Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Đề cương môn học: Thiế kế áo Jacket, áo Veston nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.86 KB, 62 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
THIẾT KẾ ÁO JACKET, VESTON NỮ 1 LỚP
Mục tiêu: học xong modun này, học sinh có khả năng:
- Mô tả được đặc điểm của sản phẩm cần thiết kế
- Xác định và đo được các số đo để thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
- Trình bày được phương pháp thiết kế áo jacket, veston nữ 1 lớp
- Thiết kế và cắt được các chi tiết của áo jacket, veston nữ 1 lớp theo các
số đo khác nhau trên giấy bìa
- Lựa chọn được nguyên liệu phù hợp với kiểu dáng và chức năng sản
phẩm
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ thiết kế, cắt các chi tiết của sản phẩm
trên giấy bìa
Bài 1. THIẾT KẾ ÁO GIÓ 2 LỚP
I. Đặc điểm kiểu mẫu
- Áo gió là kiểu áo khoác ngoài được phát triển từ áo sowmi, áo gồm 2
lớp là lớp chính và lớp lót
- Cấu trúc của áo đơn giản. Cả lần chính và lần lót đều được tạo thành từ
3 thân: 2 thân trước và 1 thân sau
- Thân trước áo có khóa kéo từ cổ tới gấu theo đường giữa thân. Phía
dưới lần chính có 2 túi cơi chéo. Phía trên bên trái của lân lót có 1 túi bổ trong 1
sợi viền
- Thân sau áo cầu vai liền
- Tay áo cả lần chính và lần lót là kiểu tay mang tròn 1 chi tiết
II. Ký hiệu và số đo (đơn vị: cm)
Dài áo (da): 78 Vòng cổ (Vc): 36
Dài eo sau (Des): 44 Vòng ngực (Vn): 86
Rộng vai (Rv): 44 Cđ ngực (Cđng): 9
Xuôi vai (Xv): 5,5 Cđ nách (Cđn): 6
Dài tay (Dt): 60
III. Phương pháp thiết kế
A. Lần ngoài


1. Thiết kế thân sau
a. Xác định các đường ngang
Tính đủ rộng của thân áo theo chiều ngang và đường may. Gấp đôi vải
theo canh sợi dọc, mặt phải vào trong, đường gập quay về phía người cắt, vẽ
gấu áo phía tay trai, cổ áo phía tay phải. Trên đường gập đó ta xác định các
đoạn sau:
AX (da) = sđ = 78
AB (Hxv) = Xv – mẹo cổ - 1 = 2,5
AD (hạ eo) = sđ Des + 1 = 45
AC (Hns) = ¼ Vn + cđn = 27,5
Từ các điểm A, B, C, D, X kẻ các đường ngang vuông góc
b. Vòng cổ, vai con
AA
1
(rộng ngang cổ sau) = 1/6 Vc + 2 = 8
A
1
A
2
(mẹo cổ) = 2
Lấy A
3
là điểm giữa của AA
1
. Nối A
3
A
2
, lấy A
4

là điểm giữa
Nối A
1
A
4
, lấy A
4
A
5
= 1/3 A
4
A
1
Vẽ vòng cổ thân sau cong đều qua các điểm: A, A
3
, A
5
, A
2
- Trên đường ngang B lấy BB1 = ½ Rv = 22
Nối A2B1 kéo dài, lấy B
1
B
2
=3 (2÷3), A
2
B
2
là vai con thân sau
Đoạn B

1
B
2
gọi là lượng trễ vai
c. Vòng nách
Trên đường ngang C lấy CC
1
(rộng ngang thân sau) = ¼ Vn + cđng = 30,5
Từ B
1
lấy vao B
3
= 1
Từ B
3
kẻ vuông góc xuống cắt ngang C tại C
2
Trên đoạn C
2
B
3
lấy C
2
C
3
= 1/3 C
2
B
3
Nối C

1
C
3
lấy C
4
là điểm giữa
Nối C
4
C
2
lấy C
4
C
5
= 1/3 C
4
C
2
Vẽ vòng nách cong đều qua các điểm: B
2
, C
3
, C
5
, C
1
d. Sườn áo , gấu áo
Trên đường ngang eo, ngang gấu lấy DD
1
= XX

1
= CC
1
– 0,5 = 30
Vẽ đường sườn áo từ C
1
, qua D
1
, X
1
Vẽ gấu áo XX
1
2. Thân trước
a. Sang dấu các đường ngang
- Kẻ 1 đường thẳng song song và cách biên vải 1,5cm làm đường giữa
thân trước
- Đặt thân sau BTP lên phần vải để cắt thân trước sao cho đường sống
lưng trùng với đường thẳng vừa kẻ
- Sang dấu các đường ngang cổ, ngang nách, ngang eo, ngang gấu
b. Vòng cổ, vai con
Trên đường ngang A, lấy A
6
A
7
(rộng ngang cổ trước) = 1/6 Vc + 3 = 9
A
7
A
8
(hạ sâu cổ) = 1/6 Vc + 2 = 8

Nối A
7
A
9,
lấy A
11
là điểm giữa
Nối A
8
A
11
, lấy A
11
A
12
= 1/3 A
11
A
8
Vẽ vòng cổ thân trước cong đều qua các điểm A
9
, A
12
, A
7
Kẻ 1 đường song song và cách ngang A = Sđ Xv – 1 = 4,5
Lấy A
7
B
4

= A
2
B
1
– 0,5, kéo dài B
4
B
5
= B
1
B
2
= 3. A
7
B
5
là vai con thân trước
Đoạn B
4
B
5
gọi là lượng trễ vai
c. Vòng nách
Trên đường ngang C lấy C
6
C
7
= CC
1
= 30,5

