Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Chuyên đề Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồ trong dạy học địa lý bậc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.45 KB, 21 trang )

Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
A. Phần mở đầu
I: Lý do chọn đề tài:
1: Cơ sở lý thuyết:
Đối với lứa tuổi học sinh THCS từ nhận thức cảm tính đã dần dần
nâng lên nhận thức lý tính. Những hoạt động độc lập sáng tạo trong học tập
của HS là nguồn gốc chủ yếu của nhận thức lý tính. Để dạy học địa lý có kết
quả cao nh mong muốn thì ngời giáo viên cần sử dụng tốt các phơng tiện dạy
học bộ môn cũng nh các phơng pháp truyền đạt cho học sinh có hiệu quả tốt
nhất nh thông qua các bảng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét đợc tất cả các
loại biểu đồ trong quá trình học. Các phơng tiện này vừa cung cấp các nguồn
tri thức khi đợc dùng để khai thác các nguồn tri thức địa lý và phơng tiện
minh hoạ khi sử dụng để làm rõ nội dung đà đợc thông báo trớc đó. để học
tập tốt môn địa lý, HS không chỉ học kiến thức cơ bản trong SGK mà còn
phải có thêm kỹ năng quan trọng đó là kỹ năng phân tích số liệu thống kê vẽ
và nhận xét biểu đồ một cách thành thạo. Những việc hình thành các kỹ năng
nói trên không đơn giản, HS cần nắm đợc các phơng pháp, biện pháp, các
chuỗi thao tác hình thành chúng.
Nắm đợc các biện pháp, các thao tác chính xác và nắm đợc kỹ năng học tập
môn địa lý. Các kỹ năng và thao tác học tập môn địa lý là hạt nhân là cơ sở
để giúp HS có một phơng pháp học tập độc lập, sáng tạo. Vì vậy việc rèn kỹ
năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồ xẽ giúp GV dạy
địa lý một con đờng ngắn nhất để đạt đợc mục đích của mình trong các buổi
học, từ đó HS hứng thú học tập bộ môn để hiểu sâu, nhớ lâu và vận dụng
kiến thức vào đời sống xã hội.
2: Cơ sở thực tế:
Trong nhiều năm giảng dạy địa lý ở trờng THCS và nhiều năm bồi d-
ỡng HSG lớp 9, tôi nhận thấy việc rèn luyện kỹ năng phân tích bằng số liệu
thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồ là một vấn đề khó nhng lại có nhiều tác
dụng trong việc rèn trí tuệ cho HS
Về kiến thức lý thuyết cũng nh bài học thực hành, phần phân tích bằng


số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồ đợc tiềm ẩn trong từng bài học, GV
hiểu vấn đề này một cách đơn giản, cha thấu đáo và triệt để, chính vì vậy mà
khi giảng dạy GV thờng coi nhẹ hoặc cho là vấn đề không quan trọng. Mặt
khác chính HS khi tiếp cận với bảng số liệu, vẽ và nhận xét biểu đồ còn gặp
nhiều khó khăn.
Nh chúng ta đã biết khi theo dõi, để học sinh giỏi các cấp nhiều năm
gần đây thì thấy việc phân tích bảng số liệu thống kê để vẽ và phân tích biểu
đồ chiếm tới 25 - 30% số điểm trong bài thi. Mặt khác đối với SGK cũng nh
chơng trình Địa Lí lớp 9 THCS đòi hỏi kỹ năng phân tích số liệu trong từng
bài, cuối bài tập vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ. Đây thực sự là một nội dung
đổi mới của SGK. Qua đố tạo cơ sở cho việc rèn kỹ năng và kiến thức sâu đặt
trên Địa Lí. Từ đó rèn năng lực học sinh cách học độc lập, biết tự khai thác,
nắm vững tri thức.
VD: Chơng trình Địa Lí lớp 9 có 44 bài thì có tới 11 bài thực hành để phân
tích bảng số liệu, vẽ và nhân xét biểu dồ chiếm tới 25% chơng trình.
Trong mỗi bài học có khoảng 27 - 30% đơn vị kiến thức đã đợc thể
hiện qua biểu đồ, bảng sỗ liệu thống kê.
Phần câu hỏi và bài tập cuối bài có tới 27% là nhận xét và vẽ biểu đồ.
Cụ thể trong bài 2: Dân số và gia tăng dân số:
Nội dung bài học sử dụng tới:
1
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
+ 01 biểu đồ biến đổi dân số của nớc ta.
+ 02 bảng số liệu gia tăng tự nhiên ở các vùng năm 1999 và cơ cấu
dân số theo cơ cấu giới tính và nhóm tuổi ở Việt Nam (%).
Câu hỏi bài tập:
+ Dựa vào bảng số liệu tỷ suất sinh và tử của dân số nớc ta năm 1979 -
1999, nhận xét và vẽ biểu đồ.
Xuất phát từ cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tế đó ta thấy đợc việc rèn kỹ
năng phân tích bảng số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu đồ là rất quan

trọng. Tôi xin đợc viết chuyên đề này giúp cho các giáo viên trực tiếp giảng
dạy trên lớp cũng nh đội ngũ giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi và những em
yêu thích bộ môn Địa Lí có cách nhìn nhận và đánh giá về bài tập thực hành,
tăng thêm phần kiến thức cũng nh sự đam mê, thích thú. Khi nghiên cứu vấn
đề này tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ cho giáo viên và học sinh yêu
thích, say mê với môn Địa Lí
II. Mục đích nghiên cứu:
Trong giờ dạy trên lớp thì học sinh phải biết nhận xét bảng số liệu,
biểu đồ, đa ra kiến thức cần thiết cho bài học.
Học sinh có kỹ năng tốt vận dụng, nhận dạng các loại biểu đồ, vẽ biểu
đồ, phân tích tốt các bảng số liệu.
Các bài kiểm tra, bài thi làm tốt phần vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số
liệu.
III. Đối tợng nghiên cứu
Các dạng biểu đồ, nhận xét biểu đồ và các bảng số liệu thống kê trong
chơng trình Địa Lí 9.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đứng trớc những yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay,
chuyên đề nhằm:
Xác định cơ sở khoa học và thực tiễn cũng nh quan điểm lý luận dạy
học hiện đại và rèn kỹ năng Địa Lí trong trờng phổ trông, nhất là đối với các
em học sinh lớp 9 và học sinh giỏi
Việc rèn luyện kỹ năng chó học sinh đợc tiến hành ở tất cả các khâu,
cacs hình thức của quá trình dạy học, đặc biệt thông qua bảng thống kê rèn
luyện và củng cố hình thành ở mức độ cao hơn cần thiết khi học môn Địa Lí.
+ Kỹ năng đọc, khai thác kiến thức từ biểu đồ, số liệu thống kê.
+ Kỹ năng xử lý số liệu thống kê theo yêu cầu.
+ Kỹ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét cần thiết
từ biểu đồ.
+ Đánh giá tính khả thi của đề tài.

V. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
1. Phạm vi nghiên cứu:
Phân tích bảng số liệu thống kê, vẽ những loại biểu đồ cơ bản trong
chơng trình lớp 9.
2. Giới hạn nghiên cứu:
Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê, dấu hiệu nhận biết
để chọn và vẽ biểu đồ thích hợp và sử dụng ngôn ngữ thích hợp cho phần
nhận xét biểu đồ.
VI. Phơng pháp nghiên cứu
+ Trình bày các bớc phân tích bảng số liệu thống kê
+ Nhận biết, so sánh, nhận dạng tốt các dạng biểu đồ
+ Vận dụng các kiến thức đã học vào nhận xét biểu đồ
2
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
B. Nội dung và giải pháp thực hiện
I. Khái quát:
Trong chơng trình Địa Lý ở trờng THCS số lợng biểu đồ bảng số liệu
đợc đa vào với nội dung dung rất lớn. Mục đích từ số liệu thống kê, biểu đồ
học sinh có thê các kiến thức bổ sung cần lĩnh hội nh: bảng số liệu học sinh,
nhận dạng đợc các loại biểu đồ và chọn dạng biểu đồ thích hợp để vẽ với nội
dung kiến thức. Tôi đi sâu vào những ván đề sau:
1. Phân tích bảng số liệu thống kê
2. Vẽ biểu đồ (các dạng cơ bản)
3. Nhận xét biểu đồ.
II. Những vấn đề cụ thể:
Phần 1. Phân tích bảng số liệu thống kê
1. Khái niệm thống kê:
Thống kê học là khoa học nghiên cứu mặt số lợng của hiện tợng,
những quy luật của đời sống, kinh tế xã hội trong mối quan hệ mật thiết
trong những điều kiện và thời gian nhất định.

Từ cách hiểu trên chúng ta có thể coi những số liệu về tình hình sản
xuất, sản lợng về tài nguyên, dân c, tình hình phát triển của Công nghiệp,
Nông nghiệp là số liệu thống kê.
2. Phân tích số liệu thống kê:
a. ý nghĩa
Những bảng số liệu thống kê không chỉ có ý nghĩa là những tàiliệu
bằng những con số màphải có ý nghĩa phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy. vì
vậy vấn đề ởe đây không chỉ là quan tâm đến bản thân con số mà nội dung
của chúng còn phản ánh thông qua phân tích so sánh, đôid chiếu ngời GV rút
ra đợc những kết luận cần thiết để truyền đạt tri thức, phát triển t duy,rèn
luyện kỹ năng về bộ môn chính vì vậy mà phải phân tích bảng số liệu một
cách khoa học.
b. Các bớc phân tích số liệu thống kê
Để giúp HS có đợc những kỹ năng trong phân tích số liệu thống kê,
GV cần hớng dẫn cho HS theo trình tự các bớc để rút ra những nhận xét và
giảo thích nguyên nhân
Bớc 1: Đọc tiêu đề của bảng, đọc đề mục của các cột, đơn vị và thời điểm đi
kèm với các số liệu và các phần chú thích ở cuốibảng
Bớc 2: Tìm ra mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh, đối chiếu chúng theo
từng vấn đề thể hiện trong các cột số, các hàng để rút ra những nhận xét,
những kết luận cần thiết
Bứoc 3: Vận dụng các kiến thức địa lý đã có kết hợp với những klỹ năng
phân tích số liệu để tìm ra những kiến thức mới
Tuy nhiên khi phân tích những số liệu thống kê ngoài 3 bớc trên ta cần chú ý
thêm các yêu cầu sau:
- Đọc kỹ yêu cầu và phạmvi cần phân tích
- Không đợc bỏ sót các dữ liệu. giống nh trong các bài toán, các số liệu đã đ-
ợc khái quát hóa và có ý đồ rõ ràng. Nếu bỏ sót số liệu xẽ dẫn đến việc phân
tích thiếu chính xác hoặc có những sai sót đáng tiếc.
- Cần bắt đầu bằng việc phân tích các số liệu có tầm khái quát cao( số liệu

mang tính tổng thể), sau đó phân tích các số liệu thành phần.
Tìm những giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình. Đặc biệt chú ý đến những
số liệu mang tính đột biến( tăng hoặc giảm)
3
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
Có thể chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tơng đối để rễ so sánh, phân tích
tổng hợp
Những câu hỏi thờng đặt ra khi nhận xét bảng số liệu:
- Nh thế nào? Xu hớng biến đổi của hiện (tăng hay giảm)
- Tại sao lại nh vậy? ( nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi đó)
- Diều ấy có ýnghĩa nh thế nào?
Ví dụ: Khi dạy bài 9 (lớp 9) Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Dạ vào bảng số liệu về sản lợng thủy sản( nghìn tấn)
Năm Tổng số Chia ra
Khai thác Nuôi trồng
1990 890,6 728,5 162,1
1994 1465,0 1120,9 344,1
1998 1782,0 1357,0 425,0
2002 2647,4 1802,6 844,8
GV hớng dẫn cho HS theo trình tự các bớc nh đã nêu thì với bảng số liệu nh
thế này cần chuyển số liệu tuyệt đối sang tơng đối để HS dễ nhận xét về sự
phát triển ngành thủy sản ở nớc ta.
Phần II: Kỹ năng vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản
1: Khái niệm và phạm vi biểu hiện của biểu đồ:
Biểu đồ hiểu theo cách khái quát là: " Biểu đồ là mô hình hóa các số
liệu thống kê giúp ngời đọc nhận biết một cách trực quan, đặc trng số lợng
các đối tợng, hiện tợng". Do đó phạm vi biểu hiện của biểu đôd cũng rất lớn
mà chúng ta có thể hìnhdung qua một số phạmvi sau:
- Phản ánh quá trình phát triển, biến thiên theo thời gian của các đối t-
ợng,hiện tợng.

