Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tổng hợp 7 câu hỏi và đáp án triết học cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.57 KB, 23 trang )

Đáp án Triết học
Câu 1: Khái quát những đặc điểm chủ yếu của triết học Trung Quốc cổ đại: Trình bầy ý nghĩa của
các phạm trù nhân- lễ- chính danh của Nho gia. Theo anh chị vận dụng lý luận của những cặp
phạm trù nói trên vào hoàn cảnh thực tiễn nớc ta, nhất là trong thời kỳ đổi mới nên nh thế nào?
Trả lời:
Những đặc điểm chủ yếu của triết học Trung Quốc cổ đại:
Nền văn minh Trung Quốc là một trong những nền văn minh tối cổ của nền văn minh cổ đại. Những
t tởng triết học đầu tiên nêu lên quan niệm sơ khai về tính chủ quan của ngời Trung Quốc đã xuất hiện
vào thế kỷ XVII TCN nhng các nhà triết học Trung Quốc cổ đại chủ yếu xuất hiện vào thời Xuân thu-
Chiến quốc. Đây là thời kỳ chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc bắt đầu tan dã để tiền nhập vào kỷ nguyên
chế độ phong kiến. Thể chế thống nhất của nhà Chu trớc đó bị lung lay, toàn bộ đất nớc Trung Quốc
chìm đắm trong tình thế chiến tranh rộng lớn.
Các học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại xuất hiện trong giai đoạn nói trên là hoàn toàn phù hợp
với quy luật phát triển khách quan của xã hội loài ngời, đơng nhiên ngoài tiền đề xã hội sự ra đời của
các học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại còn phải phụ thuộc vào những khả năng nhất định của sự
phát triển Nhà nớc. Vào thời kỳ Xuân thu- Chiến quốc xã hội Trung Quốc đã hội tụ đầy đủ những điều
kiện nói trên đồng thời do những nhu cầu thiết yếu của lịch sử, các học thuyết triết học Trung Quốc đã
xuất hiện một cách ào ạt với nhiều trờng phái và học thuyết khác nhau. Từ những đặc điểm của chế độ
kinh tế và của lịch sử xã hội, triết học Trung Quốc đã thể hiện những đặc điểm khác biệt trong phong
cách t duy cũng nh quan niệm về đối tợng nghiên cứu so với nền triết học phơng Tây.
+ Nền triết học Trung Quốc luôn luôn nhấn mạnh tinh thần nhân văn và lấy t tởng nhân văn để làm
nền tảng trong các quan niệm về triết lý nhân sinh, tạo ra cơ sở để xây dựng các học thuyết về chính trị,
xã hội học và văn hoá để điều tiết các hoạt động của con ngời.
+ Do nhu cầu của lịch sử xã hội đơng thời, hầu hết các học thuyết triết học Trung Quốc đều mang
mầu sắc của các t tởng chính trị và các học thuyết đạo đức. ở thời kỳ Xuân thu- Chiến quốc, các nhà
triết học Trung Quốc đồng thời cũng là những nhà yêu nớc nhiệt thành, họ tự nguyện nhập thế và tự
nguyện cứu đời. Vì thế ý thức là triết học chỉ đợc xuất hiện khi các nhà triết học có nhu tạo dựng cơ sở
và nguyên lý để xây dựng đờng lối chính trị của mình.
+ Triết học Trung Quốc đề cao sự hài hoà thống nhất giữa t nhân và xã hội. Các nhà triết học Trung
Quốc cổ đại ở thời kỳ Tiên Tần đều dựa vào triết lý cơ bản của học thuyết âm dơng ngũ hành để đa ra
quan niệm về sự hài hoà thống nhất của 2 mặt tạo nên sự vật hiện tợng Từ đó họ đi đến quan điểm


đúng đắn về sự thống nhất biện chứng giữa tự nhiên và xã hội, họ coi trọng tính đồng nhất của mối
quan hệ tơng hỗ của các khái niệm nhng lại khác với t tởng triết học phơng Tây, các nhà triết học
Trung Quốc lại chú trọng thực hiện điều hoà mâu thẫun nên họ không tìm ra đợc động lực thúc đẩy sự
phát triển duy vật thông qua việc giải quyết mâu thuẫn. Nổi bật trong những Nho gia và Đạo gia là 2
trờng phái tiêu biểu chú trọng vào việc điều hoà mâu thuẫn và tuyệt đối hoá sự thống nhất của chúng.
Điều đó đã tạo ra những lực cản kiềm hãm sự phát triển của khoa học thực nghiệm và của hoạt động
thức tiễn.
+ Đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ đại mang t duy trực giác. T duy trực giác là một đặc điểm
nổi bật của triết học cổ đại Trung quốc. Những triết lý cao siêu của ngời Trung Quốc cổ đại, nổi bật là
những triết lý của Âm dơng gia không trực tiếp xuất hiện bằng con đờng khái quát trừu tợng hoá mà đ-
ợc bắt đầu từ nhận thức cảm tính. Vì vậy, các khái niệm của triết học Trung Quốc cổ đại thờng gắn liền
với sự phản ánh, sự hữu hình của các vật thể, các nhà triết học Trung Quốc cổ đại đặt mình trong mối
quan hệ trực tiếp với các đối tợng và dùng lý trí để mổ sẻ trực tiếp các sự vật, hiện tợng. Trên cơ sở của
t duy trực giác, ngời Trung Quốc cổ đại đã đi đến sự khảo nghiệp thế giới nội tâm và coi đời sống tinh
thần là đối tợng nghiên cứu nhng lại đợc thể nghiệm bằng trực giác một cách lâu dài. Vì thế những kết
quả của nhận thức thờng đợc thể hiện một cách nghiễm nhiên nh những giá trị chân lý.
Phạm trù Nhân- Lễ- Chính Danh
Khổng tử là ngời sáng lập ra phái nho. Tên ông là Khâu tự là Trọng Ni (551-479TCN). Ông sinh ra và
lớn lên vào thời kỳ nhà Chu đang suy vong và ông nuôi ý chí dựng lại nhà Chu
1. Phạm trù nhân.
1
Nhân (hạt nhân của đức trị): Chính là đạo làm ngời (Đạo gần giống với quy luật). Đó chính là sự yêu
thơng con ngời, XH đại đồng 4 biển đều là anh em Tứ hải giai huynh đệ.
Ông cho rằng ngời có đức nhân là ngời mà cái mà ta không muốn thì đừng cho ngời khác, và ông có
quan niệm về đạo đức: Đạo đức là hành vi không vụ lợi.
Ngời có đức nhân phải là ngời tôn trọng kỷ cơng phép nớc và Khổng tử có câu Khắc kỷ phục lễ vi
nhân. Mặt khác ngời có đức nhân phải là ngời quan tử, ông xem đức nhân là đạo làm ngời của ngời
quân tử. Quân tử đợc hiểu là giai tầng có chữ, có học, có tài có nhiệm vụ là cứu nớc cứu đời còn
NDLĐ ông quan niệm là tiểu nhân
Nh vậy chỉ có ngời quân tử thì mới có nhân và ngời quân tử theo ông phải có 9 điều phải biết: Nghe