Từ B
4
lấy vào B
6
= 1,5
Từ B
6
kẻ vuông góc xuống cắt ngang C tại C
8
Lấy C
8
C
9
= 1/3 C
8
B
6

Nối C
7
C
9
, lấy C
10
là điểm giữa
Nối C
8
C
10
lấy C

11
là điểm giữa
Vẽ vòng nách cong đều qua các điểm: B
5
, C
9
, C
11
, C
7
d. Sườn, gấu
Trên các đường ngang eo, ngang gấu lấy: D
2
D
3
= X
2
X
3
= C
6
C
7
– 0,5 = 30
Sa vạt: 1,5
Vẽ sườn áo qua các điểm C
7
, D
3
, X

3
e. Túi cơi chéo
Gọi T là điểm đầu túi
- T nằm dưới đường ngang eo 4cm
- T cách đường giữa thân trước = 1/3 C
6
C
7
+ 4,5
Từ T kẻ vuông góc xuống, lấy TT
1
= 16
Từ T
1
kẻ vuông góc ra, lấy T
1
T
2
( độ chéo miệng túi) = 4
Lấy tiếp T
2
T
3
= TT
4
= rộng bản cơi = 2
Nối TT
2
, T
3

T
4
. Từ các điểm T
3
, T
4
kẻ vuông góc đến TT
2
, đó là vị trí miệng túi
3. Tay áo
Tính đủ rộng của tay áo và đường may theo chiều ngang . Gập vải theo
canh sợi dọc, mặt phải vào trong, mép gấp quay về phía người cắt, vẽ đầu tay
phía tay phải
Trên đường gập vải xác định các đoạn sau:
AX (Dt) = sđ Dt – trễ vai = 57
AB (hmt) = ½ (Hns – ½ Xv) – trễ vai = 9, 4
Từ các điểm A, B, X kẻ các đường ngang vuông góc
- Rộng bắp tay BB
1
được xác định trên cơ sở đường chéo AB
1
AB
1
= ½ (Vòng nách trước + vòng nách sau)
B
2
là điểm giữa BB
1
. Từ B
2

kẻ vuông góc lên cắt ngang A tại A
1
A
1
A
2
= 1/3 A
1
B
2
. A
2
A
3
=1. AA
4
= 6
Vẽ đầu tay mang sau qua : A, A
4
, A
2
, B
1
Vẽ đầu ray mang trước qua: A, A
4
, A
3
, B
1
- Bụng tay, cửa tay

XX
1
(rộng cửa tay) = ¾ BB
1

X
1
X
2
(giảm bụng tay) = 0,5
4. Các chi tiết khác
a. Nẹp áo
Đặt thân trước lên phần vải để cắt nẹp áo sao cho canh sợi dọc trùng
nhau. Cắt theo BTP các đường: cạnh nẹp, vòng cổ, trên đường vai con lấy
xuống 3,5cm, trên các đường ngang ngực, ngang eo, ngang gấu lấy vào 10cm
b. Cổ áo
Cổ áo thiết kế 1 lá, cắt dọc vải, bằng vải chính như sau:
Gập đôi phần vải định cắt bản cổ theo canh sợi dọc, trên đó xác định:
AA
1
(dài cổ áo) = vòng cổ trước + vòng cổ sau + 1
AB = A
1
B
1
(rộng bản cổ) = 5
AB
2
= A
1

B
3
(rộng đầu cổ) = 4,5
Vẽ cong đường chân cổ từ B
2
, B
3
c. Cơi túi dưới: 2 lá dọc vải bằng vải chính, D x R = 18 x 8
d. Đáp túi dưới: 2 lá ngang vải bằng vải chính, D x R = 18 x 6
 Dư đường may:
- Vòng cổ, vòng nách, đầu tay, đường chân bản cổ: 0,8
- Giữa thân trước, vai con, sườn, bụng tay, cạnh trong nẹp, 2 đường cạnh bản
cổ và sống bản cổ: 1
- Gấu, cửa tay: 3
- Cạnh ngoài nẹp, vòng cổ, vai con: cắt đứt phấn
- Nẹp dài hơn ở đường gập gấu: 1,5
B. Phương pháp thiết kế lần lót
1. Thiết kế lót thân sau:
- Đặt lần chính thân sau lên phần vải để cắt lót thân sau sao cho canh sợi dọc
trùng nhau
- Vẽ theo mép cắt vòng vổ, vai con, vòng nách, sườn áo, đường gập gấu
- Cắt đứt phấn các đường, riêng gấu áo cắt dư so với đường gập gấu 2cn
2. Thiết kế lót thân trước
- Đặt mép cắt nẹp áo phía trong giao nhau so với lớp vải lót 2cm sao cho
canh sợi dọc trùng nhau
- Sang dấu mép cắt phía trong nẹp áo
- Đặt thân trước BTP lần chính lên phần vải định cắt lót sao cho các đường
vòng cổ, vai con, đường giữa thân trước và nẹp áo trùng nhau
- Sang dấu các đường vai con, vòng nách, sườn đường gập gấu
* Dư đường may:

+ Vai con, sườn áo, vòng nách cắt đứt phấn
+ Đường may phía nẹp cắt dư so với đường sang dấu 2cm
+ Gấu áo lót cắt dư so với đường gập gấu lần chính 2cm
3. Thiết kế tay lót
- Đặt tay áo lần chính đã cắt lên phần vải định cắt sao cho canh sợi dọc
trùng nhau
- Sang dấu xung quanh tay áo theo mép cắt của tay áo lần ngoài
- Xung quanh tay áo cắt đứt phấn, riêng cửa tay cắt dư so với đường gập
cửa tay lần ngoài 2cm
4. Thiết kế các chi tiết khác
a. Lót túi dưới: lót túi cơi chéo cắt dọc vải bằng vải lót
AB = A
1
B
1
= 32
AA
1
= BB
1
= 18. AB
2
= 20. AA
2
= 4. A
1
A
4
= A
4

