Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

BÀI GIẢNG GIÁM SÁT THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 76 trang )

Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
Bài 3
GIÁM SÁT THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG BỘ
PHẦN MỘT: THỂ CHẾ CỦA CÔNG TÁC TVGSXDCTGT
ξ3.1.1 QUYỀN HẠN, NGHĨA VỤ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA TƯ VẤN GIÁM
SÁT (TVGS) TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
(CTXDGT)
1. Công tác giám sát thi công xây dựng công trình (GSTCXDCT) nói chung và giám sát thi
công xây dựng công trình giao thông (GSTCXDCTGT) nói riêng, theo điều 87, điều 88
mục 4 Luật xây dựng (Trang 41 và 42)
(a) Mọi công trình xây dựng trong quá trình thi công phải được thực hiện chế độ giám
sát (GS)
(b) Việc GSTCXDCT phải được thực hiện để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối
lượng, tiến độ, an toàn lao động (ATLĐ) và vệ sinh môi trường (VSMT) trong TCXDCT.
(c) Chủ đầu tư xây dựng công trình (CĐTXDCT) phải thuê tư vấn giám sát hoặc tự
thực hiện khi có đủ điiều kiện năng lực hoạt động GSTCXD.
Người thực hiện GSTCXD phải có chứng chỉ hành nghề GSTCXD phù hợp với công
việc, loại cấp công trình.
2. Yêu cầu của việc GSTCXDCT:
(a) Thực hiện ngay từ khi khởi công XDCT (ngay sau khi đã chọn được NTTCXD)
(b) Thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình XDCT–Bảo hành và bàn giao.
(c) Căn cứ thiết kế được duyệt (thiết kế đã được duyệt khi đấu thầu), các qui chuẩn,
tiêu chuẩn (TCVN, TCN) xây dựng được áp dụng. Kể cả các tiêu chuẩn kỹ thuật qui định
riêng của dự án đã được nhà nước hoặc các bộ, ngành phê duyệt. Ví dụ trong các dự án XD
cầu đường là các tiêu chuẩn của AASHTO đã được áp dụng vào nước ta. Tiêu chuẩn thiết
kế đường ôtô (specification for Road Design). Chỉ dẫn thiết kế đường ô tô 22 TCN -273-01
(The Guidelines for Road Design). NXBGTVT.Hà Nội-2001. AASHTO Testing & ASTM
(Americal Standard Testing Materials). Được thể hiện ở 3 phần. Những qui định chung,
qui định kỹ thuật (General, Technical Specification) và các bản vẽ cấu tạo các hạng mục
công trình.
1


Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
(d) Trung thực, khách quan, không vụ lợi. Đây là lương tâm nghề nghiệp của các
KSTVGS.
TVGS là dịch vụ tư vấn để theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đánh giá tiến độ, chất lượng và
giá thành công trình theo hợp đồng đã được ký kết giữa TVGS với chủ đầu tư.
Giám sát (supervision) là theo dõi và kiểm tra để khẳng định rằng các CTXD:
+ Được thi công theo đúng thiết kế
+ Vật liệu và chất lượng thi công phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật (TCKT)
+ Biện pháp thi công hợp lý.
+ Tiến độ thi công (TĐTC) đúng hợp đồng đã ký kết giữa nhà thầu (NT) với CĐT.
3. Mục đích của công tác giám sát.
(a) Khống chế được yêu cầu chất lượng đề ra, theo đúng như chất lượng đã được duyệt
trong hợp đồng ký kết giữa CĐT và NT.
(b) Hoàn thành đúng thời hạn hoặc giúp CĐT cũng chính là giúp NT giảm thiểu những
trường hợp, chậm trễ tiến độ do điều kiện bất lợi gặp phải trong quá trình XDCT (Theo
dõi, phát hiện, điều chỉnh theo tuần, tháng và quí).
(c) Giữ chi phí thi công XDCT không vượt quá tổng dự toán được duyệt hoặc giá trị
trúng thầu.
(d) Giải quyết những vấn đề khó khăn và những tranh chấp (nếu có giữa CĐT & NT
trong quá trình XDCT) một cách nhanh chóng và đúng luật. Nêu ví dụ cụ thể?
(e) Giúp CĐT hiểu rõ nguyên nhân thực tế có sự thay đổi (tăng hoặc giảm) khối lượng,
tiến độ, các công việc phát sinh của dự án và kịp thời lên kế hoạch tiếp theo để khắc phục.
Ví dụ cụ thể?
4. Tiến độ là gì? và các giải pháp để đảm bảo tiến độ (từ góc độ của KSTVGSCTXD).
(a) Định nghĩa: Tiến độ là chỉ khoảng thời gian (bắt đầu và kết thúc) bắt buộc phải
hoàn thành một hạng mục của công trình, của một công trình hay cả dự án đã được sắp xếp
từ trước, thường được quyết định trong hợp đồng giữa NT với CĐT.
(b) Các giải pháp đảm bảo tiến độ trong quá trình xây dựng công trình:
+ Dự đoán và phát hiện nhanh các khó khăn, bố trí hợp lý các nguồn lực thi công (nhân
lực, máy móc, thiết bị, vật liệu, công nghệ và cả tài chính) và điều chỉnh kịp thời trong

TCXD (trong các cuộc họp giao ban)
2
Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
+ Nhanh đề xuất báo cáo với KSTV trưởng (Residient Engineer-RE), CĐT giải pháp
xử lý.
+ Khẩn trương tổ chức, chỉ đạo triển khai thực hiện ngay trên hiện trường đề bù lại thời
gian chậm trễ.
5. Chất lượng là gì?
Làm đến đâu tốt đến đó, đúng thiết kế được duyệt, đảm bảo an toàn, đúng với các cam
kết đã ký trong hợp đồng, đạt tính thẩm mỹ cao, không gian kiến trúc đẹp, hài hòa với cảnh
quan môi trường xung quanh.
6. Hiệu quả kinh tế là gì ?
Hiệu quả kinh tế không đơn thuần là tiết kiệm tiền mà là tài năng của KSTVGS chỉ đạo
NT:
(a) Tránh đến mức tối đa không gây sự cố hư hỏng phải làm lại.
(b) Đảm bảo được tiến độ một cách cân đối, nhịp nhàng giữa các hạng mục công trình,
giữa các đơn vị thi công, phát huy cao độ hiệu quả sử dụng thiết bị, máy móc, nhân lực và
vật liệu.
(c) Thực hiện công tác quản lý chất lượng, khối lượng, giá thành chặt chẽ, đúng chế độ,
đúng pháp luật.
3
Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
ξ 3.1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA TRONG
QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ GSCTXDGT.
1. Các thành phần tham gia quản lý CTXDGT.
(a) Chủ đầu tư (CĐT- Employer). Trong ngành giao thông thì gọi là Ban quản lý dự án
(BQLDA). Ví Dụ : BQLDA 1, BQLDA 5,BQLDA 18, BQLDA 85, BQLDA Biển Đông ,
BQLDA Mỹ Thuận .v.v Ký hiệu A. Ở các sở địa phương: BQLDA các công trình giao
thông của sở GT hoặc sở GTCC ở hai thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
(b) NT (contractor): Các NT trúng thầu thực thi các công trình : cầu đường, sân bay,

