Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bản thuyết minh đồ dùng dạy học tự làm Khối 1 Mô hình Tách lời ra từng tiếng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.46 KB, 4 trang )


Tên đồ dùng dạy học tự làm:Mô hình Tách lời ra từng tiếng
Loại đồ dùng dạy học: Mô hình
Tên tác giả : Hoàng Thị Nhung dạy môn: TV1-CGD
Tổ:1

* Nêu lý do tự làm ho/c cải tiến;
- Nhằm để dạy tốt hơn môn TV1 – CGD, đ/c biệt là bài “Tách lời ra từng tiếng” và
bài “Tiếng giống nhau” nên tôi đã làm mô hình hình tròn để áp dụng vào dạy hai bài
trên và để giúp HS quan sát dễ hơn cũng như để các em có đồ dùng trực quan dễ quan
sát, gây hứng thú cho các em trong việc học bài mới.
* Nêu rõ ĐDDH này chưa có ai làm ho/c đã có nhưng đưOc cải tiến như thế
nào.
- Vì là năm đầu tiên áp dụng dạy học TV1-CGD nên đồ dùng của tôi chưa có
ai làm từ trước.
 !"#$%&'()*+,
* Dạy bài nào trong chương trình môn học
- Đồ dùng của tôi đưOc áp dụng vào dạy bài “ Tách lời ra từng tiếng” và bài “ Tiếng
giống nhau”
-./0121()*+
3.456*789,
* Nêu nguyên tắc hoạt động của ĐDDH và ĐDDH gồm các chi tiết nào?
- Sử dụng cho Việc 2 ở bài “Tách lời ra từng tiếng” và Việc 1 ở bài “ Tiếng giống
nhau”
* Kích thước và yêu cầu kỹ thuật của các chi tiết
- Hình tròn có kích thước khoảng 6m
:.46;)< (Liệt kê các nguyên vật liệu, số lưOng các chi tiết):
- Giấy đề can và giấy ép, nam châm nhỏ
=>)*+,
- Từ giấy đề can ta cắt thành các hình tròn bằng nhau, sau đó ép lại và dính nam châm
đằng sau mô hình, ta đưOc mô hình hình tròn.


?5@/>@6*AB/C()*+,
* Nêu cách lắp ráp và bố trí ĐDDH;
- Khi cắt đưOc mô hình hình tròn từ giấy đề can, ta ép các hình tròn qua giấy ép sau
đó lại cắt theo mô hình hình tròn để đưOc các mô hình đã ép, khi đã có mô hình ép rồi
ta gắn nam châm nhỏ vào phía sau mô hình, và ta đưOc một mô hình hoàn chỉnh.
DEF G2'>HIJ !
- Ở bài “ Tách lời ra từng tiếng “ khi đến Việc 2 ( Viết) và đến phần “Dùng đồ vật
thay cho các tiếng” thì khi yêu cầu các em nêu theo tiếng của cô đọc thì đọc một tiếng
GV sẽ lấy một mô hình hình tròn gắn lên bảng, đọc đến tiếng thứ hai thì lấy thêm một
mô hình nữa đ/t lên phía bên phải của hình tròn trước, cứ như vậy cho đến tiếng cuối
cùng của lời ca.
- Ở bài “ Tiếng giống nhau” trong việc 1 GV yêu cầu HS tìm các tiếng giống
nhau trong lời ca về Bác thì khi xếp mô hình hình tròn lên bảng theo đủ các tiếng
trong lời ca thì GV yêu cầu HS tìm tiếng giống nhau, khi HS tìm đưOc thì GV thay
những tiếng giống nhau bằng mô hình hình tròn cùng màu nhau và phải khác với màu
của những tiếng trong lời ca trước.
DKLMN+O)EP2IJ !HAQ9RQ
- Không đưOc ngâm mô hình dưới nước.
- Không xé, bóc lớp giấy ép.
- Để gọn gàng, cẩn thận
Tiên Yên, ngy 13 thng 11 năm 2014
 ST
9*U

Tên đồ dùng dạy học tự làm: Trò chơi “ Ghép chữ” ( Việc 4)
Loại đồ dùng dạy học: Mô hình
Tên tác giả : Hoàng Thị Nhung dạy môn: TV1-CGD
Tổ:1

* Nêu lý do tự làm ho/c cải tiến;

- Nhằm để dạy tốt hơn môn TV1 – CGD, cũng như giúp các em trong việc học bài
mới, đ/c biệt là việc viết chính tả.
* Nêu rõ ĐDDH này chưa có ai làm ho/c đã có nhưng đưOc cải tiến như thế
nào.
- Vì là năm đầu tiên áp dụng dạy học TV1-CGD nên đồ dùng của tôi chưa có
ai làm từ trước.
 !"#$%&'()*+,
* Dạy bài nào trong chương trình môn học
- Đồ dùng của tôi đưOc áp dụng vào dạy việc 4 của tất cả các bài bắt đầu từ tiết 5 tuần
2.
-./0121()*+
3.456*789,
* Nêu nguyên tắc hoạt động của ĐDDH và ĐDDH gồm các chi tiết nào?
- Sử dụng cho Việc 4 ở các bài bắt đầu từ tuần 2
* Kích thước và yêu cầu kỹ thuật của các chi tiết
- Bảng gài chữ có kích thước 40cm x 80cm
:.46;)< (Liệt kê các nguyên vật liệu, số lưOng các chi tiết):
- Giấy đề can và giấy ép, bạt, băng dính.
=>)*+,
- In sẵn chữ sau đó ép lại và cắt thành các chữ rời nhau để đưOc tất cả các chữ.
- Lấy bạt và cắt theo kích thước 40cm x 80cm để làm bảng gài
?5@/>@6*AB/C()*+,
* Nêu cách lắp ráp và bố trí ĐDDH;
- Khi cắt đưOc bảng gài, các chữ thì khi GV yêu cầu HS dưới lớp viết tiếng gì thì yêu
cầu hai HS lên bảng cũng tìm các chữ theo tiếng đó để gài lên
DEF G2'>HIJ !
- Ở việc 4 của các bài, khi Gv yêu cầu HS viết chữ “ ba” thì HS dưới lớp sẽ lấy bảng
con và viết, còn sẽ gọi 2 HS lên bảng tìm các chữ để ghép lại thành tiếng “ ba” sau đó
gài vào bảng gài. Khi sử dụng xong có thể gấp gọn gàng cất đi.
DKLMN+O)EP2IJ !HAQ9RQ

- Không đưOc ngâm mô hình dưới nước.
- Không xé, bóc lớp giấy ép.( ở các chữ)
- Để gọn gàng, cẩn thận
Tiên Yên, ngy 13 thng 11 năm 2014
 ST
9*U

×