- Phản ánh cấu trúc của các đối tợng, hiện tợng
- Phản ánh sự thay đổi tơng quan thứ bậc của các đối tợng, hiệntợng
- Phản ánh mối quan hệ tơng hỗ của các đốitợng,hiện tợng
- Phản ánh sự phân bố theo không gian của các đốitợng,hiện tợng
2. Vai trò, tác dụng của biểu đồ:
Biểu đồ có vaỉ trò lớn trong việc học tập môn địa lý. Bao gồm:
- Hớng dẫn cho HS có kỹ năng đọc,phân tích biểu đồ theo hớng khai thác
nguồn tri thức địa lý có tác dụng hình thành các khái niệm địalí
- Hình thành các kỹ năng, kỹ sảo để nắm vững đặc điểm của từng loại biểu
đồ, biết cách khai thác nguồn tri thức địa lý trong quá trình học tập
- Thờng xuyên làm việc với biểu đồ( đọc biểu đồ, lập biểu đồ, phân tích biểu
đồ ) có tác dụng củng cố, giúp HS khắc sâu kiến thức, rèn luyện thói quen
chính xác, khoa học, thẩm mỹ.
3. Các dạng biểu đồ và dấu hiệu nhận biết biểu đồ:
Biểu đồ ở THCS có nhiều nhng trong khuân khổ của đề tài này tôi xin
giới thiệu một số dạng biểu đồ cơ bản nhất.
4
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
STT Loại
biểu đồ
Yêu cầu thể hiện Dấu hiệunhận biết
yêu cầu vẽ biểu đồ
( lời dẫn)
Dạng biểu đồ chủ yếu
1 Biểu đồ
hình
tròn
Thể hiện cơ cấu thành
phần trong một tổng
thể và quy mô của đối

tợng cần trình bày
Cơ cấu tỉ lệ, tỉ
trọngƠ chỉ có 1,2
hoặc 3 năm
Một biểu đồ hình tròn
- 2- 3 biểu đồ hình
tròn( Kích thớc bằng
nhau)
2-3 biểu đồ hình tròn
kích thớc không bằng
nhau
Biểu đồ cặp hai nửa
hình tròn
2 Biểu đồ
đờng
biểu
diễn
(đồ thị)
Thể hiện tiến trình
động thái phát triển
của các hiện tợng
theo chuỗi thời gian
Tăng trởng và phát
triển theo các năm
từ đến tốc độ, gia
tăng
Biểu đồ một đờng
biểu diễn
Biểu đồ nhiều đờng
biểu diễn( có cùng

một đại lợng)
Biểu đồ nhiều đờng
biểu diễn (có hai đại l-
ợng khác nhau)
Biểu đồ đờng chỉ số
phát triển
3 Biểu đồ
miền
Thể hiện đồng thời cả
hai mặt: Cơ cấu và
động thái phát triển
của đối tợng qua
nhiều thời điểm
Thay đổi cơ cấu,
chuyển dịch cơ
cấu,thích hợp nhất
để chuyển dịch cơ
cấu
Biểu đồ chồng nối tiếp
(cùng một đại lợng)
4 Biểu đồ
cột
Thể hiện quy mô,
khối lợng một đại l-
ợng. So sánh tơng
quan về độ lớn giữa
hai đạilợng
Số lợng sản lớngo
sánh, cán cân xuất
nhập khẩu, diện

tích khối lợng
Biểu đồ một dãy cột
đơn
Biểu đồ một dãy cột
đôi, cột nhóm
Biểu đồ thanh ngang
5 Biểu đồ
cột
chồng
Thể hiện quy mô và
cơ cấu thành phần
trong mộttổng thể
Cơ cấu tỉ lệ, tỉ trọng Biểu đồ một cột chồng
Biểu đồ một cột chồng
cùng một đại lợng %
Kỹ năng vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản:
a) Biểu đồ hìnhtròn:
Biểu đồ hình tròn là dạng biểu đợc áp dụng nhiều trong môn địa lý lớp
9, nhìn vào biểu đồ tròn HS nhận xét các đối tợng địa lý nhanh và chuẩn xác,
thấy đựoc sự thay đổi các đối tợng địalý nh sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, sự
thay đổi cơ cấu sử dụng lao động, độ che phủ rừng qua các năm
Khi chọn vẽ biểu đồ tròn xảy ra hai dạng:
Dạng 1: Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu cho trớc
VD: Cho bảng số liệu: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại đất ở nớc ta
Các loại đất
%
Đất Fẻalit 65
Đất mùn núi cao 11
Đất phù xa 24
5

Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
Dạng 2: Vẽ biểu đồ theo dạng số liệu thô( tuyệt đối)
VD: Tổng sản phẩm trong nớc( Theo giá trị so sánh năm 1994) phân theo
khu vực kinh tế của nớc ta thời kỳ 1990- 1999( đơn vị: tỉ đồng)
Năm Tổng số N-L-NN CN- XD DV
1990 131.968 42.003 33.221 56.714
1999 256.269 60.892 88.047 107.330
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc phân theo nghành kinh
tế của các năm: 1990- 1997
-Nhận xét quy mô.
ở trờng hợp này yêu cầu thể hiện quy mô và cơ cấu của hiện tợng vì
vậy xử lý số liệu có hai bứơc:
+ Bớc 1: Xử lý số liệu tuyệt đối sang tơng đối(%)
Tính góc ở tâm
+ Bớc 2: Tính bán klính R của hai đờng tròn thể hiện quy mô
* Cách tính
- Xử lý số liệu tuyệt đối sang tơng đối( %)
Công thức: (%) ngành = Giá trị từng ngành x100/ Tổng số
Toàn bộ hình tròn là 360
0
tơng ứng tỷ lệ 100%, nh vậy tỷ lệ 1% xẽ ứng
với 3,6% trên hình tròn
*Công thức: Góc ở tâm = Giá trị cơ cấu từng ngành x 3,6
R
2
= R
1
n
Tính bán kính hình tròn theo công thức:
n = Tổng số năm sau : Tổng số năm đầu

VD: Ta có: 256,269( Tổng năm 1999) : 131,968( Tổng năm 1990) =
n

* Các bớc vẽ và cách vẽ:
Bớc 1: Xử lý số liệu:
Nếu đề bài cho số liệu thô( Số liệu tyuệt đối) thì việc đầu tiên phải xử
lý số liệu sang số liệu tơng đối( số liệu tính tỉ lệ %) trong quá trình xử lýa số
liệu làm tròn sao cho tổng của các thành phần đúng bằng 100%
Bớc 2: Xác định bán kính hình tròn
Nếu biểu đồ vẽ từ hai hình tròn trở lên cần chú ý xem các hình tròn đó
có cần thiết vẽ với độ lớn khác nhau không? thờng thì:
- Nếu đề bài yêu cầu vẽ hai hình tròn trở lên mà đơn vị cho trớc là (%) thì khi
vẽ các hình tròn có kích thớc bằng nhau
VD: Dân số nớc ta phân theo nhóm tuổi năm 1979 đến 1999( %)
Năm Tổng số
Chia ra
0 đến 14 tuổi 15đến 19 tuổi 60tuổi trở lên
1979 100 81,8 18,2 7,1
1999 100 76,5 23,5 8,1
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế theonhómtuổi năm 1979 đến 1999
Còn số liệu cha xử lý thì chú ý tính bán kính R để thể hiện quy mô của các
đại lợng
VD: Cho bảng số liệu:
Tổng sản phẩm trong nớc phân theo khu vực kinh tế nớc ta từ năm 1990 đến
1999( đơn vị: tỉ đồng)
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc phân theo khu vực
kinh tế các năm từ 1990 đến 1999
Năm Tổng số N-L- NN CN- XD DV
6
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS

1979 131.968 42.003 33.221 567.44
1999 256.269 60.892 88.047 107.330
Trờng hợp này yêu cầu thể hiện quy mô và cơ cấu của hiện tợngvì vậy xử lý
số liệu phải tính bán kính R
Bớc 3: Vẽ biểu đồ
Khi vẽ biểu đồ theo quy tắc bắt đầu vẽ từ tia 12 giờ và vẽ theo chiều
kim đồng hồ( Hình vẽ)
Bớc 4: Hoàn thiện biểu đồ
+Ghi tỉ lệ các thành phần lên bản đồ
+Chọn ký hiệu thể hiện trên bản đồ và lập bản chú giải
+Ghi tên biểu đồ
b) Biểu đồ đờng biểu diễn( đồ thị)
Biểu đồ đờng là dạng biểu đồ đợc áp dụng nhiều trong môn địa lý phần kinh
tế và thực tế cuộc sống. Vì vậy mỗi HS cần có kỹ năng vẽ biểu đồ này. Dựa
vào biểu đồ HS nhận thấy rất rõ sự tăng trởng hay giảm sút các yếu tố địa lý
qua nhiều năm. Khi vẽ đồ thị nên tiến hành theo các bớc sau đây:
Bớc 1:
Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc, trục đứng thể hiện độ lớn của các đối tợng( Số
ngời, sản lợng, tỉ lệ % ), trục nằm ngang thể hiện thời gian
Bớc 2:
Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả hai trục, chú ý tơng quan độ cao của trục đứng
và độ dài của trục nằm ngang sao cho biểu đồ đảm bảo tính trực quanvà mỹ
thuật
Bớc 3:
Căn cứ vào các số liẹu của đề bài và tỉ lệ đã xácđịnhđể tính toán và đánh dấu
tọa độ của các điểm mốc trên hai trục. Khi đánh dấu các năm cần đúng tỉ
lệ( nghiĩa là khoảng cách các năm cần đúng tỉ lệ )
Bớc 4:
Xác định các điểm mốc và nối các điểm mốc bằng các đoạn thẳng để hình
thành đờng biểu diễn

Bớc 5: Hoàn thiện biểu đồ
+ Ghi số liệu vào biểu đồ
+ Nếu sử dụng ký hiệu thì cần có bảng chú giải
+ Ghi tên biểu đồ
* Các dạng biểu đồ thờng gặp
+ Dạng biểu đồ có một đờng biểu diễn
VD: Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tình hình tăng dân số nớc ta( 1921- 1999)
Năm 1921 1936 1954 1961 1970 1980 1989 1999
Số dân
(triệu ngời)
15,6 19,0 23,8 32,0 41,9 53,7 64,0 73,6
Dựng biểu đồ hai đờng biểu diễn cùng một đại lợng
VD: Bẩng số liệu về phát triển diện tích trồng cà phê và cao su ở Việt Nam
( đơn vị: nghìn ha)
7
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
Năm 1980 1981 1983 1985 1986 1987 1988
Diện tích (nghìn ha) 106 120 141 213 225 238 227
Sản lợng( nghìn tấn) 95 106 126 202 211 232 214
Lu ý: Chia số có thể khác ở hai trục, yêu cầu vạch tỉ lệ ngang nhau( không đ-
ợc để vạch bên cao bên thấp).
+ Dạng biểu đồ đờng, chỉ số phát triển từ ba đờng thẳng trở lên thuộc nhiều
đơn vị khác nhau.
- Tính toán chuyển số liệu thô ( số liệu tuyệt đối với các đơn vị khác nhau)
dạng số liệu tinh ( số liệu tuơng đối cùng một đơn vị thống nhất và đơn vị %)
- Khi tính toán ngời ta lấy số liệu năm đầu làm năm gốc và =100%, số liệu
năm tiếp theo làm tỷ lệ % so với năm đầu tiên. Sau đó số liệu tinh đã qua xử
lý để vẽ đờng biểu diễn.
Biểu đồ chỉ một trục ghi số %
- Đặt số liệu tuyệt đối của các đối tợng năm đầu tiên trên bảng thống kê là

100%.
- Kẻ tọa độ với trục đứng có đánh số là % cần vạch mốc mang giá trị hợp lý
để vẽ không bị xít, mốc ở trục ngang vẫn đảm bảo tơng ứng với tỷ lệ khoảng
cách các năm.
- Phải có các ký hiệu để phân biệt các đỉnh, các đờng của đối tợng.
VD: Dựa vào bảng số liệu sau:
Khối lợng vận chuyển phân theo ngành vận tải của nớc ta
Năm Đuờng sắt Đờng bộ Đờng sông Đờng biển
1990 2.341 54.640 27.071 4.359
1998 4.987 123. 911 38.034 11.793
2000 6.258 141.139 43.025 15.553
2003 8.385 172.779 55.259 27.449
2005 8.838 212.263 62.984 33.118
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trởng khối lợng hàng hóa vận
chuyển của từng ngành vận tải nớc ta trong thời kỳ 1990 đến 2005?
Bảng xử lý số liệu (%) lấy gốc 1990 = 100%
Năm Đuờng sắt Đờng bộ Đờng sông Đờng biển
1990 100,0 100,0 100,0 100,0
1998 212,6 226,8 140,5 270,5
2000 267,3 258,3 158,9 356,8
2003 358,2 316,3 204,1 629,7
2005 377,5 388,5 232,7 759,8
8
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
800
700
600
500
400
300

200
100
1990 1998 2000 2003 2005
GHI CH:
Đờng sắt
Đờng bộ
Đờng sông
Đờng biển
b. Biểu đồ miền:
Biểu đồ miền còn đợc gọi là biểu đồ diện. Loại biểu đồ này thể hiện
đuợc cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tợng. Toàn bộ biểu đồ là
hình chữ nhật (hoặc hình vuông) trong đó đợc chia thành các miền khác
nhau.
Trờng hợp gồm nhiều biểu đồ miền chồng lên nhau, ta vẽ tuần tự miền
theo thứ tự từ dới lên trên. Việc sắp xếp thứ tự các miền cần lu ý sao cho có ý
nghĩa nhất, đồng thời cũng phải tính đến tính trực quan và thẩm mĩ của biểu
đồ.
Trên cạnh đững bên trái biểu đồ. Nếu số liệu của đề bài là số liệu thô
(số liệu tuyệt đối) thì truớc khi vẽ cần xử lý số liệu tình (số liệu theo tỷ lệ %).
VD: Cho bảng số liệu 9.2
Sản lợng thủy sản của nớc ta từ 1990 - 2002 (đơn vị: nghìn tấn)
Năm Tổng số Chia ra
Khai thác Nuôi trồng
1990 890,6 728,5 162,1
1994 1465,0 1120,9 344,1
1998 1782,0 1357,0 425,0
2002 2647,4 1802,2 844,6
Xử lý số liệu (%)
Năm Tổng số Chia ra
9