phải nghe cho rõ ràng; Nhìn phải cho minh bạch; Sắc mặt luôn ôn hoà; Tớng mạo luôn nghiêm trang;
Nói phải trung thực; Làm việc phải trọng sự kính nể; Điều gì còn nghi vấn phải hỏi lại; Khi tức giận
phải nghĩ đến hậu hoạ, khi thấy lợi phải nghĩ đến điều nghĩa.
Ngời quân tử còn phải có cung, khoan, tín, mẫu, huệ. Khổng tử nói:Phi nhân bất phú Phi công bất
phú Phi thơng bất hoạt
Cung kính thì không bị khinh nhờn; nếu sống khoan dung thì đợc lòng ngời; Nếu sống thành tín thì đợc
ngời tin cậy tín nhiệm; Còn cần mẫn hay gơng mẫu thờng lập đợc công lao và dẫn đến thành công. Nếu
sống huệ ái thì không những khiến đợc ngời ta mà còn dùng đợc ngời ta.
Ngời quân tử là ngời phải có trí, dũng. Nếu chỉ có nhân mà không có trí, có dũng thì cũng không làm gì
nên hồn đợc do vậy mà phải trí dũng song toàn. Khổng tử chỉ tin vào học vấn, tin vào trí tuệ, phái nho
đề cao giáo dục.
2. Phạm trù lễ:
Quan niệm về lễ có trớc Khổng tử, từ thời nhà Chu lễ là nghi lễ (đó là những quy định do con ngời đặt
ra).
Theo quan niệm của Khổng tử thì ông hoàn thiện nó thì khi đó lễ mới mang giá trị nhân văn VH.
Lễ bao gồm: Đó là những quy phạm đạo đức do con ngời đặt ra rồi họ định cho mỗi hạng ngời phải
htực hiện lễ moọt cách nghiêm ngặt trong một trật tự đẳng cấp (ngũ luân) ai ở vị trí nào phải làm tốt lễ
chứ không đợc loạn luân (vi phạm lễ). Nhng cao nhất của lễ chính là kỷ cơng phép nớc.
Thời PK lễ rất nghiêm ngặt Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó. Còn nho giáo quan niệm: Chết đói là
chuyện rất nhỏ còn thất tiết (ko có lễ) là việc lớn.
Nếu XH có lễ đa vào trật tự thì Khắc kỷ phục lễ vi nhân.
Lễ là chủ trơng giáo huấn con ngời Tiên học lễ, hậuhọc văn.
Lễ làm cho con ngời tôn trọng nhau, tôn trọng trong công việc và tin vào nó thì công việc thành.
Chiếu chải không ngay ngắn thì không ngồi
Thái thịt không vuông thì không ăn
Thực hành lễ thì phải thành và kính bởi lẽ ví nh chăm sóc cha mẹ ở trong nhà mà không thành và kính
thì không khác gì chăm sóc loài chó ngựa. Thành tức là lòng thành, kính tức là cung kính.
Ông kết luận: Nếu mà lễ đợc thực thi ở mỗi nhà, mỗi ngời thì nó sẽ thành chuẩn mực để điều chỉnh bản
tính tự nhiên của con ngời thờng là thái quá. Giúp con ngời nuôi dỡng tâm tính (tốt) trở thành tập quán
thói quen đạo đức. Khi đó con ngời dứt điều xâú xa tội lỗi, làm điều thiện mà ngời đó không biết nh

một bản năng tự nhiên.
3. Chính danh.
Thực chất là lễ nhng là lễ trong những con ngời cụ thể, hoàn cảnh cụ thể Chính danh là danh phận,
chức vị của con ngời trong một XH đẳng cấp tôn ti trật tự. Nh vậy cần phải chính danh, đặt đúng vị trí
của nó. Vua ra vua, chồng ra chồng khi không chính danh thì sẽ dẫn đến loạn danh. Danh bất chính
thì ngôn bất thuận và việc thì bất thành Chính danh tức là để lễ đi vào cuộc sống. Mỗi ngời chính
danh, nhà nhà chính danh, XH chính danh thì XH có lễ, có nhân và khi đó chỉ cần dùng đức trị là đủ
Câu 2: Khái quát những đặc điểm chủ yếu của triết học ấn độ cổ đại. Trình b i những giá trị và
hạn chế về thế giới quan và nhân sinh quan của triết học phật giáo? Anh chị hãy đánh giá về vai
trò của Phật giáo đối với đời sống tinh thần của nớc ta.
Trả lời:`
2
Đặc điểm chủ yếu của triết học ấn độ cổ đại:
1. Địa lý: Nằm trên một bán đảo (Ama) địa hình phức tạp đa dạng mang sắc thái tiểu lục địa, có nơi
nóng, có nơi có tuyết phủ. Đông nam và Tây nam ấn Độ giáp ấn Độ dơng, Bắc là dãy Hymalaya hùng
vĩ, phía nam là vùng đồng bằng ấn hằng. Sông ấn chảy về phía tây qua vùng di tích nổi tiếng là
Harappa, Moheriodaro đổ ra vịnh Oman. Sông Hằng bắt nguồn từ sông ấn nhng chảy theo hớng ngợc
lại về phía đông ra vịnh Bengale. Ngoài ra còn có con sông Brahmanponira đã cùng sông ấn, sông
Hằng cung cấp nớc, phù sa cho đồng bằng rộng lớn ở miền bắc ấn Độ, tạo điều kiện cho sự phát triển
nông nghiệp. ấn Độ có nhiều núi non trùng điệp, nhiều sông ngòi, đồng bằng trù phú, có vùng sa mạc
khô khan, có khí hậu nóng, ẩm, lạnh giá. Sự phức tạp của điều kiện tự nhiên đã tác động nhiều đến đời
sống của ngời ấn Độ.
2. Kinh tế- xã hội: Theo tài liệu khảo cổ học, vào khoảng thế kỷ XXV TCN, ở ấn độ đã xuất hiện nền
văn minh sông ấn, sau đó đã bị tàn lụi cha có lời giải thích. Bắt đầu từ thế kỷ XV TCN, các bộ lạc du
mục ngời Arya từ Trung á tràn vào ấn Độ định c và đồng hoá ngời bản địa tạo ra cơ sở cho sự xuất hiện
Quốc gia và Nhà nớc ở ấn Độ. Bắt đầu từ thế kỷ thứ VII TCN đến thế kỷ thứ XVI sau công nguyên, đất
nớc ấn Độ trải qua nhiều biến động về mặt lịch sử và xã hội, các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau từ
các thôn triều trong nớc và sự xâm lăng từ các quốc gia bên ngoài. Thế kỷ XVIII, ấn Độ bị đế quốc
Anh đô hộ một cách toàn diện, từ đó ấn Độ bớc sang thời kỳ thống nhất về chính trị, văn hoá bản địa
và văn hoá phơng Tây. Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế ấn Độ là mô hình công xã nông thôn đợc

