Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Ô nhiễm môi trường do xử lí chất thải chưa đảm bảo và biện pháp bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.58 KB, 10 trang )

Kế Hoạch Chun Đề: Địa Lí ( tháng 11 )
I.Mục Đích u Cầu:
- Ngày nay khi mà nền kinh tế nước ta đang bước vào thời kì cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước thì vấn đề ơ nhiễm mơi trường những biểu hiện
về suy thối mơi trường đang ngày càng đe doạ cuộc sống của lồi người .
Chính vì vạy mà giáo dục bảo vệ mơi trường là một trong những biện pháp
hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực
hiện mục tiêu BVMT và phát triển đất nước. Thơng qua GD từng người
trong cộng đồng được trang bị kiến thức về mơi trường, ý thức BVMT, năng
lực phát hiện và xử lí các vấn đề về mơi trường.
- Theo mục tiêu giáo dục của Bộ GD-ĐT nói chung và của Sở GD-ĐT
Đồng Tháp nói riêng thì đích quan trọng của GD BVMT khơng chỉ làm cho
mọi người hioểu rỏ sự cần thiét phải BVMT mà quan trọng là phải có thói
quen, hành vi ứng xử vưn minh lịch sự với mơi trường .
- Xuất phát từ những vấn đề trên mà tổ: Sử-Địa-GDCD thực hiện chun đề
“ Ơ nhiễm mơi trường do xử lí chất thải chưa đảm bảo và biện pháp bảo
vệ mơi trường”. Qua đó người nghe sẽ nắm rõ:
+ Sự ơ nhiễm và suy giảm mơi trường( hiện trạng ngun nhân và hậu quả )
+ Các biện pháp BVMT
* Có thái độ và tình cảm:
- Có tình cảm u q, tơn trọng thiên nhiên.
- Có tình u q hương đất nước, tơn trọng di sản văn hố.
- Có thái độ thân thiện với mơi trường và ý thức được hành động trước vấn
đề mơi trường nảy sinh.
- Quan tâm thường xun đến mơi trường sống của cá nhân, gia đình và
cộng đồng.
* Có kĩ năng hành vi:
- Có kĩ năng phát hiện vấn đề mơi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề
mơi trường nảy sinh.
- Có hành động cụ thể BVMT.
- Tun truyền vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và xã hội.


II. Hình thức hoạt động:
- Thuyết trình.
- Thảo luận vấn đáp
- Trò chơi
III. Thời gian_ Đòa điểm_ Đới t ượ ng hoạt động:
- Chuyên đề thực hiện trong 90p ( 10/2008)
- Đòa điểm: Hội trường
- Đối tượng: HS khối 12
IV. Chuẩn b ị :
- Bài thuyết trình ( nội dung của chuyên đề)
- Mời khách dự
1
- Soạn câu hỏi cho học sinh thảo luận
- Quà thưởng học sinh
- Trang trí hội trường ( ảnh Bác, hoa, cờ )
V. Tiến trình tổ chức:
1. Hoạt động mở đầu: 5 p
- Văn nghệ: hát tập thể bài “anh em ta về”
- Tuyên bố lí do
- Giới thiệu thành phần tham dự
2.Hoạt động 2: 40 p
- Thuyết trình
- Vấn đáp
3.Hoạt động 3: thảo luận 20p
4. Hoạt động 4: trò chơi 25p
5. Hoạt động 5: kết thúc hoạt động 5p
- Mời BGH nhận xét + đóng góp ý kiến
- Phát thưởng cho HS ( nếu có )
- Hát tập thể bài: giờ chia tay.
2

