Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY 35kV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.75 KB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ








LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY 35kV
(tuyến Cái Nước - Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau)




CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
Hà Trang Tuấn Khải Nguyễn Hữu Nghị (MSSV:1010879)
Phan Trọng Nghĩa Ngành Kỹ thuật Điện - Khoá 27






Tháng 12/2005


L
L


I
I


C
C


M
M


T
T









Em xin chân thành bài tỏ lòng biết ơn đến Thầy Phan Trọng
Nghĩa, giáo viên trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực
hiện luận văn tốt nghiệp. Sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động

viên của Thầy đã giúp em rất nhiều trong việc hoàn thành tập luận
văn này.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã dạy dỗ chúng em
trong suốt thời gian qua.
Cuối cùng là lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người
thân, cùng toàn thể bạn bè, những người luôn động viên tinh thần
giúp em hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Nghị
Mở đầu
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị

LỜI NÓI ĐẦU



Như chúng ta đã biết năng lượng điện rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta,
đặc biệt là trong quá trình đất nước đang công nghiệp hóa hiện đại hóa. Vì thế yêu cầu
đặt ra cho ngành điện là rất quan trọng. Chúng ta cũng đã xây nhiều nhà máy điện,
nhưng để đảm bảo chất lượng điện năng thì phải làm thế nào, mà đặc biệt là phụ tải ở
các tỉnh tăng nhanh. Đáp ứng nhu cầu đó, Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam hiện đang
xây dựng thêm đường dây 500kV đi kèm đường dây 500kV hiện có, phát triển đường
dây cao áp 110kV trở thành đường dây cung cấp điện chính cho phụ tải, và phát triển
mạng điện Việt Nam dự tính 2004 đến 2010 có kể đến năm 2020 là sẽ dần loại bỏ các
cấp điện áp trung áp trừ hai cấp là 22kV làm cấp điện áp chuẩn và cấp 35kV là cấp cho
phép.
Hòa nhịp với chủ trương đó, Sở Điện Lực tỉnh Cà Mau đã đầu tư nâng cấp các
đường dây trung áp 35kV mà đặc biệt là đường dây 110kV đã được kéo xuống huyện
Cái Nước (trước năm 2005 chỉ kéo tới trung tâm tỉnh Cà Mau) cộng với Trạm biến áp

110/35/22kV-40MVA xây dựng tại đây. Điều đó làm giảm gánh nặng cho trạm biến áp
trung tâm 110/35/22kV-65MVA, nâng cao chất lượng và số lượng sử dụng điện của số
lớn bà con vùng sâu vùng xa như huyện Trần Văn Thời, Cái Nước, Ngọc Hiển và Năm
Căn, mà đường dây là tận dụng đường dây cũ cho nên yêu cầu đặc ra là phải có đường
dây 35kV hoàn toàn mới là một điều cần thiết. Vì lý do đó mà đề tài thiết kế đường dây
của em được ra đời.
Xin được giới thiệu đề tài gồm 10 chương:
Chương 1: Tổng quát về công trình và tuyến đường dây.
Chương 2: Chọn dây dẫn và dây trung hòa.
Chương 3: Cách điện và phụ kiện.
Chương 4: Các biện pháp bảo vệ .
Chương 5: Các giải pháp thiết kế cột và xà.
Chương 6: Các giải pháp thiết kế móng và néo .
Chương 7: Bố trí cột trên mặt bằng.

Do kiến thức còn có hạn nên đề tài không khỏi tránh những sai sót, em mong
được sự góp ý hoàn thiện của quí thầy cùng các bạn để làm tài liệu bổ ích sau này.

Em chân thành cảm ơn.

Mục lục
SV thực hiện : Nguyễn Hữu Nghị
Trang
i

MỤC LỤC

Trang
LỜI NÓI ĐẦU


Chương 1: TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH VÀ TUYẾN ĐƯỜNG DÂY

1.1. Mục tiêu xây dựng công trình 1
1.2. Qui mô công trình 1
1.3. Phạm vi đề án 1
1.4. Tổng quát về tuyến đường dây 2
1.5 Điều kiện tự nhiên 2
1.6 Điều kiện khí hậu tính toán 2
1.7 Kết luận về tuyến 3

Chương 2: CHỌN DÂY DẪN VÀ DÂY TRUNG HOÀ

2.1. Một số loại dây dẫn 4
2.2. Phụ tải cơ sở để thiết kế chọn dây dẫn 5
2.3. Lựa chọn dây dẫn điện cho đường dây 5
2.4 Kiểm tra điều kiện phát nhiệt ở chế độ sự cố, dòng điện ở chế độ sự cố 8
2.5 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp 8
2.6 Tính tải trọng tácđộng lên dây dẫn 11
2.7 Tính toán cụ thể 14
2.8 Ứng suất ở các chế độ tính toán 15

Chương 3: CÁCH ĐIỆN VÀ PHỤ KIỆN

3.1. Các yêu cầu kỹ thuật chung 17
3.2. Lựa chọn loại và vật liệu cách điện 17
3.3. Đặc tính kỹ thuật của cách điện 18
3.4. Phụ kiện đường dây 18

Chương 4: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ


4.1. Nối đất 19
4.2. Biện pháp an toàn 26
Mục lục
SV thực hiện : Nguyễn Hữu Nghị
Trang
ii

Chương 5: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CỘT VÀ XÀ

5.1. Lựa chọn sơ đồ cột loại cột 29
5.2. Bảng độ võng căng dây và ứng suất tương ứng với các khoảng cột 34
5.3 Các loại xà và tính các lực tác động lên cột 44

Chương 6: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MÓNG VÀ NÉO

6.1. Giới thiệu các hình thức móng cột 61
6.2. Tính toán lựa chọn loại móng cụ thể cho đường dây 65
6.3. Kết cấu dây chằng 68

Chương 7: BỐ TRÍ CỘT TRÊN MẶT BẰNG

7.1. Số liệu đầu vào 74
7.2. Chia cột trên tuyến 75

L I C M T
TÀI LI U THAM KH O

Chương 1: Tổng quát về công trình và tuyến đường dây
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -1-