bến cảng vv Ký hiệu là B.
(c) Các tổ chức (Công ty, cá nhân) TVGS. Thay mặt CĐTGSTCXDCTGT. Kí hiệu là
C
(d) Các tổ chức (Công ty, cá nhân) TVTK . Kí hiệu là D.Mối quan hệ của 4 thành phần
nêu trên được tính bằng ở hình 3.1
Hình 3.1. Sơ đồ mối quan hệ của 4 thành phần tham gia trong quá trình XDCTGT
[1] Mối quan hệ hợp đồng.
[2] Mối quan hệ QLHĐ. TVGS thay mặt CĐT quản lý hợp đồng xây dựng đã được
ký kết giữa CĐT & NT.
B
NT
A
CĐT
C

TVGSXD
D
TVTK
[1]
[3]
[2]
[4]
[1]
[1]
4
Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
[3] Quan hệ GS tác giả -GS xem nhà thầu có thực hiện đúng đồ án thiết kế đã được
duyệt, còn có thể nói đây là quản lý một phần hợp đồng Quản lý quyền tác giả.
[4] Quan hệ thông báo (thông tin) tin tức.
Đây là nguyên tắc quan trọng tạo sự phối hợp thuận lợi và chặt chẽ trên cơ sở quyền và

nghĩa vụ của mỗi bên theo luật xây dựng.
Mối quan hệ trên hình 3.1 được thể chế hóa khoản 1 điều 58 (trang 29), điều 75-85 (từ
trang 36 đến trang 39) và điều 87-90 (từ trang 41 đến trang 43) mục 4 “GSTCXD” của luật
xây dựng (LXD)
2. Quyền và nghĩa vụ của mỗi thành phần.
(a) Đọc điều 75 “ Quyền và nghĩa vụ của CĐTXD” trang 36- LXD
(b) Đọc điều 76 “ Quyền và nghĩa vụ của NTTCXDCT” trang 37- LXD
(c) Đọc điều 77 “ Quyền và nghĩa vụ của TVTK”trong việc TCXDCT trang 38-LXD.
(d) Điều 90 “Quyền và nghĩa vụ của NTTVGSTCXDCT” Cụ thể hóa :
+ Quyền hạn
• Nghiệm thu xác nhận công trình đang thi công bảo đảm đúng thiết kế theo qui
chuẩn, Tiêu chuẩn XD (TCVN, TCN, qui định của dự án nếu có) và đảm bảo chất lượng.
• Yêu cầu NTTCXD phải thực hiện đúng yêu cầu hợp đồng.
• Bảo lưu các ý kiến của mình đối với công việc giám sát do mình đảm nhận.
• Từ chối các yêu cầu bất hợp lý của các bên có liên quan.
Ví dụ tình huống: khi NTTC nền đắp trên đất yếu. Theo yêu cầu của đồ án thiết kế đã
duyệt phải cần có thời gian thi công theo gian đoạn 250 ngày để đạt độ cô kết 90-95% mới
cho thi công mặt đường. Nhưng vì CĐT không đảm bảo tiến độ giải phóng mặt bằng
(GPMB) nên thời gian chỉ còn 150 ngày. Thời gian này (150 ngày) CĐT thúc ép NT phải
đắp nhanh và phải làm ngay mặt đường khi độ lún cố kết chỉ đạt 60-70% để hoàn công
đúng thời hạn.
Là KSTVGS hạng mục công trình này không chấp nhận (từ chối) yêu cầu bất hợp lý
(sai về quy trình kỹ thuật, không bảo đảm an toàn của công trình) của CĐT.
+ Các nghĩa vụ
• Thực hiện công tác GS theo đúng hợp đồng đã được ký kết với CĐT (tùy theo vị trí
được phân công): Thời gian làm việc, trách nhiệm và lương tâm.
5
Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
• Không tùy tiện nghiệm thu các hạng mục không đảm bảo chất lượng, không đúng
với đồ án thiết kế đã được duyệt. Từ chối nghiệm thu các hạng mục công việc không đạt

yêu cầu.
Ví Dụ : Phòng thí nghiệm hiện trường không đúng với hồ sơ mà NT đã ký. Vật liệu sai
qui cách, không được đưa vào công trường. Máy móc không đảm bảo chất lượng không
cho thi công.
• Đề xuất với CĐT Những sự thay đổi hợp lý của đồ án cho phù hợp với điều kiện
thực tế mà trước kia còn khiếm khuyết.
Ví dụ : Một đoạn đường nào đó, khi lập bản vẽ thi công NT phát hiện cấu tạo địa chất
(chiều dày đất yếu đầy hơn, tính chất cơ lý kém hơn, khả năng chịu tải kém hơn) khác
nhiều so với điều kiện thực tế, bất lợi cho sự ổn định bền vững của công trình thì trình
CĐT đề nghị xem xét sửa lại thiết kế cho phù hợp với điều kiện thực tế.
• Không được thông đồng với NTXD, CĐT và các hành vi vi phạm khác làm sai lệch
kết quả giám sát. Tự động sửa số liệu biến không thành có, biến xấu thành tốt.
• Phải bồi thường thiệt hại các hạng mục công trình làm sai, làm xấu không đảm bảo
chất lượng do lỗi cố tình làm sai lệch do mình gây nên như cố tình làm sai qui trình công
nghệ thi công, thay vật liệu kém chất lượng hoặc bao che, không báo cáo với CĐT hoặc
KS trưởng về những hành vi gian lận của NT thuộc phạm vi mình giám sát.
ξ3.1.3 CÁC CHỨC VỤ (CHỨC DANH) VÀ CƠ CẦU CHÍNH THỨC TỔ
CHỨC CỦA TVGS HIỆN TRƯỜNG.
1. Các chức danh của KSTVGS.
(a) Giám đốc dự án ( Project Management ): người có trách nhiệm cao nhất của tổ chức
TVGSXDCT cho toàn bộ dự án (cho tất cả các hợp đồng trực thuộc dự án ) kể từ khi hợp
đồng xây dựng bắt đầu xây dựng đến khi nghiệm thu bàn giao công trình cho CĐT (kể kả
thời gian bảo hành).
(b) Kỹ sư thường trú/kỹ sư trưởng (ResiđienEnfieer –RE): người chịu trách nhiệm cao
nhất của TVGSXDCT trong hợp đồng mà ông ta phụ trách –Dưới quyền điều hành của
GĐDA.
Luôn luôn có mặt ở văn phòng hiện trường (VFHT) trong suốt thời gian XDCT.
6
Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
(c) Đại diện kỹ sư/trưởng nhóm: dưới quyền điều hành của kỹ sư thường trú (Kỹ sư