tổ chức một cách nhất quán và kéo dài bền bỉ trong lịch sử suốt hàng nghìn năm. Một đặc điểm khác
của xã hội ấn Độ là sự thống trị toàn diện của tôn giáo mà tiêu biểu là đạo Bàlamon, đã phân chia xã
hội ấn Độ thành những đẳng cấp khác nhau với một sự phân biệt lợi ích giữa các đẳng cấp hết sức ngặt
nghèo. Sự đối lập giữa các đẳng cấp về kinh tế chính là cơ sở xã hội cho sự hình thành các t tởng triết
học ấn Độ. Cùng với sự phân chia xã hội thành những đẳng cấp khác nhau là sự giao thoa giữa các nền
văn minh Đông và Tây do sự thuận lợi vị trí địa lý mang lại đã tạo ra động lực thúc đẩy trí tuệ của ngời
ấn Độ phát triển rất nhanh. Đó là điều kiện về mặt nhận thức, để giải thích cho sự ra đời của nền triết
học ấn Độ sớm hơn so với các nền triết học của các quốc gia khác.
Đặc điểm chủ yếu của triết học ấn Độ cổ đại:
- Nền triết học ấn Độ cổ đại chịu ảnh hởng một cách trực tiếp và toàn diện của t tởng tôn giáo. Hầu
hết các học thuyết ấn Độ cổ đại dù thể hiện lập trờng duy vật hay lập trờng duy tâm thì chúng cũng
đều thể hiện dới hình thức này hay hình thức khác của các t tởng tôn giáo. Vì thế, việc phân định ranh
giới giữa t tởng triết học và t tởng tôn giáo chỉ mang tính chất tơng đối. Các học thuyết triết học ấn Độ
đều có cùng chung một nguồn gốc là xuất phát từ giao lý của kinh Upanishad. Nội dung của Upanishad
là những t tởng triết học và tôn giáo thuộc hệ thống kinh Veda. Vì thế, t tởng chủ đạo mang tính hớng
nội của triết lý nhân sinh của triết học ấn Độ cổ đại bao gồm cả tà giáo và chính giáo; duy vật và duy
tâm đều thống nhất với nhau trong quan niệm về sự bất tử của đời sống tinh thần và đặt ra các khả năng
giải phóng con ngời mà thực chất là giải thoát về mặt đời sống tinh thần để vơn tới một thế giới đại
đồng là sự đồng nhất giữa linh hồn cá thể và linh hồn vũ trụ.
- Trong các trờng phái, các học thuyết triết học cụ thể luôn luôn biểu hiện tính chất kế thừa và sự
nhất quán đối với t tởng của những ngời tiền bối.
- Trong quan niệm về bản thể luận, các học phái triết học ấn Độ mang tính t duy trừu tợng rất cao.
Các học thuyết đều xoáy quanh vấn đề tính không và xem đối lập giữa không và có, quy cái có về cái
không với một trình độ t duy mang tính hệ thống, tính duy lý và tính trừu tợng rất cao.
- Khác biệt với nền triết học Trung Quốc cổ đại, t tởng triết học ấn Độ vừa thể hiện một cách đầy đủ
tính duy cảm sâu sắc đồng thời vừa phản ánh một khả năng của t duy suy lý ở một trình độ khái quát
ngang tầm các khoa học hiện đại. Vì thế các học phái triết học ấn Độ đã tạo ra đợc những thành tựu to
lớn đối với việc nghiên cứu, phân tích, mổ xẻ đời sống nội tâm của con ngời đồng thời cũng khẳng định
đợc khả năng thực nghiệm của t duy khoa học.
1. TGQ phật giáo.

Lý luận về thế giới quan của Phật giáo đợc phản ánh tập trung thông qua sự tác động qua lại của 2
phạm trù cơ bản là phạm trù nguyên nhân và phạm trù kết quả. Học thuyết Nhân quả của Phật giáo
3
đợc phản ánh cụ thể thông qua 3 phạm trù Nhân- Quả- Duyên. Cơ sở khách quan của 3 phạm trù nói
trên chính là quyết định luật của sự vận động không ngừng của vũ trụ. Từ đó, Phật giáo đã đ a ra định
nghĩa về Nhân; cái gì phát động ra ở vật gây ra một hay nhiều kết quả thì đợc gọi là Nhân. Quan niệm
về Quả đợc Phật giáo giải thích nh là cái tất yếu của sự vận động biến đổi của Nhân; cái gì kết tập lại từ
Nhân, do Nhân gây ra thì đợc gọi là Quả nhng phơng thức Nhân thành Quả chỉ có hể tạo ra trong
không gian và thời gian khi có những điều kiện nhất định, những điều kiện ấy chính là Duyên. Duyên
không phải là một cái gì đó cố định mà là mẫu hợp của nhiều yếu tố, điều kiện giúp cho Nhân tạo
thành Quả. Duyên chính là phơng thức chuyển đổi từ chất sang lợng mang tính chất phổ biến trong vạn
vật. Vũ trụ quan của Phật giáo chịu ảnh hởng của triết học số đếm Sàmkhia, triết học Phật giáo cho
rằng vũ trụ bắt đầu từ số 0, sau đó do sự tác động mang tính Nhân- Quả mà đi đến có, rồi chính những
sự tác động ấy lại đến 0, nhng 0 lại là cơ sở của có. Vậy sắc sắc không không chính là bản thể vĩnh
hằng của vũ trụ. Phật giáo cho rằng vũ trụ là vô cùng, vô tận, vô thuỷ, vô trung, không có điểm đầu
cũng không có điểm cuối. Vì thế mối quan hệ Nhân- Quả bao trùm toàn vũ trụ, không có nguyên nhân
đầu tiên cũng không có kết quả cuối cùng. Cái Nhân nhờ cái Duyên mà thành Quả, cái Quả đến lợt nó
nhờ cái Duyên khác mà thành cái Nhân khác. Mối quan hệ Nhân- Quả nói tiếp nhau trong không gian
và thời gian tuôn chảy nh một dòng sông đợc Phật giáo gọi là Duyên Hà. Mối quan hệ Duyên kết tập
mãi mãi không dừng, không dứt nên gọi là Duyên Hà Mãn.
Trong quan điểm về thế giới, Phật giáo đã đứng trên lập trờng duy vật một cách nhất quán để trống
lại các quan điểm duy tâm về thế giới, đồng thời với việc xác lập thế giới quan duy vật, Phật giáo đã
xem xét thế giới trong sự vận động và phát triển không ngừng. Lý luận của Phật giáo chủ yếu dựa trên
cơ sở của sự phỏng đoán nhng những sự phỏng đoán ấy về sau này đã đợc cấp khoa học tự nhiên thừa
nhận là hoàn toàn đúng đắn. Bên cạnh những u điểm nói trên, hạn chế lớn nhất của Phật giáo là đã
tuyệt đối hoá sự vận động của vật chất, Phật giáo cha giải quyết đợc một cách khoa học mối quan hệ
giữa sự đứng im và sự vận động của vật chất. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sai lầm
của Phật giáo trong cách giải thích các vấn đề về lĩnh vực của đời sống xã hội. Cùng với sự sơ xuất ấy,
t tởng của Phật giáo còn chịu sự chi phối của những t tởng triết học duy tâm của Upanishad đã đa Phật
giáo đi đến những sai lầm tiếp theo trong lý luận về triết lý nhân sinh.