CHƯƠNG 1


TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH VÀ TUYẾN ĐƯỜNG DÂY


1.1 Mục tiêu xây dựng công trình

Trong nhiều năm qua tỉnh Cà Mau đã được đầu tư Điện Khí Hoá từ nhiều
nguồn vốn: Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam, Tỉnh và nguồn vốn vay WB. Tuy
nhiên chất lượng điện không được ổn định, đường dây 35kV tuyến Cà Mau đi
xuống các huyện Trần Văn thời, Cái Nước, Ngọc Hiển và Năm Căn được xây dựng
từ năm 1990 đến nay chỉ thay dây và các phụ kiện, chưa thay trụ lần nào. Mặt khác
nhiều huyện có quy mô diện tích rộng, dân số đông và tốc độ phát triển quá nhanh,
nên việc đầu tư phát triển chưa kịp thời nhu cầu của nhân dân, còn rất nhiều khu dân
cư chưa được đầu tư.
Để nâng số hộ sử dụng điện toàn tỉnh đạt 75% vào cuối năm 2005, tỉnh Cà
Mau đề nghị ứng vốn để thực hiện các đường dây cao áp 110kV kéo xuống phục vụ
trực tiếp cho các phụ tải (đường dây 110kV đã được kéo xuống huyện Cái Nước) và
các trạm phân phối đi kèm dần được xây dựng.


1.2 Qui mô công trình

Công trình gồm 01 tuyến trung thế 03 pha 35kV từ trạm biến áp
110/35/22kV-40MVA tại huyện Cái Nước đi huyện Trần Văn Thời với tổng chiều
dài là 22,009km được thiết kế mới song song với tuyến đường dây hiện hữu (nằm
trong phạm vi lộ giới tuyến đường Cái Nước đang thi công đi Trần Văn Thời). Sau
khi tuyến đường dây 35kV xây xong thì tiến hành thu hồi đường dây 35kV cũ để

tránh trường hợp thi công mất điện lâu dài tại huyện Trần Văn Thời.


1.3 Phạm vi đề án

Phạm vi đề án này thực hiện thiết kế kỹ thuật thi công công trình: Cấp điện
cho huyện Trần Văn Thời-tỉnh Cà Mau gồm phần xây dựng mới đường dây trung
thế 03 pha 35kV dài 22,009km.
Đề án này không bao gồm phần trạm biến áp lực và trạm biến áp trung gian,
không bao gồm đường dây hạ thế và các nhánh rẽ mắc cho nhà dân.
Bản đồ địa dư tuyến đường dây được trình bày trong bản vẽ.
Chương 1: Tổng quát về công trình và tuyến đường dây
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -2-


1.4 Tổng quát về tuyến đường dây

Các cụm dân cư thường cặp theo tuyến lộ chính nên tuyến đường dây đi cặp
theo lộ cách lộ một khoảng cách an toàn (khoảng cách từ dây dẫn đến lề đường ôtô
nhỏ nhất bằng chiều cao cột) theo sự thống nhất của chính quyền địa phương và Sở
Giao Thông Vận Tải.
Tuyến đường dây đi qua các vườn tạp và vuông tôm. Tuyến nằm trong vùng
chịu ảnh hưởng của không khí nhiễm mặn.


1.5 Điều kiện tự nhiên

1.5.1 Đặc điểm địa hình:

Tuyến đường dây từ thị trấn Cái Nước đi huyện Trần Văn Thời (thị trấn Trần

Văn Thời) mang tính chất đồng bằng nam bộ, mặt đất bằng phẳng. Các cụm dân cư
thường cặp theo bờ sông và cặp theo tuyến lộ chính. Tuyến đường dây vì thế cũng
đi cặp theo lộ, đi qua các vườn tạp và vuông tôm. Tuyến nằm trong vùng chịu ảnh
hưởng của không khí nhiễm mặn.

1.5.2 Điều kiện địa chất công trình:

Vùng đất huyện Cái Nước và huyện Trần Văn Thời là vùng đất yếu, nhiểm
phèn và ảnh hưởng nhiều của nước mặn. Nhưng nơi đây không bị lũ lụt.
Cấu tạo địa chất tương đối thuần nhất, với kết quả điều tra thăm dò được mô
tả như sau:
v Lớp 1: Từ 3 đến 17m là lớp đất sét màu xám xanh đến xám đen, trạng
thái nhão lẫn nhiều tạp chất hữu cơ.
v Lớp 2: Từ 17 đến 23m là lớp đất pha các mịn hoặc sét xám xanh đến
xám đen trạng thái nhão đến nữa cứng.
v Lớp 3: Từ 23 đến 30 m là lớp đất sét nâu vàng đến nâu đỏ chứa nhiều
hạt cát, trạng thái từ nửa cứng đến cứng.


1.6 Điều kiện khí hậu tính toán

Khí hậu thủy văn:
v Khí hậu nhiệt đới gío mùa trong năm chia làm hai mùa rõ rệt là mùa
mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng
12 đến tháng 04 năm sau.
v Nhiệt độ trung bình năm: 30
0
C; max: 50
0
C; min: 20

0
C.
v Độ ẩm trung bình năm: 80%.
Chương 1: Tổng quát về công trình và tuyến đường dây
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -3-
v Nắng: Số giờ nắng bình quân trong năm là 2500 giờ. Hằng năm vào
tháng 04 thường xuất hiện đợt hạn kéo dài làm ảnh hưởng rất lớn đến
sản xuất nông nghiệp.
v Gió: Tốc độ gió trung bình 1,8m/s, thường có những cơn lốc xoáy vào
mùa mưa nhưng ít giông bão.
Địa hình thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, cao độ chênh lệch không
lớn, trung bình 0,5m-1,5m so với mặt nước biển.
Căn cứ theo tiêu chuẩn Việt Nam về tải trọng tác động TCVN 2737-1995
quy định áp lực gió, hệ số vượt tải…cũng theo qui phạm hiện hành về thiết kế
đường dây trên không, công trình cung cấp điện cho dân trong huyện Trần Văn
Thời áp dụng các điều kiện tính toán như sau:

Bảng 1.1 Điều kiện tính toán thực tế
TT

Chế độ tính toán Nhiệt độ không
khí (
0
C)
Tốc độ gió
(m/s)
Áp lực gió
(daN/m
2
)

I

Nhi
ệt
đ
ộ không khí thấp nhất

20

0

0

II Tốc độ gió mạnh nhất 25 29,66 83
III Nhiệt độ không khí trung bình 30 0 0
IV

Quá đi
ện áp khí quyển

21

15

6,25

V Nhiệt độ không khí cao nhất 50 0 0

Điều kiện khí hậu tính toán trên đây là cơ sở để tính toán cho dây dẫn cũng
như kết cấu cột, móng và xà.



1.7 Kết luận về tuyến

Theo các điều kiện về địa hình, địa chất và thủy văn như đã nêu trên việc
chọn hướng tuyến để xây dựng đường dây trung thế 03 pha 35kV là hợp lý.


Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -4-


CHƯƠNG 2


CHỌN DÂY DẪN ĐIỆN VÀ DÂY TRUNG HÒA


2.1 Một số loại dây dẫn

Loại dây hiện có: dây đồng; dây nhôm; dây nhôm lõi thép; dây thép – ПC,
TK; dây hợp kim và thép…
Dây đồng - M: chỉ dùng cho các trường hợp đặc biệt, chẳng hạn đường dây
qua vùng nước biển, hoặc khu vực hóa chất có tính ăn mòn mạnh.
Dây nhôm - A: chủ yếu dùng cho mạng hạ áp.
Dây nhôm lõi thép - AC, ACO, ACY, ACK, ACKC…: dùng rất rộng rãi cho
đường dây trên không điện áp trên 1kV
Dây ACO: dây nhôm lõi thép tăng cường phần nhôm F
A
/F

C
= 7,71
÷
8,04.
Dây ACY: dây nhôm lõi thép tăng cường phần thép F
A
/F
C
= 1,46
÷
4,39.
Dây ACK: dây nhôm lõi thép chống ăn mòn, lõi thép được bọc hai lớp màng
nhựa polyetylen.
Dây ACKC: dây nhôm lõi thép chống ăn mòn, phủ mở chịu nhiệt phần thép.
Ngoài ra còn có các loại dây sau:
Dây AKП (ACA): dây nhôm chống ăn mòn, phủ mở cả phần nhôm và thép.
Dây ACKП: dây nhôm lõi thép chống ăn mòn, dùng thay dây đồng.
Dây ACSR: dây nhôm lõi thép Tây Âu.
Dây hợp kim: là công nghệ mới, có tính ưu việt là độ bền cơ cao, chịu nhiệt
độ cao nên mật độ dòng điện lớn. Nhờ vậy, giảm được tải trọng tác động lên đường
dây. Tuy nhiên giá thành dây hợp kim khá cao. Trường hợp đường dây đi trong
vùng đông dân, cần tăng khoảng cột, giảm lực cột và gió, cũng như đường dây
khoảng vượt lớn, nên xem xét sử dụng loại dây hợp kim.
Dây thép: chủ yếu dùng làm dây chống sét. Tuy nhiên ở những nơi mật độ tải
thấp, có thể xem xét dùng dây thép để tăng cường khoảng cột, nhờ đó hạ được giá
thành xây xựng đường dây.
Về mặt cấu tạo:
v Dây đơn chỉ có một sợi duy nhất: thường là dây nhôm, thép có đường
kính 4mm dùng cho đường dây hạ áp. Nếu là dây dẫn vào nhà thì cho
phép đường kính 3mm. Đường kính nhỏ quá sẻ không đủ độ bền, lớn

quá sẽ dễ bị uốn gẫy. Còn có dây lưỡng kim tiết diện đến 10mm
2
.
v Dây vặn xoắn đồng nhất: nhiều sợi vặn xoắn lại với nhau, dây vặn
xoắn có thể là dây đồng, nhôm, thép hay nhôm lõi thép. Dây vặn xoắn
nhôm lõi thép dùng để tăng cường độ bền và người ta làm phần thép
(lõi thép) ở giữa, các sợi nhôm ở bên ngoài. Dây vặn xoắn nhôm lõi
Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -5-
thép có thêm các sợi phụ bằng chất cách điện để tăng bán kính dùng
cho điện áp 220kV trở lên.


2.2 Phụ tải cơ sở để thiết kế chọn dây dẫn

Điện lực huyện Trần Văn Thời hiện sử dụng 02 máy biến áp, công suất mỗi
máy là 6,3MVA. Số liệu phụ tải báo cáo ngày 09 tháng 08 năm 2005 tại trạm như
sau:
bảng 2.1 Số liệu phụ tải

TT I
ph
ụ tải min
(A) I
ph
ụ tải max
(A)

%S
đm

(kVA) U
19 gi

(kV)
1 33 113 65 21
2 41 156 90 21

Dòng tải lớn nhất là 113+156 = 269 (A). Điện áp tải đo được 21kV, nên công
suất phụ tải của huyện có thể tính được như sau:

VA)9784,355(k.269.213.U.I3S
tmaxmax
===


W)8316,702(k,859784,355.0.cosμSP
maxmax
=
=
=


VAr)5156,355(k,5279784,355.0.sinμSQ
maxmax
=
=
=

Trong đó hệ số cosμ lấy theo tiêu chuẩn thiết kế cho mạng điện sinh hoạt
(cosμ = 0,85).



