực hiện ngặt nghèo hơn.
Hàm lợng độc tố không có mối liên quan rõ rệt với mật độ Dinophysis.
Thời gian đạt mật độ cao của Dinophysis không trùng với thời gian đạt hàm
lợng cao của DSP. Điều này cũng tơng tự nh các nghiên cứu khác
(Tubaro et al.1995) ở vùng biển Địa Trung Hải và một số nơi khác trên thế
giới.
6. Mật độ những loài sinh độc tố PSP (Alexandrium)
Kết quả nghiên cứu đà ghi nhận đợc ít nhất 9 loài thuộc nhóm sinh ®éc tè PSP chi Alexandrium (Alexandrium affine, A. cf. acatenella, A. insuetum, A. leei, A.
minutum, A. ostenfeldii, A. pseudogonyaulax, A. tamarense và A. tamiyavanichii.
Những loài này, trừ loài A. insuetum, đều đà đợc ghi nhận có khả năng sinh độc
tố gây ngộ độc PSP.
Do mật độ của từng loài khá thấp, mật độ của chúng đợc gộp chung trong
tổng mật độ của các loài bắt gặp và đợc thể hiện qua bảng 3. Qua bảng ta
thấy, mật độ trung bình của Alexandrium trong khu vực nghiên cứu khá thấp,
trung bình chỉ đạt từ 89-170
tế bào/lít, tức là tơng đơng
Bảng 3: Mật trung bình (tb/l) trong các mẫu
với mật độ trung bình ghi
bắt gặp và mật độ cao nhất bắt gặp (tb/l)
nhận tại vùng vịnh Hạ Long
tại Thái Bình, Nam Định và Thanh Hoá
và Đồ Sơn Chu Văn Thuộc
(2002) nhng thấp hơn ở
Mặt cắt
Trung bình
Cao nhất
vịnh Cam Ranh Nguyễn
Ngọc Lâm (2002) và thấp
Thái Bình
111
700
Nam Định
89
400
hơn nhiều lần tại các vùng
Thanh Hoá
171
1.175
biển thờng xảy ra bùng
phát Alexandrium nh ở Nga
(Selina & Konovalova,
2000), Nhật Bản (Okaichi, 2003). Mật độ trung bình cũng thấp dới ngỡng
mật độ cho phép trong các vùng nuôi trồng thuỷ sản do Bộ Thuỷ sản (2004)
quy định là tổng mật độ các loài Alexandrium spp. 200 tb/l, nhng mật độ tối
đa thì cao hơn khá nhiều lần. ở vùng Thái Bình, mật độ của Alexandrium vào
thời điểm tháng 6, 7 và 10 luôn lớn hơn 500 tế bào/lít và cao nhất có thể lên
tới 700 tế bào/lít với thành phần chính là A. leei, A. affine và A. cf.
acatenella. ở Thanh Hoá, vào thời điểm tháng 6, 10 và 12 mật độ các loài
Alexandrium thấp nhất là 600 tế bào/lít, cao nhất có thể lên tới 1175 tế
bào/lít với thành phần chính là mật độ của loài A. affine và A. minutum. Nh
vậy, ở những thời điểm nhất định, mật độ vợt ngỡng giới hạn cho phép khá
nhiều lần.
7. Hàm lợng độc tố PSP
Hàm lợng độc tố PSP trong ngao nuôi luôn thấp hơn ngỡng cho phép trong
sản phẩm thuỷ sản (tối đa là 80 àgSTX/100g sản phẩm thuỷ sản) đợc hầu
hết các quốc gia khác trên thế giới quy định (Bộ thuỷ sản, 1996; Anderson et
al., 2001). Kết quả này cho thấy, ngao nuôi ở ba khu vực trên đều đạt tiêu
chuẩn an toàn về độc tố PSP. Tuy nhiên, khoảng cách hàm lợng cao nhất
77,28 àgSTX/100g ghi nhận đợc tại Thanh Hoá cuối tháng 10/2002 là rÊt
mong manh so víi ng−ìng an toµn 80 µgSTX/100g. RÊt có thể trên đối tợng
nhuyễn thể khác hoặc trong thời gian khác, hàm lợng PSP tích luỹ cao hơn
và có thể vợt ngỡng giới hạn cho phép.