2. Nhân sinh quan phật giáo:
Phật giáo ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VI TCN, đây là thời kỳ xã hội ấn Độ trải qua nhiều biến
động mạnh mẽ, hàng loạt các cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ chống lại chế độ hà khắc của đạo
Bàlamôn đòi bình đẳng, tự do và công bằng xã hội. Phật giáo là luồng t tởng tiêu biểu cho phong trào
nói trên. Phật giáo cảm thông cho nỗi khổ của con ngời và nêu cao t tởng giải phóng con ngời nhng
Phật giáo không chủ trơng thực hiện giải phóng xã hội bằng con đờng bạo lực và cách mạng mà chỉ chủ
trơng giải phóng thế giới nội tâm. Trên cơ sở của giáo lý Upanishad, Phật giáo tin tởng vào sự bất tử
của linh hồn cũng nh sự luân hồi về nỗi khổ của con ngời. Từ đó, Phật giáo đặt ra mục đích tối cao là
giải phóng linh hồn cá thể (Abman) trở về hoà nhập với linh hồn vũ trụ Brahman. Quan điểm của Phật
giáo cho rằng đời sống của chúng sinh là một bể khổ. Những nỗi khổ đó chịu sự tri phối của thập nhị
nhân duyên với nguyên nhân đầu tiên là u minh. U minh chỉ đạo hành động của con ngời để tạo ra
những kết quả tiếp theo và đến lợt những kết quả ấy lại trở thành nguyên nhân của các kết quả khác.
Thập nhị nhân duyên tác động biện chứng với nhau tạo ra mối quan hệ nhân quả chi phối đời sống
chúng sinh từ lúc sinh ra cho đến lúc mất đi nhng sự mất đi của một đời sống cá thể lại là sự bắt đầu
của một kiếp khác bằng sự trú ngụ khi đầu thai của linh hồn cá thể. Phật đã cho rằng chúng sinh muốn
thoát ra khỏi bể trầm luân khổ ải thì phải giác ngộ đợc thập nhị nhân duyên, nhận thức đợc tứ diện đế
tức là 4 chân lý hay 4 sự thật hiển nhiên, 4 mặt sáng tỏ tác động vào từng cá thể và cả chúng sinh. Do u
minh cho nên chúng sinh mới ham muốn chiếm đoạt. Tập A Hàm 15 của chúng sinh có đoạn viết sắc
chẳng giống không, không chẳng giống sắc, sắc là không, không là sắc nhng chúng sinh chỉ nhớ sắc
mà quên không. Đó là nguyên nhân gây ra nỗi khổ. Trong tập đế có bao nhiêu sự ham muốn của con
ngời thì có bấy nhiêu nỗi khổ. Từ đó Phật giáo đã chỉ ra nội dung của khổ đế chính là bát khổ. Nhận
thức đợc bát khổ, tơng ứng với nó là đạo đế tức là con đờng để diệt khổ bao gồm bát chính đạo. Thấm
nhuần đợc bát chính đạo thì chúng sinh mới kiên trì đợc với diệt đế mà trớc hết là diệt dục những ham
muốn tạm bợ. Nội dung của diệt đế đợc Phật giáo chỉ ra bằng con đờng khổ luyện thông qua việc thực
hành Yoga. Trải nghiệm cụ thể bằng lục đồ và ngũ giới (6 phép tu và 5 điều răn). Lục đồ và ngũ giới là
quá trình luyện kiên trì, nhân nại và chịu đựng. Nội dung của diệt đế có một ý nghĩa to lớn là đề cao vai
trò của nhân tố chủ quan đối với việc tự rèn luyện và giáo dỡng bản thân mình. T tởng nhân văn của
4
diệt đế là đã thể hiện đợc những chuẩn mực của giáo lý Phật giáo phù hợp với các giá trị đạo đức của
ngời phơng Đông. Mặc dù Phật giáo đem đối lập giữa giá trị tinh thần với giá trị vật chất nhng Phật

giáo lại không thái quá với nội dung đào tạo và giáo dục con ngời. Vì vậy, triết lý nhân sinh của Phật
giáo đã đợc thừa nhận và tiếp thu trong các thời đại về sau.
Đối với dân tộc Việt nam những t tởng quý giá của Phật giáo đã trở thành cơ sở để cho các triều đại
phong kiến đa ra những chuẩn mực đặc điểm và văn hóa phù hợp với đời sống tinh thần của dân tộc. Từ
đó tạo dựng ra đợc những giá trị văn hoá và đạo đức bền vứng cho tới tận ngày hôm nay.
Câu 3: Trình b i những giá trị đích thực và cả những hạn chế, sai lầm trong phép biện chứng của
Hêghen, chủ nghĩa duy vật Phơbách. Anh, chị hãy chứng minh triết học Phơbách và Hêghen là
tiền đề lý luận trực tiếp của triết học Mác.
Trả lời:
1. Phép biện chứng duy tâm của Hêghen
Hêghen là nhà biện chứng lỗi lạc, triết học của ông là tập đại thành của triết học cổ đại Đức,
một tiền đề lý luận của triết học Mácxít. Hêghen không những chỉ là một thiên tài sáng tạo, mà còn là
một nhà bác học có tri thức bách khoa, nên những phát triển của ông tạo thành thời đại. Triết học
Hêghen là t tởng Cách mạng Pháp đã biến tớng theo điều kiện lịch sử nớc Đức đầu thế kỷ XIX. Triết
học Hêghen đợc quy định bởi tính chất nhu nhợc của giai cấp t sản Đức hồi đó còn lạc hậu, không đủ
sức làm cuộc cách mạng trong hiện thực, và đã hoàn thành một cuộc cách mạng vĩ đại trong sự trừu t-
ợng của triết học.
Dới đây là một số vấn đề chủ yếu trong triết học của Hêghen:
Toàn bộ triết học của Hêghen đợc bao trùm bằng phạm trù ý niệm tuyệt đối. ý niệm tuyệt đối
là điểm xuất phát và là nền tảng của triết học Hêghen. Theo ông, ý niệm tuyệt đối là thực thể sinh ra
mọi cái trên thế giới, là đấng tối cao sáng tạo ra giới tự nhiên và con ngời. Mọi sự vật hiện tợng xung
quanh chúng ta, từ những sự vật, hiện tợng tự nhiên cho đến những sản phẩm hoạt động của con ngời
chỉ là hiện thân của ý niệm tuyệt đối.
Theo Hêghen, con ngời là sản phẩm và là giai đoạn phát triển cao nhất của ý niệm tuyệt đối. Hoạt
động nhận thức và cải tạo thế giới của con ngời chính là công cụ để tinh thần tuyệt đối nhận thức chính
bản thân mình, trở về chính bản thân mình.
Đứng trên lập trờng duy tâm khách quan, Hêghen đã phê phán chủ nghĩa chủ quan và nhị nguyên
luận của Cantơ. Ông cho rằng Cantơ đã xé lẻ tồn tại, bắt nó tách ra ngoài t duy. Hêghen kết hợp tồn tại
với t duy làm một và cho mọi ngọn nguồn xuất phát đầu tiên, thực thể đầu tiên của thế giới chính là t
duy, ý thức nhng không phải là ý thức cá nhân nh Bécli, Cantơ mà là ý niệm tuyệt đối hay tinh thần vũ