2.3 Lựa chọn dây dẫn điện cho đường dây

2.3.1 Cơ sở lý thuyết

Tiết diện dây dẫn được lựa chọn theo mật độ dòng kinh tế, điều kiện tổn thất
điện áp trong trường hợp vận hành bình thường và kiểm tra điều kiện phát nóng
trong trường hợp sự cố. Kiểm tra theo điều kiện vầng quang được thực hiện đối với
các đường dây trên không điện áp 110kV và cao hơn. Trên các đường dây truyền tải
điện áp không lớn hơn 220kV, trong trường hợp sử dụng dây dẫn được chọn theo
mật độ kinh tế của dòng điện hay khoảng kinh tế của các công suất, tổn thất điện
năng về vầng quang có giá trị không lớn. Vì vậy trong tính toán kinh tế - kỹ thuật
các đường dây như thế nói chung tổn thất vầng quang không được xét.
Các đường dây điện áp đến 35kV không bắt buộc sử dụng dây chống. Đối
với đường dây trên 35kV, để đảm bảo độ bền cơ bắt buộc sử dụng dây chống sét.
Tiết diện dây dẫn của mạng điện cần phải chọn như thế nào để chúng phù
hợp với quan hệ tối ưu giữa chi phí đầu tư xây dựng đường dây và tổn thất về tổn
thất điện năng. Khi tăng tiết diện dây dẫn, chi phí đầu tư sẻ tăng, nhưng chi phí về
tổn thất điện năng sẽ giảm. Xác định quan hệ tối ưu này là vấn đề khá phức tạp và
trở thành bài toán tìm tiết diện dây dẫn tương ứng với các chi phí quy đổi nhỏ nhất.
Nhưng trong thực tế người ta thường dùng giải pháp đơn giản hơn để xác định tiết
Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -6-
diện dây dẫn. Đó là phương pháp chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ kinh tế của
dòng điện:

kt
J
I

S =
(2.1)
trong đó:
I – dòng điện tính toán chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải lớn
nhất, (A).
J
kt
– mật độ kinh tế của dòng điện đối với các điều kiện làm việc đã
cho của đường dây, A/mm
2
.
Các giá trị mật độ kinh tế của dòng điện cho trong bảng 2.1

Bảng 2.2 Mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm
2

TT

Loại vật dẫn Mật độ kinh tế, A/mm
2
, ứng với T
max

1000-3000h 3000-5000h >5000h
1 Thanh dẫn và dây trần bằng đồng 2,5 2,1 1,8
Thanh dẫn và dây trần bằng
nhôm
1,3 1,1 1,0
2 Cáp cách điện giấy, ruột đồng 3,0 2,4 2,0
Cáp cách đi

ện giấy, ruột nhôm

1,6

1,4

1,2

3 Cáp cách điện cao su, ruột đồng 3,5 3,1 2,7
Cáp cách điện cao su, ruột nhôm 1,9 1,7 1,6

Dựa vào tiết diện dây dẫn tính được theo công thức (2.1), tiến hành chọn tiết
diện tiêu chuẩn gần nhất.
Các giá trị mật độ kinh tế của dòng điện cho trong bảng 3.1 có thể sử dụng
khi xác định tiết diên dây dẫn của đường dây điện áp không lớn hơn 500kV.
Đây là phương pháp chọn tiết diện dây dẫn phổ biến nhất, tuy nhiên phương
pháp này cũng có nhiều nhược điểm. Những nhược điểm cơ bản nhất của phương
pháp này như sau:
1- Thang tiêu chuẩn của các tiết diện dây dẫn là gián đoạn (ví dụ: 150, 185,
240, 300 mm
2
), trong khi xác đinh tiết diện dây dẫn theo mật độ kinh tế
của dòng điện thường nhận được giá trị nằm giữa hai giá trị tiêu chuẩn.
Quy tròn tiết diện tính toán đến tiết diện tiêu chuẩn gần nhất trong nhiều
trường hợp, đặc biệt đối với các đường dây điện cao áp và khoảng cách
lớn là vấn đề khá phức tạp;
2- Giữa giá thành của đường dây và tiết diện dây dẫn có quan hệ đường
thẳng, nhưng trong thực tế quan hệ này phức tạp hơn;
3- Sự phụ thuộc giá thành đường dây vào tiết diện dây dẫn được lấy như
nhau đối với các đường dây của tất cả các điện áp định mức và các cột có

cấu trúc bất kỳ;
4- Các chi phí tính toán để bù vào tổn thất điện năng trên đường dây truyền
tải được lấy giống nhau đối với tất cả các khu vực;
Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -7-
5- Khi xác định giá trị mật độ kinh tế của dòng điện không xét ảnh hưởng
của sự thay đổi công suất truyền tải từ thời điểm bắt đầu vận hành đến
thời điểm phụ tải đạt giá trị tính toán khi chọn tiết diện dây dẫn.
Tiết diện dây dẫn chọn được theo các chỉ tiêu kinh tế cần được kiểm tra về
khả năng tải cho phép trong các điều kiện sau sự cố.
Trong các chế độ sau sự cố, dòng điện chạy trên các dây dẫn của đường dây
có thể vượt đáng kể dòng điện làm việc trong chế độ bình thường. Trường hợp như
thế có thể xảy ra trên đường dây hai mạch, khi một mạch ngừng cung cấp điện, và
cũng như trên đường dây có hai phía cung cấp, khi cung cấp điện từ một trong hai
điểm cung cấp bị ngừng. Trong các trường hợp như vậy, tiết diện dây dẫn được
chọn cần phải thỏa mãn các điều kiện phát nóng cho phép giới hạn khi các dòng
điện của chế độ sau sự cố chạy qua. Điều kiện kiểm tra về dòng điện tải lâu dài cho
phép theo phát nóng như sau:
I
lv
≤ I
cp

Trong đó:
I
lv
– dòng điện tính toán để kiểm tra các dây dẫn theo phát nóng, đồng
thời các chế độ tính toán có thể là chế độ làm việc bình thường và chế đố sau
sự cố.
I

cp
– dòng điện làm việc lâu dài cho phép.