B
1
. BB
3
= 2,5
Kẻ đường phân giác góc A
1
, lấy: A
1
A
3
= 7 (6÷7)
Nối đường miệng túi A
2
B
2
Nối A
2
A
3
A
4
theo làn cong trơn đều
Đánh cong đoạn B
2
B
3
Góc đáy túi B
1
và B

3
hơi nguýt tròn
b. Lót túi cơi lần lót: cắt dọc vải bằng vải lót, D x R = 36 x 18

(Hình vẽ 1)
Bài 2. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO JACKET TAY RAGLAN
I. Đặc điểm kiểu mẫu
- Áo jacket tay raglan dáng thẳng, 2 lớp, có nẹp che khóa
- Thân trước có 2 túi bổ cơi chéo
II. Ký hiệu và số đo (đơn vị: cm)
Dài áo (Da): 75 Vòng cổ (Vc): 38
Rộng vai (Rv): 46 Vòng ngực (Vn): 88
Xuôi vai (Xv): 5
Dài tay (Dt): 75
III. Phương pháp thiết kế
1. Thân sau
a. Xác định các đường ngang
Gập vải theo chiều dọc,mặt phải vào trong, tính đủ rộng thân áo cộng
đường may, dựa vào đường kẻ đó xác định các đoạn sau:
AB (Hxv) = sđ Xv – mẹo cổ = 2
AC (Hns) = ¼ Vn + 1/10 Vn = 30,8
AX (Da) = cđ Da = 75
AD (Hạ eo) = 42
Từ các điểm A, B, C, D kẻ các đường ngang vuông góc
b. Vòng cổ, vai con
Trên đường ngang A lấy AA
1
(rộng ngang cổ) = 1/5 Vc + 1 = 8,6
A
1

A
2
(mẹo cổ) = 3
Vẽ vòng cổ thân sau cong đều từ A lên A
2
- Trên đường ngang B,lấy BB
1
= ½ Rv + 1/10 Rv = 27,6
Nối vai con A
2
B
1
c. Vòng nách
Trên đường ngang C,lấy CC
1
(rộng thân trước) = ¼ Vn + 1/10 Vn = 30,8
B
1
vào B
2
=1,5
Từ B
2
kẻ vuông góc xuống cắt đường ngang C tại C
1
Lấy C
2
C
3
= 1/3 C

2
B
2

Trên đường cong vòng cổ, lấy A
2
A
3
= 2, nối A
3
, C
3
, C
1
Vẽ vòng nách thân sau theo làn cong đều từ A
3,
C
3
, C
1
. Đoạn giữa từ A
3
C
3
vẽ
cong lên 1,5÷2, đoạn C
3
C
1
cong xuống 0,5÷0,7

d. Sườn, gấu
XX
1
= CC
1
– 1 = 29,8
Nối sườn áo C
1
X
1
, gấu áo XX
1
2. Thân trước
a. Sang dấu các đương ngang
Kẻ đường dựng nẹp song song và cách mép vải 1,5cm. Đặt thân sau lên
phần vải để cắt thân trước sao cho đường sống lưng trùng với đường gập nẹp.
Sang dấu các đường ngang A
2
, C, D
,
X
b. Vòng cổ, vai con
A
1
A
2
= 1/5 Vc + 0,5 = 8,1
A
2
A

3
= 1/5 Vc + 1 = 8,6
Vẽ vòng cổ như áo sơ mi cơ bản
Kẻ đường Hxv song song và cách đường ngang A = sđ Xv =5
A
2
B
1
(vai con thân trước) = A
2
B
1
(vai con thân sau) – 0,5
c. Vòng nách
CC
1
(rộng thân trước) = rộng thân sau = 30,8
Lấy B
1
vào B
2
= 2, từ B
2
kẻ vuông góc xuống cắt ngang C tại C
2
Lấy C
2
C
3
= 1/3 C

2
B
2
Trên đường cong vòng cổ, lấy A
2
A
4
= 5. Nối A
4
, C
3
, C
1
Vẽ vòng nách thân trước theo làn cong đều từ A
4
, C
3
, C
1
d. Sườn, gấu
XX
1
(rộng gấu thân trước) = XX
1
(rộng gấu thân sau) = 29,8
Nối đường sườn thân trước từ C
1
đến X
1
Sa gấu XX

2
= 1,5
Vẽ làn gấu từ X
2
lên X
1
e. Túi áo
Từ đường ngang eo lấy xuống T = 1/10 Vn + 1 = 9,8
Từ B
2
kẻ vuông góc xuống, cắt đường miệng túi phía dưới T
1
. Kẻ tiếp
đường thứ 2 song song và cách đường thứ nhất 5cm, để xác định độ chéo của
miệng túi phia trên T
2
Dài túi 16cm, rộng bản cơi 2,5cm
3. Tay áo
Dựa vào thân áo đã thiết kế để thiết kế tay jaglan
Từ A
2
B
1
kéo dài, lấy A
2
B
3
= sđ Dt = 75
Từ B
3

kẻ vuông goc với A
2
B
3
, lấy rộng cửa tay B
3
B
4
= 15÷16
Kéo dài C
3
C
2
, lấy C
4
sao cho tam giác C
1
C
3
C
4
cân tại C
3
- Vẽ vòng nách mang tay trước từ A
4
, C
3
, C
4
- vẽ vòng nách mang tay sau từ A

