Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

chăm sóc bệnh nhân ly thượng bì bọng nước bẩm sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 31 trang )

Người thực hiện: Lê Văn Sự
14/01/15
1
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
LY THƯỢNG BÌ BỌNG NƯỚC BẨM SINH
Hướng dẫn: Ths. Bs Hoàng Thị Phượng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐẶT VẤN ĐỀ

LTBBNBS là bệnh di truyền, đặc trưng bởi sự hình thành bọng
nước sau những sang chấn rất nhẹ.

Phân loại thành các thể:

Thể đơn giản

Thể tiếp nối

Thể loạn dưỡng

BN luôn phải chịu đau đớn, các ngón và khớp tay, chân sẽ dần bị
dính vào nhau khiến trẻ rất khó vận động.

Việc chăm sóc đóng vai trò rất quan trọng trong việc phòng nhiễm
khuẩn và các biến chứng.
14/01/15
2
MỤC TIÊU
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân


LTBBNBS.
2. Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân LTBNBS.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Da người là một cơ quan
lớn nhất cơ thể.

Dày từ 1,5 - 4mm, diện
tích 1,5 - 2m
2
.

Da người có 3 lớp: thượng
bì, trung bì và hạ bì.
14/01/15
4
14/01/15
CHỨC NĂNG CỦA DA
4
Bảo vệ
1
2
3
5
Điều hòa nhiệt
Cảm giác
Chuyển hóa
Truyền giao sự cảm nhận
5
14/01/15

CHỨC NĂNG CỦA DA BỊ THAY ĐỔI
4
Mất đi tình trạng nguyên vẹn
1
2
3
Đau
Ngứa
Phát ban (nổi mẩn)
6
14/01/15
BỆNH LY THƯỢNG BÌ BỌNG NƯỚC BẨM SINH
Thể loạn dưỡngThể tiếp nốiThể đơn giản
Triệu chứng lâm sàng và phân loại
+ Bọng nước nằm
ở thượng bì, khi
khỏi không để lại
sẹo.
+ Có ít nhất 11
thể LTBBN đơn
giản, trong đó có
7 thể là di truyền
trội.
+ Bọng nước lan
tỏa,tổn thương quanh
miệng, hậu môn, vết
trợt tồn tại dai dẳng
+ Loạn sản răng
+ Tổn thương thanh
quản, phế quản, hẹp

đường TH, bàng
quang, giác mạc.
Có 2 dạng
+ Di truyền trội
+ Di truyền lặn
da bị tổn thương ở
dưới lá đục để lại
sẹo, thậm chí gây
biến dạng các chi.
Di truyền lặn gây
tổn thương nhiều cơ
quan ảnh hưởng
chất lượng sống.
- Di truyền hiếm gặp, biểu hiện hình thành bọng nước sau những
sang chấn nhẹ.
7
14/01/15
8
Thể đơn giản
Thể tiếp nối Thể loạn dưỡng
BỆNH LY THƯỢNG BÌ BỌNG NƯỚC BẨM SINH
loạn dưỡng, dính ngón chân tổn thương răng
14/01/15
9
BỆNH LY THƯỢNG BÌ BỌNG NƯỚC BẨM SINH
14/01/15
- Điều trị tại chỗ: là phương pháp điều trị chính
+ Bọng nước: chích rạch, rửa, bôi kháng sinh.
+ Tắm rửa, bôi kem làm ẩm
+ Tổn thương viêm, phù nề: bôi mỡ kháng sinh

+ Ghép da, PT tách dính ngón, cắt bỏ, xạ trị nếu có ung thư
+ Tổn thương răng: đánh răng bằng bàn chải mềm.
- Thuốc toàn thân:
+ Nâng cao dinh dưỡng, bổ sung thêm sắt.
+ BN táo bón: ăn nhiều chất xơ, thuốc làm mềm phân.
+ Dùng KS: chống nhiễm khuẩn
- Trị liệu gen và protein: trong tương lai.
Điều trị
Thể đơn giản
Thể tiếp nối
Thể loạn dưỡng
10
BỆNH LY THƯỢNG BÌ BỌNG NƯỚC BẨM SINH
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LTBBNBS
Vai trò của chăm sóc bệnh nhân

LTBBNBS là bệnh di truyền  chưa có phương
pháp điều trị đặc hiệu.

Thương tổn chủ yếu là ở ngoài da: bọng nước,
mụn nước, vết trợt.
 Chăm sóc tại chỗ tổn thương rất quan trọng và cần
thiết để tránh các biến chứng nguy hiểm.
14/01/15
11
1. Nhận định
Hỏi BN hoặc gia đình BN:

Phần hành chính.


Lý do vào viện.

Bệnh sử.

Tiền sử bản thân và Tiền sử gia đình.
14/01/15
12
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
Thăm khám:

Toàn trạng

Tri giác

Tổng quan về da, niêm mạc

Thể trạng (béo, trung bình, gầy)

Tổn thương da: vị trí, số lượng, tính chất

Các hệ thống cơ quan

Tuần hoàn

Hô hấp

Tiêu hóa
14/01/15
13
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG


Tiết niệu – Sinh dục

Nội tiết

Cơ – Xương – Khớp

Mắt: có bị tổn thương không ?

Tai – Mũi – Họng

Thần kinh – Tâm thần

Da: có mụn nước, bọng nước, vết trợt hoặc dát đỏ
không ? Da có còn toàn vẹn không ?

