Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

chẩn đoán bảo dưỡng hệ thống thủy lực trên máy xúc PC 200 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 58 trang )

Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đã tác động đến mọi mặt đời
sống kinh tế - xã hội của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tự động hoá, cơ khí hoá đã
tham gia ngày càng nhiều trong quá trình sản xuất tạo nên hiệu quả rất cao.
Máy đào là máy dùng để vận chuyển đất đá, là thiết bị rất quan trọng và
không thể thiếu trong các công trình xây dựng, cầu đường , thuỷ lợi thuỷ điện và khai
thác các loại khoáng sả, được sử dụng rộng rãi thích nghi với nhiều loại công việc.
Máy đào Komatsu pc 200-3 là loại máy xúc do hãng Komatsu- Nhật Bản chế tạo.
Máy có hệ thống di chuyển, hệ thống điều khiển và thiết bị công tác Đều được truyền
động bằng thủy lực. Máy đã được tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá các cụm thiết bị dẫn
động thuỷ lực, danh mục các chi tiết dự trữ của máy được giảm bớt đi nhiều và tạo ra khả
năng vận dụng sửa chữa liên hợp để sửa chữa máy, nhờ vậy giảm bớt được việc sửa chữa
nhỏ trong công tác sửa chữa và tăng thêm được thời gian sử dụng hữu ích.
Sau khi hoàn tất cả các môn học trong chương trình đào tạo, nay em được giao
nhiệm vụ “CHẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THỦY LỰC TRÊN MÁY XÚC
PC 200-3”.Trong quá trình làm đồ án do trình độ còn hạn chế, tài liệu chưa đầy đủ nên
chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Em rất mong sự chỉ bảo của thầy và sự đóng góp ý
kiến của các bạn.
Cuối cùng cho em được gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy trong nhà
trường đã truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian qua. Em xin chân thành cám ơn
thầy giáo-THSBùi Văn Trầm đã tận tình hướnng dẫn cho em thực hiện chuyên đề này .
Hà Nội, ngày 24-11-2014
Sinh viên thực hiện
Hồ Mạnh Cường
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 1
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
Mục Lục
Lời nói đầu……………………………………………………………… 1
Chương 1: Giới thiệu chung về hệ thống truyền lực trên máy đào Komatsu Pc 200-
3………………………………………………………………………………………… 2


1.0 : Giới thiệu chung về máy đào Komatsu Pc 200-3, ưu nhược điểm của chúng
1.1 : Bố trí chung các phần tử của hệ thống truyền lực trên sk200…………………… 3
Chương 2: Đặc điểm mạch thủy lực cho hệ thống công tác trên máy xúc đào
Komatsu Pc 200-3
2.1 Các mạch thủy lực trên sk200 …………………………………………………… 6
2.2: Mạch thủy lực tổng thể………………………………………………………… 7
2.3: Mạch thủy lực di chuyển………………………………………………………… 8
2.4: Mạch thủy lực quay toa………………………………………………………… 10
2.5: Mạch thủy lực điều khiển các xi-lanh thủy lực… ………………………………12
Chương 3: Cấu tạo bơm thủy lực HPV90 trên máy Komatsu pc200-3…………….13
2.1: Bơm chính………………………………………………………………………… 14
2.2: Bộ điều chỉnh lưu lượng…………………………………………………………… 15
2.3:Các bộ phận cơ bản của bơm thủy lực ……………………………………………. 30
Chương 4: Chẩn đoán và bảo dưỡng, sửa chữa trên bơm, motor thủy
lực 35
3.1: Bảo dưỡng kĩ thuật …………………………………………………………… 35
3.2: Một số hư hỏng thường gặp trên bơm, motor piston hướng trục và cách xử
lí………….…………………………………………………………………… ……… 36
Kết luận ………………………………………………………………………………. 42
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 2
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
CHƯƠNG 1 :
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN
MÁY ĐÀO PC 200-3
1.0 : Giới thiệu chung về máy đào Komatsu Pc 200-3, ưu nhược điểm của chúng.
Máy pc 200-3 được hang Komatsu chế tạo từ những năm 1983-1986, đây là 1 trong
những dòng máy xúc thuộc thế hệ đầu tiên của hãng. Cơ cấu điều khiển trên máy
chủ yếu là cơ- thủy lực. Điện tham gia, hỗ trợ rất ít trong quá trình làm việc. Do đó
việc sửa chữa, thay thế gặp nhiều thuận lợi. Đây cũng là dòng máy xúc phổ biển
thường gặp tại các công trường Việt Nam