3
, C
3
, C
4
Nối đường bụng tay B
4
C
4
4. Cổ áo: cắt 2 lá dọc vải
AB (to giữa cổ) = 9
AA
1
= BB
1
= ½ (vòng cổ thân trước + vòng cổ thân sau)
B
1
B
2 =
A
1
A
2
= 2,5
Nối B
2
A
2
kéo dài, lấy B

2
A
3
= 11
Vẽ đường cong chân cổ từ B lên B
2
Vẽ đường cong sống cổ từ A lên A
3
5. Ve nẹp
Đặt thân trước lên phần vải ddeerr cắt ve nẹp sao cho canh sợi doc trùng
nhau, sang dấu đường gấu áo, nẹp áo, cổ áo bằng thân áo còn từ điểm đầu vai
lấy vào phía trong vai con = 5, gấu = 9, nối cạnh trong của ve áo
6. Lót áo: Tương tự như áo jacket tay thường
7. Các chi tiết khác: Tương tự như áo jacket tay thường
Bài 3. THIẾT KẾ ÁO JACKET 3 LỚP
I. Đặc điểm kiêu mẫu
- Là kiểu áo khoác ngoài gồm 3 lớp là lớp chính, lớp lót, lớp dựng
- Cả 3 lớp đều được tạo thành từ 3 thân: 2 thân trươc, 1 thân sau
- Thân trước áo có khóa kéo từ chân cổ xuống gấu theo đường giữa thân
- Thân áo bên phải có nẹp che từ chân cổ tới gấu
- Áo có 2 túi cơi phía dưới thân trước
- Cổ áo dạng cổ đứng, sống cổ rời
- Áo có mũ đội . mũ áo can từ 3 mảnh, cài rời với thân áo, cửa mũ có lông
- Thân sau áo có cầu vai liền
- Tay áo cả lớp ngoài và lớp lót đều là kiểu tay 2 mang
II. Ký hiệu và số đo (đơn vị : cm)
Dài áo (da): 70 Vòng cổ (Vc): 36
Rộng vai (Rv): 40 Vòng ngực (Vn): 87
Xuôi vai (Xv): 4,5 Vòng bụng (Vb): 72
Dài tay (Dt): 56 Vòng mông (Vm): 90

Cđ ngực : 8
Cđ nách: 4
III. Phương pháp thiết kế
A. Lần ngoài
1. Thân sau
a. Xác định các đường ngang
Tính đủ độ rộng của thân áo theo chiều ngang và đường may. Gập đôi vải
theo canh sợi dọc, mặt phải vào trong, mép gấp quay về phía người cắt, gấu áo
phía tay phải, cổ áo phía tay trái
Trên đường gập vải xác định các đoạn sau:
AX (Da) = sđ = 70
AB (Hxv) = Xv – mẹo cổ (2) = 2,5
AD = sđ de = ½ Da + 5 = 40
BC (Hns) = ¼ Vn + 2,5 = 23,8
Từ các điểm A, B, C, D, X kẻ các đường ngang vuông góc
b. Vòng cổ, vai con
AA
1
(rộng ngan cổ sau) = 1/6 Vc + 2 =8
A
1
A
2
(mẹo cổ) =2
Vẽ vòng cổ tròn đều từ A lên A
2
BB
1
(rộng ngang vai) = ½ Rv + 2 = 21,5
Từ B

1
kẻ đường vuông góc lên, lấy B
1
B
2
= 1
Nối đường vai con A
2
B
2
c. Vòng nách
CC
1
(rộng ngang thân sau) = ¼ Vn + cđ ng = 29,3
Từ B
1
kẻ vuông góc xuống cắt ngang C tại C
1
Trên đường ngang C lấy C
1
vào C
2
= 2
Nối B
2
C
3
, lấy C
3
C

4
= ½ C
3
B
2
Nối C
3
C
5
, lấy C
5
C
6
= 1/3 C
5
C
3
Vẽ vòng nách cong đều từ B
2
, qua C
4
, C
6
, C
1
d. Sườn, gấu
Trên đường ngang eo và ngang gấu:
DD
1
= XX

1
= CC
1
2. Thân trước
a. Sang dấu các đường ngang
Kẻ đường thẳng song song và cách mép vải 1,5cm là đường giữa thân
trước. Đặt thân sau lên phần vải để cắt thân trước sao cho canh sợi dọc trùng
nhau. Sang dấu các đường ngang cổ, ngang ngực, ngang eo, ngang gấu
b.Vòng cổ, vai con
A
3
A
4
(rộng ngang cổ trước) = 1/6 Vc + 3 = 9
A
4
A
5
(hạ cổ) = 1/6 Vc + 2 = 8
Kẻ đương hạ xuôi vai = sđ Xv – 0,5 = 4
Vai con thân trước = vai con thân sau – 0,5
c. Vòng nách
C
7
C
8
(rộng thân trước) = CC
1
(rộng thân sau)
Từ B

3
kẻ vuông góc xuống cắt ngang C tại C
9
.
Trên đường ngang C, lấy C
9
vào C
10
= 2
Nối B
5
C
10
, lấy C
11
là điểm giữa
Nối C
8
C
11
, lấy C
12
là điểm giữa
Nối C
10
C
12
, lấy C
12
C