Các vấn đề khác: vệ sinh cá nhân, tâm lý…
-
Tham khảo hồ sơ bệnh án
14/01/15
14
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
14/01/15
Sốt liên quan đến nhiễm
trùng ngoài da
BN hạ sốt
Mất sự toàn vẹn của
da liên quan đến bệnh
LTBBNBS
Đau rát liên quan đến

vết trợt da, nổi bọng
nước mới
Các vết loét khô hơn và không
để lại sẹo
Giảm đau rát
Nuốt khó liên quan đến
tổn thương niêm mạc
miệng
Nuốt dễ dàng hơn
15
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
14/01/15
Thiếu hụt dinh dưỡng
liên quan chế độ ăn
Cung cấp đủ dinh dưỡng
Nguy cơ dính ngón,
mục răng
BN và gia đình lo lắng
liên quan đến tình
trạng bệnh
Không xảy ra nguy cơ
BN và gia đình giảm lo lắng
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
16
3. Lập kế hoạch chăm sóc

Hạ sốt

Giảm đau


Theo dõi toàn trạng, dấu hiệu sinh tồn

Chăm sóc vết thương

Can thiệp các y lệnh

Đảm bảo dinh dưỡng

Chăm sóc cơ bản

Giáo dục sức khỏe
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
14/01/15
17
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
5. Lượng giá sau chăm sóc

BN hết sốt, các dấu hiệu sinh tồn ổn định

BN đỡ đau

Tổn thương không bị nhiễm khuẩn

Các vết loét khô hơn

Tổn thương niêm mạc khô dần

Không bị dính ngón, mục răng


Dinh dưỡng được đảm bảo

Người nhà ổn định tinh thần, yên tâm chăm sóc BN
14/01/15
18
CÁCH CHĂM SÓC

Vết phồng rộp (bọng nước):

Chích xẹp bằng kim vô trùng

Không bóc miếng da chỗ bọng nước vừa xẹp

Ẵm hoặc nhấc bé lên:

Không ẵm bé bằng cách xóc nách

Để ý tránh vị trí vết thương

Luồn tay đỡ phần đùi và phần lưng trẻ ẵm lên

Dàn đều lực ẵm vào lòng bàn tay

Đặt em bé lên tấm khăn lông dày và mịn
14/01/15
19

Tắm cho bé:

Trẻ sơ sinh: tắm từng phần cơ thể


Trẻ lớn hơn: đặt bé ngồi lên một tấm khăn lông mềm

Chăm sóc các vết thương:

Không đắp gạc thông thường trực tiếp lên vết thương hở

Dùng loại gạc không dính đắp lên vết thương

Vết thương nên có 3 lớp băng: trong cùng là lớp gạc không
dính, kế đến là lớp bông thấm vô trùng , ngoài cùng là lớp
băng quấn.
14/01/15
20
CÁCH CHĂM SÓC
CÁCH CHĂM SÓC

Chế độ dinh dưỡng:

Cần nhiều dinh dưỡng hơn

Uống sữa bột chứa nhiều calo
14/01/15
21
TÌNH HUỐNG

Bệnh nhân nữ A, 01 tháng tuổi

Địa chỉ: Hà Nội


Vào viện: trợt da, nổi bọng nước ở chân phải

Miệng trợt và có ít giả mạc

Điều trị tại BV tuyến dưới 15 ngày tổn thương khô hơn,
nhưng vẫn tiếp tục xuất hiện các tổn thương bọng nước mới

Chuyển đến khoa D2-BVDLTW ngày 09/09/2012
14/01/15
22
14/01/15
TÌNH HUỐNG

Hỏi tiền sử bệnh
ThemeGallery is a Design
Digital Content & Contents
mall developed by Guild
Design Inc.
Hiện tại
CLS

BN tỉnh táo, tiếp xúc tốt, không sốt. Trợt
da vùng đùi, cẳng, bàn chân phải, còn đỏ,
hơi ướt.

Một vài bọng nước kích thước 0,5 - 1cm,
nhăn nheo, nông ở mu chân (P)

Móng chân, bàn chân phải khô teo.


Miệng trợt nhẹ, ít giả mạc

BN quấy khóc, bú kém. các cơ quan
khác không có gì đặc biệt


Công thức máu: HC
3,49 T/l, BC 9,7 G/l,
TC 18,8 G/l.

Nước tiểu: BC(-),
HC(-), bilirubin(-).

Chụp XQ tim phổi:
chưa phát hiện dấu
hiệu bất thường.
23
Nhận định

Hỏi bệnh sử
TÌNH HUỐNG
Chẩn đoán điều dưỡng
Da đùi, cẳng chân phải
trợt loét liên quan đến
LTBBNBS
Vết loét khô, không trợt thêm
Đau rát liên quan đến
trợt da, niêm mạc
BN giảm đau rát
Bú khó liên quan tến

tổn thương niêm mạc
miệng
Bú tăng dần, nuốt tốt
TÌNH HUỐNG
Chẩn đoán điều dưỡng (tiếp)
Thiếu hụt dinh dưỡng
liên quan đến bú kém
Cung cấp đủ dinh dưỡng
Nguy cơ nhiễm trùng
liên quan đến vệ sinh
kém
Không xảy ra nguy cơ
Gia đình lo lắng liên
quan đến tình trạng
bệnh
Giảm lo lắng, yên tâm chăm sóc

×