- Cùng với sự phát triển của nề kinh tế và đới sống ngày càng đi lên, lượng
chất thảy ngày càng càng nhiều hơn. Sự gia tăng dân số, tình hình đô htị hoá
nhanh chóng đã làm gia tăng lượng rác thải.
- Lượng phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam lên đến hơn 15 triệu tấn/ 1năm.
Tăng trung bình hàng năm là 15%, trong đó chất thải sinh hoạt từ các hộ gia
đình, nhà hàng, các khu chợ và nơi kinh doanh chiến khoảng 75-80% tổng
lượng chất thải phát sinh trong cả nước. Lượng chất thải còn lại phát sinh từ
các cơ sở công nghiệp,…chất thải công nghiệp và chất thải y tế tuy phát sinh
với lhối lượng ít hơn nhiều nhưng lại có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ và
môi trường cao.
- Chất thải sinh hoạt: Các khu đô thị ở Việt Nam tuy có số dân chỉ chiếm
khoảng hơn 26% số dân của cả nước nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn
chất thải mỗi năm. ( tương ứng với 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt
của cả nước).
- Chất thải cộng nghiệp: Lượng chất thải công nghiệp phát sinh chiếm
khoảng 20% tổng lượng chất thải. Gần một nửa lượng chất thải công nghiệp
của cả nước phát sinh ở khu vực Đông Nam Bộ, trong đó Thành Phố Hồ Chí
Minh chiếm tới 31%. Chất thải phát sinh từ các làng nghề ở vùng nông thôn
chủ yếu tập trung ở miền Bắc. Khoảng 1450 làng nghề phân bố ở các vùng
nông thôn trên toàn quốc, mỗi năm thải ra khoảng 774000 tấn chất thải công
nghiệp.
- Chất thải nguy hại: Năm 2003, tổng lượng chất thải nguy hại là khoảng
160000 tấn, trong đó khoảng 130000 tấn phát sinh từ công nghiệp, chất thải
y tế nguy hại từ các bệnh viện , cơ sở y tế và điều dưỡng chiếm khoảng 2100
tấn. nguồn phát sinh chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp là khoảng
8600 tấn. Phần lớn chất thải công nghiệp phát sinh là ở miền Nam. Chiếm
khoảng 64% tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh của cả nước.
- Theo ước tính, lượng chất thải sẽ tăng lên đáng kể. theo dự báo đến năm
2010 lượng chất thải sinh hoạt sẽ tăng lên 60%, chất thỉa công nghiệp sẽ
tăng lên 50%, chất thải nguy hại tăng 3 lần.

- Hiệu quả thu gom chất thải còn thấp, ở các thành phố, thu gom đạt khoảng
70 đến 75% nhưng ở nông thôn thu gom chỉ đạt khoảng 20%. Việc sử lí chất
thải chưa đảm bảo kĩ thuật gây nên hiện tượng ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi
trường sống của cư dân, đặc biệt là chất thải độc hại ở các bệnh viện , các
khu công nghiệp.
* Điều kiện vệ sinh môi trường , vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp
nước sạch ở đô thị và nông thôn thấp:
- Hiện nay mới có 60-70% dân cư đô thị , dưới 40% dân cư ở nông thôn
được cấp nước sạch và chỉ có 28-30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp
vệ sinh.
- nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đã xảy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
đang cầm được quan tâm của toàn xã hội
3
* Một số biện pháp giữ gìn BVMT, cải thiện và xây dựng môi trường
xanh, sạch, đẹp.
- Đẩy mạnh tuyên truyền GD nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT:
+ Tuyên truyền cho mọi người về ý nghĩa của môi trường đối với cuộc
sống. các tác động tiêu cực của con người, làm cho khí hậu toàn cầu thay
đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn…
+ Giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng và nhà trường, GD cho mọi người
về trách nhiệm và ý thức BVMT vì cuộc sống của hành tinh…
+ Mỗi cá nhân và tổ chức cần nghiêm chỉnh thực hiện luật BVMT .
- Tăng cường công tác quản lí nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách.
+ Quản lí môi trường bằng pháp luật, tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám
sát công tác BVMT.
+ Kiểm soát nghiêm ngặt đối với các cơ sở phát thảy các chất gây ô nhiễm
môi trường.
+ Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng, phủ xanh đất trống
đồi trọc, phát triển trồng cây xanh trong đô thị và dọc các tuyến GT.
+ Thực hiện chương trình quốc gia của VN về <<biến đổi khí hậu>> và bảo