13
= 1/3 C
12
C
10
Vẽ vòng nách cong đều từ B
3
, C
11
, C
13
, C
8
d. Sườn, gấu
Trên đường ngang eo, ngang gấu lấy D
2
D
3
= X
2
X
3
= C
7
C
8
Sa gấu 1,5
e . Túi cơi
Đường gập gấu TT
1

song song và cách làn gấu 23÷ 25cm
Dài túi TT
1
= 17
Rộng bản cơi TT
2
= 3
3. Tay áo
Gập vải theo canh sợi dọc, mặt phải vào trong, vẽ đầu tay phía tay phải.
Trên đường gập đó xác định các đoạn sau:
AX (Dt) = sđ = 57
AB (hmt) = 1/10 Vn + 3÷4 = 12,5
Qua A, B, X kẻ các đường ngang vuông góc
BB
1
= ¼ Vn + 1/20 Vn = 25,6
- Lấy B
2
nằm giữa BB
1
. Từ B
2
kẻ vuông góc lên cắt ngang A tại A
1
.
Nối AB
1
cắt A
1
B

2
tại a
Lấy A
1
A
2
= ¾ A
1
a
Lấy AA
3
= 1/3 AA
1

Vẽ đầu tay mang sau cong đều từ A qua, A
3
, A
2
, B
1
Lấy A
2
xuống A
4
= 2
Vẽ đầu tay mang trước cong đều từ A qua ½ AA
3
, A
4
, B

1
Rộng cửa tay XX
1
= 18
Giảm bụng tay X
1
X
2
= 0,5
 Dư đường may:
- Vai con, sườn áo, gấu áo, giữa thân trước, bụng tay, cửa tay: 1
- Vòng cổ, vòng nách, đầu tay: 0,8
4. Các chi tiết khác
a. Ve nẹp:
Đặt thân trước BTP lên phần vải để cắt nẹp áo sao cho canh sợi doc trùng
nhau. Sang dấu các đường vòng cổ, vai con, giữa thân trước, gấu áo. Trên
đường vai con lấy vào 4,5. Trên các đườngngang ngực, ngang eo, ngang gấu lấy
vào 10.
Cắt đứt phấn các đường vai con, vòng cổ, giữa thân trước, gấu, cạnh
trong nẹp cắt dư đường may 1
b. Cổ áo
Cổ áo thiết kế 2 lá, cắt dọc vải, bằng vải chính
AA
1
= BB
1
= vòng cổ thân trước + vòng cổ thân sau + 0,5
AB = 10. Lấy AB
2
= 8

Vẽ đường chân cổ B
2
B
1
theo đường cong đều.
Từ A vẽ đường sống cổ song song với đường chân cổ
Từ B
1
kẻ đường vuông góc với đường chân cổ, cắt sồng cổ tại A
2
. Từ A
2
lấy về mỗi bên 3.
Vẽ đường sống cổ cong đều từ A qua điểm 3, qua điểm 1/3 góc phân giác,
điểm 3, B
1
 Dư đường may:
- Cạnh cổ, sống cổ: 1
- Chân cổ: 0,8
c. Nẹp che
Nẹp che thiết kế 2 lá, cắt dọc vải, bằng vải chính,
Chiều dài = dài giữa thân trước
Rộng = 6
 Dư đường may: 1
d. Cơi túi: cắt dọc vải bằng vải chinh, D x R = 20 x 9
e. Đáp túi: cắt ngang vải, bắng vải chính, D x R = 20 x 7
g. Mũ áo: Mũ áo thiết kế 3 lá, gồm 2 má mũ, 1 sống mũ
* Má mũ: cắt dọc vải
AB = DC = chiều cao mũ= 35
AD = BC = rộng mũ = 25

Trên đoạn AD lấy AA
1
= 4
Trên đoạn BA lấy BB
1
= 9
Từ B
1
kẻ vuông góc vào, lấy B
1
B
2
= 5. Trên BC,lấy BB
3
= 1
Nối A
1
, B
2
, B
1
, B
3
- Lấy DD
1
= DD
2
= ½ A
1
D

.
CC
1
= 3. Qua C
1
kẻ vuông góc vào, lấy C
1
C
2
= 3
Vẽ đường chân mũ B
3
C
2
theo làn cong
Trên A
1
B
2
lấy A
1
A
2
=1
Nối D
1
D
2
lấy D
3

là điểm giữa. Nối DD
3
lấy D
4
là điểm giữa
Nối các điểm A
2
, D
1
, D
4
, D
2
, C
2
- Phần giới hạn bởi AA
1
B
2
B
1
xác định kích thước của lông mũ sau khi may
* Sống mũ: cắt 1 lá, dọc vải, bằng vải chính
Dựng hình chữ nhật ABCD có: chiều dài bằng đoạn A
2
D
1
D
4
D

2
C
2
,
chiều rộng = 12
Xác định: + rộng sống mũ phía trước = 11
+ Rộng sống mũ phía sau = 10
+ Rộng sống mũ tại điểm 1/3 về phía trước= 12
 Dư đường may: xung quanh sống mũ, má mũ, lông mũ: 1
B. Lần lót
1. Thân sau:
- Đặt thân sau BTP lên phần vải để cắt lót thân sau
- Sang dấu các đường xung quanh chi tiết
- Cắt đứt phấn các đường vai con, vòng cổ, sườn
- Vòng nách cắt dư 0,5
- Gấu cắt dư 1
1. Thân trước:
- Đặt thân trước BTP lên phần vải để cắt thân trước sao cho canh sợi dọc
trùng nhau
- Sang dấu các đường vai con, vòng nách, sườn, gấu, cạnh trong nẹp áo
- Cắt đứt phấn các đường: vai con, sườn
- Vòng nách cắt dư: 0,5
- Gấu, cạnh phía nẹp cắt dư: 1
3. Tay
- Đặt tay áo BTP lên phần vải để cắt lót sao cho canh sợi dọc trùng nhau
- Sang dấu xung quanh chi tiết
- Cắt đứt phấn các đường bụng tay
- Đầu tay cắt dư 0,5
- Cửa tay dư 1
4. Các chi tiết khác:

- Má mũ, sống mũ: cắt đứt
- Lót túi cơi: D x R = 40 x 20c.
C. Lần dựng ấm: xung quanh tất cả các chi tiết cắt dư 0,5÷1
(Hình vẽ 3)
Bài 4. THIẾT KẾ ÁO VESTON NỮ 1 LỚP KIỂU CỔ NẰM
I. Đặc điểm kiểu mẫu:
- Áo 1 lớp có 2 khuy
- Phía dưới có 2 túi bổ có nắp
- Thân sau nhỏ, có sồng lưng
- Tay 2 mang
II. Ký hiệu và số đo (đơn vị: cm)
Dài áo (Da): 66 Vòng cổ (Vc): 34
Dài eo sau (Des): 37 Vòng ngực (Vn): 84
Rộng vai (Rv): 38 Vòng bụng (Vb): 63
Xuôi vai (Xv): 4,5 Vòng mông (Vm): 86
Dài tay (Dt): 53 Cử động ngực (Cđn): 8÷10
Cử động eo (Cđe): 8÷10
Cử động mông (Cđm): 6÷8
III. Phương pháp thiết kế
1. Thân sau
a. Xác định các đường ngang
Gập vải theo chiều dọc, mặt phải vào trong, biên vải quay về phía người cắt. Kẻ
1 đường cách mép vải 1,5cm, trên đường thẳng đó xác định các đoạn sau:
AE (Dái áo ) = sđ = 66
AB (Hxv) = Xv – mẹo cổ (2,2) – ken vai (0,5) = 1,8
BC (Hns) = 1/5 Vn + 3 (2,5÷3) = 19,8
AD (Des) = sđ = 37
Qua A, B, C, D, E kẻ các đường ngang vuông góc
b. Đường sống lưng
CC

1
=1,3. DD
1
= EE
1
= 2,5
Đoạn AC chia làm 3 phần
Vạch đường sống lưng qua các điểm: A, 1/3, C
1
, D
1
, E
1
c. Vòng cổ, vai con
AA
1
(rộng ngang cổ) = 1/6 Vc + 1,5 = 7,3. A
1
A
2
= 2,2
Vẽ vòng cổ tròn đều từ A, qua ½ AA
1
, A
2
BB
1
= ½ Rv + 1,5 = 20,5
Nối B
1

A
2
là đường vai con thân trước
d. Ngang eo, vòng nách
D
1
D
2
= 1/5 Vb + 0,5 = 13,1
Nối D
2
B
1
cắt ngang C tại C
2.
. C
2
C
3
=3
Từ C
3
vẽ ngang ra, lấy C
3
C
4
= 0,7
Trên B
1
C

2
chia làm 3 phần
Vẽ vòng nách thân sau cong đều qua các điểm B
1
, qua điểm 1/3 phía trên đánh
sâu vào 0,5, 1/3 phía dưới, C
4
e. Sườn, gấu
E
1
E
2
= D
1
D
2
+ 3 (3÷4) = 16,1. E
2
E
3
= 0,5
Vẽ đường sườn áo qua các điểm : C
4
, D
2
, E
3
Vẽ đường gấu qua E
1
, E

3
2. Thân trước
a. Sang dấu các đừng ngang
Kẻ 1 đường nẹp cách mép vải 3cm, kẻ tiếp đường giao khuy cách đường
nẹp 1,7cm. Đặt sống lưng thân sau trùng với đường giao khuy, sang dấu các
đường ngang ngực, ngang eo, ngang gấu
Hạ nách trước = AC
Chú ý: tùy từng đối tượng để cộng trừ cho phù hợp. Nếu gù thì trừ độ gù. Nếu
ưỡn thì cộng độ ưỡn
b. Ngang cổ, ve cúc
A
4
A
5
= 1/10 Vn + 1 (0,5÷1) = 9,4
(Đối với loại áo có 1÷2 cúc, nếu áo nhiều cúc hơn thì phải cộng thêm)
A
5
A
6
(hạ cổ) = 1/6 Vc + 1 (1÷2) = 6,8
Từ A
6
kẻ vuông góc với nẹp. A
5
V

= 2,5
Trên đường gập nẹp, lấy D3 lên V1 =1. Nối VV
1

cắt ngang cổ dưới tại A
7
A
7
V
2
là hạ xuôi ve, TB = 6,5
Qua V
2
vẽ vuông góc ra phía ngoài
V
2
V
3
(bản to ve), TB = 8. Nối V
3
A
7
kéo dài
Từ A
5
vẽ song song với đường bẻ ve
Nối V
3
V
1
: từ V
3
đến điểm 1/3 vẽ theo chiều dọc vải, còn lại cong dần vào V
1

Kẻ 1 đường cách điểm A
5
= Xv – ken = 4
Vai con TT = vai con TS – 0,5
c. Vòng nách
B
2
B
3
= 3,2 ÷3,5
Từ B
3
kẻ vuông góc xuống cắt ngang ngực tại C
7
C
7
ra C
8
= 3. C
7
lên

C
9
= 4
Nối C
8
C
9
, lấy C

10
là điểm giữa
Nối C
7
C
10
, lấy C
10
C
11
= 1/3 C
10
C
7
Vẽ vòng nách cong đều qua các điểm: B
2
, C
9
, C
11,
C
8
d. Sườn, gấu
Từ C
8
kẻ vuông góc xuống, cắt ngang D tại D
4
, ngang E tại E
5
E

5
E
6
= 0,7
Sa gấu E
4
E
7
=2
e. Chiết ngực, túi dưới
C
6
T

= ½ C
6
C
7
+ 1 (T là tâm chiết)
Qua T kẻ vuông góc xuống.
Nối C
9
D
3
cắt đường T tại T
1
(T
1
là điểm đầu chiết)
Điểm T