a, Ưu điểm:
-Yêu cầu về chất lượng dầu thủy lực thấp hơn 1 số dòng máy như Volvo, cat
-Sửa chữa dễ dàng, gặp nhiều thuận lợi do vật tư thay thế đa dạng và nhiều chủng
loại
b, Nhược điểm:
-Do máy hoạt động chủ yếu dựa trên cơ cấu cơ- thủy lực, điện tham gia ít trong quá
trình làm việc nên tốc độ máy, tính năng điều khiển khi làm việc của máy chậm hơn
so với những dòng sau này như pc 200-6, 200-7
-Phần balo điều khiển cồng kềnh, chưa gọn.
-Máy dùng bơm hpv 90, Piston servo bơm chưa sử dụng chênh lệch diện tích khoang dẫn
đến thay đổi về áp suất.
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 3
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
1.1 Bố trí chung các phần tử của HTTĐTL trên máy đào Komatsu PC-200-3
1. Xy lanh gàu
2. Xy lanh tay cần
3. Xy lanh cần
4. Thùng dầu thủy lực
5. Lọc dầu thủy lực
6. Mô tơ di chuyển bên phải
7. Mô tơ quay toa
8. Bơm thủy lực
9. Tổng van phân phối
10. Két làm mát dầu
11. Mô tơ di chuyển bên trái
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 4
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
b, Các phần tử cơ bản của hệ thống truyền động thủy lực:
- Bơm dầu: Bơm dầu là một cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để biến cơ năng
thành năng lượng của dầu. Trong hệ thống truyền động thủy lực máy đào Komatsu Pc-

200 sử dụng hai loại bơm là bơm pit tông rô to hướng trục và bơm bánh răng đều thuộc
loại bơm thể tích, tức là loại bơm thực hiện việc biến đổi năng lượng bằng cách thay đổi
thể tích các buồng làm việc: khi thể tích của buồng làm việc tăng, bơm hút dầu, thực hiện
chu kỳ hút và khi thể tích của buồng giảm, bơm đẩy dầu ra thực hiện chu kỳ nén.
- Động cơ dầu: là thiết bị dùng để biến đổi năng lượng của dòng chất lỏng thành
động năng quay trên trục động cơ. Dưới tác dụng áp suất, các phần tử của động cơ quay.
- Xy lanh truyền động: xy lanh thủy lực là cơ cấu chấp hành dùng để biến đổi thế
năng của dầu thành cơ năng, thực hiện chuyển động thẳng.
- Cơ cấu phân phối: cơ cấu phân phối được dùng để đổi nhánh dòng chảy ở các
nút của lưới đường ống và phân phối chất lỏng vào các đường ống theo một quy luật nhất
định. Nhờ vậy có thể đảo chiều chuyển động của bộ phận chấp hành hoặc điều khiển nó
chuyển động theo một quy luật nhất định. Chất lỏng từ bơm trước khi đến động cơ thủy
lực thường qua cơ cấu phân phối. Cơ cấu phân phối là nơi tập trung các đầu mối lưu
thông của chất lỏng. Ở đây, chất lỏng từ bơm được phân phối vào các nhánh khác nhau
của lưới ống. Nói chung cơ cấu phân phối có hai bộ phận chính: vỏ và bộ phân đổi
nhánh. Ở vỏ có khoét các cửa lưu thông nối với lưới ống của hệ thống thủy lực. Bộ phận
đổi nhánh có thể di chuyển tương đối so với vỏ để phân phối chất lỏng vào các cửa lưu
thông.
- Cơ cấu tiết lưu: cơ cấu tiết lưu được dùng để điều chỉnh hay hạn chế lưu lượng
chất lỏng trong hệ thống bằng cách gây sức cản đối với dòng chảy.
- Các loại van: Van một chiều dùng để giữ cho chất lỏng chỉ chảy theo một
chiều; van an toàn được dùng để bảo đảm cho hệ thống được an toàn khi có quá tải; van
giảm áp được dùng để hạ áp suất được cấp từ nguồn xuống phù hợp với yêu cầu nơi tiêu
thụ, đồng thời có thể giữ cho áp suất nơi đó luôn luôn không đổi; bộ điều tốc phối hợp
hoạt động giữa van tiết lưu và van điều áp làm ổn định được lưu lượng (vận tốc) của
động cơ thủy lực, làm cho chúng không phụ thuộc vào sự biến đổi của phụ tải.
- Ống dẫn: Các ống dẫn dùng để dẫn chất lỏng (năng lượng) từ bơm đến động cơ
thủy lực. Tùy theo điều kiện làm việc, người ta dùng loại ống dẫn mềm hoặc cứng. Vì các
ống dẫn thường phải chịu áp suất cao nên cần chú ý đến sức bền của ống và độ khít ở các
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 5

Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
mối nối. Mặt khác khi lắp ráp các ống có áp suất cao, cần tránh lắp quá găng, gây ứng
suất trước trong thành ống để tránh nứt, vỡ ống.
- Thùng chứa chất lỏng: Yêu cầu đối với một thùng chứa chất lỏng trong hệ
thống truyền động thủy lực là đảm bảo đủ lượng dầu làm việc trong hệ thống, đảm bảo
lọc sạch và làm nguội dầu nhanh.
- Bộ lọc dầu: phải đặt các bộ lọc dầu trong hệ thống để lọc các cặn bẩn của dầu,
bảo đảm cho hệ thống truyền động thủy lực làm việc bình thường. Khi tính toán hay sử
dụng bộ lọc cần chú ý đảm bảo lọc tốt nhưng cần giảm sức cản của lọc đối với dòng chảy
càng nhiều càng tốt.
- Bình tích năng: Trong hệ thống truyền động thủy lực, lưu lượng yêu cầu của
động cơ thủy lực thường thay đổi trong khi đó lưu lượng của bơm lại không thay đổi. Vì
vậy phải dùng bơm có lưu lượng lớn hơn lưu lượng cao nhất mà động cơ yêu cầu. Để
đảm bảo cho hệ thống làm việc bình thường và nâng cao hiệu suất của nó, người ta dùng
bình tích năng. Bình tích năng có nhiệm vụ tích trữ năng lượng thừa khi hệ thống dùng
không hết và cung cấp thêm năng lượng khi yêu cầu của hệ thống vượt quá khá năng của
bơm.
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 6
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM MẠCH THỦY LỰC CHO HỆ THỐNG
CÔNG TÁC TRÊN MÁY XÚC ĐÀO KOMATSU PC200-3
2.1 : Các mạch thủy lực trên máy đào Komatsu PC-200
2.1.1 : Mạch thủy lực tổng thể
a, Sơ đồ
1-Bơm chính; 2-Bơm bánh răng; 3-Tổng van phân phối; 4-Cụm mô tơ quay toa; 5-Mô tơ
di chuyển; 6-Van hãm; 7-Xy lanh cần; 8-Xy lanh tay cần; 9-Xy lanh gàu; 10-Khớp nối;
11-Van điều khiển; 12-Bộ làm mát dầu; 13-Van một chiều; 14-Van an toàn; 15-Lọc dầu;
16-Phần tử lọc; 17-Van tràn; 18-Ống lọc; 19-Bộ lọc hút; 20-Thùng dầu thủy lực; 21-Cụm
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 7
Sơ đồ mạch thủy lực tồng thể

Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
động cơ; 22-Van chặn; 23-Van chặn; 24-Bộ thông hơi; 25-Van điện từ; 26-Bộ tích năng;
27-Van điều áp; 28-Van tiết lưu; 29-Công tắc
b, Nguyên lý hoạt động:
Cặp bơm chính (1) là loại bơm piston thay đổi lưu lượng được gắn đồng trục
với bơm bánh răng (2) và được dẫn động bởi động cơ (21). Cặp bơm chính (1) khi hoạt
độngsẽ hút dầu thủy lực qua bộ lọc hút (19) và bơm tới tổng van phân phối (3). Khi chưa
có tín hiệu điều khiển các van trượt đều ở vị trí trung gian và không cho các dòng dầu cao
áp đi tới các cơ cấu chấp hành. Các dòng cao áp sẽ qua các van 1 chiều và van tiết lưu. 1
dòng làm tín hiệu đi tới van điều chỉnh lưu lượng (48) hạn chế lưu lượng của bơm chính
(1). 1 dòng qua bộ làm mát (12) và phần tử lọc (16) đi về thùng dầu (20)
Bơm bánh răng (2) bơm dầu qua van một chiều (23) và bộ lọc (15) sau đó chia
làm hai dòng; một dòng đi tới các van điện từ (25) và van điều áp (28); một dòng qua van
tiết lưu một chiều tới bộ tích năng (26) và qua van điện từ ở cụm bơm chính (1), ở đây nó
chia ra các dòng qua van một chiều tới các van điều chỉnh lưu lượng (48) của bơm.aaa
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 8
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
2.1.2 : Mạch thủy lực di chuyển
a, Sơ đồ mạch
b, Nguyên lý hoạt động:
Khi ta gạt cần gạt điều khiển van phân phối (38) sẽ điều khiển mô tơ di
chuyển bên phải (R.H); còn khi ta gạt cần gạt điều khiển van phân phối (40) thì sẽ điều
khiển mô tơ di chuyển bên trái (L.H). Giả sử khi ta điều khiển van phân phối (38) cho
dòng dầu cao áp đến đầu nối (VB) của van hãm thì dòng dầu sẽ đẩy van hãm di chuyển
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 9
Sơ đồ mạch thủy lực di chuyển trên máy đào
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
qua một bên làm thông đường ống dầu hồi qua đầu nối (VA) của van hãm làm cho mô tơ
hoạt động. Khi ta đóng van phân phối (38) thì dòng dầu cao áp sẽ không được dẫn về
thùng chứa và được cấp thêm cho bơm, khi đó dầu cao áp sẽ tác dụng vào hai đầu của

van hãm làm cho nó về vị trí cân bằng, khi đó thì van một chiều trong van hãm sẽ giữ
dòng dầu cao áp trong mô tơ làm cho áp suất hai đầu cấp và đầu ra của mô tơ cân bằng
nhau, vì thế mà mô tơ sẽ chậm lại dần. Nếu mô tơ bị quá tải thì các van quá tải sẽ cho dầu
xả ra theo đường dầu xả qua ống lọc (18) về thùng dầu (20). Khi ta điều khiển cần gạt
(TRAVEL 1,2) sẽ điều khiển van trượt (30) làm đóng đường dầu xả qua van, tức là tăng
khả năng chịu tải của mô tơ, đồng nghĩa với việc tăng tốc độ hoặc khả năng leo dốc của
máy đào.
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 10
PA2
PB2
PA1
PB1
PA4
PB4
PA3
PB3
PA4
PB4
PA3
P
TT
P
(PB)(PA)
TP
A1
A3
ROCK LEVER
FC MODE
R.H.L.H.
25

4
28
29
SW
P
27
19
3
13
12
20
16
17
18
24
22
26
14
15
23
11 11
2
1
21
32
31
33
34
35
39

42
43
44
48
48
45
47
46
M
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
2.3: Mạch thủy lực quay toa
a, Sơ đồ mạch
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 11
Sơ đồ mạch thủy lực quay toa trên máy đào pc200
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
b, Nguyên lý hoạt động:
Dầu cao áp cấp cho mô tơ quay toa do bơm thứ 2 cung cấp qua cửa (A2) đến các
van một chiều tới van phân phối quay toa (33). Dòng dầu điều khiển cũng được dẫn qua
các van tiết lưu, bộ làm mát, công tắc ấn (29) tới van giảm áp (28) và van phân phối (33).
Khi ta cho tín hiệu điều khiển PA4 (hoặc PB4) thì sẽ làm van dịch chuyển cho dầu cao áp
đi vào một khoang của mô tơ quay toa và làm quay mô tơ, dầu hồi sẽ đi qua van tiết lưu
một chiều trong cụm van phân phối (33) tới đường ống dầu hồi qua bộ làm mát (12), bộ
lọc (16,17) về thùng chứa (20). Khi mô tơ quá tải thì dầu trong mô tơ một phần sẽ qua
van điều áp (28) để giảm áp suất trong mô tơ, một phần sẽ qua van xả theo đường ống xả
về thùng chứa.
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 12
M
11
2
1