Nm
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
Khai thác Nuôi trồng
1990 100,0 81,8 18,2
1994 100,0 76,5 23,5
1998 100,0 76,0 24,0
2002 100,0 68,0 32,0
Khi vẽ biểu đồ miền tiến hành theo các buớc sau đây:
Bớc 1: Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hoặc hình vuông) cạnh đứng thể
hiện 100% cạnh nằm ngang thể hiện khoảng cách từ năm đầu đến năm cuối
của biểu đồ.
Bớc 2: Vẽ ranh giới miền trong từng trờng hợp biểu đồ gồm nhiều miền
chống nhau thì danh giới phía trên của miền thứ nhất đợc vẽ nh khi xen kẽ
đồ thị. Cần lu ý ranh giới phía trên của miền cuối cũng chính là đờng nằm
ngang thể hiện tỉ lệ %.
Bớc 3: Hoàn thành biểu đồ
+ Ghi số liệu tơng ứng và ký hiệu biểu đồ.
+ Lập bảng chú giải nếu cần
+ Ghi trên biểu đồ.
(%)
81,8 76,5 76,0
68,0
50
0 Năm
1990 1994 1998 2002
c. Vẽ biểu đồ hình cột:
Biểu đồ hình cột dùng để biểu hiện động thái phát triển so sánh tơng
quan độ lớn giữa các đối tợng hoặc thể hiện cơ cầu thành phất của một tổng
thể.
Tuy nhiên loại biểu đồ này thờng dùng để thể hiện sự khác biệt, sự

thay đổi về quy mô, số lợng của một hoặc nhiều đối tợng.
VD: Vẽ biểu đồ so sánh dân số, diện tích của một hoặc vẽ biểu đồ so sánh
sản lợng ( điện, than, lúa, ngô, ) của một địa phơng qua một số năm.
Bớc 1: Chọn tỷ lệ thích hợp
Căn cứ vào số liệu qua đề bài và khổ giấy vẽ, chọn tỷ lệ thích hợp để
vẽ cho đảm bảo các yêu cầu về trực quan và thẩm mỹ (cần chú ý tới tơng
quan về độ cao các cột và tơng quan giữa chiều cao và chiều ngang của biểu
đồ sao cho cân đối).
Bớc 2: Kẻ hệ trục vuông góc, trục đứng thể hiệu đơn vị các đại lợng
VD: Triệu ngời, tỉ KWh hoặc % trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối
tợng khác.
10
61792,2
10657,7
14301,3
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
Chú ý các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải
bằng nhau. Tùy theo yêu cầu cụ thể mà khoảng cách giữa các cột bằng hoặc
xa nhau tỷ lệ theo đúng thời gian.
Bớc 3. Hoàn thiện biểu đồ
Ghi các số liệu tơng ứng vào các cột (ghi giá trị độ lớn vào các đỉnh
cột và thời gian hoặc tên đại lợng vào thân cột).
+ Vẽ ký hiệu vào cột
+ Lập bảng chú giải
+ Ghi tên biểu đồ
Biểu đồ hình cột các các dạng sau:
+ Biểu đồ cột đơn
VD: Cho bảng số liệu về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nớc ta trong
khoảng 1979 đến 1999 (đơn vị %)
Năm Tỉ lệ gia tăng tự nhiên

1979 2,53
1999 1,43
+ Biểu đồ cùng đại lợng:
VD: Cho bảng 18.1 SGK/69 (lớp 9)
Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất CN ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Tên Vùng
1995 2000 2002
Tây Bắc 320,5 541,1 696,2
Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3
Tỷ đồng
15000 -
14000 -
12000 -
10000 -
8000 -
6000 -
4000 -
2000 -
0 -
1995 2000 2002 năm
Biểu đồ sản lọng CN vùng Đông Bắc và Tây Bắc
+ Biểu đồ cột không cùng đại lợng
VD: Cho bảng số liệu về diện tích sản lợng cây cao su
11
180,2
47,9
221,7
57,9

394,3
214,7
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
Diện tích (nghìn ha) Sản lợng (nghìn tấn)
1985 1990 1999 1985 1990 1999
180,2 221,7 394,3 47,9 57,9 214,8
Vẽ biểu đồ so sánh diện tích sản lợng câu cao su của nớc ta qua các năm
1985 đến 1999
Nghìn ha Nghìn tấn500
475
450
425
400
375
350
325
300
275
250
225
200
175
150
125
100
75
50
25
0
1985 1990 1999

Ghi chú
Diện tích
Sản lợng
Biểu đồ diện tích và sản lợng cao su nớc ta 1985- 1999
+ Dạng biểu đồ thanh ngang đặc biệt tháp số
+ Dạng biểu đồ cột chồng (Dựa vào bảng 31.3 trang 116 SGK lớp 9)
Phần III: Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu
đồ
12
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
Khi phân tích biểu đồ, căn cứ vào số liệu thống kê và đờng nét thể
hiện trên biểu đồ, không nhận xét chung chung (cần có số liệu dẫn chứng
đính kém theo các ý nhận xét). Phần nêu nguyên nhân cần dựa vào kiến thức
các bài đã học để viết cho đúng yêu cầu.
Cần chú ý:
- Đọc kỹ câu hỏi để nắm đợc yêu cầu và phạm vi cần nhận xét, phân
tích.
- Cần tìm ra mối liên hệ hay tính quy luật nào đó giữa các số liệu.
- Trớc tiên cần nhận xét, phân tích các số liệu có tầm khái quát chung,
sau đó mới phân tích các số liệu thành phần.
- Chú ý mối quan hệ so sánh giữa các con số theo cả hàng ngang và
hàng dọc nếu có.
- Chú ý những giá trị thấp nhất (nhỏ nhất), lớn nhất và trung bình. Đặc
biệt chú ý đến số liệu hoặc hình nét, cột thể hiện sự đột biến (tăng nhanh hay
giảm).
- Cần có kỹ năng tỉnh tỉ lệ % hoặc tính ra số lần tăng hay giảm của các
con số để chứng minh cụ thể ý kiến nhận xét.
1. Phần nhận xét chú ý có hai nhóm:
- Những ý nhận xét vễ diễn biến quan hệ giữa các số liệu
- Giải thích nguyên nhân của các diễn biễn hoặc mối quan hệ đó (chú