2.3.2 Tính toán cụ thể

Dòng chuyên tải lớn nhất của đường dây:

min
max
max
U3
S
I = (2.2)
Trong đó:
min
U - điện áp làm việc nhỏ nhất, lấy bằng 0,9
n
U (kV);
n
U
=35kV

max
I
- dòng điện tải lớn nhất (A);
max
S
= 9784,355kVA.
ð
179,333

.0,9.353
9784,355
I
max
==
(A).
Tiết diện tối thiểu của dây dẫn:

kt
max
tt
J
I
S = (2.3)
ð
179,333
1
179,333
J
I
S
kt
max
tt
===
(mm
2
)
Trong tính toán, có thể lấy gần đúng J
kt-Cu

=1,8 A/mm
2
, J
kt-Al
= 1 A/mm
2
.
Trên cơ sở S
tt
, chọn loại dây dẫn trong sổ tay gần nhất là dây ACK-185/29,
đây là loại dây nhôm lõi thép có bọc mở để chống nhiễm mặn.





Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -8-

bảng 2.3 Thông số kỹ thuật dây ACK 185/29

Ti
ết diện, mm
2

d, mm

R, Ω/km

I cho phép, A


Nhôm Thép Tổng
18,9

0,154

510
187 24,20 211,20


2.4 Kiểm tra điều kiện phát nhiệt ở chế độ sự cố, dòng điện ở chế độ sự cố

Dây dẫn điện ACK-185/29 có dòng cho phép cho phép I
cp
= 510A đảm bảo
tải được dòng I
max
= 179,333A.
Hay thoả công thức sau:

cp
min
max
max
I
U3
S
I ≤=
(2.4)



2.5 Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp








Ở đây:
P + jQ = S – tải cuối đường dây
Tổn thất điện áp được xác định qua tính toán. Trong trường hợp đường dây
chỉ có một nguồn tập trung, công thức gần đúng áp dụng cho đường dây đến 110kV
như sau:

.100
U
Q.XP.R
ΔU%
2
đm
+
=
(2.5)
trong đó:
P – công suất tác dụng trên đường dây (MW)
Q – công suất phản kháng trên đường dây (MVAr)
R, X là điện trở và điện kháng của đường dây (Ω)
R = l.r

X = l.x
r – là điện trở đơn vị (Ω/km)
x – là điện kháng đơn vị (Ω/km)
l – tổng chiều dài đường dây (km)
Với dây ACK-185/29 ta có các số kiệu cơ bản sau:
r = 0,154(Ω/km); đường kính dây d = 18,9mm
U

r, x,
l

P +

JQ

Hình 2.1
Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -9-
/km)0,016(
r
D
0,144.lg x
0
tb
Ω+









= (2.6)
D
tb
là khoảng cách trung bình hình học giữa các pha. Thông thường với
đường dây trung áp 22 hay 35 kV chọn loại trụ 12m (đối với cấp điện áp 22kV),
14m (đối với cấp điện áp 35kV) và dùng đà 2,4m. Ở đó loại dây được sắp theo cùng
một mặt phẳng nằm ngang hoặc theo hình tam giác. Ở đây với đường dây 35kV
theo kinh nghiệm và thực tế chọn loại các pha sắp xếp theo cùng một mặt phẳng
nằm ngang. Khoảng cách trung bình hình học được tính như sau:

3
ACBCABtb
.D.DDD =
(2.7).
Ở đây: D
AB
, D
BC
, D
AC
là khoảng cách giữa pha A với pha B, giữa pha B với
pha C và giữa pha A với pha C.
Với cách bố trí dây trên cột thẳng 14m và dùng xà 2,4m bố trí dây theo mặt
phẳng nằm ngang và khoảng cách giữa các dây D
AB
= 650mm; D
BC

= 1650mm; D
AC

= 2300mm như Hình 2.2
Theo công thức (2.7) tính ra được:

m)1351,165(m300650.1650.2D
3
tb
==
.
Theo công thức (2.6) tính ra x:

)0,326(Ω,320,016
9,45
1351,165
0,144.lgx =+






=

ð R = 0,154.22,009 = 3,389(Ω); X = 0,326.22,009 = 7,175(Ω).
ð Độ sụt áp trên đường dây:
5,321%.100
35
,1755,156355.7,3898,316702.3

.100
U
Q.XP.R
ΔU%
22
đm
=
+
=
+
=

Đối với mạng hạ áp yêu cầu tổn thất điện áp trong trường hợp bình thường
không quá 10% điện áp định mức của mạng điện; còn đối với mạng điện trung áp
và cao áp thì yêu cầu tổn thất điện áp trong trường hợp đường dây vận hành bình
thường không quá 5%U
đm
và trong trường hợp sự cố (đường dây kép đứt 1 lộ)
không quá 10%U
đm
. Như vậy, theo yêu cầu về độ sụt áp thì loại dây ACK 185/29
không đạt yêu cầu. Tuy độ sụt áp không lớn hơn 5%U
đm
bao nhiêu, nhưng để đảm
bảo yêu cầu lâu về thời gian, về sự phát triển phụ tải sau này, cộng với việc nâng
cao chất lượng điện áp của đường dậy, nên chọn lại loại dây thích hợp.












Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -10-













































Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -11-
Ta thử chọn loại dây ACK 240/32. Với loại dây này có các thông số kỹ thuật
chính cho trong bảng 2.4

Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật dây ACK 240/32


Ti
ết diện, mm
2

d, mm

R, Ω/km

I cho phép, A

Nhôm Thép Tổng
21,8

0,118

610
244,00 31,70 275,70

Ta tính lại X và R:

/km)0,318(0,016
10,8
1351,165
0,144.lgx Ω=+







=

ð X = 0,318.22,009 = 6,999(Ω)
R = 0,118.22,009 = 2,597(Ω)
ð Độ sụt áp trên đường dây:
4,709%.100
35
,9995,156355.6,5978,316702.2
.100
U
Q.XP.R
ΔU%
22
đm
=
+
=
+
=

Vậy với loại dây ACK 240/32 đảm bảo được yêu cầu về dòng điện tải và độ
sụt áp cho phép.
Đối với dây trung tính theo kinh nghiệm nên chọn cùng loại dây với dây pha
và kích cỡ bằng 1/2 dây pha. Vì thế dây trung tính ở đây chọn loại ACK 120 – đây
cũng là loại dây nhôm lõi thép có bọc mỡ.
Như vậy, chọn loại dây trên đã thoả mãn các yêu cầu tiêu chuẩn hoá trong
thiết kế xây dựng: chọn dây pha và dây nguội là dây ACK 240/32 và ACK 120.