trụ. Tất cả mọi sự vật hiện tợng trên thế giới và ý thức của cá nhân của nhân loại đều nằm trong ý niệm
tuyệt đối, là sự thể hiện của ý niệm tuyệt đối. Nói cách khác, ý thức của mỗi chúng ta, mỗi một cá thể ở
trong các thời đại là sự biểu hiện của ý niệm tuyệt đối trong đời sống hiện thực. ý thức của con ngời
với t cách là công cụ của t duy không phải là kết quả của sự phản ánh thế giới bên ngoài mà nó là sản
phẩm của ý niệm tuyệt đối, thông qua con ngời để nhận thức thế giới hiện thực. Thế giới hiện thực
khách quan xung quanh chúng ta cũng không phải là một thế giới tồn tại thực mà nó chỉ là cái bóng
của ý niệm tuyệt đối. Nh vậy ý thức cá nhân chính là công cụ của ý niệm để nhận thức các sản phẩm
của ý niệm.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật, ý niệm là phản ánh của vật chất hiện thực vào trong ý
thức của con ngời. Nhng Hêghen lại tách nó ra khỏi con ngời, làm cho nó trở thành đấng tối cao sáng
tạo ra tự nhiên và nhân loại.
Trong tác phẩm Gia đình thần thánh, Mác và Ăngghen đã dùng ví dụ sau để thuyết minh lối giải
thích lệch lạc của Hêghen: khi chúng ta căn cứ vào quả táo, quả lê, quả vải, quả mận có thật trong hiện
thực để xây dựng ra khái niệm trái cây; tiến thêm một bớc nữa chúng ta tởng tợng rằng: cái khái
niệm trái cây trừu tợng mà chúng ta vừa rút ra từ những trái cây thực sự trên đây là có tồn tại ở ngoài
bản thân chúng ta; rồi chúng ta cần đến tiếng nói của t tởng để biểu thị câu chuyện đó. Thế là chúng ta
tuyên bố rằng cái khái niệm trái cây, là thực thể của quả lê, quả táo, quả mận Đồng thời chúng ta
tuyên bố rằng quả lê, quả táo, quả mận là những hình thức biểu hiện, là những hình dạng của khái niệm
trái cây. Nhà triết học Hêghen đã cho rằng chính cái danh từ dùng để biểu hiện những sự vật tồn tại
đó đã sáng tạo ra bấy nhiêu trái cây của thực tế. Nh vậy, Hêghen đã biến khái niệm chung, biến ý niệm
do con ngời phản ánh hiện thực thành một bản chất độc lập tách rời con ngời, tách rời thực tế khách
5
quan thành một thực thể tinh thần bí ẩn và gọi nó là ý niệm tuyệt đối, tinh thần tuyệt đối và cho rằng
tinh thần ấy đẻ ra các hiện tợng tự nhiên.
Triết học duy tâm khách quan của Hêghen cũng đợc thể hiện trong toàn bộ hệ thống triết học của
ông.
Hệ thống triết học của Hêghen gồm 3 phần:
- Logic học- học thuyết về các quy luật phổ biến của vận động và phát triển về nguyên tắc lý tính
dùng làm cơ sở cho mọi cái đang tồn tại.
- Triết học về tự nhiên- triết học đem lại bức tranh về sự phát triển của giới tự nhiên dới hình thức

duy tâm.
- Triết học về tinh thần- trong triết học này, dới hình thức lịch sử của tinh thần, Hêghen trình bầy
lịch sử của con ngời và sự tự nhận thức của con ngời.
Mỗi một phần lại chia ra làm ba bộ phận. Ví dụ, lôgic học chia thành: tồn tại, bản chất, khái
niệm; triết học tự nhiên chia thành: thuyết máy móc, thuyết hoá học, thuyết hữu cơ, triết học về tinh
thần chia thành: tinh thần chủ quan, tinh thần khách quan và tinh thần tuyệt đối. Trong mỗi chơng nh
thế, Hêghen lại chia thành 3 tiết nhỏ.
Logic phát triển bộ ba của Hêghen có thể đợc khái quát nh sau:
ý niệm tuyệt đối là một thực thể tinh thần, tồn tại trớc giới tự nhiên. Nó tự thiết định bản thân nó
và phân biệt với bản thân nó. Theo Hêghen, ý niệm tuyệt đối trong sự vận động biện chứng, đạt tới sự
phát triển đầy đủ ngay từ trớc khi giới tự nhiên xuất hiện. Nó đã mang trong lòng mọi sự quy định sau
này, giống nh cái mầm mang sẵn trong nó tất cả bản chất của cái cây, mùi vị, hình dáng của quả.
Những biểu hiện đầu tiên của ý niệm tuyệt đối cũng mang trong nó toàn bộ lịch sử ở trạng thái tiềm
năng.
Sự phát triển biện chứng của ý niệm tuyệt đối khi đạt tới đầy đủ thì tha hoá (biến thành cái khác
nó; nhng chính là nó ở trạng thái và hình thái khác) thành giới tự nhiên. Vì sao ý niệm tuyệt đối lại tha
hoá ra giới tự nhiên? Hêghen giải thích rằng, ý niệm tuyệt đối là một thực thể tinh thần thì nó có tính
ham hiểu biết muốn biết mình, phải tha hoá mình ra thành cái khác mình nhng lại cũng chính là mình.
Dựa vào các thành tựu của các khoa học tự nhiên đơng thời, Hêghen thừa nhận rằng, giới tự nhiên
nằm trong quá trình vận động và phát triển từ vô cơ- hữu cơ- con ngời. Con ngời có khả năng phản ánh
giới tự nhiên, và khi con ngời phản ánh đợc đầy đủ giới tự nhiên, cũng có nghĩa là ý thức của con ngời
đã quay trở về điểm khởi đầu của nó là ý niệm tuyệt đối. ý thức của mỗi cá nhân đợc Hêghen khảo sát
coi nh là sự tái diễn t duy của toàn nhân loại, trải qua các giai đoạn phát triển tiền thuỷ, sinh vật đến
con ngời.
Nh vậy, điểm khởi đầu là tinh thần và điểm kết thúc của sự phát triển cũng là tinh thần, chỉ có
khác điểm khởi đầu là tinh thần thế giới, hay ý niệm tuyệt đối còn điểm kết thúc là tinh thần tuyệt
đối tồn tại ở mỗi cá nhân con ngời. Hêghen cho rằng, giai đoạn cao nhất là lúc mà ý niệm tuyệt đối
kết thúc quá trình tự nhận thức của nó dới hình thức tôn giáo, nghệ thuật và triết học.
Từ khái quát trên cho thấy rằng triết học của Hêghen, xét theo hệ thống, là triết học duy tâm
khách quan và kết cấu hệ thống triết học là siêu hình, là duy tâm khách quan vì ông đã thừa nhận tinh