ý cần dựa vào kiến thức đã học để giải thích).
2. Sử dụng ngôn ngữ trong lời nhận xét, phân tích biểu đồ:
- Trong các loại biểu đồ cơ cấu mà số liệu đã đợc quy thành tỉ lệ % ta
phải dùng từ "tỷ trọng" trong cơ cấu để so sánh nhận xét.
VD: Nhận xét biểu đồ về cơ cấu giá trị các ngành kinh tế nớc ta qua một số
năm:
* Ta không nên ghi: Giá trị ngành N-L-N có xu hớng giảm, mà phải ghi: tỷ
trọng giá trị ngành N-L-N có xu hớng giảm
* Cần sử dụng những từ ngữ phù hợp với trạng thái phát triển của các đối t-
ợng trên biểu đồ.
- Về trạng thái tăng: Có các từ nhận xét theo từng góc độ nh: "Tăng",
"tăng mạnh", "tăng nhanh" kèm theo những từ đó bao giờ cũng có số liệu
dẫn chứng cụ thể tăng bao nhiêu (triệu tấn, triệu đồng, triệu dân ) hoặc tăng
bao nhiêu % hay giảm bao nhiêu lần.
- Về trạng thái giảm: Cần dùng từ giảm, giảm ít, giảm mạnh, giảm
nhanh, giảm chậm, giảm đột biến kèm theo là các con số dẫn chứng cụ thể
- Về nhận xét tổng quát:
Cần dùng các từ dễ diễn đạt sự phát triển nh :
Phát triển nhanh, phát triển chậm, phát triển ổn định, phát triển không
ổn định, phát triển đều, có sự chênh lệch giữa các vùng
Những từ ngữ thể hiện gọn, rõ ràng, có cấp độ có thể coi là ngôn ngữ
đặc thù trong nhận xét, phân tích biểu đồ.
Điều cần l u ý
- Cùng với việc dùng các từ ngữ trên, nội dung lập luận nhận xét cần
phải hợp lý, viết thật ngắn gọn sát với câu hỏi để có lời giải thích ngắn gọn
và sát với hiện tuợng
3. Nhận xét và phân tích biểu đồ:
Muốn làm tốt phần này cần phải nắm vững kiến thức đã đợc học và
bám vào từng nội dung câu hỏi để có lời giải thích ngắn gọn và sát hiện tợng.
13

Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
VD1. "Biểu đồ về sản lợng lơng thực của nớc ta từ 1980 đến 1986 " (loại
biểu đồ đờng biểu diễn).
Nhận xét:
- Sản lợng lơng thực của nớc ta tăng nhanh, tăng liên tục, nhất là từ sau
năm 1990.
Giải thích:
- Nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trồng trọt giống mới
có năng suất cao, dùng phân bón, thuốc trừ sâu, phát triển thủy lợi, mở rộng
diện tích gieo trồng và tăng vụ.
- Các chính sách nông nghiệp phù hợp đã khuyến khích nông dân tích
cực thâm canh tăng năng suất.
VD2: "Biểu đồ về cơ cấu sản phẩm xã hội trong nớc phân theo ngành kinh tế
nắm 1989,1994,1997 " (loại biểu đồ hình tròn).
Nhận xét
* Tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, GDP tăng 10,7 lần (năm 1997 so với
1989).
* Chuyển dịch cơ cấu
+ Tỷ trọng Nông - Lâm- Thủy sản: Giảm mạnh (115,9%)
+ Tỷ trọng ngành Công nghiệp - Xây dựng: Tăng nhanh (8,3%)
+ Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng trung bình (7,6%)
Giải thích:
* Chuyển dịch cơ cấu là xu thế của thế giới.
* Thành tựu của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội ở nớc ta. Đặc biệt là quá
trình CNH - HĐH đất nuớc đã ảnh hởng đến tăng và chuyển dịch cơ cấu kinh
tể
14
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
C. Bài dạy minh học cho đề tài
(Bài dạy có sử dụng bảng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồ)

Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc các loại rừng ở nớc ta, vai trò của ngành lâm nghiệp trong
việc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng, các khu vực phân bố chủ
yếu của ngành lâm nghiệp.
- Thấy đợc nớc ta có nguồn lợi khá lớn về thủy sản, cả về thủy sản nớc
ngọt, nớc lợ và nớc mặn. Những xu hớng mới trong phát triển và phấn bố
ngành thủy sản.
2. Kỹ năng:
- Làm việc với bản đồ, lợc đồ, bảng số liệu.
- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ đờng, nhận xét và giải thích biểu đồ.
3. Thái độ
Giáo dịch ý thức bảo vệ môi trờng thông qua việc trồng rừng và bảo vệ
một trờng nớc ta.
II. Kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục
+ Kỹ năng t duy
+ Kỹ năng giao tiếp
III. Phơng tiện thực hiện
Trực quan, vấn đáp, trình bày.
IV. Tiến hành giờ học
A. Tổ chức: 9A ,9B ,9C ,9D
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Cùng với lâm nghiệp là ngành chúng ta đã tìm hiểu ở tiết học trớc, lâm
nghiệp và thủy sản cũng là ngành thuộc khu vự I và ngày càng có vai trò
quan trọng trong nền kinh tế có đặc điểm ra sao cho ta nghiên cứu tiết học
này?
Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản
thân em hãy cho biết lâm nghiệp có vai trò gia

trong phát triển kinh tế và đời sống xã hội?
Kết quả:
Vai trò ngành lâm nghiệp
- Sử dụng hợp lý tài nguyên
- Giải quyết việc làm nâng cao
- Cung cấp mặt hàng xuất khẩu
- Giữ vững an ninh quốc phòng
Chú ý: Rừng có vai trò rất quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế xã hội và môi trờng sinh thái?
Dựa vào kiến thức đã học và thực tế em hãy nêu
vai trò của rừng?
Vai trò của rừng:
- Hạn chế thiên tai, lũ lụt (lũ lụt, hạn hán)
- Điều hòa khí hậu (lá phổi sống)
- Cung cấp gỗ cho công nghiệp
- Cung cấp dợc liệu quý
- Du lịch, giải trí
- Chống sói mòn, bảo vệ đất
I.Lâm nghiệp
15
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
Dựa vào SGK và kiến thc đã học em hãy cho
biết hiện tợng tài nguyên rừng nớc ta (diện tích
độ che phủ). Em đánh giá gì về tài nguyên rừng
nớc ta?
GV: So với
4
3
diện tích đồi núi, diện tích rừng và
độ che phủ nuớc ta nh vậy là rất thấp qua những

bức ảnh sau cho biết. Vậy những nguyên nhân
nào khiến cho rừng nớc ta cạn kiệt?
Hậu quả?
Dựa vào bảng số liệu 9.1 SGK t.34, gọi học sinh
đọc nội dung bảng số liệu, đơn vị và thời gian?
Nớc ta có mấy loại rừng? Nêu ý nghĩa của
chúng?
Tính cơ cấu (%)
Công thức (%)
Loại rừng = (Giá trị từng loại rừng:tổng số) x 100
Kết quả
Loại rừng
Cơ cấu
%
Vai trò ý nghĩa
Rừng sản
xuất
40,8
Cung cấp gỗ chế biến và xuất
khẩu.
Đem lại việc làm, thu nhập
cho ngời dân.
Rừng
phòng hộ
46,6
Phòng chống thiên tai, bảo vệ
môi trờng (chống lũ lụt, bảo
vệ đất chống sói mòn, bảo vệ
bờ biển, chống cát bay )
Rừng đặc