2
cách làn gấu = 1/3 Da. Qua T
3
kẻ đương song song với làn gấu
ra phía sườn, cắt sườn tại T
4
Rộng giữa chiết 3, rộng đuôi chiết 2
Trên đường sườn áo, lấy T
4
lên T
5
(chiết bụng) = 0,7
Nối T
3
T
5
, kéo dài, lấy T
5
T
6
= 0,5
Trên đường ngang D, lấy D
4
vào D
5
=1
Vẽ cong sườn trên qua các điểm C
8
, D
5

, T
6
T
4
vào T
7
= 1,5 (độ lệch)
Vẽ tiếp sườn dưới cong đều từ E
6
lên T
7
Đầu túi cách cạnh chiết phía nẹp 2,5cm, rộng miệng túi TB = 14,5, bản to nắp
túi 5
3. Đề cúp
Kéo dài các đường ngang ngực, ngang eo, ngang gấu. Kẻ 1 đường trùng
với canh sợi dọc , cắt ngang ngực tại C
12
, ngang eo tại D
6
, ngang gấu tại E
7
C
12
C
13
(rộng ngang vòng nách) = ½ (Vn + cđ ngực) – (rộng TT + rộng TS) = 9
- Qua C
13
kẻ đường vuông góc xuống, cắt ngang D tại D
7

, ngang E tại E
8
Lấy C
13
lên C
14
= C
2
C
3
= 3. C
12
xuống C
15
= 0,7
Vẽ vòng nách đề cúp tròn đều qua các điểm: C
13
, điểm giữa C
12
C
13
, C
14
- Trên đường ngang ep, lấy D
6
vào D
8
= 0,5. D
7
vào D

9
= 2
- Trên đường ngang gấu, lấy E
7
ra E
9
= 2
Nối D
8
E
9
, kéo dài, lấy E
9
xuống E
10
= 0,7 = E
5
E
6
- Trên đường ngang gấu, lấy E
8
ra E
11
= 0,5
Nối D
9
E
11
, kéo dài, lấy E
11

lên E
12
= E
2
lên E
3
= 0,5
Vẽ cạnh trong đề cúp cong đều qua các điểm: C
15
, D
8
, E
11
Vẽ cạnh ngoài đề cúp cong đều qua các điểm: C
14
, D
9
, E
12
Vẽ gấu đề cúp làn đều từ E
10
lên E
12
4. Ve nẹp
Đặt thân trước lên phần vải để cắt ve nẹp sao cho 2/3 cạnh nẹp phía trên
thẳng canh sợi dọc. Cắt theo BTP thân trước từ cạnh nẹp, vòng cổ, vai con,
vòng nách cắt cách điểm C
8
= 2, bản to nẹp trùng với cạnh chiết phía sườn. nẹp
dài hơn đường gập gâu 2cm

5. Tay áo
- Kẻ 1 đường cách mép vải 1,5cm, trên đường kẻ đó ta xác định các đoạn sau:
AD (dài tay) = sđ + 1 = 54
AB (hạ mang tay) = sâu nách trước – 2 = B
3
C
7
– 2 = 15
AC (hạ khủy tay) = ½ Dt + 5 = 31,5
Qua A, B, C, D kẻ các đường ngang vuông góc
- BB
1
(rộng bắp tay) = 1/5 Vn + 2÷2,5 = 19,3
Điểm B
2
nằm giữa BB
1
, qua B
2
kẻ vuông góc lên, cắt ngang A tại A
1
Trên đường ngang B, lấy B
1
B
4
= B
1
B
5
= 2,5

Qua B
4
kẻ vuông góc xuống cắt ngang C tại C
1
, ngang D tại D
1
Qua B
5
kẻ vuông góc xuống cắt ngang C tại C
2
, ngang D tại D
2
Qua B
1
kẻ vuông góc lên cắt ngang A tại A
2
, cắt đường cửa tay tai T.
Từ B
1
lấy lên B
6
= 3. Nối B
5
, B
6
, A
1
Trên đường AD lấy AA
3
= 1/3 AB + 0,5. Từ A

3
lấy vào A
4
= 0,7
Nối A
1
A
4
. Lấy A
5
nằm giữa A
1
A
2
. Nối A
5
A
6
, lấy A
7
là trung điểm, nối A
1
A
7
Vẽ đầu tay mang to tròn đều qua các điểm: A
4
, A
1
, A
7

, A
6
, B
5
Từ A
4
lấy vào A
5
= 0,5
Vẽ đầu tay mang nhỏ tròn đều qua các điểm: B
4
, B
2
, A
5
- Lấy C
2
vào C
3
= C
1
vào C4 =1,5
Vẽ cong đường bụng tay mang to qua các điểm: B
5
, C
3
, D
2
Vẽ cong đường bụng tay mang nhỏ qua các điểm: B
4

, C
4
, D
1
- Lấy C vào C
5
= 1,5. TD
3
(rộng cửa tay) = 13÷14
Vẽ sống tay mang to qua các điểm: B
4
, C
5
, D
4
, kéo dài D
4
D
5
= 1,5
Vẽ sống tay mang nhỏ qua các điểm: A
5
, B, C
5
, D
5
Nối D
5
D
1

kéo dài cắt đường rộng bắp tay tại T
2
, nối T
2
D
2
 Chú ý: Sau khi thiết kế tay, ngoài việc kiểm tra thông số dọc ngang, còn
kiểm tra chu vi vòng nách (chu vi vòng nách phải ngỏ hơn chu vi đầu tay
2.5÷3cm), tùy thuộc từng chất liệu vải để có độ dư phù hợp. Nếu vòng
nách thiếu thì rộng bắp tay phải chỉnh nhỏ đi,và ngược lại.
6. Cổ áo: Dựng cổ trên thân trước
Kéo dài đường bẻ ve lên trên.
Lấy VV
4
= vòng cổ thân sau + 0,5. Qua V
4
kẻ đường song song với vai con,
lấy điểm V
4
V
5
= 0,5. Nối VV
5
.
Qua V
5
kẻ đường vuông góc với VV
5
, lấy V
5