Hàm lợng độc tố PSP tÝch luü trong ngao ë vïng Thanh Ho¸ (trung bình
45,7 àgSTX/100g) luôn có hàm lợng cao hơn ở Thái Bình và Nam Định
(trung bình 27,7 và 24,6 àgSTX/100g). Sự khác nhau này trùng lặp với xu
hớng mật độ Alexandrium ở khu vực Thanh Hoá cao hơn hai vùng còn lại.
Nh vậy, có thể Alexandrium là nguyên nguồn chủ yếu tích luỹ độc tố PSP
trong ngao nuôi tại các khu vực này. Sự xuất hiện của Alexandrium với mật
độ trên 200 tb/l tại, thậm chí đạt 1000 tb/l Thanh Hoá là nguồn đe doạ hiện
hữu đối với an toàn thực phẩm. Trong các chơng trình quan trắc, nhóm loài
này cần đợc đặc biệt lu ý.
Mối quan hệ giữa hàm lợng độc tố và mật độ Alexandrium đợc thể hiện
trong hình 5. Không nhận thấy mối quan hệ giữa mật độ Alexandrium và
hàm lợng độc tố PSP trong ngao.
PSP
Alexandrium spp
70
A - Thái Bình
1600
60
1400
1200
50
1000
40
800
30
600
20
400
10
200
0
0
80
1800
70
B - Nam Định
1600
60
1400
1200
50
1000
40
800
30
600
20
400
10
200
0
0
2000
Mật độ Alexandrium spp (TB/L)
Hàm lợng PSP (u g/100g)
Mật độ Alexandrium spp (TB/L)
2000
80
C - Thanh Hoá
1800
70
1600
60
1400
1200
50
1000
40
800
30
600
20
400
10
200
Hình 5: Biến động hàm lợng PSP cùng với mật độ Alexandrium spp theo thời
gian tại trạm 3 vùng nuôi ngao Thái Bình (A) Nam Định (B) và Thanh Hoá (C)
30-12-03
30-11-03
30-10-03
30-09-03
30-08-03
30-07-03
30-06-03
30-05-03
30-04-03
30-03-03
28-02-03
30-01-03
30-12-02
30-11-02
30-10-02
30-09-02
30-08-02
30-07-02
30-06-02
30-05-02
0
30-04-02
0
Hàm lợng PSP (ug/100g)
Mật độ Alexandrium spp (TB/L)
1800
Hàm l−ỵng PSP (u g/100g)
80
2000
8. Một số loài tảo gây hại khác
a. Ceratium furca
Ceratium furca là loài tảo giáp bắt gặp phổ biến ở biển Việt Nam. Chúng
thờng xuyên là thành phần quan trọng trong quần xà thực vật phù du.
Chúng vẫn đợc biết là loài vô hại nhng trong thời gian từ 26-29 tháng 6
năm 2002, chúng đà bùng phát thành đợt thuỷ triều đỏ gây ra những thiệt hại
đáng kể đối với nuôi trồng thuỷ sản khu vực này. Đợt thuỷ triều đỏ xảy ra tại
khu vực phía Đông đảo Cát Bà. Toàn bộ vùng nớc chuyển thành màu đỏ da
cam trong nhiều ngày. Khu vực chịu ảnh hởng rộng khoảng 4-5 km và kéo
dài khoảng 10 km, từ phía cực đông nam của đảo Cát Bà xuống đến vịnh Lan
Hạ. Cùng với thời điểm này, kết quả quan trắc của Viện nghiên cứu Hải sản
tại khu vực từ Thái Bình đến Thanh Hoá là trong đợt thu mẫu ngày 25-28
tháng 6 năm 2002, tất cả các trạm nghiên cứu từ Thái Bình đến Thanh Hoá
đều bắt gặp loài này với mật độ rất cao, trên 2x106 tb/l. Chúng tôi cũng
không ghi nhận đợc hiện tợng đổi màu nớc trong lần thu mẫu này. Cùng
trong thời gian trên, nhóm nghiên cứu thực vật phù du thuộc Phân viện Hải
dơng học cũng ghi nhận đợc sự bùng phát của loài này tại vùng biển Nghệ
An trong cùng thời điểm (Chu Văn Thuộc và Ngun Minh Hun – sè liƯu
ch−a c«ng bè). Nh− vËy, trong đợt
thuỷ triều đỏ trên, loài Ceratium
furca đà bùng phát trên diện rộng, từ
phía Bắc vịnh Hạ Long đến Hà Tĩnh
mặc dù mật độ cao tới mức đổi màu
nớc chỉ xảy ra ở Cát Bà. Đợt bùng
phát diện rộng này cũng đợc minh
chứng bằng ảnh vệ tinh của NASA
về hàm lợng chlorophyll-a tại các
vùng biển Việt Nam (hình 6). Hình
chụp này còn cũng thấy, hàm lợng
chlorophyll-a đạt rất cao trong toàn
bộ giải ven biển vịnh Bắc Bộ, đặc
Hình 6: Hàm lợng trung bình chlorophyll-a từ biệt là khu vực từ Cát Bà đến Thanh
26-30/6/2002 tại vùng vịnh Bắc Bộ. Nguồn: Hoá.
