Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

ĐỀ TÀI: An sinh xã hội PPTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.46 KB, 34 trang )

2.Thực trạng trẻ em lao động sớm
- Trên Thế Giới:
Theo số lượng mới công bố của Tổ chức Lao
động quốc tế (ILO), hiện có khoảng 218 triệu lao
động trẻ em trên toàn thế giới trong đó có 100
triệu là trẻ em gái và hơn một nữa số trẻ em gái
này đang phải lao động trong các điều kiện nguy
hiểm, độc hại.

Trẻ em lao động sớm:
Là những trẻ em phải lao động để tự nuôi sống
bản thân, gia đình. Sống trong những điều kiện
không an toàn, ngoài làm việc hầu như các em
không có hoạt động vui chơi giải trí.

Trẻ em lao động sớm:
Là những trẻ em phải lao động để tự nuôi sống
bản thân, gia đình. Sống trong những điều kiện
không an toàn, ngoài làm việc hầu như các em
không có hoạt động vui chơi giải trí.

Trẻ em lao động sớm:
Là những trẻ em phải lao động để tự nuôi sống
bản thân, gia đình. Sống trong những điều kiện
không an toàn, ngoài làm việc hầu như các em
không có hoạt động vui chơi giải trí.
-
Ở Việt Nam:

Độ tuổi trung bình trẻ bắt đầu lao động là 10
đến 14 tuổi, số trẻ làm thuê, giúp việc nhà phổ


biến ở tuổi 13,14 trẻ em vạn đò phải học chèo
đò từ 5 đến 6 tuổi, 10 đến 12 tuổi phải đi làm
kiếm tiền…
1. Một số khái niệm
Trẻ em :

Theo công ước quốc tế: “ trẻ em được xác định là
người dưới 18 tuổi, trừ khi pháp luật quốc gia quy
định tuổi thành niên sớm hơn”.

Theo pháp luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em
1991: “trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”.

Theo định nghĩa sinh học: “ trẻ em là con người
trong giai đoạn phát triển, từ khi còn trong trứng
nước đến tuổi trưởng thành”.

Tâm lí học cho rằng: “ trẻ em là giai đoạn đầu
của sự phát triển tâm lí- nghiên cứu con
người.”

Nhìn dưới góc độ xã hội học: “ trẻ em là giai
đoạn xã hội hoá mạnh nhất và là giai đoạn
đóng vai trò quyết định của việc hình thành
nhân cách của mỗi con người.

Những số liệu gần đây cho thấy, trẻ em từ 6
đến 17 tuổi tham gia vào các hoạt động kinh
tế chiếm khoảng 30%, khoảng 60% trẻ lao
động các cơ sở ngoài quốc doanh trong điều

kiện khăn ( ăn, ngủ, sức khoẻ, vệ sinh không
đảm bảo…), tiền công rẻ mạt, cường độ lao
động cao; 71,2% trẻ em làm việc từ 9 đến
10h/ngày; 72% trẻ làm việc cả ngày chủ nhật;
1% trẻ phải làm việc trong điều kiện sức khoẻ
yếu.

Nhóm trẻ từ độ tuổi từ 15 đến 17 tuổi có tỷ lệ tham
gia lao động tương đối cao chiếm 63,3% so với độ
tuổi. điều đáng chú ý là có khoảng 15% trẻ em làm
thuê phài làm các nghề với điều kiện nặng nhọc và
độc hại như sản xuất gốm, sành sứ, vật liệu xây
dựng, dân dụng.

Số trẻ em đang làm việc quá sức trong môi trường
độc hại chiếm tỷ lệ khá lớn như năm 2009 cả nước
có 25.000 trẻ em trong đó có 53% là trẻ em nữ có
độ tuổi 5 đến 17 tuổi phải làm việc trong điều kiện
nặng nhọc, nguy hiểm, không được trang bị bảo hộ
lao động.

Đơn vị có số trẻ lao động sớm nhiều nhất là
huyện Ba Tri 118 trẻ, tp Bến Tre 99 trẻ.
3. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trẻ em
lao động sớm

Do đói nghèo mà một bộ phận trẻ em phải li hương đi tìm kiếm việc
là và lâm vào tình trạng bị lạm dụng sức lao động.

Do áp lực về dân số và nguồn lao động khá mạnh và do thiếu tư

liệu sản xuất, trước hết là đất canh tác nên dòng người từ nông đi
tìm việc làm ở đô thị, ở các khu công nghiệp, các cửa khẩu với số
lượng lớn trong đó có nhiều lao động trẻ em.

Do nhận thức của trẻ, đặc biệt là bậc phụ huynh, sùng bái ngộ
nhận về sức mạnh về đồng tiền nên người ta kiếm tiền bằng mọi
cách trong đó có việc bán mòn sức lao động.

Do có nhiều biến cố của một số gia đình: cha
mẹ bất hoà, li hôn hoặc do mải miết làm giaù
bị hút theo những thứ khác nên bỏ mặc con
cái và đến lượt các em phải tự lo lấy cho mình,
“ bụng đói đầu gối phải mò” vì vậy, các em
phải đi kiếm tiền để sống.

Một nguyên nhân sâu xa hơn đó là do một
số bộ phận không nhỏ các chủ doanh nghiệp
tư nhân muốn tiết kiệm tư liệu sản xuất đã sử
dụng nhiều lao động vị thành niên với tiền
công rẻ mạt.
4. Hậu quả của việc trẻ em lao động sớm
* Đối với bản thân của các em
-
Về sức khoẻ thể chất những trẻ em lang thang, lao động
sớm thường phải làm những công việc nguy hiểm gây tổn
hại cho sức khoẻ, thường bị thiếu ăn, ăn thiếu chất, ốm
yếu, làm việc trong điều kiện môi trường thiếu ánh sáng.
-
Dễ bị bạn bè lôi kéo và dụ dỗ vào các tệ nạn xã hội như:
Nghiện ngập, móc túi, trộm cắp… Vì thế nguy cơ lây

nhiễm HIV/AIDS là rất cao.