21
34
35
36
37
39
41
42
43
44
48
48
45
47
46
PA2
PB2
PA1
PB1
PA4
PB4
PA3
PB3
PB
PA
PA3
PA1
PB3
PA2 PB1
PB2

PA1
P
TT
P
H
H
H
RRR
TP
A1
A3
ROCK LEVER
FC MODE
BOOMARMBUCKET
R.H.L.H.
25
27
19
789
3
13
12
20
16
17
18
24
22
26
14

15
23
11
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
2.2.4 Mạch thủy lực điều khiển các xi lanh thủy lực
a, sơ đồ mạch
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 13
Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển các xi lanh thủy lực
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
b, Nguyên lý hoạt động:
- Mạch điều khiển xy lanh cần (BOOM): Khi ta đưa vào tín hiệu điều khiển PA1 (hoặc
PB1) thì tín hiệu sẽ điều khiển van phân phối (37) trượt về một phía và cho phép dòng
dầu cao áp qua van tới điều khiển xy lanh cần (7) làm cho pit tông chuyển động tịnh tiến.
Dầu ở khoang đối diện của xy lanh sẽ qua van phân phối (37) theo đường dầu hồi về
thùng chứa thủy lực. Nếu pit tông tới vị trí giới hạn thì khi đó xy lanh bị quá tải và van an
toàn lắp trên đường ống sẽ làm việc cho phép dầu theo đường dầu hồi về thùng chứa thủy
lực. Nếu muốn xy lanh dừng ở vị trí trung gian nào đó thì ta chỉ cần đóng van phân phối
(37) lại, dầu sẽ không được cấp và cũng không được thoát nên xy lanh sẽ ngừng làm việc.
- Mạch điều khiển xy lanh tay cần (ARM): Khi ta đưa vào tín hiệu điều khiển PA3 hoặc
PB3 thì tín hiệu sẽ điều khiển van phân phối (41) trượt về một phía và cho phép dòng dầu
cao áp qua van tới xy lanh tay cần (8) làm cho pit tông trong xy lanh chuyển động tịnh
tiến theo chiều tương ứng, dầu ở khoang đối diện trong sẽ được dẫn về thùng dầu qua van
phân phối (41).
- Mạch điều khiển xy lanh gàu (BUCKET): Khi ta đưa vào tín hiệu điều khiển PA2 hoặc
PB2 thì tín hiệu sẽ điều khiển van phân phối (36) trượt về một phía và cho phép dòng dầu
cao áp qua van tới xy lanh (9) làm cho pit tông trong xy lanh chuyển động tịnh tiến theo
chiều tương ứng, dầu ở khoang đối diện trong xy lanh sẽ được dẫn về thùng dầu qua van
phân phối (9).
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 14
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm

CHƯƠNG 3: CẤU TẠO BƠM THỦY LỰC HPV 90
2.1 : Bơm chính
a, Nhiệm vụ:
Bơm chính trong hệ thống truyền động thủy lực của máy đào Komatsu PC-200 là loại
BƠM HPV, bơm kép kiểu pit tông rô to hướng trục thay đổi lưu lượng, nó có nhiệm vụ
quan trọng là hút dầu từ thùng chứa và bơm đi tới các cơ cấu trung gian và bộ phận chấp
hành với một áp suất làm việc và lưu lượng nhất định để dẫn động các cơ cấu chấp hành
như mô tơ quay toa, mô tơ di chuyển và xy lanh thủy lực. Ở trong mạch thủy lực của máy
đào Komatsu PC-200, áp suất đầu ra của bơm được giới hạn là 290 [KG/cm
2
] ở điều kiện
làm việc bình thường và 350 [KG/cm
2
] khi tăng áp cho mô tơ di chuyển tương ứng với
284,49 [bar] và 343,35 [bar]; lưu lượng cực đại mà bơm có thể cung cấp là 208 x 2 [l/ph].
b, Hình khối tổng thể
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 15
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
2.5 Các bộ phận cơ bản của bơm thủy lực
Một số bộ phận cơ bản của bơm
2.5.1. Đĩa nghiêng
a, Làm bằng hợp kim chống mài mòn, có hai tai bên ngoài đê lắp vào bệ đỡ
b.Công dụng
Dùng để điều chỉnh lưu lượng của dòng dầu thủy lực vào bơm, ở mỗi góc khác nhau thì
lưu lượng cũng khác nhau, khi đĩa nghiêng ở vị trí ngang thì áp suất dầu bằng không.
2.5.2. Block- xilanh
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 16
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
a.Cấu tạo :
Được làm bằng hợp kim chống mài mòn. Mặt trên được cấu tạo bằng hợp kim đồng.