trưởng) có nhiệm vụ điều hành một nhóm kỹ sư (GSV) chuyên nghành cho toàn bộ hợp
đồng hay một đoạn của một hợp đồng.
(d) Các KS là GSV hiện trường dưới sự điều hành cảu KST và ĐDKS.
+GSV về kỹ thuật: Về công tác đất, công tác thoát nước, công tác mặt đường, công
tác cầu hầm, công tác BTXM, công tác BTAF.
+ GSV về công tác thí nghiệm và vật liệu .
+ GSV công tác chất lượng (QC quality control)
+ GSV công tác khối lượng (QS quantily serveyer)
+ GSV về công tác ATGT, ATLĐ và về môi trường nếu cần.
Trừ GSV về khối lượng làm việc tại VFHT còn tất cả GSV khác trực tiếp làm việc ở hiện
trường, nơi được giao trách nhiệm giám sát.
2. Hình thức tổ chức của TVGS ở hiện trường.
Trong ngành giao thông thường có 2 hình thức tổ chức của TVGS hiện trường tùy
thuộc vào cấp và loại của CTXD. Cấp và loại tuân theo phục lục 1 “phân cấp, phân loại
CTXD” ban hành theo nghị định số 209/2004/NĐ_CP ngày 16/2/2004 của chính phủ -
Luật xây dựng Mã số III (từ III
1
_III
6
) trang 163-164.
(a) Mô hình 2 cấp : Với công trình cấp III và IV tổ chức theo mô hình 2 cấp. Hình 3.2
trình bày sơ đồ mô hình 2 cấp.
Hình 3.2 Tổ chức TVGSHT theo mô hình 2 cấp.
KSTT/KST
VFTH
GSV công
tác đất
GSV công
tác thoát
nước

GSV
công tác

GSV chất
lượng
(QC)
GSV khối
lượng
(QS)
GSV thí
nghiệm
v t li uậ ệ
7
GSV
công
tác cầu
Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
Số lượng các GSV bao nhiêu phụ theo khối lượng của công trình và số người/tháng đã
được ký kết giữa TCTVGS & CĐT.
(b) Với công trình cấp II, I cấp đặc biệt tổ chức theo mô hình 3 cấp.
Hình 3.3 Tổ chức TVGSHT mô hình cấp 3
Số lượng các nhóm chuyên nghành và số lượng các GSV cho mỗi chuyên nghành bao
nhiêu là phụ thuộc vào qui mô dự án và hợp đồng đã được ký kết CĐT với TCTVGS.
Ví dụ 1: Hợp đồng I (gói thầu I)của QL5 từ km0 – km47+0000, hợp tổ chức theo cấp 3:
Nhóm 1 : Công tác thi công cầu lớn và cầu trung có 4 GSV
Nhóm 2 : Công tác thi công đất làm nền đường và các công trình thoát nước có 5 GSV.
Nhóm 3 : Công tác thi công mặt đường có 4 GSV
Nhóm 4 : Thí nghiệm và vật liệu có 2 GSV
Nhóm 5 : 1 GSV về khối lượng
Nhóm 5 : Công tác chất lượng 1 GSV

Nhóm 6 : GS công tác ATGT & ATLĐ và môi trường 1 GSV
Ví dụ 2 : Dự án xây dựng hầm Hải Vân theo mô hình 3 cấp.
Nhóm 1 : GSTC công tác đào hầm có 8 GSV cho 2 đầu.
Nhóm 2 : GS công tác khảo sát đánh giá tình hình địa chất, địa chất thủy văn 2 GSV
cho 2 đầu.
KSTT/KST
VFTH
KS
trưởng
nhóm,
CN1
KS
trưởng
nhóm,
CN2
KS
trưởng
nhóm,
CN3
KS
trưởng
nhóm,
CN3
KS
trưởng
nhóm,
CN4
KS
trưởng
nhóm,

CNn
8
1 4
2 3
4
1 2
3 4
1
2
3
4
1 2 3
4
1
324321
Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
Nhóm 3 : GS công tác trắc đạc 4 GSV cho 2 đầu.
Nhóm 4 : GSTCCT cầu 2 đầu hầm 4 GSV.
Nhóm 5 : GSTC công tác đất 4 GSV cho cả 2 đầu.
Nhóm 6 : GSTC công tác xây dựng mặt đường 4 GSV cho 2 đầu .
Nhóm 7 : GSTC công tác thoát nước: hệ thống công trình trên toàn bộ 2 đầu đường dẫn
vào hầm 4 GSV .
Nhóm 8 : GSV công tác thanh toán khối lượng 2 GSVQS.
Nhóm 9 : GSV chát lượng (QS).
Nhóm 10 : GSV vật liệu và phòng thí nghiệm hiện trường 4 GSV.
Nhóm 11 : GSV về công tác ATLĐ, ATGT và môi trường 2GSV.
Ví Dụ 3. TVGSTCXD đường Đông-Tây thành phố Hồ Chí Minh đều theo mô hình 3 cấp.
ξ3.1.4 NGUYÊN TẮC CÔNG TÁC GSXDCTGT
1. TVGS phải chấp hành đúng qui trình quy phạm (TCVN,TCN), tiêu chẩn kỹ thuật, LXD,
trung thực, khách quan, công bằng, khoa học, không vu lợi, bảo vệ lợi ích hợp pháp của