Bảng 2.5 Một vài thông số của dây ACK 240/32 và ACK 120


Đặc tính Đơn vị tính Dây ACK 240/32 Dây ACK 120
Tiết diện toàn bộ Mm
2

275,70 135,00
Đường kính Mm 21,60 15,20
Trọng lượng riêng Kg/m 0,938 0,482

(dây chống sét áp dụng cho các đường dây 66kV trở lên và cho một số đoạn
đầu trạm của đường dây 35kV, do đầu nguồn có đặt thiết bị đóng cắt và để đơn giản
trong đề án này không thiết dây chống sét).


2.6 Tính tải trọng tác động lên dây dẫn

Tải trọng cơ học tác động lên dây dẫn và dây chống sét được tính với:
- Lực kéo đơn vị tác động lên dây dẫn do trọng lượng dây P và do gió P
v

(DaN/m).
Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -12-
- Tỷ tải tác động lên dây do trọng lượng dây g và do gió g
v
và tỷ tải tổng
hợp g
T
(DaN/m.Mm
2
).


2.6.1 Tải trọng cơ học do trọng lượng dây

Khi thiết kế đường dây, đã biết mã hiệu, tiết diện dây dẫn và dây chống sét,
đó là kết quả của bài toán thiết kế, quy hoạch lưới điện.
Từ mã hiệu và tiết diện, tra trong cotalog ta tìm được các số liệu cần thiết, đó
là trọng lượng 1m dây dẫn G (kg/m), tiết diện dây F (mm
2
), đường kính dây d
(mm).
Từ đó lấy trọng lượng của 1m dây chia cho tiết diện dây ta được tỷ tải g do
trọng lượng tác động lên dây dẫn:

F
G0,981.10
g
3−
=
(DaN/m.Mm
2
) (2.8)

2.6.2 Tải trọng do gió

Căn cứ vào vị trí của đường dây, tra bảng phân chia khu vực địa lý, ta có
được áp lực gió cực đại tiêu chuẩn q
max
(DaN/m
2
) cho trạng thái bão (gió lớn nhất):

- Áp lực gió thực tế tính theo công thức:
.k.γqq
sdmaxv
=
(DaN/m
2
) (2.9)
trong đó:
sd
γ
là hệ số hiệu chỉnh theo thời gian sử dụng giả định của công
trình và được cho trong bảng 2.6

Bảng 2.6 Hệ số hiệu chỉnh theo thời gian sử dụng giả định
sd
γ


Năm
5 10 20 30 40 50
sd
γ
0,61 0,72 0,83 0,91 0,96 1,00

k là hệ số hiệu chỉnh theo độ cao của công trình (bảng 2.7).
Địa hình để tính k được chia làm 3 loại:
Địa hình loại A: Trống trải, không có hoặc có ít vật cản có độ cao không quá
1,5m (bờ biển, mặt sông, hồ lớn, cánh đồng không có cây cao…);
Địa hình loại B: Tương đối trống trải, có một số vật cản thưa cao không quá
10m (vùng ngoại ô ít nhà, thị trấn, làng mạc, rừng thưa…);

Địa hình loại C: Vùng bị che chắn mạnh, có nhiều vật cản khác nhau cao từ
10m trở lên (trong thành phố, vùng rừng rậm).






Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -13-
Bảng 2.7 Hệ số hiệu chỉnh k theo loại địa hình

Hệ số hiệu chỉnh k
Độ
cao(m)

D
ạng
đ
ịa hình

A

B

C

3 1,00 0,80 0,47
5 1,07 0,88 0,54
10


1,18

1,00

0,66

15 1,24 1,08 0,74
20 1,29 1,13 0,80
30 1,37 1,22 0,89
40

1,43

1,28

0,97

50 1,47 1,34 1,03

q
max
tra trong bảng 2.8

Bảng 2.8 Tải trọng gió tiêu chuẩn, DaN/m
2

Vùng gió I IA II IIA III IIIA IV V
q
max


65 55 95 83 125 110 155 185

- Lực do gió lên 1m dây dẫn:
3
vxv
.d.10.qα.CP

= (DaN/m) (2.10)
Trong đó: C
x
là hệ số khí động học của dây dẫn, phụ thuộc vào đường kính
dây:
Khi d < 20mm thì C
x
= 1,2
Khi d ≥ 20 mm thì C
x
= 1,1
α là hệ số không đều của áp lực gió, phụ thuộc vào áp lực gió cho trong bảng
2.9
Bảng 2.9 Hệ số không đều α của áp lực gió

q (DaN/m
2
) α
≤ 27
40
55
≥ 76

1
0,85
0,75
0,7

Từ lực kéo tính được tải trọng do gió trong trạng thái bão:

F
P
g
v
v
= (DaN/m.mm
2
) (2.11)
- Tải trọng tổng hợp cho trạng thái bão:
2
v
2
B
ggg += (DaN/m.mm
2
) (2.12)
Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -14-
- Tải trọng tổng hợp trong các trạng thái nhiệt độ thấp nhất, nhiệt độ trung
bình năm và nóng nhất chính là tỷ tải do trọng lượng.
- Trong trường hợp qúa điện áp khí quyển thì tải trọng tổng hợp được tính
tương tự:
2


2

ggΣg += (DaN/m.mm
2
)
Ở đây,
F
P
g


= (DaN/m.mm
2
) là tải trọng trong trạng thái quá điện áp
khí quyển và
3
qđxqđ
.d.10.qα.CP

= (DaN/m) là lực do gió ở trạng thái quá
điện áp khí quyển;
.k.γqq
sd
'

= (DaN/m
2
) là áp lực gió thực tế quá điện áp khí quyển,
trong đó q


là áp lực gió quá điện áp khí quyển.


