Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

biện pháp xây dựng kế hoạch triển khai các thành phần phù hợp với mục tiêu chung của dự án giáo dục sử dụng vốn vay oda

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.74 KB, 4 trang )

Biện pháp xây dựng kế hoạch triển khai các
thành phần phù hợp với mục tiêu chung của Dự
án giáo dục sử dụng vốn vay ODA

Cao Cường

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: TS. Phạm Viết Nhụ
Năm bảo vệ: 2014

Keywords: Quản lý giáo dục; Trung học phổ thông; Trung cấp chuyên nghiệp; Dự án giáo dục.
Content:
MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển (Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII, Nghị quyết
Trung ương 2 khóa VIII, Luật Giáo dục, 2005), Nhà nước ngày càng dành nhiều ngân sách đầu
tư cho giáo dục, đào tạo, ngoài ra Nhà nước còn có nhiều chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư
viện trợ cho giáo dục từ các nguồn khác nhau trên thế giới. Trong khi Ngân sách Nhà nước còn
hạn chế, thì việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn tài trợ là một trong những việc quan trọng hàng
đầu của Chính phủ nói chung và Bộ Giáo dục và Đào tạo nói riêng để tăng cường phát triển đội
ngũ và cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng dạy và học.
Việc tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn vay, tài trợ còn nhiều mới mẻ, trong việc sử dụng
còn chưa có cơ chế chính sách đồng bộ, trình độ năng lực quản lý của lãnh đạo còn yếu kém và
một số yếu tố khách quan khác dẫn tới tiến độ giải ngân còn chậm, chưa đi đúng với mục tiêu
ban đầu của vốn vay. Đó là sự hạn chế cơ bản của việc sử dụng vốn vay nói chung, nên cần phải
có kế hoạch quản lý nguồn vốn một cách toàn diện. Chúng ta cần quản lý nguồn vốn nhằm hoàn
thành mục tiêu dự án để nâng cao chất lượng giáo dục một cách toàn diện và phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu xã hội giai đoạn tiếp theo (Theo Chiến lược phát
triển chương trình giáo dục giai đoạn 2011 -2020).
Đề tài nghiên cứu về các biện pháp quản lý Dự án giáo dục sử dụng nguồn vốn ODA chưa


được nghiên cứu nhiều, trong đó, đề tài về biện pháp xây dựng kế hoạch triển khai phù hợp với
mục tiêu của dự án giáo dục sử dụng vốn vay ODA đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào,
trong thực tiễn lại rất cần cho việc quản lý Dự án nhằm đạt được các mục tiêu của Dự án. Chính
vì vậy tôi chọn đề tài: “Biện pháp xây dựng kế hoạch triển khai các thành phần phù hợp với mục
tiêu của dự án giáo dục sử dụng vốn vay ODA” lấy Dự án Phát triển giáo viên Trung học phổ
thông và Trung cấp chuyên nghiệp làm trường hợp nghiên cứu với mong muốn có những biện
pháp cụ thể giúp cho việc quản lý và triển khai dự án giáo dục sử dụng vốn ODA đạt được các
mục tiêu của Dự án. Đề tài này cũng phù hợp với chuyên ngành mà tác giả đang theo học và có
nội dung liên quan chặt chẽ đến công việc hàng ngày tại Dự án Phát triển giáo viên Trung học
phổ thông và Trung cấp chuyên nghiệp.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Thùy Anh, Quản trị Dự án, Trường Đại học Mở TP HCM, 2008.
2. Đặng Quốc Bảo, Khoa học tổ chức và quản lý. Nxb Thống kê. Hà Nội, 1999.
3. A. Bruce & K. Langdon. Quản lý Dự án. Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1999.
4. Bộ giáo dục và Đào tạo, Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Phát triển Giáo viên Trung học
phổ thông và Trung cấp chuyên nghiệp, 2007.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tổng kết Dự án Phát triển giáo viên Trung học phổ thông
và Trung cấp chuyên nghiệp, 2014.
6. Bộ Khoa học và Công nghệ, Thông tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12 tháng 03 năm 2007
hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ban quản lý chương trình, Dự án
ODA.
7. Bộ Tài chính – Ngân hàng Phát triển Châu Á. Sổ tay hướng dẫn các vấn đề tài chính trong dự
án Hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam, tháng 12/2004.
8. Cẩm nang kinh doanh Havard – Quản lý Dự án lớn và nhỏ. Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ
Chí Minh, 2007.
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc
gia Hà Nội, 2010.
10. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg
ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ

11. Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông và Trung cấp chuyên nghiệp, Báo cáo đánh
giá giữa kỳ của Dự án từ năm 2008 đến năm 2011.
12. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục,
2009.
13. Vũ Cao Đàm. Nghiên cứu khoa học – Phương pháp luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia – Hà Nội, 1999.
14. Đề cương chi tiết “Dự án HTKT cho Dự án Phát triển giáo dục THPT giai đoạn II” – Do
Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ.
15. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà Nội, 1998.
16. Nguyễn Hồng Hải, Biện pháp quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông ở
Việt Nam, Luận án tiến sĩ, 2014.
17. Vũ Ngọc Hải, Quản lý nhà nước về giáo dục, tập bài giảng cho học viên cao học chuyên
ngành quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008.
18. Gary R. Heerkens, Quản lý Dự án, Nxb Thống kê, 2004.
19. Bùi Minh Hiền (Chủ biên) – Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB Đại
học sư phạm, Hà Nội, 2006.
20. Hướng dẫn quản lý thực hiện Dự án. Ngân hàng Phát triển Châu Á.
21. Kiểm toán nhà nước, Báo cáo kiểm toán tại Dự án Phát triển Giáo viên Trung học phổ thông
và Trung cấp chuyên nghiệp, 2011.
22. Trần Kiểm, Tiếp cận hiện đại trong Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng: Lý luận Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2008.
24. Luật Giáo dục 2005 và sửa đổi 2009.
25. Phạm Viết Nhụ, Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục và đào tạo.
Hà Nội, 2005.
26. Nguyễn Văn Phúc. Quản lý Dự án – Cơ sở lý thuyết và thực hành. Nhà xuất bản ĐH Kinh tế
quốc dân, 2008.
27. Nguyễn Ngọc Quang. Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Tập bài giảng sau đại học.
Trường CBQL giáo dục và đào tạo. Hà Nội, 1989. (31)
28. Bùi Văn Quân, Lập kế hoạch trong quản lý giáo dục, giáo trình dành cho học viên cao học
Quản lý giáo duc, 2007.

29. Trung tâm nghiên cứu khoa học quản lý. Khoa học tổ chức quản lý một số vấn đề về lý luận
và thực tiễn. NXB Thống kê - Hà Nội 1999.
30. Từ điển giáo dục học – Nxb Từ điển Bách khoa, 2001.
31. Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2004.
32. World Health Organization, Manila – Philippines. WHO Guidelines for quality assuarance
of basic medical education in the Western pacific regions, 2001.
33. Một số các trang web khác đã tham khảo:
www.education.vnu.edu.vn
www.vnies.edu.vn
www.moet.gov.vn



×