thần thế giới là cái có trớc, giới tự nhiên (vật chất) là cái có sau, là phụ thuộc, là phát sinh từ tinh thần
thế giới hay ý niệm tuyệt đối. Là siêu hình vì ông cho sự phát triển có tận cùng, khi có sự nhận thức
đầy đủ giới tự nhiên thì giới tự nhiên không vận động và phát triển về mặt thời gian mà chỉ vận động về
mặt không gian.
Phép biện chững duy tâm của Hêghen- một thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức
Xét về mặt bản chất, hệ thống triết học của Hêghen đợc xây dựng dựa trên lập trờng của triết học
duy tâm khách quan. Nhng xét về mặt cấu trúc, khi chúng ta mổ xẻ hệ thống của Hêghen và đặt triết
học của ông trong mối quan hệ với các khoa học và với cả hoạt động của con ngời. Về phơng diện này
Hêghen là một nhà bác học vĩ đại đã tạo ra sự liên hoàn giữa triết học các khoa học cụ thể, giữa triết
học với hoạt động của con ngời. Không còn nghi ngờ gì nữa, Hêghen là nhà cách mạng đã lật đổ tận
gốc dinh luỹ của những ngời siêu hình để đa đến cho các khoa học và cho hoạt động của con ngời một
hình thức phơng pháp luận triết học mới. Để rồi sau đó, cả khi những khiếm khuyết của ông đã đợc phủ
định thì sự nghiệp của ông vẫn xứng đáng là một thời đại. Phép biện chứng của Hêghen xứng đáng là
một thành tựu vĩ đại nhất của mọi nền triết học.
Nếu chúng ta không dừng lại ở hệ thống triết học, mà đi sâu vào trong hệ thống đó để xem xét thì
chúng ta sẽ thấy giá trị to lớn của triết học Hêghen. Đó là phép biện chứng mà hạt nhân của nó là t tởng
6
về sự phát triển. Tuy nhiên cần thấy rằng phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm, tức
là phép biện chứng về sự phát triển của các khái niệm đợc ông đồng nhất với bản chất sự vật. Ông viết:
phép biện chứng nói chung là nguyên tắc của mọi vận động, mọi sự sống và mọi hoạt động trong
phạm vi hiện thực. Cái biện chứng còn là linh hồn của mọi nhận thức khoa học chân chính.
Những luận điểm về phép biện chứng của triết học Hêghen có cả trong 3 phần, nhng trong logic
thể hiện rõ nhất và quan trọng nhất. Luận điểm xuyên suốt toàn bộ phép biện chứng của Hêghen là tất
cả cái gì là hiện thực, và tất cả cái hợp lý, đều là hiện thực.
Luận điểm trên của Hêghen không chỉ muốn bảo vệ và duy trì mọi cái hiện đang tồn tại, thừa
nhận về mặt triết học nền chuyên chế, Nhà nớc quý tộc Phổ, mà điều cơ bản nhất không phải tất cả
những gì hiện đang tồn tại cũng đều là hiện thực. Tính hiện thực chỉ thuộc về những gì đồng thời là tất
yếu. Hêghen viết: Tính hiện thực trong sự phát triển của nó, tự biểu lộ ra nh là tính tất yếu.
Nh vậy, theo Hêghen, hiện thực không phải là tồn tại nói chung, mà là tồn tại trong tính tất yếu
của nó, đó là hiện thực trong sự phát triển. Xa rời t tởng này thì mọi ý niệm, lý tởng chỉ là những điều

ảo tởng, và triết học là một hệ thống những điều bịa đặt rỗng tuếch.
ăngghen đã nhận xét: trong quá trình phát triển, tất cả những gì trớc kia là hiện thực thì hiện nay
trở thành không hiện thực, mất tính tất yếu, mất quyền tồn tại, mất tính hợp lý của chúng; và hiện thực
mới, đầy sinh lực, thay thế cho hiện thực đang tiêu vong thông qua phép biện chứng của Hêghen mà
luận điểm trên của Hêghen đã chuyển thành một cái đối lập với nó: tất cả những gì là hiện thực trong
lĩnh vực của lịch sử loài ngời thì lâu dần cũng trở thành không hợp lý, trở thành không hợp lý do bản
chất của nó, trở thành bị nhiễm từ trớc tính không hợp lý; và tất cả những gì là hợp lý ở trong đầu óc
con ngời thì đợc quyết định trớc là trở thành hiện thực, dù có mâu thuẫn đến đâu chăng nữa với cái hiện
thực bề ngoài hiện đang tồn tại. Sự đánh giá của ăngghen về phép biện chứng của Hêghen sau khi đã
loại bỏ những thiết sót và sai lầm của Hêghen đó là thế giới quan duy tâm và lập trờng nhu nhợc của
giai cấp t sản Đức trong thời kỳ đầu đã làm sáng tỏ hạt nhân cơ bản của phép biện chứng là sự phát
triển không ngừng với tính chất khoa học cách mạng. ăngghen thừa nhận các sự vật và hiện tợng vận
động, biến đổi không ngừng, không có cái gì là bất biến, vĩnh cửu, cái gì đã sinh ra trong lịch sử thì nó
sẽ mất đi trong lịch sử nhng sự mất đi của một sự vật này lại là tiền đề cho sự xuất hiện của một sự vật
mới. Điều đó có nghĩa là hiện thực mới đầy sinh lực thay thế hiện thực cũ đang tiêu vong. Theo tất
cả các quy tắc của phơng pháp t duy của Hêghen thì luận đề về tính hợp lý của mọi cái gì là hiện thực,
đã chuyển thành một luận đề khác: mọi cái đang tồn tại đều đang tiêu vong. Công lao to lớn của
Hêghen là phê phán t duy siêu hình, ông là ngời đầu tiên trình bầy toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử và t
duy dới dạng một quá trình, nghĩa là trong sự vận động biến đổi và phát triển không ngừng. Đó cũng
chính là ý nghĩa thật sự và tính chất cách mạng của triết học Hêghen.
Nhận xét về ý nghĩa cách mạng của triết học Hêghen, ăngghen chỉ rõ: theo Hêghen, chân lý mà
triết học có nhiệm vụ phải nhận thức, không còn là một tập hợp những giáo điều có sẵn mà ngời ta chỉ
việc học thuộc lòng, một khi đã tìm ra đợc, từ nay, chân lý nằm trong chính ngay quá trình nhận thức,
trong trình độ phát triển lịch sử lâu dài của khoa học đang tiến từ hiểu biết thấp lên trình độ hiểu biết
cao hơn, song không bao giờ ta tìm ra đợc cái gọi là chân lý tuyệt đỉnh cuối cùng. Điều đó xảy ra ở
trong lĩnh vực triết học cũng nh ở trong mọi lĩnh vực nhận thức khác và cả trong lĩnh vực hoạt động
thực tiễn nữa. Trong lịch sử, mỗi giai đoạn là một tất yếu, trong những điều kiện đã sản sinh ra nó, song
trong những điều kiện mới cao hơn đang dần dần phát triển ở ngay trong lòng nó, nó lại trở nên không
có giá trị, không tất yếu và buộc phải nhờng chỗ cho giai đoạn cao hơn, giai đoạn này đến lợt nó cũng
sẽ đi đến chỗ suy tàn tiêu vong. Đối với triết học biện chứng của Hêghen, không có gì là tối hậu, là