nhà nước, CĐT & NT (dẫn ví dụ xây dựng cầu vượt phố nối ở QL5 trên đất Hưng Yên).
2. TVGS không được có liên quan về lợi ích và không được thông đồng với CĐT, với
NTXD, với đơn vị cung ứng vất tư cho dự án do mình giám sát để kiếm lợi cho riêng mình
.
3. KS trưởng, đại diện kỹ sư và các GSV đều phải đủ điều kiện năng lực theo quy định của
LXD theo quyết định số 12/2005/QĐ- Bộ XD ngày 18/4/2005 của bộ trưởng bộ xây dựng
về việc ban hành qui chế cấp chứng chỉ hành nghề GSTCXDCT-Trang 458-467-Luật xây
Dựng – NXB Xây dựng Hà Nội 2005-Biên chế của đơn vị tư vấn độc lập không được làm
việc ở các đơn vị thi công , đơn vị cung cấp thiết bị và cung cấp vật tư của công trình do
mình giám sát.
4. Tổ chức TVGS đảm nhận HĐGS được ủy thác một cách độc lập không qua chuyển
nhượng hợp đồng, không cho phép những đơn vị khác không đủ điều kiện năng lực hoặc
mượn danh nghĩa đơn vị giám sát liên doanh làm công tác giám sát. Tổ chức cá nhân
TVGS không làm GS những cấp hạng công trình vướt quá hạn mà LXD và các văn bản
dưới luật quy định hoặc hợp đồng giám sát đã cam kết.
9
Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
5. TVGS trong quá trình thực hiện dự án XDCTGT chịu sự quản lý, kiểm tra của cục giám
định chất lượng Bộ GTVT và định kỳ báo cáo tình hình giám sát (Tiến độ, chất lượng ,
khối lượng cho CĐT).
6. Vì thiếu trách nhiệm giám sát hoặc cố tình gây ra những hư hỏng sự cố công trình hoặc
thông đồng với NT, CĐT làm sai lệch kết quả giám sát về khối lượng, chất lượng theo qui
định phải chịu bồi thường thiệt hại, và sẽ thu hồi chứng chỉ GS viên, phạt hành chính, cảnh
cáo và nếu nghiêm trọng có thể bị khởi tố trước pháp luật. Bảng 3.1 giới thiệu phương
pháp GSTC và biện pháp thực hiện trong quá trình GSTCXDCTGT.
ξ3.1.5 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, TRÁCH NHIỆM QLCL CỦA TCTVGS
Muốn làm tốt nghiệp vụ TVGS ngoài những kiến thức chuyên môn, kinh nghiêm thực
tế, thi công, thí nghiệm và đánh giá, sử dụng các vật liệu thiết bị máy móc còn cần phải
nắm vững hệ thống văn bản, qui phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý đầu tư và xây
dựng, đặc biệt các vấn đề sau đây :

1. Lập DAĐT (điều 62-68 luật XD trang 30-33)
2. Thực hiện việc đền bù GPMB (Điều 69-71 LXD trang 33-34)
3. KSXDCT (Điều 46-51 LXD trang 23-25)
4. Thiết kế XDCT (Điều 72-68 LXD trang 35-41)
5. Thẩm định phê duyệt thiết kế và tổng dự toán, dự toán công trình (Điều 57 LXD
trang).
6. Tiến hành đấu thầu, chọn NTTC xây lắp (Điều 95-101 LXD trang 44-48).
7. Thi công XDCT (Điều 72- 86 LXd trang 35-41).
8. GSTCXDCT (Điều 87-96 LXD trang 41-45).
9. Nghiệm thu, bàn giao, thanh quyết toán và thực hiện bảo hành công trình XD (Điều
80-81,82 LXD trang 39).
Tổ chức TVGS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đã ký kết hợp đồng với CĐT và thay mặt
CĐT Quản lý chất lượng, tiến độ, giá thành XDCT.
Trong đó “Quản lý chất lượng“ là nhiệm vụ hàng đầu, chủ yếu, đồng thời là trách
nhiệm cao nhất của tư vấn giám sát.
10
Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
TVGS tuân thủ nghiêm túc nghị định số 209/NĐ-CP ngày 16.12.04 của chính phủ “về
QLCTXD” trang 135-154 LXD.
TVGS phải thực hiện nghiêm túc các QĐQLKT, chất lượng, thiết bị và chất lượng
xây dựng nghiệm thu CTGT của Bộ GTVT.Hình 3.4 Trình bày các bước kiểm tra thiết kế
kỹ thuật – đối chiếu với hiện trường .
Bảng 3.1 Phương pháp giám sát thi công và biện pháp thực hiện
STT Phương pháp
giám sát
Biện pháp thực hiện
2 3
1
Giám sát tại
hiện trường

Giám sát viên trong thời gian thi công phải bám sát hiện trường, giám
sát hoạt động thi công của nhà thầu.
Nếu phát hiện vấn đề, có thể kịp thời yêu cầu đơn vị thi công sửa chữa,
để ngăn ngừa xẩy ra thiếu sót về chất lượng, đảm bảo chất lượng và tiến
độ.
2
Trắc đạc
TVGS phải giám sát trắc đạc lại trước khi khởi công, kiểm tra định vị
phóng tuyến.
Trong quá trình thi công khống chế tuyến và cao độ.
Khi nghiệm thu hoàn công, đo kích thước hình học và cao độ của các
bộ phận để xác định khối lượng.
3
Thí nghiệm
TVGS phải chứng giám các thí nghiệm đánh giá chất lượng hạng mục;
Vật liệu phải tiến hành thí nghiệm để có số liệu về chỉ tiêu chất lượng.
không được phép dùng kinh nghiệm, dùng mắt, cảm giáp để đánh giá
chất lượng.
4
Chấp hành
nghiêm túc
trình tự giám
sát
Không thi công hạng mục công trình chưa được TVGS cho phép;
Đơn vị thi công phải làm tốt các công tác chuẩn bị trước khi chuyển
bước thi công.
Chưa có xác nhận khối lượng, chất lượng của TVGS, CĐT chưa được
thanh toán, điều đó đảm bảo vị trí quan trọng của TVGS.
5
Các văn bản có