NASA (2002).
Đây là lần đầu tiên ghi nhận hiện tợng thuỷ triều đỏ tại Cát Bà nhng có thể
không phải là lần đầu tiên xảy ra thuỷ triều đỏ ở khu vực này. Kết quả điều
tra nhân dân từ các ng dân (chỉ có giá trị tham khảo với điều kiện đợc
kiểm chứng!) ở đây cho thấy, hiện tợng này đà từng xảy ra và lần gần đây
nhất là năm 1998. Không có điều kiện để kiểm chứng những thông tin này vì
vấn đề thuỷ triều đỏ không đợc quan tâm trong những năm trớc đây.
Nhng cũng không có bằng chứng để phủ nhận những ý kiến này. Đặc biệt,
nó trùng lặp với các đợt thuỷ triều đỏ năm 1998 tại Trung Quốc và Hồng
Kông.
Kết quả điều tra của chúng tôi cũng
ghi nhận tỷ lệ chết của cá nuôi lồng
30
tại khu vực bè cá của Viện nghiên
25
Đ m (%
ộ ặn o)
cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1 tăng tới 6
20
lần so với những ngày bình thờng
15
(30 cá thể ngày 26 so với 5 cá thể
10
ngày 30/6) (Hình 7). Các bè nuôi
5
trai ngọc cũng ghi nhận tỷ lệ trai
0
chết tăng gấp đôi. Nguyên nhân dịch
24/6/02 25/6/02 26/6/02 27/6/02 28/6/02 29/6/02 30/6/02
bệnh và do sự giảm độ mặn giảm
Hình 7: Số lợng cá chết khi xảy ra thuỷ triều đỏ tại cũng không thể bị loại trừ nhng
Cát Bà và độ mặn tơng ứng. Nguồn số liệu: từ bè cá
của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 tại Cát khả năng do tác động của thuỷ triều
Bà.
đỏ là rất lớn. Nếu thống kê hết
những thiệt hại trong đợt thuỷ triều đỏ này ở khu vực nuôi cá lồng Cát Bà là
rất lớn. Điều đáng lo ngại là nếu tác nhân gây thuỷ triều đỏ không phải là C.
furca mà là một loài sinh độc tố thì hậu quả khó có thể lờng hết đợc. Hiện
tợng này cho thấy sự nguy hiểm tiềm tàng của tảo độc hại trong khu vực.
Số cá thể cá chết (con/ngày)
35
Sốcáthểcá
chết tronglồng
b. Prorocentrum minimum
P. minimum phát triển đạt mật khá cao ở một số vùng đầm nuôi tôm tại Thái
Bình và Hải Phòng với mật độ cao nhất bắt gặp từ 5,2x104 tb/l đến 104 105
tb/l. P. minimum phát triển hầu nh quanh năm và không thể hiện mùa vụ
điển hình. Tuy nhiên, cho đến nay, cha có thiệt hại đáng kể nào của loài
này đối với nuôi trồng thuỷ sản của ở Việt Nam. Cũng cha có đợt thuỷ triều
đỏ nào do loài này gây ra mặc dù hiện tởng đổi màu nớc đà đợc ghi nhận
ở kênh nớc thải tại Đồ Sơn Hải Phòng (Chu Văn Thuộc, 2002). P.