b. Công dụng :
Dẫn hướng cho piston chuyển động, chứa dầu. Lắp vào trục bơm để chuyển động quay.
Khi block xilanh quay,độ nghiêng giữa trục của block xilanh va trục của đĩa nghiêng tạo
lên hành trình chuyển động của các piston. Mỗi cặp piston xilanh thực hiện việc hút đẩy
theo nguyên lý hút đẩy của một piston đơn. Khi điều chỉnh góc nghiêng α sẽ cho phép
điều chỉnh lưu lượng của bơm.
2.5.3 Piston
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 17
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
a.Cấu tạo:
Gồm có thân piston làm bằng hợp kim chống mài mòn, đuôi piston làm bằng hợp kim
đồng, ở mặt đồng có các rãnh để dầu lọt vào làm mát và bôi trơn.
b. Công dụng:
Tiếp nhận dầu thấp áp và tạo ra dòng dầu cao áp cung cấp cho các bộ phận công tác
2.5.4. Đĩa chia ( mặt trà )
a. Cấu tạo:
Đĩa phân phối là một măt bích áp vào một mặt đầu của bloc xilanh. Mặt chi tiết giữa 2
chi tiết này là mặt phằng hay măt cong.Trên đĩa phân phối có gia công hai rãnh xuyến.
Một rãnh được nối thông với các xilanh trong hành trình đẩy , rãnh kia nối thông với các
xilanh hành trình hút.Thông thường, bloc xilanh và đĩa phân phối được áp vào với một
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 18
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
khe hở hẹp nhất đinh dưới tác dụng của lực đẩy của lo xo. Áp suất của chất lỏng trong
khe hẹp này có tác dụng như một nêm dầu thủy lực, được duy trì ở một giá trị nhất định.
b. Công dụng:
Là nơi chia dầu làm 2 ngăn, ngăn áp suất thấp là dầu cấp, ngăn áp suất cao là dầu được
bơm đi. Đĩa phân phối quay cùng tốc độ của bloc xilanh lên dòng dầu tạo ra có áp suất
cao, và được đưa ra đến van phân phối để đến các bộ phận công tác
2.5.5. Vòng bi
a.Cấu tạo:

Gồm các viên bi nhỏ được xếp khít nhau theo đường tròn của ổ lăn, các viên bi quay
quanh ổ lăn
b.Công dụng:
Ổ lăn có tác dụng làm gối đỡ cho thân bơm và các bộ phận khác trong bơm. Trục bơm
được đút qua ổ lăn và được quay bên trong của ổ lăn
2.5.6 Bệ đỡ (gối chao)
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 19
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
a, cấu tạo
Được làm bằng hợp kim cứng, chịu mài mòn tốt
b, nhiệm vụ
Kết hợp cùng piston secvo tạo ra chuyển động lắc và độ nghiêng.
Có 2 gối đỡ dùng để đỡ mặt gương và làm thay đổi góc nghiêng của mặt gương.Giúp
thay đổi hành trình của piston.
2.5.7. Táo đồng
a, cấu tạo
Được làm bằng hợp kim chống mài mòn và phủ lớp đồng bên ngoài
b, Công dụng: Dùng để đỡ
2.5.8.Trục bơm
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 20
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
a.Cấu tạo
Được làm bằng hợp kim chống mài mòn.
có các rãnh then hoa ở đầu để ăn khớp với trục của bánh đà và đầu kia của trục được ăn
khớp với khớp nối để nối hai trục của hai bên.
c, Nguyên lý làm việc:
Trục được ăn khớp với trục khuỷu động cơ và trực tiếp nhận công suất từ động cơ qua
khớp nối dẫn động trục cùng quay. Hai trục và quay sẽ làm cho các khối xy lanh , bạc
cầu được nối khớp then với trục quay theo. Khối xy lanh quay sẽ làm cho các pit tông
trong khối xy lanh cũng quay theo. Các pit tông được nối khớp cầu với các đế pit tông ,