tuyệt đối, là thiêng liêng cả. Nó chỉ ra tính chất quá độ của mọi sự vật và trong mọi sự vật, và đối với
nó, không có gì tồn tại ngoài quá trình không ngừng của sự hình thành và của sự tiêu vong, của sự tiến
triển vô cùng tận từ thấp lên cao mà bản thân nó, cũng chỉ là sự phản ánh đơn thuần của quá trình đó
vào trong bộ óc đang t duy.
Trong logic học của mình, Hêghen không chỉ trình bày các phạm trù nh chất- lợng phủ định, mâu
thuẫn mà còn nói đến cả các quy luật nh lợng đổi dẫn đến chất đổi và ngợc lại, phủ định của phủ
định và phần nào về quy luật mâu thuẫn. Nhng tất cả chỉ là những quy luật vận động, phát triển của t
duy, của khái niệm. Vì vậy, Lênin nói, muốn thấy đợc giá trị đích thực của phép biện chứng của
Hêghen, phải nghiên cứu triết học của ông trên tinh thần duy vật- nghĩa là phải luôn luôn lật ngợc lại
vấn đề: biện chứng khách quan sản sinh ra biện chứng chủ quan.
7
Biện chứng của khái niệm trong triết học của Hêghen trong khoa học lôgic bao gồm những điểm
tổng quát sau:
Một là: Những khái niệm không những khác nhau mà còn làm trung giới cho nhau, tức là có liên
hệ với nhau.
Hai là: Mỗi khái niệm đều phải qua một quá trình phát triển đợc thực hiện trên cơ sở của ba
nguyên tắc:
- Nguyên tắc thứ nhất: chất và lợng quy định lẫn nhau. Những chuyển hoá về lợng sẽ dẫn tới
những biến đổi về chất và ngợc lại (thuyết về tồn tại).
- Nguyên tắc thứ hai: sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập với t cách là nguồn gốc và
động lực của sự phát triển (thuyết về bản chất).
Khi nghiên cứu các nguyên tắc này, Hêghen đã đa ra và giải quyết một cách biện chứng mối liên
hệ chuyển hoá giữa bản chất và hiện tợng, khả năng và hiện thực, nguyên nhân và kết quả.
- Nguyên tắc thứ ba: phủ định của phủ định với tính cách là sự phát triển diễn ra theo hình thức
xoáy ốc (học thuyết về khái niệm). Trong khi lý giải nguyên tắc này, Hêghen đã giải quyết một cách
biện chứng mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lôgíc và lịch sử.
Trong tác phẩm Triết học tự nhiên, Hêghen đã đề ra một loạt những t tởng biện chứng tài tình về
sự thống nhất của vật chất và của vận động; về tính chất mâu thuẫn của những phạm trù không gian,
thời gian và vận động; về sự phụ thuộc của những đặc tính hoá học vào những thay đổi về lợng Để
chứng minh tính chất biện chứng của hiện thực một cách duy tâm, Hêghen đã đa ra những ví dụ lấy

trong tự nhiên.
Quan điểm về xã hội của Hêghen
Trong quan điểm về xã hội của mình, bên cạnh những t tởng phản tiến bộ, Hêghen đã nêu ra
nhiều t tởng biện chứng quý báu về sự phát triển của đời sống xã hội, trong đó, ông đặc biệt quan tâm
nghiên cứu bản chất và nguồn gốc nhà nớc.
Khác với nhiều nhà triết học trớc đó, lý giải nguồn gốc nhà nớc từ khế ớc xã hội, Hêghen tìm
nguồn gốc nhà nớc từ mâu thuẫn xã hội. Ông viết: Nhà nớc hiện đại và chính phủ hiện đại chỉ xuất
hiện khi tồn tại sự khác nhau giữa các đẳng cấp, khi sự chênh lệch giàu nghèo trở nên quá lớn .
Hêghen cho rằng, nhà nớc tồn tại vĩnh viễn, tồn tại trên bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử. Nhà nớc
là hiện thân của ý niệm tuyệt đối trong đời sống xã hội. Nhờ nó, gia đình và xã hội công dân đợc bảo
tồn, mâu thuẫn giữa các đẳng cấp đợc điều hoà. Nhà nớc, theo Hêghen, không chỉ là cơ quan hành
pháp, mà là tổng thể các quy chế, kỷ cơng, chuẩn mực và mọi lĩnh vực đạo đức, pháp quyền, chính trị,
văn hoá của xã hội, nhờ đó, mà xã hội mới phát triển bình thờng. Ông đề cao chế độ nhà nớc Phổ,
xem nó nh đỉnh cao của sự phát triển nhà nớc và pháp luật.
Hêghen cho rằng, chiến tranh là một hiện tợng vĩnh viễn và tất yếu trong lịch sử, nhờ có các cuộc
chiến tranh mà thể trạng đạo đức của các dân tộc mới đợc bảo toàn Chiến tranh bảo vệ các dân tộc
tránh khỏi sự thối nát. Ông đứng trên lập trờng của chủ nghĩa sôvanh đề cao dân tộc Đức.
Hêghen cho rằng, lịch sử là sự thống nhất giữa tính khách quan và tính chủ quan trong hoạt động
của con ngời. Ông khẳng định: trong xã hội không có gì có thể đợc tiến hành mà không động đến lợi
ích của những ngời tham gia hoạt động không có sự say mê thì không có gì vĩ đại trên thế giới đợc
tạo ra cả. Nhng lịch sử không bao giờ diễn ra theo ý muốn chủ quan của con ngời, trái lại thế giới
hiện thực nh thế nào thì tất yếu nó phải nh thế.
Theo Hêghen, vĩ nhân của mỗi thời đại lịch sử là ngời suy nghĩ và hiểu đợc những gì là cần thiết
và những gì là hợp thời, hoạt động của họ phải hợp với xu hớng của thời đại mình, không ai đảo ngợc
xu thế tất yếu khách quan của tiến trình lịch sử nhân loại. Lịch sử nhân loại diễn ra thông qua lịch sử
từng quốc gia, dân tộc riêng rẽ; và sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc lại không thể vợt ra
ngoài khung cảnh lịch sử toàn thế giới nói chung mà phải tuân theo xu hớng chung của toàn bộ tiến
trình lịch sử nhân loại, tham dự vào lịch sử toàn nhân loại. Hêghen cho rằng, sự phát triển tự do của con
ngời là chuẩn mực, u việt của thời đại này so với thời đại khác, của dân tộc này so với dân tộc khác.
Song, ông hiểu tự do một cách duy tâm: Tự do còn thể hiện trong sự hiểu biết và làm theo ý Chúa và