tính chỉ thị
TVGS phải thông báo bằng văn bản cho nhà thầu đối với mọi việc và
nghi vào nhật kí công trình.
Đôn đốc đơn vị thi công chấp hành nghiêm chỉnh các văn bản của
TVGS, đồng thời gửi CĐT để báo cáo.
6 Họp tại công
trường
Thảo luận tiến độ, trình tự công nghệ thi công giữa TVGS và đơn vị thi
công,
Khi cần thiết có thể mời CĐT chủ trì và các thành viên TVTK ó liên
11
Tài liệubối dỡng KSGS thi công xây dựng
quan tham gia.
Quyt nh ca CT hoc TVGS cú th thụng qua hi ngh hin
trng ra cỏc thụng bỏo liờn quan.
7
Hi ngh
chuyờn gia
i vi cỏc vn k thut phc tp, CT cú th triu tp hi ngh
chuyờn gia, tin hnh nghiờn cu tho lun.
Da vo quy nh hin hnh, ý kin chuyờn gia v iu kin thc t
phỏt sinh ti hin trng kt lun.
Gim tớnh phin din, trỏnh c sai xút x lý cỏc vn k thut phc
tp ca TVGS.
8 S dng mỏy
tớnh, thụng tin,
mng internet
trong qun lý
TVGS s dng mỏy tớnh h tr qun lý nh tớnh toỏn khi lng thanh
toỏn, cht lng cụng trỡnh, tin cụng trỡnh v iu kin hp ng.

Chuyn v nhn thụng tin bng Internet cho CT v c quan qun lý.
9
a ch thanh
toỏn
TVGS phi s dng y quyn lc v mt xỏc nh khi lng, cht
lng thanh toỏn trong hp ng ó ghi.
Bt c n v no ca n v thi cụng t tiờu chun, t chi xỏc nhn
khi lng thanh toỏn.
rng buc n v thi cụng nghiờm tỳc hon thnh cỏc nhim v
trong hp ng quy nh.
10
Gp g n v
thi cụng
Khi thi cụng khụng chp hnh ch th ca TVGS, thi cụng theo iu
kin hp ng.
TVGS trng mi ngi ph trỏch chớnh ca n v thi cụng, ch rừ
tớnh nghiờm trng ca n v thi cụng ca cụng trỡnh, xut bin phỏp
gii quyt.
Nu vn khụng thc hin, k s TVGS cú th dựng cỏc bin phỏp bt
buc khỏc nh ỡnh ch thi cụng, bỏo cỏo CT sau 24 gi.

Phần hai. Giới thiệu tiêu chuẩn - Qui phạm kỹ thuật có
liên quan.
1.TCVN 4054-2005.Đờng ôtô-Yêu cầu thiết kế (Highway-Specifications for Design.
Hà Nội 1998).
2.TCVN.5729-94.Đờng ôtô cao tốc-Yêu cầu thiết kế (NXBXD.Hà Nội 2002).
3.22TCN.211-93.Qui trình thiết kế áo đờng mềm (NXBGTVT.Hà Nội 1993).
4.22TCN.223-93.Qui trình thiết kế ấo đờng cứng (NXBGTVT.Hà Nội 1993).
5.22TCN.249-98.Qui trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đờng Bêtông nhựa
(NXBGTVT.Hà Nội 1998).

12
Tài liệubối dỡng KSGS thi công xây dựng
6.22TCN.260-2000.Qui trình khảo sát thiết kế áo đờng nền đờng ôtô trên đất yếu Tiêu
chuẩn thiết kế (NXBGTVT.Hà Nội 2001).
7.TCXD.104-1983.Qui phạm phạm thiết kế đờng phố,đờng Quảng trờng Đô thị
(NXBXD.Hà Nội 2000).
8. Qui trình thi công và nghiệm thu lớp CPĐD trong kết cấu áo đờng ô tô: 22TCN-334-06
9. Qui trình thi công và nghiệm thu lớp phủ mỏng BTN có độ nhám cao: 22TCN-345-06.
Phần ba. NôI dung công tác giám sát chất lợng nền đờng
ôtô
.3.3.1 Giới thiệu kết cấu nền mặt đờng

Khoảng 15 năm trở lại đây ngời ta coi nền đất (Kể từ đáy áo đờng xuống khoảng
50 cm),là một lớp của kết cấu áo đờng.Tìm biện pháp nâng cao khả năng chịu lực của
nền đất để giảm chiều dầy của áo đờng, tăng tuổi thọ của áo đờng là một giải pháp hữu
hiệu đạt yêu cầu kinh tế-kỹ thuật khi thiết kế chiều dầy các lớp áo đờng mềm cũng nh áo
đờng cứng.
Cấu tạo chung của kết cấu tổng thể nền-mặt đờng:
Hình 3.1-Kết cấu các tầng lớp của nền mặt đờng.
3.3.2 Yêu cầu chung đối với nền đờng
3.3.2.1 Các dạng nền đờng điển hình.
Nền đờng là một bộ phận quan trọng của công trình đờng, nơi trực tiếp đặt kết cấu
mặt đờng đáp ứng đợc yêu cầu xe chạy àn toàn, êm thuận và kinh tế. Trừ một số trờng
hợp đặc biệt nền đờng phải đắp bằng đá còn thông thờng đợc đắp bằng đất nên có thể nói
nền đờng ô tô là một công trình bằng đất có tác dụng:
- Khắc phục địa hình thiên nhiên để tạo ra một dải đủ rộng dọc theo tuyến
có đủ tiêu chuẩn về bình đồ, trắc dọc, trắc ngang đáp ứng đợc điều kiện chạy xe với lu l-
ợng xe thiết kế trong suốt thời kỳ khai thác.
- Làm nền trực tiếp đặt kết cấu áo đờng. Có thể nói lớp mặt trên của nền đ-
ờng (subgrade) với chiều dày từ 30-50 cm kể từ đáy áo đờng xuống đợc coi nh là lớp cuối

cùng của áo đờng cùng với các lớp trên chịu tác dụng tải trọng xe cộ lặp lại nhiều lần
trong suốt thời kỳ khai thác. Do vậy, chất lợng của nền đờng ảnh hởng lớn đến tình trạng
khai thác của cả kết cấu tổng thể nền mặt đờng. Nhiều trạng thái phá hỏng của mặt đờng
là do chất lợng kém của nền đờng gây nên.
- Các dạng nền đờng điển hình thờng gặp:
+ Nền đờng nửa đào đắp, hình 3.2a
13
Tài liệubối dỡng KSGS thi công xây dựng
+ Nền đờng đắp thấp- chiều cao đắp H
đ
= 1,0 1,5m, hình 3.2b
1
:
m
1
1
:
m
1
:
m
1
.
1
:
m
1
Hình 3.2a Hình 3.2b
Thùng đấu Thùng đấu
H đắp = 1.0 - 1.5m