các đế pit tông này lại được giữ bởi vòng giữ đế , vòng giữ đế tựa lên bạc cầu và bạc cầu
này lại được nén bởi lò xo xy lanh nên có xu hướng tỳ các đế pit tông lên các đĩa đế
được gắn lên đĩa nghiêng. Vì vậy vị trí của các pit tông trong khối xy lanh sẽ thay đổi
theo đĩa nghiêng. Khi khối pit tông quay thì vị trí của các pit tông sẽ lần lượt thay thế lẫn
nhau. Đế pit tông nào có xu hướng trượt xuống đĩa nghiêng thì làm cho thể tích của
khoang trong xy lanh tăng và áp suất giảm nên các khoang này được nối với đường ống
hút thông qua đĩa phân phối hoặc và hút dầu vào các khoang xy lanh của bơm. Đế pit
tông nào có xu hướng trượt lên đĩa nghiêng thì làm cho thể tích của các khoang trong xy
lanh giảm và áp suất tăng nên các khoang này được nối với đường ống đẩy thông qua đĩa
phân phối hoặc đưa dầu cao áp tới các bộ phận trung gian và cơ cấu chấp hành.
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 21
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
Lưu lượng của bơm có thể thay đổi bằng cách thay đổi góc nghiêng của đĩa nghiêng
thông qua bộ điều chỉnh lưu lượng. Sự làm việc của bộ điều chỉnh lưu lượng sẽ được
trình bày ở phần tiếp theo.
2.2 : Bộ điều chỉnh lưu lượng
a, Nhiệm vụ: Bộ điều chỉnh lưu lượng trong hệ thống truyền động thủy lực của máy đào
Komatsu Pc-200-3 có nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng của bơm chính để phù hợp với phụ
tải làm việc bằng cách thay đổi góc nghiêng của đĩa nghiêng trong bơm chính, từ đó có
thể giảm được lượng tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi máy làm việc non tải hoặc
không tải.
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 22
P2
Pf
Pm
Pi
B
A
Hình 2.2 :Cấu tạo bộ điều chỉnh lưu lượng
Màût càõt A - A

C
Màût càõt B- B
1
10
60
60
59
58
57
56 55
4
51
54
53
52
51
50
49
48
46
45
44
43 42
41
40
39
47
38
37
36

35
34
33
32
31
30
29 28
27
2625
23
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
1413 12
11
9
8
7
6 54 4
3
2
Khung nhçn C
B

B
A
A
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
b,Sơ đồ mạch bộ điều chỉnh lưu lượng
c, cấu tạo
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 23
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
1,2,3,4- Bu lông; 5- Nút bít trong; 6- Thân vỏ; 7- Cần gạt lùi; 8- Cần gạt (1); 9- Cần gạt
(2); 10- Chốt tựa; 11- Chốt lắp ráp; 12- Pit tông cân bằng; 13- Vỏ pit tông; 14- Cần đẩy
cân bằng; 15,26,33- Đế lò xo; 16- Lò xo ngoài; 17- Lò xo trong; 18,27- Vòng cách điều
chỉnh; 19,24,61- Bu lông điều chỉnh; 20- Nắp đậy; 21- Đai ốc khóa; 22,31- Bạc lót; 23-
Nắp bảo vệ điều khiển; 25- Pit tông điều khiển; 28- Lò xo điều khiển; 29- Cái hãm; 30-
Pit tông; 32- Van trượt; 34- Lò xo hồi vị; 35- Lò xo điều chỉnh; 36- Nắp bít kín;
37,38,39,40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50- Vòng đệm; 51- Đai ốc sáu cạnh; 52- Vòng
chặn; 53- Vòng hãm; 54- Vòng khóa; 55,56,57,58,59- Chốt; 60- Vít có lỗ chìa vặn;
d, Nguyên lý làm việc:
Cần gạt lùi được liên kết với 3 cái chốt, van trượt được gắn với chốt A, chốt nghiêng D
được gắn với pit tông trợ lực, và chốt B gắn vào lỗ lớn của cần gạt điều khiển ngược và
cần gạt cân bằng.
Cần gạt điều khiển ngược được liên kết với 2 chốt, một chốt E cố định trên vỏ, và một
chốt C được nối với phần rãnh của cần đẩy cân bằng.
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 24
Trường Đại học Công nghệ GTVT GVHD: Ths Bùi Văn Trầm
2.2.1 Hoạt động của bộ điều chỉnh lưu lượng
SVTT : Nguyễn Tiến Duy 25
Hình 2.3a : Hoạt động của bộ điều chỉnh lưu lượng

×