vệ tầng ôzôn.
- Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động BVMT.
+ Tạo cơ sở pháp lí và cơ chế, chính sách khuyến khích cơ sở và cá nhân, tổ
chức và cộng đồng tham gia công tác BVMT, xây dựng và thực hiện các quy
ước, cam kết BVMT của cộng đồng dân cư.
+ Tăng cường sự tham gia của nhân dân và các thành phần kinh tế vào việc
trồng rừng, bảo vệ và quản lí môi trường.
+ Mỗi người phải ý thức được rằng BVMT là vấn đề toàn cầu, vì môi
trường liên quan đến mọi người mọi quốc gia.
+ Khuyến khích động viên các sáng kiến, phát minh trong lĩnh vực BVMT.
* Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong BVMT:
- Phát triển công nghệ sạch, đổi mới công nghệ, đầu tư kĩ thuật xử lí chất
thải.
+ Đối với sản xuất CN phải chú trọng tiết kiệm nguyên nhiên liệu, sử dụng
các công nghệ sạch, tìm kiếm, nghiên cứu công nghệ vật liệu mới và năng
lượng sạch, giảm bơt khí thải nhà kính và những khí suy giảm tầmg ôzôn.
+ Có biện pháp tổng thể quy hoạch mạng lưới GT thành phố, cải tiến kĩ
thuật GTVT.
+ Trong sản xuất nông nghiệp, phâiđmr bảo sản xuất thực phẩm sạch.
+ Trong sinh hoạt phải ý thức tiết kiệm và BVMT xanh, sạch, đẹp.
+ Nâng cao hiệu quả sản xuất và sử dụng năng lượng, khuyến khích sử dụng
các nguồn năng lượng tái tạo.
+ Sử dụng nguồn năng lượng của nước để xây dựng những nà máy thuỷ
điện cho các khu.
+ Sử dụng năng lượng mặt trời cho: xây dựng hệ thống pin mặt trời tại các
địa phương để sử dụng trong sinh hoạt gia đình( bếp đung, bình nước nóng,
tivi, thắp sáng…)
4
+ Chuyển giao công nghệ hầm khí bioga đến các hộ gia đình ở địa phương,
tận dụng rác chất thải sinh hoạt, sản phẩm phụ của chăn nuôi, trồng trọt để

làm khí đốt, cho đung nấu hoặc phát điện phục vụ hộ gia đình.
+ Sử dụng nguồn năng lượng của gió, thuỷ triều, thăm dò khai thác các
nguồn nước nóng.
+ Lập dự án quả lí GT đô thị, bảo vệ nguồn nước để BVMT, các dự án quản
lí chất thải công nghiệp, chất thải rắn do các hoạt động du lịch, chất thải sinh
hoạt. Xử lí chất thải bệnh viện, nhà máy.
. Giảm lượng rác
. Tăng cường tái sử dụng
. Tái chế và phục hồi
- Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường
+ Hạn chế dùng than tổ ong để đung nấu.
+ Dùng xăng không pha chì để chạy xe máy, ô tô…
+ Thực hiện tiết kiệm năng lượng, đặc biệt năng lượng điện.
+ Xây dựng hầm khí bioga…
*Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Em hãy liên hệ thực tế địa phương em cho biết những cơ sở kinh
doanh nào hay cơ sở sản xuất nào gây ô nhiểm môi trường?
Câu 2: Còn là học sinh gay từ khi còn ngồi trê ghế nhà trường em đã và
đang làm gì để góp phần làm cho môi trường xanh sạch đẹp hơn?
Hết
5
Sở GD & ĐT Đồng Tháp
Trường THPT Thanh Bình 2
Tổ: Sử - Địa – GDCD
CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ
“ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO XỬ LÍ CHẤT
THẢI CHƯA ĐẢM BẢO VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG ”
GV Thực hiện: Nguyễn Văn Quí
Đỗ Công Mạnh

6
Năm học : 2008 - 2009
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa Lí trung học phổ
thông- của NXB Giáo Dục 2008.
2. Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2001.
3. Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, năm 2004.Bộ tài nguyên và
môi trường.
4. Tài liệu hỏi đáp về tài ngụyên môi trường-NXB Giáo Dục 2003.
5. Sách giáo khoa địa lí 12-NXBGD 2008.
6. Sổ tay thuật ngữ địa lí Việt Nam-NXBGD 2001.
7
Sở GD & ĐT Đồng Tháp
Trường THPT Thanh Bình 2
Tổ: Sử - Địa – GDCD
CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ
“ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO XỬ LÍ CHẤT
THẢI CHƯA ĐẢM BẢO VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG ”

Thẩm định nội dung: Nguyễn văn Lo
Thái Văn Hiền
8
Nguyễn Bé Thanh
Phần I.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
ĐỊA LÍ : 2008 - 2009
9
Phần II.
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

10

×