dụng
12,6
Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ
các nguồn gen và các loại
động, thực vật quý hiếm.
Quan sát lực đồ h9.2 cho biết sự phân bố các
loại rừng ở nuớc ta?
- Rừng phòng hộ: Phân bố ở núi cao, bờ biển.
- Rừng sản xuất: Vùng núi thấp, trung du.
- Rừng đặc dụng: Phân bố rộng khắp, điển hình
các hệ sinh thái.
Quan sát hình ảnh nhận xét?
Biện pháp giảm bớt hậu quả của việc mất rừng là
gì?
(Nông - Lâm kết hợp đợc phát triển góp phần
nâng cao đời sống nhân dân)
Trồng rừng mang lại lợi ích gì?
- Tăng vốn rừng và bảo vệ mội trờng
- ổn định việc làm và đời sống nhân dân miền
núi.
Chuyển ý:
Ngành thủy sản đợc coi là tiên phong trong quá
trình đổi mới. Đợc xác định là một trong những
ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.
Vậy ngành thủy sản phát triển nh thế nào?
Theo em ngành thủy sảnh có vai trò nh thế nào
1. Tài nguyên rừng:
- Năm 2000 tổng diên
tích rừng nớc ta là 11,6
triệu ha

- Độ che phủ là 35%
=> Tài nguyên rừng đã
cạn kiệt, độ che phủ còn
thấp
2. Sự phát triển và
phân bố ngành lâm
nghiệp:
a. Khai thác gỗ:
- Hàng năm khai thác
hơn 2,5 triệu m
3
gỗ.
- Công nghiệp chế biến
gỗ và lâm sản phát triển
gắn liền với các vùng
nguyên liệu.
b. Trồng rừng
- Tới nắm 2010 trồng
mới 5 triệu ha rừng
- Đa độ che phủ lên 45%
II. Thủy sản
16
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
đối với phát triển kinh tế xã hội?
Vai trò
- Sử dụng hợp lý tài nguyên
- Góp phần giải quyết việc làm
- Cung cấp nguyên liệu
- Khẳng định chủ quyền đất nớc
Dựa vào SGK và kiến thức thực tế, em hãy cho

biết nớc ta có những điều kiện tự nhiên nào để
phát triển mạnh ngành đánh bắt và nuôi trồng
thủy sản?
GV: Xác định trên bản đồ
Bài tập:
- Em hãy sắp xếp các ý đúng vào hai cột dới đây
thể hịnh thuận lợi, khó khăn của ngành thủy sản.
1. Có 4 ng trờng trọng điểm
2. Nhiều thiên tai (bão lũ, biển động )
3. Có nhiều bái triều, đầm phà, rừng mặn.
4. Môi trờng bị suy thoài, nguồn lợi thủy sản bị
giảm.
5. Có nhiều vũng vịnh.
6. Có nhiều ao, hồ, sông, suối.
7. Vốn, phơng tiện đi lại ít
Thuận lợi Khó khăn
Các ý 1,3,5,6 Các ý 2,4,7
Máy chiếu: Hình ảnh nguồn nớc đang bị ô
nhiễm, suy giảm nguồn lợi thủy sản.
GV: Giảng giải dựa vào lợc đồ lâm nghiệp - thủy
sản.
- Do thị trờng trong và ngoài nớc, ngành thủy
sản Việt Nam càng phát triển sôi động.
- Gần một nửa số tỉnh nớc ta tiếp giáp biển,
ngành khai thác và nuôi trồng đang đợc chú
trọng phát triển, đặc biệt là nuôi trồng.
- Các tình chú trọng để nghề các tập trung chủ
yếu tại Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Dựa vào bảng số liệu SGK/37 em hãy (máy
chiếu bài giảng) lập bảng tỷ trọng sản lợng thủy

sảnh nớc ta.
Thảo luận 3 phút
N1: Tình hình khai thác thủy sản? Tỷ trọng so
với toàn ngành thủy sản? Xu hớng? Các tỉnh
trọng điểm về khai thác?
N2: Tình hình nuôi trống thủy sản? Tỷ trọng so
với toàn ngành thủy sản? Xu hớng? Các tỉnh
trọng điểm về nuôi trồng?
N3: Tình hình xuất khẩu ngành thủy sản (vai trò,
giá trị, vị trí, )? Một số mặt hàng xuất khẩu
thủy sản mà em biết?
Phản hồi
N1. Khai thác sản lợng tăng nhanh, do tăng số l-
1. Nguồn lợi thủy sản
ngành thủy sản việt nam
Thuận lợi Khó khăn
1
2
3
4
1
2
3
2. Sự phát triển và phân bố
ngành thủy sản:
Bảng tỷ trọng sản lợng thủy sản
(%)
Năm
Tổng
số

Chia ra
Khai
thác
Nuôi
trồng
1990
1994
1998
2002
100,
0
100,
0
100,
0
100,
0
81,8
76,5
76,2
68,0
18,2
23,5
23,8
32,0
17
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
ợng tàu và công suất tàu.
- Chiếm tỷ trọng lớn nhng đang giảm.
- Các tỉnh trọng điểm: Cà Mau, Kiên Giang, Bà

Rịa - Vùng Tàu, Bình Thuận.
N2. Nuôi trồng:
- Phát triển nhanh trong thời gian gần đây.
- Chiếm tỷ trọng nhỏ nhng rất nhanh.
- Các tỉnh trọng điểm: Cà Mau, Kiên Giang, Bến
Tre.
N3. Xuất khẩu có vai trò là đòn bẩy tác động
toàn bộ ngành thủy sản.
- Xuất khẩu có bớc phát triển vợt bậc.
- Đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặc.
=> Ngành thủy sản đang phát triển mạnh mẽ.
Bài tập 1: Dựa vào bảng số liệu sau (9.2/37) sản lợng thủy sản (nghìn tấn)
Năm Tổng số
Chia ra
Nuôi trồng Khai thác
1990 890,6 728,5 162,1
1994 1465,0 1120,9 344,1
1998 1782,0 1657,0 425,0
2002 2647,4 1802,6 844,8
a. Vẽ biểu đồ ba đờng biểu diễn thể hiện sản lợng thủy sản thời kỳ 1990 -
2002?
b. Nhận xét và giải thích?
GV: Hớng dẫn học sinh vẽ biểu đồ đờng biểu diễn (GV thực hiện từng bớc).
Bớc 1. Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc. Trục đứng thể hiện độ lớn của đối
tợng (nghìn tấn), trục nằm ngang thể hiện thời gian.
Bớc 2. Xác định tỉ lệ thích hợp cả hai trục chú ý tơng quan giữa độ cao
của trục đứng và độ dài trục nằm ngang sao cho biểu đồ đảm bảo tính trực
quan và thẩm mỹ:
Nghìn tấn
3000

