Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

quan trác khí thải theo phương pháp đẳng động lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 21 trang )

Hải Phòng, 6/2014
Phạm Thị Vương Linh
Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường
QUAN TRẮC KHÍ THẢI THEO PHƯƠNG PHÁP
ĐẲNG ĐỘNG LỰC (ISOKINETIC)
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
NỘI DUNG
Sự cần thiết
Giới thiệu phương pháp lấy mẫu
đẳng động lực (isokinetic)
Ưu điểm của phương pháp
Các lưu ý và phương hướng trong
thời gian tới
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
- Theo Điều 36, Luật BVMT 2005:
tất cả khu sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ tập trung phải có hệ thống
quan trắc môi trường và thực hiện
đầy đủ, đúng các nội dung của
báo cáo đánh giá tác động môi
trường đã được phê duyệt.
- Dự thảo Thông tư hướng dẫn quy
trình kỹ thuật quan trắc khí thải
công nghiệp đang trình Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành
Sự cần thiết
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
- Trên thế giới, quan trắc khí thải công nghiệp đã được quan tâm từ
rất lâu, khoảng thập niên 70 của thế kỉ 20.
- Tại Việt Nam, việc áp dụng các phương pháp lấy mẫu khí thải


theo hướng dẫn của USEPA đặc biệt đối với Lấy mẫu bụi theo
phương pháp đẳng động lực còn khá ít và mới bắt đầu phổ biến
trong vài năm gần đây.
- Bắt đầu từ năm 2010, Tổng cục Môi trường được Bộ TNMT giao
chủ trì xây dựng dự thảo Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan
trắc khí thải ống khói. Dự thảo Thông tư được xây dựng dựa trên
phương pháp của Cục Bảo vệ môi trường Mỹ (US.EPA).
Sự cần thiết
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
* Quá trình xây dựng dự thảo Thông tư
- Trong quá trình soạn thảo, Trung tâm đã nhờ được hỗ trợ từ
chuyên gia của dự án Dự án Quản lý nhà nước về môi trường cấp
tỉnh ở Việt Nam (VPEG - Canada) và các chuyên gia của dự án
JICA (Nhật Bản).
- Trong khuôn khổ dự án VPEG, Trung tâm QTMT - TCMT và 6 Sở
Tài nguyên và Môi trường đã hỗ trợ đào tạo kỹ thuật, cung cấp thiết
bị cho gồm: Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Bình Dương,
Long An.
=> Việc xây dựng dự thảo Thông tư được tư vấn rất nhiều từ các
chuyên gia có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực quan trắc khí
thải ống khói ở trong và ngoài nước.
Sự cần thiết
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
Thông số
Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
Dự thảo Thông tư
QCVN 51/2013
QCVN khác
Vận tốc và
lưu lượng

 EPA #2
 Đo bằng thiết bị đo nhanh
 EPA #2
 Không quy
định
PM
 EPA #5
 EPA #5
 TCVN 5977:2009
 TCVN
5977:2005
SO
2
 EPA #6
 TCVN 6750:2005
 TCVN 7246:2003
 Đo bằng thiết bị đo nhanh
 EPA #6
 TCVN 6750:2000
 Đo nhanh theo TCVN
5976:1995
 TCVN
6750:2005
NO
x
 EPA #7
 TCVN 7172:2002
 TCVN 7245:2003
 Đo bằng thiết bị đo nhanh
 EPA #7

 TCVN 7172:2002
 TCVN
7172:2002
CO
 EPA #10
 TCVN 7242:2003
 Đo bằng thiết bị đo nhanh
 EPA #10
 TCVN 7242:2003
 TCVN
7242:2003
O
2
, CO
2
 Đo bằng thiết bị đo nhanh
 Không quy định
 Không quy
định
Sự cần thiết
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
Giới thiệu phương pháp lấy mẫu
đẳng động lực (Isokinetic)
1. Thuật ngữ “Isokinetic” là gì?
Lấy mẫu đẳng động lực (isokinetic) là quá trình lấy mẫu sao cho
vận tốc hút tại đầu lấy mẫu (Vn) bằng vận tốc dòng khí (Vs) trong
điều kiện không bị xáo trộn (V
n
= V
s