+ Nền đờng đắp (hình 3.3)
Loại có chiều cao đắp 1.5 < H
đ
< 6m có một mái dốc taluy (hình 3.3a)
Loại nền đắp cao 6m < H
đ
< 12m có 2 mái dốc taluy (hình 3.3b)
Loại nền đắp cao, thờng có nớc mặt ở 2 bên mái taluy nh nền đờng đắp qua đồng
bằng, hai bên là ruộng lúa, đờng dọc theo ven sông, suối hoặc vên biển (hình 3.3c).
1
:
m
1
H1
.
1
:
m
1
1
:
m
2
1
:
m
2
H2
.
6m<H<12m

1
:
m
1
1
:
m
1
1.5m<H<6m
Hình 3.3a Hình 3.3b
a, Chiều cao đắp 1.5m <H
đ
< 6m. b, Chiều cao đắp 6m<H
đ
<12m.
H1
.
1
:
m
2
H2
.
MN max
0.5m
1
:
m
2
MN max

0.5m
+ Nền đờng đào.
Nền đờng đào hình chữ L có một mái dốc ( hình 3.4a)
Nền đào hình chữ L nhiều mái dốc (hìn 3.4b)
14
Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
1
:
m
1
:
m
3%
3%
1
:
m
1
1
:
m
2
1.5-2.0m
1.5-2.0m
15
Tài liệubối dỡng KSGS thi công xây dựng
3.3.2.2 Các dạng nền đờng có xử lý bằng các công nghệ đặc biệt.
1. Nền đờng đắp trên đất yếu.
Tùy thuộc vào cấp hạng đờng, chiều cao nền đắp, tính chất nền đất yếu và chiều dày của
các lớp đất yếu thờng có cách xử lý nh sau:

- - Đào bỏ một phần đất yếu, rải vải địa kỹ thuật ( VĐKT) đắp cát thay vào
lớp đất yếu đã đào bỏ rồi tiếp tục đắp đất lên trên.
1
:
m
1
1
:
m
1
.
0.5m
1m
0.5m
1m
Kyc= 95%
H đắp =2-3mNền đắp
H đắp =0.8 - 1.5m
Đắp cát hạt trung hoặc thô
Đất yếu
Loại này phù hợp với chiều cao nền đắp ( H
đ
)3 v chiều dày đất yếu H
đ.y
= 5-6m. Chiều
sâu đào bỏ đất yếu (h
đy
) = 0.8 1.5m rồi đắp bằng cát hạt trung hay thô tùy theo điều
kiện cụ thể mà lựa chọn, K
yc

= 95%.
- Đào bỏ một phần đất yếu, có bệ phản áp. Chiều sâu đào bỏ đất yếu h
đy
=
0.8-1.5m rồi dùng cát hạt trung hoặc thô đắp vào.
1
:
m
2
1
:
m
2
1
:
m
Hd
B
fa
B
fa
h
fa
1-1.5m
1
:
m
1-1.5m
VKT
Cát

Hình 3.7: Đào bỏ một phần đất yếu và bệ phản áp
Chiều rộng bệ phản áp (B
fa
) và chiều cao (h
fa
) tính theo phơng pháp thông thờng
đảm bảo nền đờng không bị trợt toàn khối. Biện pháp này chỉ thích hợp khi diện tích đất
giành cho đờng không bị hạn chế, thờng ở vùng thung lũng miền núi và trung du,không
thích hợp ở vùng đồng bằng, ven các khu đô thị đất dành cho đờng bị hạn chế rất lớn- giá
thành đất rất đắt.
- Nền đắp có xử lý các thiết bị tiêu nớc thẳng đứng có gia tải trớc. Thiết bị
tiêu nớc thẳng đứng ở đây chỉ: bấc thấm (PVD- Prefabricated Vertical Drainage), giếng
cát (SW- Sandy Well).
16
Tài liệubối dỡng KSGS thi công xây dựng
1
:
m
1
1
:
m
1
5m<H d<11m
?t y?u
hgt
H đắp =0.8 - 1.5m
VSĐKT hoặc l ới ĐKT
PVD hoặc SW
Lớp đất cứng không thoát n ớc

Hình 3.8: Mặt cắt ngang điển hình của nền đắp trên đất yế có xử lí bằng các
thiết bị tiêu n ớc thẳng đứng PVD hoặc SW
Đây là giải pháp đợc sử dụng tơng đối phổ biến ở các đoạn nền đờng đắp cao trên
đất yếu ỏ các QL5, QL1, QL10, QL18, QL 51, đờng Láng Hòa Lạc v.v đạt hiệu quả tốt.
Tuy nhiên, giải pháp này chỉ có hiệu quả khi: áp lực do nền đắp và gia tải (nếu có) sinh ra
phải lớn hơn áp lực tiền cố kết của bản thân đất yếu và nợc đợc đẩy ra khỏi đất trong quá
trình cố kết phải đợc thoát khỏi phạm vi nền đờng đắp. Theo kết quả nghiên cứu của
nhiều tác giả trong và ngoài nơc về lĩnh vực này cho hay chỉ khi chiều cao nền đắp (H
đ
)
phải lớn hơn 3-3.5m thì mới có hiệu quả, ngợc lại (H
đ
) <3m thì không nên dùng. Nớc đợc
thoát ra trong quá trình cố kết của đất yếu phải đợc đa ngay ra ngoài phạm vi nền đắp có
nh vậy mới tăng đợc khả năng chịu tải đất yếu, nếu không sẽ có thể dẫn đến nền đắp bị
phá hỏng ngay trong thời kì thi công. Điều này phải đặc biệt chú ý khi thi công. Nếu độ
cao mặt đất tự nhiên dọc theo hai bên đờng cao hơn cao độ đệm cát thì phải bố trí rãnh
thoát nớc tạo điều kiện để nớc theo đó mà thoát ra ngoài phạm vi nền đờng. Nguyên nhân
chính gây phá hỏng nền đờng đẫn lên cầu vợt đờng sắt phía bắc cầu Hoàng Long trên
quốc lộ 1 vào tháng 5-1999 khi cha đạt tới cao độ thiết kế.
2. Tờng chắn có cốt làm nền đờng đắp cao.
Có hai loại cốt thờng sử dụng.
- Cốt cứng làm bằng cốt thép mạ có gờ hoặc không có gờ.
- Cốt mềm làm vải VĐKT hoặc lới địa kĩ thuật (Geogrid).
Hình 3.9 trình bày các loại cốt cứng trong tờng chắn có cốt.
Hình 3.10 Trình bày các loại cốt mềm dùng trong tờng chắn có cốt.
Hình 3.11. Trình bày mặt cắt ngang của tờng chắn có cốt cứng.
Hình 3.12. Trình bày mặt cắt ngang của tờng chắn có cốt mềm.
17
Tài liệubối dỡng KSGS thi công xây dựng