2.7 Tính toán cụ thể

Số liệu ban đầu của dây dẫn AC 240/32 có: tiết diện F = 275,70mm
2
;
đường kính d = 21,6mm; trọng lượng dây dẫn G = 938 (kg/km); ứng suất giới hạn
26,36σ
gh
=
(DaN/mm
2
); môđun đàn hồi E = 7700 (DaN/mm
2
).
Từ các số liệu ban đầu đó ta tính:
- Theo công thức (2.8) thì tải trọng do trọng lượng dây:
0,00334
275,7
.9380,981.10
F
G0,981.10
g
33
===
−−
(DaN/m.mm

2
)
- Tải trọng do bão:
Vùng gió của tỉnh Cà Mau thuộc vùng II (tham khảo phụ lục 6 – Bản đồ
phân vùng áp suất gió – Hướng dẫn thiết kế đường dây của Hoàng Hữu Thận xuất
bản tháng 1 năm 2005) có q
max
= 83DaN/m
2
(bảng 2.8), địa hình trống trải và độ cao
hứng gió khoảng 10m nên k = 1,18 (bảng 2.7). Tuổi thọ đường dây giả định 20 năm
sd
γ
= 0,83 (tra bảng 2.6).
Áp lực gió tính theo (2.9):
81,291883.0,83.1,.k.γqq
sdmaxv
=
=
=
(DaN/m
2
).
Lực do gió tác dụng lên 1m dây dẫn tính theo (2.10):
1,3520,29.21,6.10,7.1,1.81.d.10.qα.CP
33
vxv
===
−−
(DaN/m).

(tra theo bảng 2.5 và hệ số C
x
theo d ta có: α = 0,7 và C
x
= 1,1).
Vậy tải trọng do gió tính theo (2.11):

0,0049
275,7
1,352
F
P
g
v
v
===
(DaN/m.mm
2
).
Tải trọng tổng hợp trong trạng thái gió lớn nhất theo công thức (2.12):
0,00590,00490,00334ggg
222
v
2
B
=+=+= (DaN/m.mm
2
).
- Tải trọng ở chế độ quá điện áp khí quyển:
Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa

Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -15-
Áp lực gió ở chế độ quá điện áp khí quyển là 6,25 DaN/m
2
(xem bảng 1.1),
hệ số C
x
= 1,1 và α =1 (bảng 2.9); k = 1,18;
sd
γ = 0,83.
Áp lực gió trọng trạng thái quá điện áp khí quyển:
6,121,186,25.0,83 k.γqq
sd
'

=== (DaN/m
2
).
Lực do gió trong trạng thái quá điện áp khí quyển:
0,145.21,6.101.1,1.6,12.d.10.qα.CP
33
qđxqđ
===
−−
(DaN/m).
Tải trọng trong trạng thái quá điện áp khí quyển:
0,00053
275,7
0,145
F
P

g


=== (DaN/m.mm
2
).
Vậy tải trọng tổng hợp ở chế độ quá điện áp khí quyển:
0,003380,000530,00334ggΣg
222

2

=+=+= (DaN/m.mm
2
).


2.8 Ứng suất ở các chế độ tính toán

Bảng 2.10 Chế độ tính toán dây

Tên chế độ T
min

q
max
T
tb

q

qđa

T
max

Kí hi
ệu

I

II

III

IV

V

Tải trọng
DaN/m.mm
2

g g
B
g

Σg
g
Nhi
ệt

đ
ộ,
0
C

5
-

15

25

30

20

40

Ứng suất
DaN/mm
2

max
σ
max
σ
tb
σ



Ghi chú:
Đối với Miền Bắc, T
min
= 5
0
C; Miền Trung, T
min
= 10
0
C; Miền Nam, T
min
=
15
0
C. Tuy nhiên, nhiệt độ trong bảng 2.10 ở một số vùng khi đo đạt cụ thể có thể
thay đổi.
Bảng trên, ứng suất cho phép ở các chế độ được tính như sau:

at
gh
cp
k
σ
σ =
(DaN/mm
2
) (2.13)
trong đó,
gh
σ - là giới hạn kéo bền của dây, DaN/mm

2

k
at
- hệ số an toàn; k
at
= 2,5 ở chế độ cực đại; k
at
= 4,0 ở chế độ
trung bình năm.
Tra catalog dây AC 240/32 có ứng suất giới hạn 26,36σ
gh
=
(DaN/mm
2
), từ
đó ta tính ứng suất ở các chế độ:
Ứng suất cho phép:

10,544
2,5
26,36
σ
max
==
(DaN/mm
2
)
Chương 2: Chọn dây dẫn điện và dây trung hòa
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -16-

6,59
4
26,36
σ
tb
== (DaN/mm
2
)

Từ các số liệu tính được từ mục 2.7 và mục 2.8 ta có bảng chế độ tính toán
như sau:

Bảng 2.11 Chế độ tính toán dây ACK 240/32

Tên ch
ế
đ


T
min

q
max

T
tb

q
qđa


T
max

Kí hiệu I II III IV V
g, DaN/m.mm
2

0,00334 0,0059 0,00334 0,00338 0,00334
T,
0
C

20

25

30

21

50

σ
, DaN/mm
2

10,544 10,544 6,59




Chương 3 Cách điện và phụ kiện đường dây
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -17-