)
“ISO = SAME” + “KINETIC = MOVEMENT”
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
Giới thiệu phương pháp lấy mẫu
đẳng động lực (Isokinetic)
2. Đối tượng: phương pháp áp dụng cho các đối tượng ở pha rắn
và pha khí (dạng hơi) như bụi, kim loại, dioxin/furan và các khí khác
Hệ thống lấy
mẫu bụi theo
pp đẳng động
lực
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
TH1. Lấy mẫu isokinetic (Vn = Vs) => Lượng bụi thu được
tương đương bụi trong dòng khí
=> Điều này tăng độ chính xác và độ tin cậy của kết quả.
V
n
= V
s
C
n
= C
s
V
n,
C
n
V
s,
C

s
100% isokinetic
Giới thiệu phương pháp lấy mẫu
đẳng động lực (Isokinetic)
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
V
n
> V
s
C
n
> C
s
V
n,
C
n
V
s,
C
s
=> Quá nhiều bụi thu được => kết quả sai
TH2. Lấy mẫu không theo phương pháp isokinetic (Vn>Vs)
- Trường hợp vận tốc đầu lấy mẫu lớn hơn vận tốc dòng khí
 Lượng bụi thu được lớn hơn bụi trong dòng khí
> 100% isokinetic
Giới thiệu phương pháp lấy mẫu
đẳng động lực (Isokinetic)
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
V

n
< V
s
C
n
< C
s
V
n,
C
n
V
s,
C
s
=> Quá ít bụi thu được
TH3. Lấy mẫu không theo phương pháp isokinetic (Vn < Vs)
- Trường hợp vận tốc đầu lấy mẫu nhỏ hơn vận tốc dòng khí
 Lượng bụi thu được nhỏ hơn bụi trong dòng khí
< 100% isokinetic
Giới thiệu phương pháp lấy mẫu
đẳng động lực (Isokinetic)
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
Thiết bị lấy mẫu theo phương pháp isokinetic
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
Thiết bị lấy mẫu theo phương pháp isokinetic
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
Ưu điểm của phương pháp
Độ chính xác
- Là phương pháp lấy mẫu có độ chính xác cao, số liệu

quan trắc có độ tin cậy cao.
- Trong suốt quá trình lấy mẫu có thể kiểm soát được các
điều kiện lấy mẫu.
 Tính đại diện
Phương pháp có tính đại diện cao. Phương pháp này yêu
cầu các điều kiện như:
- Chọn vị trí lấy mẫu có tính đại diện.
- Điều kiện vận hành đã ít nhất 80% công suất vận hành
tối đa.
- Thời gian lấy mẫu đã đủ dài để có dữ liệu đại diện
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
 Kiểm soát được kết quả đo so với kết quả thực
- Phương pháp lấy mẫu này sẽ kiểm soát hoặc chuyển
đổi kết quả đo về giá trị thực tế của các chất có trong khí
thải do việc pha loãng khí thải thường ít được kiểm soát
dẫn đến nồng độ, hàm lượng các chất trong khí thải đo
được thấp hơn với thực tế.
 Tính toán tổng lượng phát thải
- Đo đạc giá trị vận tốc, tính toán lưu lượng phát thải
(m
3
/h) được xét đến, hỗ trợ cho tính toán kiểm kê phát
thải, tính tổng tại lượng ô nhiễm không khí
Ưu điểm của phương pháp
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
1. Vị trí lấy mẫu
- Vị trí phải có tính đại diện, đảm bảo điều kiện không có
chảy xoáy.
- Phải có lỗ lấy mẫu đảm bảo kỹ thuật tại vị trí được chọn
Các lưu ý trong lấy mẫu bằng phương pháp đẳng động lực

Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
Các lưu ý trong lấy mẫu bằng phương pháp đẳng động lực
2. Yêu cầu công suất, thiết bị và sàn thao tác
- Trong suốt quá trình lấy mẫu phải đảm bảo công suất
nhà máy hoạt động ổn định và đạt tối đa.
- Thiết bị lấy mẫu nặng
- Có sàn thao tác chuẩn
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
Các lưu ý trong lấy mẫu bằng phương pháp đẳng động lực
3. An toàn lao động
- Lấy mẫu ống khói thông thường được tiến hành trong
điều kiện khó khăn
- Quá cao, cần giàn giáo, sàn thao tác,
- Quá nóng,
- Khí độc rò rỉ,
- Quá lạnh,
- Mưa, gió.
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
4. Trình độ cán bộ:
- Cán bộ thông thạo về thiết bị, về phương pháp quan
trắc
- Có kinh nghiệm xử lý tình huống
- Hiểu biết về từng loại nguồn thải để có cách xử lý/đọc
số liệu phù hợp
Các lưu ý trong lấy mẫu bằng phương pháp đẳng động lực
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
- Tổ chức phổ biến hướng dẫn sau khi dự thảo Thông tư được
ban hành
- Năm 2014, Trung tâm QTMT sẽ tổ chức các Hội thảo tập huấn
hướng dẫn quan trắc khí thải theo phương pháp isokinetic tại 3

miền Bắc, Trung, Nam (lý thuyết trên lớp và thực hành tại cơ sở)
- Hỗ trợ địa phương trong việc thực hiện
Kế hoạch trong thời gian tới
Hội thảo Quan trắc môi trường Lần thứ 5, Hải Phòng 19 - 20/6/2014
CHÂN THÀNH CẢM ƠN

×