Ví dụ: Các em bị bóc lột sức lao động như bị
ép đi ăn xin trên đường phố để mỗi ngày phải
đưa cho kẻ cai 100-200 ngìn đồng/ ngày nếu
không làmg ra được các em sẽ bị đánh đập
hành hạ không cho ăn phải ngủ ở ngoài hè
phố.


Về tinh thần:
Nhu cầu được yêu thương được chăm sóc, được học
hành và vui chơi giải trí của trẻ không được đáp ứng.
Do vậy trẻ có cảm giác thiệt thòi, thua kém những
đứa trẻ bình thường. Điều này làm cho trẻ trở nên kém
tự tin, luôn cảm thấy bị coi thường, khó khăn trong việc
tự khẳng định mình và ngại tiếp xúc với người khác. Do
bị tổn thương về mặt tình cảm, vì bị mọi người khinh rẻ
nên thương mắc các bệnh như ta hay gọi là bệnh trầm
cảm, chán nản, tự ti mặc cảm với bản thân và có những
em đã nghĩ quẩn
* Đối với xã hội


Với cuộc sống bươn trả từ rất sớm nên các em phải
lo nghĩ nhiều và nếu như vậy thì các em bằng mọi
cách phải kiếm được tiền để trang trải cuộc sống,
kèm theo với những suy nghĩ nông cạn do không
được học hành dẫn đến các em đã lao vào các tệ nạn
xã hội khi nào mà không hay biết. Từ đó đã dẫn tới sự

mất trật tự, các vấn đề phức tạp cho xã hội.

Với trình độ học vấn thấp các em dễ bị lợi dụng vào
các công việc bất chính, lâm vào bẫy của những bọn
buôn người

Kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của đất
nước .
Ảnh hưởng đến hệ thống an sinh xã hội

5. Khó khăn và thách thức trong việc giải
quyết vấn đề lao động sớm .
Khó khăn:

Về phía cá nhân
- Trẻ chưa nhận thức được về vấn đề lao đọng sớm
- Trẻ chưa có quyền chủ động, quyền quyết định trong
giải quyết mọi công việc gia đình cũng như xã hội

Về phía gia đình
-
Kinh tế gia đình khó khăn chưa đáp ứng được nhu
cầu cả cuộc sống
-
Các bậc phụ huynh có trình độ văn hóa thấp
nhận thức về vấn đề này còn nhiều hạn chế

Về phía xã hội
-
Chưa đưa được các chính sách cụ thể để người

dân tiếp cận ở cấp vi mô đối với cấn đề trên
-
Chưa có sự quan tâm đối với gia đình và
những trẻ em lao động sớm
-
Có nhiều chính sách giải pháp chưa phù hợp
với thực trạng trẻ em lao động sớm ở Việt
Nam hiện nay.

Thách thức
-
Công tác triển khi của chính phủ còn gặp nhiều khó
khăn và nhiều ý kiến trái chiều.
-
Nguyên nhân của việc trẻ em lao động sớm xuất
phát từ vấn đề nghèo đói mà vấn đề này không thể
giải quyết được một cách dứt điểm.
-
Nhiều chương trình đưa trẻ em hồi gia được thực
hiện từ năm 1999 đến nay nhưng kết quả rất hạn
chế.
-
Thiếu cơ sở pháp lý và các quy định rõ ràng về trẻ
em lao động sớm và cách xử lý.
6. Giải pháp
* Từ gia đình:
- Mỗi cặp vợ chồng nên tổ chức xây dựng gia
đình hạnh phúc, tiến bộ thực hiện cuộc vận
động kế hoạch hoá gia đình “dù gái hay trai chỉ
hai là đủ”.

- Thể hiện tình cảm với trẻ: yêu thương, quan
tâm , chăm sóc trẻ.
-
Quan tâm đến những nhu cầu căn bản của trẻ:
ăn, mặc, …
-
Cha mẹ lắng nghe những suy nghĩ, xúc cảm
khi trẻ muốn chia sẻ một vấn đề băn khoăn
nào đó, bố mẹ cần giải thích rõ ràng với thái
độ chấp nhận, cận kề, luôn chở che bên cạnh.
-
Dạy trẻ biết cách ứng phó với mọi tình huống,
nhất là sự buồn rầu, mệt mỏi và thất vọng của
trẻ về một vấn đề khó gỡ nào đó.
-
Khuyến khích tinh thần đồng cảm và nghĩ đến
người khác .
-
Biết nhận trách nhiệm.
* Từ nhà trường

Giáo dục nhà trường cần tính đến nhu cầu,
hứng thú, nguyện vọng và trình độ nhận thức
của học sinh, tạo điều kiện để các em thấy
thoải mái và gắn bó với trường lớp.

Tạo điều kiện cho các em có hoàn cảnh khó
khăn được học tập như miễn giảm học phí, lập
quỹ học bổng cho học sinh vượt khó nhằm tạo
điều kiện cho tất cả trẻ em đến trường.


Giải pháp tuyên truyền vận động.
- Cần có các chương trình thời sự, chương trình
vì trẻ thơ, chương trình thiếu niên nhi đồng của
đài truyền hình, đài phát thanh phải nói kĩ, nói
rõ, nói theo cách dân dã để ông bà cha mẹ các
cháu hiểu được vấn đề của trẻ em lao động
sớm.

×