CHƯƠNG 3


CÁCH ĐIỆN VÀ PHỤ KIỆN ĐƯỜNG DÂY


3.1 Các yêu cầu kỹ thuật chung

Vùng cung cấp điện của công trình này nằm trong vùng chuyển dịch nuôi
tôm. Mùa nắng ảnh hưởng của sương muối rất nhiều, nên sứ đứng phải dùng loại
chống nhiễm mặn.
Tại các vị trí cột đỡ góc có thể dùng cách điện đứng hoặc treo bằng chuỗi sứ
đỡ, treo tuỳ theo góc lái lớn hay nhỏ.
Đối với cách điện đứng : Ở vị trí đỡ thẳng dùng 1 cách điện đứng đỡ dây dẫn
(sứ 35kV).Vị trí đỡ góc cho góc lái nhỏ hơn 60
0
dùng 2 cách điện đứng; dùng chuỗi
cách điện Polyme cho các vị trí néo góc, dừng và ở những góc chuyển hướng lớn
(lớn hơn 60
0
).
Sứ cách điện dùng néo dây trung hoà dùng sứ ống chỉ.
Các phụ kiện đường dây đều phải được mạ kẽm nhúng nóng để tránh nhiễm
mặn, dễ dàng tháo lắp.
Nối rẽ nhánh dùng 2 kẹp 3 bulông.



3.2 Lựa chọn loại và vật liệu cách điện

Vật liệu cách điện có ba loại là cách điện gốm, cách điện thuỷ tinh và cách
điện composit.
Hai loại cách điện gốm và thuỷ tinh có một số ưu và nhược điểm đối kháng
nhau, thuộc hai trường phái ưa chuộng. Dó đó, không nhất thiết nghiêng hẳn về một
loại nào, vì không có loại nào là ưu thế tuyệt đối.
Tuy nhiên, trong vận hành, loại cách điện thuỷ tinh được ưa chuộng hơn do
chịu nhiễm bẩn tốt, dễ phát hiện khi bị phóng điện. Điều này không hạn chế việc sử
dụng cách điện gốm.
Cách điện vật liệu tổng hợp, còn gọi là composit, đang trong quá trình thử
nghiệm, nên có thể là trong tương lai gần sẽ cạnh tranh được với hai loại vật liệu
truyền thống là thuỷ tinh và gốm.
Loại cách điện cho đường dây hiện có hai loại phổ biến là cách điện đứng và
cách điện treo.
Cách điện đứng có ưu điểm là rẻ, dễ lắp đặt, cho phép giảm độ cao cột.
Nhược điểm là độ bền không cao, chỉ thích hợp với điện áp đến 35kV và tính linh
hoạt không cao. Do đó, cách điện đỡ cho đường dây đến 35kV nên chọn cách điện
đứng. Cách điện treo dùng làm cách điện néo cho đường dây 10kV – 35kV, cách
Chương 3 Cách điện và phụ kiện đường dây
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -18-
điện đỡ và néo cho đường dây trên 35kV trở lên, và cho cả đường dây 10kV – 35kV
có dây dẫn cỡ lớn. Mục 3.3 dưới đây giới thiệu 2 loại sứ phổ biến dùng cho đường
dây 35kV được Điện Lực Cà Mau đang sử dụng tiêu thụ từ Thành Phố Hồ Chí
Minh.


3.3 Đặc tính kỹ thuật của cách điện


+ Đối với sứ đứng chống nhiễm mặn 35kV có đặc tính cơ lý sau:
♦ Nguyên liệu : Sứ gốm cách điện.
♦ Đường kính cách điện : 170mm.
♦ Chiều dài cách điện : 236mm.
♦ Chiều dài đường rò : 630mm.
♦ Điện thế phóng điện khô : 110kV.
♦ Điện thế phóng điện ướt : 95kV.
♦ Điện thế đánh thủng : 220kV.
♦ Lực phá hũy : >16KN.
♦ Trọng lượng : 5,8kg.
+ Sứ treo polyme 35kV có đặc tính cơ lý sau:
♦ Nguyên liệu : Polyme.
♦ Đường kính : 80mm.
♦ Chiều dài đường rò : 590mm.
♦ Trọng tải phả hoại : 70KN.
♦ Điện thế đánh thủng : 235kV.
♦ Điện thế phóng điện ướt : 115kV.


3.4 Phụ kiện đường dây

Các yêu cầu chung cho phụ kiện treo dây: Các phụ kiện theo sứ treo phải là
loại mạ kẽm nhúng nóng. Trên bề mặt của các loại phụ kiện không có vết nứt.


Chương 4: Các biện pháp bảo vệ
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -19-



Chương 4


CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ


4.1 Nối đất:

Đường dây có thể thực hiện nối đất cột, nối đất dây trung tính và nối đất
chống sét (nếu cần thiết).
Nối đất có hai phần là nối đất tự nhiên (cốt thép của móng) và nối đất nhân
tạo (bộ nối đất của cột).
Tiêu chuẩn điện trở nối đất cho phép của cột như sau:
Điện trở suất của đất, ΩMm R
đ
cho phép, Ω
< 100 10
100 – 500 15
500 – 1000 20
1000 – 5000 30
Trên 5000 40
Thường với vùng đồng bằng, điện trở suất của đất nhỏ, mỗi cột chỉ có thể
cần nối đất một vài cọc là đạt trị số cho phép, vùng trung du và miền núi phải tăng
số cọc theo hình tia cho tới khi đạt trị số cho phép.
Đối với nối đất chống sét và an toàn quy phạm quy định như sau:
Với các đường dây trên không trung áp trở lên nếu đi qua khu đông dân bắt
buộc tất cả các cột đều phải nối đất; với vùng thưa dân thì khoảng 200 – 250m nối
đất lặp lại một lần hoặc có thể cứ 3 đến 4 khoảng cột phải thực hiện nối đất trung
tính lặp lại.
Cần phân biệt nối đất lặp lại và nối đất chống sét, an toàn.

Nối đất trung tính lặp lại là nối từ dây trung tính của đường dây xuống cọc
đất.
Nối đất chống sét, an toàn là nối từ xà đỡ dây xuống cọc nối đất.
Hình 4.1 là một ví dụ về hệ thống nối đất dây trung tính.










Chương 4: Các biện pháp bảo vệ
Sv thực hiện: Nguyễn Hữu Nghị Trang -20-














































×