30 30
.
30
600
5
6060
5
Khung để liên kết với
tấm bê tông t ờng đ ợc
chế tạo sẵn
30 30 30 30 30 50
Lỗ để liên kết bản vít
Hình 3.9a Hình 3.9b
Hình 3.9: Các loại cốt thép mạ dùng làm cốt trong tờng chắn có cốt
a, Cốt thép mạ trơn (không có gờ); b, Cốt thép mạ có gờ.
Kích thớc ghi trên hình là cm
18
Tài liệubối dỡng KSGS thi công xây dựng
Hình 3.10: Các loại cốt mềm, VĐKT hoặc lới địa kĩ thuật (LĐKT)
a, Các loại vải địa kĩ thuật; b, Các loại LĐKT
19
Tµi liÖubèi dìng KSGS thi c«ng x©y dùng
H×nh 3.11: CÊu t¹o mÆt c¾t ngang têng ch¾n cã cèt
H×nh 3.12: CÊu t¹o mÆt c¸t ngang têng ch¾n cã cèt mÒm
20
Tài liệubối dỡng KSGS thi công xây dựng
3. Công nghệ neo cố trong đất.
Công nghệ neo cố trong đất đợc sử dụng khá phổ biến trong các công trình xây
dựng nh cao tầng có các tầng hầm nằm sâu d ới đất hay các khu nhà cao tầng, các kho
chứa nhiên liệu xây trên các khu đất cao trên mặt đất có tờng chắn bao quanh. Hình 3.13

đa ra một số dạng sử dụng vải địa kĩ thuật neo cố trong xây dựng các công trình xây dựng
nhà cao tầng.
Hình 3.13 Công nghệ neo cố trong đất trong các công trình xây dựng.
21
Tài liệubối dỡng KSGS thi công xây dựng
9m
8m
5m
Mái taluy có neo cố
Phần đ ờng xe chạy
Mái taluy có neo cố
Phần đ ờng xe chạy
Mái taluy có neo cố
Hình 3.14: Neo cố đất ở mái taluy nền đờng đào trên sờn dốc có cấu tạo địa chất kém ổn
định.
4. Công nghệ rọ đá mạ (rọ đá công nghệ mới).
Công nghệ rọ đá làm tờng chắn ở nền đờng đào cũng nh nền đờng đắp trên sờn núi
hoặc ven sông, ven hồ. Hình 3.15 là một số dạng ứng dụng của công nghệ rọ đá mạ.
5. Công nghệ cọc ván thép có cốt thép neo (giằng) ngang.
Công nghệ cọc ván thép có cốt thép neo (giằng) ngang ở nền đờng đắp trên đất
yếu. Hình 3.16, 3.17 trình bày mặt cắt ngang và một số chi tiết của công nghệ cọc ván
thép có cốt thép neo đã sử dụng ở QL5 đoạn từ Km20+660 đến Km 20 + 820 (dài 160m).
Trong đoạn này đã sử dụng cọc ván thép làm tờng chắn mở rộng nền đờng đắp theo ven
sông Bần (hớng nhìn từ Hà Nội về Hải Phòng).
22
Tài liệubối dỡng KSGS thi công xây dựng
Sông bần
0.00
+1.50
+4.00

+4.40
+3.00
Chi tiết A
Mũ bê tông cốt thép
+4.40
Cao độ đỉnh cọc
B=12m
+3.60
Quốc lộ 5 cũ
Rãnh biên
Phần đ ờng mở rộng
-4.00
Cao độ đáy cọc
-6.50
Cao độ đáy cọc
Cọc ván thép 1
2[150x75, L=7.40m
Cọc ván thép 2
2[150x75, L=10.50m
036 Cọc neo thép
+2.00
Hình 3.16: Cấu tạo mặt cắt ngang phần đờng mở rộng QL5 có sử dụng cọc ván thép neo
ngang
+1.50
+1.50
+1.50
+1.50
Thép dọc 016
Cọc ván thép 1
2[150x75, L=10.50m