V
6
=2,5; V
5
V
7
=3,7
Nối V
6
, A
5
theo đường cong
Kéo dài đường vai con, lấy A
5
V
8
= V
6
V
7
Mở ve V
3
a = 4,2. Bản to đầu cổ ab = 3,7÷4.
Xác định điểm đầu cổ b sao cho V
3
a

= V
3
. Nối V

8
b.
Vẽ cong đường sống cổ từ b, qua V
8
, V
7
- Cắt lá cổ chính ngang vải D x R = 55 x 11
- Lá cổ lót: đặt mẫu cổ lên để cắt sao cho đường chân cổ tiếp ráp với ve là
dọc vải (cổ lót là 2 lá thiên vải)
7. Các chi tiết khác
- Nắp túi: + 2 lá chính ngang vải bằng vải chính, D x R = 17 x 8
+ Lá lót làm bằng các loại vải xatanh, phi bong, lụa …
- Viền túi: 4 lá cắt thiên vải sợi bằng vải chính, D x R = 18 x 4
- Mọng tay: 2 lá cắt thiên sợi bằng vải chính, D x R = 22 x 2,5
- Chia cúc: khuyết 1 cách chân ve 1÷1,5cm
Khuyết 2 thẳng miệng túi ± 0,5
 Dư đường may;
- Vòng cổ, cạnh ve: 0,7
- Vai con, sườn, cạnh trong đề cúp, cạnh ngoài đề cúp, sống tay, bụng
tay: 1,2
- Vòng nách, đầu tay: cắt đứt
- Đường sống lưng để nguyên
- Gấu, cửa tay: 3,5
- Các chi tiết khác cắt đứt

(Hình vẽ 4)
Bài 5. THIẾT KẾ ÁO VESTON NỮ 1 LỚP KIỂU CỔ ĐỨNG
I. Đặc điểm kiểu mẫu
- Áo gồm 8 mảnh, ráp dọc thân, tay dài, cổ đứng vuông, vạt áo vuông
- Áo có hàng khuy chính giữa thân trước áo

- Có 2 túi bổ thân trước
II. Ký hiệu và số đo (đơn vị: cm)
Dài áo (Da): 60 Vòng cổ (Vc): 36
Dài eo (De): 37 Vòng ngực (Vn): 86
Rộng vai (Rv): 38 Vòng eo (Ve): 68
Vòng mông (Vm): 88
III. Phương pháp thiết kế
1. Thân trước
+ Được thiết kế tương tự bài áo cổ nằm, chỉ khác ve, nẹp, cổ áo và đường bổ
mảnh ráp eo thì được thiết kế như sau:
AA
1
rộng cổ = 1/5 Vc + 1
Từ C lấy lên C
1
= 4 đến 6
Nối C
1
với A
1
ta được đường bẻ ve
Từ điểm E lấy lên 3cm lấy vào 3cm lượn đường nẹp áo
+ Đường bổ mảnh ráp eo:
Từ D lấy xuống D’ = 10cm
Từ D
1
lấy xuống D
1



= 15cm
Nối D với D
1


lượn cong, ta được đường bổ mảnh ráp eo
2. Thân sau
Thiết kế tương tự thân sau của áo cổ nằm, chỉ khác cổ áo và đường bổ mảnh ráp
eo thì được thiết kế như sau:
aa
1
rộng cổ = 1/5 Vc + 0,5cm
Từ a lấy xuống i = 2,5cm
Từ a
1
lấy ra a
1
’ = 6cm
Vạch vòng cổ từ i lên a
1

+ Đường bổ mảnh ráp eo:
Lấy d
1
d
1
’ = D
1
D
1


Từ d lấy xuống d’ = 14cm
Nối d’ với d
1
’ lượn cong ta được đường bổ mảnh ráp eo
3. Tay áo: thiết kế tương tự áo cổ nằm
 Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình thiết kế quần áo – Nhà xuất bản giáo dục
2. Giáo trình thiết kế quần áo – Trường ĐHKT _ KT Công Nghiệp
3. Giáo trình thiết kế quần áo – trường CĐNCN dệt may NĐ
4. Giáo trình thiết kế quần áo – trường Cao Đẳng Công Nghiệp
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 2 tiết
Số giờ đã giảng:
Thực hiện ngày tháng năm
BÀI 1: THIẾT KẾ ÁO GIÓ HAI LỚP
MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI :
- Mô tả được bằng hình vẽ đặc điểm hình dáng của áo gió hai lớp cần thiết kế
- Xác định đúng số đo mẫu để thiết kế
- Dựng hình thiết kế và cắt các chi tiết của áo gió hai lớp trên giấy bìa đảm ảo
hình dáng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật
- Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật dụng cụ thiết kế.
- Tiết kiệm nguyên liệu, đảm bảo an toàn và định mức thời gian.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đề cương bài thiết kế áo gió hai lớp
- Giáo án lý thuyết .
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẫn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẫn .
- Hướng dẫn kết thúc : tập trung cả lớp .
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút



II THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 D ẫ n nhập
Luyện tập phương pháp thiết kế
cắt may áo gió hai lớp
Trao đổi
phương pháp
học
Lắng nghe
3 phút

×