minimum đà từng gây ra các đợt thuỷ triều đỏ ở nhiều nơi và gây thiệt hại lớn
cho nuôi trồng thuỷ sản nh đợt bùng phát với mật độ 4.7 x105 tế bào/l gây
chết hàng loạt cá măng nuôi lồng tại khu vực Bolinao, miền bắc Philippines,
gây thiệt hại tới 6 triệu Peso (Rhodora et al., 2002). Ngoài khả năng gây chết
động vật thuỷ sản, loài này còn có khả năng sinh độc tố. Chúng đà đợc xác
định là nguyên nhân gây ra hàng trăm trờng hợp ngộ độc hải sản ở Nhật
Bản thông qua độc tố có tên verupin (Faust et al., 1999).
Tài liệu tham khảo
Bộ Thuỷ Sản, 2004. Tiêu chuẩn Ngành sè 28 TCN 193, 2004. Vïng thu
ho¹ch nhun thĨ hai mảnh vỏ - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toµn thùc
phÈm.
/>Nhuyenthe.htm
Andersen, P., 1996. Design and implementation of some harmful algal
monitoring systems. Intergovernmental Oceanographic Commission
Technical Series No. 44. UNESCO. Paris. 102 pp.
Anderson, D. M., P. Andersen, M. V. Bricelj, J. J. Cullen, J. E. J Rensel,
2001. Monitoring and management strategies for harmful algal bloom in
coastal waters. APEC # 201-MR-01.1, Asia Pacific Economic Programs,
Singapore, and Intergonvernmental Oceanography Commission Technical
Serries No.59. Paris.
Skov, J., N. Lundholm, Ø. J. Moestrup and J. Larsen, 1999. Potential toxic
Phytoplankton 4. The diatom genus Pseudo-nitzschia (Diatomophyceae
/Bacilariophyceae), in: Lindley J.A. (ed.). ICES Identification Leaflets for
Plankton. Leaflet No. 185. IOC, Copenhagen, Denmark.
Jellett, J.F., 1993. Phytotoxins and shellfish aquaculture. World aquaculture.
24 (4): 33-43.
Cordier, S., C. Monfort, L. Miossec, S. Richardson and C. Belin, 2000.
Ecological analysis of digestive cancer mortality related to contamination
by diarrhetic shellfish poisoning toxins along the coasts of France.
Environmental Research. 84 (2): 145-50.
Tubaro, A., S. Sosa, L. Sidari, P. Nichetto, S. Cok, G. Honsell and Della
Loggia, 1995. Is Dinophysis fortii (Dinophyceae) involved in DSP
toxicity in the northern Adriatic Sea? J.TOXICOL.: TOXIN REV. 14 (2):
255. (abstract).
Chu văn Thuộc, 2002. Nghiên cứu thành phần loài, phân bố và thăm dò khả
năng gây hạicủa một số loài tảo độc hại (Harmful algae) thuộc ngành tảo
giáp ( Dinophyta) ở vùng ven biển Việt Nam. Viện Nghiên cứu Hải sản.
Luận án Tiến sỹ sinh häc.
Nguyen Ngoc Lam, 2002. Biology and Taxonomy of dinoflagellates in
Vietnamese coastal waters. PhD. Thesis. 206 pp. University of
Copenhagen, Denmark.
Selina. M. S. and G. L. Konovalova. 2000.
/>s/SSelina_Marina.html
Okaichi, T., 2003. Redtide phenomena. Pp. 7-60, in: Okaichi T. (ed.). Red
tides. Terra scientific publishing company & Kluwer Academic
Publishers, ToKyo.
Rhodora, V. A, Y. Fukuyo, L. Yap and H. Takayama, 2002. First record of a
Proroentrum minimum bloom coninciding a mass fish kill in Bolinao,
Pangasinan, Northern Philippines. Procedings of the X International
Conference on Harmful Algae. Florida, USA, October 2002 (abstract).
Faust, M.A., J. Larsen & ø.J.Moestrup, 1999. Potentially toxic
phytoplankton: 3. Genus Prorocentrum (Dinophyceae). Pp. 1-23, in:
Lindley, J.A. (eds.). ICES identification leaflets for plankton. Leaflet
No.184 -International Council for the Exploitation of the Sea.