Cốt thép neo giằng 0 36
Hình 3.17: Cấu tạo chi tiết mũ bê tông cốt thép A
23
Tài liệubối dỡng KSGS thi công xây dựng
3.3.3 Các yêu cầu đối với nền đờng.
Muốn nắm vững các yêu cầu đối với nền đờng, trớc hết ta cần biết rõ các dạng h hỏng
thờng xảy ra của nền đờng.
1. Các dạng h hỏng của nền đờng.
Các dạng h hỏng của nền đờng thờng xảy ra đối với nền đờng đợc thể hiện ở hình
3.18.
Hình 3.18a
Hình 3.3c
Hình 3.18d
Hình 3.18b Hình 3.18e
Hình 3.3f
Hình 3.18: Các dạng h hỏng của nền đờng
a, Trợt cục bộ mái dốc taluy nền đờng đắp; b, Trợt trồi (trợt toàn khối) của nền đắp trên
đất yếu; c, Lún sụt nền đắp cao trên đất yếu do đô lún quá lớn làm nứt nền đờng; d, Trợt
phần nền đắp của nền đờng nửa đào nửa đắp trên sờn dốc; e, Sụt lở mái taluy nền đào
hình chữ L trên sờn dốc; f, Trợt toàn khối ở nền đờng đào làm mất hẳn nền đờng.
2. Các yêu cầu chính đối với nền đờng.
- Nền đờng có đủ cờng độ và ổn định cao khi ở trạng thái bão hòa nớc.
- Nền đờng luôn đảm bảo ổn định toàn khối. Trong mọi hoàn cảnh nền đờng
cần đảm bảo đúng kích thớc hình học và dạng của nền đờng không bị phá hoại hoặc biến
dạng quá lớn gây bất lợi cho việc thông xe. Không cho phép xuất hiện có dạng phá hỏng
nh trình bày ở hình 3.18.
Nền đờng đắp cao trên đất yếu ở các đoạn đờng dẫn lên cầu hoặc các đoạn đắp cao
qua vùng đồng chiêm thờng xuyên có mực nớc đọng cao thì xảy ra loại phá hoại nh hình
3.18c. Hiện nay trên đờng Hồ Chí Minh thờng xảy ra dạng phá hỏng 3.18d và e dẫn đến
24

Tài liệubối dỡng KSGS thi công xây dựng
nhiều khó khăn khi xử lí, tốn kém nhiều tiền của và gây ách tắc giao thông, đặc biệt về
mùa ma lũ.
Để giúp bạn đọc tìm hiểu sâu thêm về sự phá hỏng nền đờng vùng núi do sụt trợt
gây ra, dới đây trình bày thực trạng về đất sụt trợt đờng Hồ Chí Minh sau gần 2-3 năm đa
đờng vào khài thác (từ đầu năm 2001 đến tháng 3-2004).
Theo số liệu của Ban QLDA đờng Hồ Chí Minh tính đến tháng 3-2004 trên toàn
tuyến có tới 1685 điểm sụt trợt đất lớn nhỏ kể từ lúc đa đờng vào khai thác. Đây là một
vấn đề thời sự đang đợc các cấp quản lí, các đơn vị t vấn thiết kế, các đơn vị thi công, các
đơn vị khai thác tuyến đờng rất quan tâm và tích cực tìm giải pháp khắc phục. Bộ Giao
thông Vận tải đã xây dựng đự án "Phòng chống sụt trợt đờng Hồ Chí Minh" và tổ chức
nhiều hội thảo có các chuyên gia trong và ngoài nớc tham gia để phân tích các nguyên
nhân chủ yếu gây sụt trợt và đề ra các giải pháp (công nghệ) xử lí thích hợp.
Các đoạn sụt trợt nặng nề nhất trên tuyến tập trung vào: đoạn dốc Thanh Lang,
đoạn đèo Đá Đẽo, đoạn Khâm Đức- Đắc zôn - Đắc Pôcô trên nhánh phía Đông và các
đoạn Khe Cát- Tăng ký, đoạn đèo U-Bò, đoạn đèo Sa-mù, đoạn AĐợt- ATép trên nhánh
phía Tây. Bảng 3.2 dới đây mô tả hiện trạng các điểm sụt lở lớn, phức tạp sau mùa ma
2003.
Bảng 3.2 Hiện trạng các điểm sụt lở lớn, phức tạp sau mùa ma 2003 (theo nguồn số liệu
của Cục giám định và Quản lý chất lợng công trình Bộ Giao Thông vận tải 3/2004)
Bảng 3.2. Mô tả hiện trạng các điểm sụt lở lớn, phức tạp sau mùa ma 2003.
( Theo nguồn số liệu của Cục giám định và QLCLCT Bộ GTVT, tháng 3/2004)
TT Lí trình Mô tả hiện trạng Nhận xét của Viện
KH và CN GTVT
Nhánh phía Đông: Đoạn Khe Cò- Cam Lộ, Thanh Mỹ Ngọc Hồi
1. Đoạn dốc Thanh Lạng: Từ Km436+400 đến Km 486+700
1 Km 442A+750 đến Km 442B+
025
Sụt lở taluy dơng đoạn trong đ-
ờng cong, độ dốc lớn, tầm nhìn

hạn chế.
Đất lẫn dăm sạn, bở rời.
Địa hình nằm trong
khu tụ thủy lớn,
xuất hiện dòng chảy
về mùa ma.
2 Km 448+400 đến Km 448+560 Đoạn phía Bắc cầu Khe Hơng,
nền đào tăng sê. Đã xử lí lần 1,
xây tờng chắn cao 6m, trồng cỏ
Vestivơ và xây rãnh đỉnh.
Hiện trạng xuất hiện khe nứt
rộng 25cm, sâu 2m, cách đỉnh t-
ờng khoản 30m.
Đất bột kết, màu vàng, xốp, có
tính lún sụt, tan rã.
Hiện nay tờng chắn
vẫn ổn định. Khả
năng trợt tầng phủ
phía trên đỉnh tờng.
3 Km 453+095 ( Ngã ba Khe Ve-
Cha Lọ).
Sự cố phái taluy dơng , địa hình
lòng chảo, thoải.
Bờ bò bằng đá xây bị vỡ.
Khả năng xuất hiện
trợt đất.
4 Km 466+ 1050 (gần mỏ đá Hòa
Tiến)
Taluy đá, hình tăng xê. Đá vôi,
hang dốc nhiều. Hiện tợng đá lở,

đá lăn đổ xuống mặt đờng.
2. Đoạn Pheo- Xuân Sơn: từ Km 486+700- Km 545+161 ( Đoạn qua đèo Đá Đẽo)
5 Km 496+680 Km497+300. Mơng thoát lũ bên phải tuyến.
Một số vị trí bờ mơng bị sụt lở,
gây lấp mơng.
Đất thải
6 Km510+790 Km 519A+ 891 Taluy dơng đã xử lý lần 1, xây t-
ờng chắn.
Xuất hiện cung trợt trên taluy
phía đỉnh tờng.
Đất cát kết lẫn dăm sạn, có tính
tan rã.
Khả năng xuất hiện
trợt tầng phủ phía
trên đỉnh tờng.
7 Km 516+ 713 đến Km 516+ 891 Đoạn trợt đất lớn dài 150m, đã
TK và xử lí lần 2.
Tờng chắn phòng hộ vị đẩy vỡ
đoạn dài 30m.
25

×