2500
1990 1994 1998 2002 năm
Tổng số
18
2000
1500
1000
500
0
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
Khai thác
Nuôi trồng
Bớc 3: Căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỉ lệ xác định để tính toán
và đánh dấu vạch tọa độ của các điểm mốc trên 2 trục. Khi đánh dấu năm
cần chú ý đế khoảng cách năm. Thời điểm năm đầu tiên trên trục đứng.
Bớc 4: Xác định điểm mộc và nối các điểm mốc bằng các đoạn thẳng
để hình thành đờng biểu diễn.
Bớc 5. Hoàn thiện biểu đồ
- Ghi số liệu biểu đồ
- Nếu sử dụng số liệu thì cần có chú giải
- Ghi tên biểu đồ
b. Nhận xét, giải thích
Nhận xét: GV hớng dẫn
B1: Trớc tiên cần nhận xét, phân tích các
số liệu có tầm khái quát chung, sau đó
mới phân tích các số liệu thành phần.
B2: Chú ý tìm mối quan hệ giữa các con
số theo cả hàng ngang và hàng dọc.
- Chú ý giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Chú ý
đến hình nét đờng (tăng, giảm nhanh)

- Sử dụng ngôn ngữ cho lời nhận xét phù
hợp, gọn gàng, rõ ràng, đúng đặc trung
dùng trong ngôn ngữ nhận xét biểu đồ.
GV: Dẫn dắt:
Cùng với bảng số liệu theo nh trên nhng
đã chuyển đợc đổi thành số liệu tinh (%)
ta có bảng số liệu sau:
Năm Tổng số Chia ra
Khai
thác
Nuôi
trồng
1990
1994
1998
2002
100,0
100,0
100,0
100,0
81,8
76,5
76,0
68,0
18,2
23,5
24,0
32,0
Với bảng số liệu trên ta có thể vẽ đợc
những loại biểu đồ nào thuộc đơn vị %.

Biểu đồ nào tối u nhất?
(Học sinh liệt kê: tròn, vuông, chồng,
miền)
ở bài 6 kiến thức chúng ta đã làm quen
biểu miền.
Nhắc lại cách vẽ biểu đò miền Giáo viên
hỡng dẫn học sinh các bớc vẽ biểu đồ
mìền.
Sản l-
ợng/năm
1990 -2000
Khái quát
chung
Tổng sản lợng
thủy sản tăng
mạnh từ 1990 đến
2002 cả về tổng số
khai thac và nuôi
trồng
Cụ
thể
Tổng
sản l-
ợng
- Tăng 1756,8
nghìn tấn (gấp 3
lần) do tận dụng
điều kiện thuận lợi
phát triển, xuất
khẩu thủy sán phát

triển do mở rộng
thị trờng
Khai
thác
- Tăng 1074,1
nghìn tấn (gấp 2,5
lần) do tăng số l-
ợng và công suất
tàu.
- Các tỉnh dẫn
dầu: Kiên Giang,
Bà Rịa - Vũng
Tàu, Cà Mau.
Nuôi
trồng
- Tăng 682,7
nghìn tấn (gấp 5,2
lần) tăng nhanh do
tận dụng mặt nớc,
diện tích nuôi
trồng, diện tích
đầm phá, bãi triều
và diện tích ven
bờ.
- Một số sản phẩm
thủy sản đạt giá trị
xuất khẩu cao nh:
19
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS


Cá Tra, cá Ba Sa,
tôm Càng Xanh,
- Tỉnh dẫn đầu: Cà
Mau, An Giang,
Bến Tre.
D. Củng cố
Nhắc lại cách vẽ biểu đồ thông thờng:
- Nhận dạng biểu đồ
- Xử ly số liệu (nếu có)
- Vẽ
- Hoàn thiện biểu đồ.
+ Lập bảng chú giải
+ Tên biểu đồ.
E. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập trong sách và tập bản đồ
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành hôm sau: Máy tính, thớc kẻ, compa,
bút màu.
20
Kỹ năng phân tích bằng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồtrong dạy học địa lý bậc THCS
D. Đánh giá kết quả
Khảo sát tình hình thực tế của học sinh
- Số lợng học sinh tham gia thử nghiệm
Tổng số: 105 học sinh
Trớc khi áp dụng chuyên
đề vào thực tế giảng dạy
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
20
19,7 35 33,3 50 47,5 0 0
Sau khi áp dụng chuyên

đề vào thực tế giảng dạy
40 38 50 47,6 15 14 0 0
E. Tổng kết
Phân tích bảng số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồ trong môn Địa
lí nhắm phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo cùa học sinh trong việc học tập
tạo nêu nền tảng vững chác cho học sinh, nâng cao kiến thức mông Địa lí, đó
là điều cần đợc coi trọng và phát huy. Các số liệu thống kê đợc giáo viên Địa
lí sử dụng với t cách là phơng tiện điều khiển nhận thức của học sinh, và đối
với học sinh, đó là nguồn kiến thức phong phú để lĩnh hội và rèn luyên kỹ
năng Địa lí. Bởi vậy việc xử lý các số liệu thống kê để khai thác kiến thức
Địa lí nh thế nào cho hiệu quả, giúp học sinh độc lập, sáng tạo và hứng thú
trong học tập là một nghệ thuật của giáo viên.
Trong khi học cũng nh bồi dỡng học sinh giỏi môn Địa lí, việc rèn kỹ
năng phân tích bảng số liệu thống kê vẽ vào nhận xét biểu đồ giúp giáo viên
rèn luyện đức tính kiên trì, tự giác, tích cực, óc thẩm mĩ, khả nang sáng tạo
cho học sinh, đây là phẩm chất cần thiết để các em buớc vào cuộc sống,
đống thời giúp các em học tốt hơn môn Địa lí, giáo dục lòng yêu quyê hơng,
đất nớc.
Thực hiện chuyên đề này tôi huy vọng sẽ góp phần vào việc nâng cao
chất lợng dạy môn địa lí. Tuy đã có nhiều cố gắng nhơng chuyên đề không
thể tránh khỏi những mặt hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy,
cô và các bạn động nghiệp để chuyên đề có tính khả thi hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thực hiện chuyên đề này tôi huy vọng sẽ góp phần vào việc nâng cao
chất lợng dạy môn địa lí. Tuy đã có nhiều cố gắng nhơng chuyên đề không
thể tránh khỏi những mặt hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy,
cô và các bạn động nghiệp để chuyên đề có tính khả thi hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thực hiện chuyên đề này tôi huy vọng sẽ góp phần vào việc nâng cao
chất lợng dạy môn địa lí. Tuy đã có nhiều cố gắng nhơng chuyên đề không

thể tránh khỏi những mặt hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy,
cô và các bạn động nghiệp để chuyên đề có tính khả thi hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Đạo Đức, ngày 11 tháng 03 năm 2013
Nguời thực hiện
21

×