lịch sử toàn thế giới là lịch sử tiến bộ trong ý thức tự do. Tuy nhiên ở mức độ nhất định nó toát lên t t-
ởng sâu sắc: tự do cũng nh trình độ giải phóng con ngời, làm cho con ngời là chúa tể số phận và sứ
mạng của mình: là một xu hớng phát triển của nền văn minh nhân loại.
Tóm lại, mặc dù đợc xây dựng trên lập trờng của chủ nghĩa duy tâm khách quan nhng triết học
của Hêghen vẫn đợc thừa nhận là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của t tởng triết học nhân loại.
8
Triết học của Hêghen là di sản tinh thần trực tiếp của nền triết học Mác. Phép biện chứng của Hêghen
đã đợc cải tạo, kế thừa phát triển thành phép biện chứng duy vật.
2. Chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phơbách
Phơbách là đại diện vĩ đại cuối cùng của triết học cổ điển Đức. Ngời có công lao to lớn đấu tranh
chống lại chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo, phục hồi và phát triển chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ chuẩn bị
cách mạng t sản Đức (1848).
Về chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phơbách: sau khi Hêghen qua đời, những ngời theo học thuyết
Hêghen đã phân hóa thành hai nhóm là Hêghen trẻ và Hêghen già. Phái Hêghen già thì bám lấy
mặt bảo thủ của hệ thống Hêghen, bảo vệ chế độ Nhà nớc Phổ đã lỗi thời về mặt lịch sử, trái lại, phái
Hêghen trẻ lại phát triển triết học Hêghen về phía tả- về phía lập trờng giai cấp t sản cấp tiến, dân
chủ, đòi cải cách Nhà nớc Phổ theo hớng t sản. Họ nắm lấy tinh thần của phép biện chứng trong triết
học Hêghen. Trong nhóm Hêghen trẻ có cả Phơbách, Mác và ăngghen. Theo các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác, hệ thống Hêghen tự nó dẫn tới chủ nghĩa duy vật của Phơbách.
Phơbách đã thực hiện việc phê phán triết học duy tâm khách quan của Hêghen, tức là triết học coi
thờng con ngời sống, không biết cảm giác là nguồn gốc của nhận thức. Ngợc lại, Phơbách lấy con ngời
sống, con ngời có cảm giác làm điểm xuất phát cho học thuyết duy vật của mình. Đó chính là quan
điểm nhân bản học của Phơbách. Theo ông, nếu triết học duy tâm xuất phát từ nguyên lý cho rằng, chủ
thể là trừu tợng, là t duy, rằng thể xác không thuộc về bản chất con ngời, thì trái lại, triết học nhân bản
chủ nghĩa bắt đầu từ nguyên lý cho rằng, chủ thể là vật chất, cảm giác, rằng chính thể xác với toàn bộ
những thuộc tính của nó là chủ thể, là bản chất của con ngời. Theo ý Phơbách, nhiệm vụ của triết học là
đem lại cho con ngời một quan niệm mới về chính bản thân mình, tạo điều kiện cho con ngời hạnh
phúc.
Phơbách quan niệm con ngời nh một thực thể sinh vật có cảm giác, biết t duy, có ham muốn, có ớc
mơ, là một bộ phận của giới tự nhiên, và xét theo bản chất của nó là tình yêu thơng. Ông lấy tình yêu

thơng giữa nam và nữ làm kiểu mẫu của bản chất yêu thơng. Tuy nhiên, ông đã không thấy đợc phơng
diện xã hội của con ngời. Con ngời mà ông quan niệm là con ngời trừu tợng, bị tách khỏi những điều
kiện kinh tế- xã hội và lịch sử. Bởi vậy, khi Phơbách nghiên cứu những vấn đề về đời sống xã hội, ông
đã rơi vào quan điểm duy tâm, và bộc lộ tính trừu tợng của cái gọi là con ngời cụ thể của ông.
Xuất phát từ lý luận nhân bản, Phơbách đã xây dựng lý luận về bản thể, về nhận thức và về xã hội.
Trong quan niệm về tự nhiên, Phơ bách là nhà duy vật triệt để. Sau khi bác bỏ học thuyết của
Cantơ- học thuyết cho rằng, tự nhiên là do ý thức của con ngời cấu tạo nên, và bác bỏ học thuyết của
Hêghen- học thuyết cho rằng, tự nhiên là một sự tồn tại khác của tinh thần thế giới, Phơbách bảo vệ
và chứng minh nguyên lý duy vật cho rằng, vật chất có trớc ý thức; tự nhiên tự nó tồn tại, và ngời ta chỉ
có thể giải thích tự nhiên xuất phát từ bản thân nó. Phơbách còn khắc phục một số điểm hạn chế của
hình thức duy vật máy móc, coi vật chất nh một cái gì thuần nhất. Theo Phơbách, tự nhiên có rất nhiều
chất lợng khác nhau mà những cảm giác của con ngời đều có thể biết đợc.
Phơbách cho rằng: Quan hệ thực sự của t duy đối với tồn tại là: tồn tại, chủ thể, t duy, thuộc tính.
Nói một cách khác: chủ thể (con ngời) với tính cách là một bộ phận của tự nhiên, còn t duy là thuộc
tính của nó.
Ông khẳng định, không gian và thời gian tồn tại khách quan, không có vật chất tồn tại ở bên ngoài
không gian và thời gian. Ông thừa nhận sự tồn tại khách quan của quan hệ nhân quả; thừa nhận sự vận
động và phát triển của giới tự nhiên diễn ra một cách khách quan, trong những điều kiện nhất định, dẫn
tới sự xuất hiện của đời sống hữu cơ, con ngời.
Về nhận thức luận, Phơbách phê phán hệ thống duy tâm khách quan của Hêghen, coi đối tợng của
t duy không có gì khác với bản chất của t duy, và do đó mà hệ thống duy tâm khách quan không thoát
khỏi giới hạn của t duy và vẫn xa lạ với hiện thực. Ông khẳng định đối tợng của nhận thức nói chung và
của triết học nói riêng là giới tự nhiên và con ngời. Ông kêu gọi: Hãy quan sát giới tự nhiên đi, hãy
quan sát con ngời đi! Bạn sẽ thấy ở đấy trớc mắt bạn, những bí mật của triết học.
Phơbách phê phán bất khả tri luận và khẳng định, con ngời có khả năng nhận thức đợc giới tự nhiên,
một ngời thì không thể nhận thức đợc hoàn toàn giới tự nhiên, nhng toàn bộ loài ngời thông qua các thế
hệ thì có thể nhận thức đợc.
9
Theo triết học nhân bản của Phơbách, chủ thể của nhận thức không phải là sự trừu tợng lôgic mà là
con ngời thực tế. Không có con ngời và ngoài con ngời thì không có nhận thức. Nếu coi thờng cảm giác

thì không thể có quan niệm đúng về quá trình nhận thức. Không có đối tợng của thị giác, không có ánh
sáng thì không có cảm giác của thị giác; thị giác là một cảm giác hoặc một tri giác về ánh sáng.
Phơbách đã chứng minh cảm giác vốn là sự phản ánh các vật thể của thế giới vật chất, đợc coi là nguồn
gốc của t duy lý luận. Ông nói: Bí quyết của sự hiểu biết trực tiếp tập trung trong tính cảm giác.
Phơbách cũng thấy đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa trực quan cảm tính và t duy lý tính. Ông cho
rằng, chúng ta đọc cuốn sách tự nhiên bằng các giác quan, nhng chúng ta không dùng giác quan để
hiểu nó đợc. Tuy nhiên, trong khi tiến lên giai đoạn t duy trong quá trình nhận thức, con ngời không
phải đạt tới một thế giới nào khác siêu trần gian, một giang sơn đặc biệt siêu thế giới nh các nhà duy
tâm vẫn khẳng định, mà vẫn đứng nguyên trên cơ sở của trái đất và của tính cảm giác.
Đặc điểm của thế giới duy tâm của Phơbách là lòng tin vào sức mạnh của lý trí con ngời. Toàn bộ
những nguyên lý mà Phơbách chứng minh là những nguyên lý về khả năng nhận thức chân lý, về giới
tự nhiên là đối tợng của nhận thức, về con ngời là chủ thể của nhận thức, về mối liên hệ giữa cảm giác
và lý trí, về vai trò nhận thức của cảm giác và lý trí- hợp thành nhận thức luận duy vật thống nhất và có
một nội dung sâu sắc.
Hạn chế trong lý luận nhận thức của Phơbách, nh các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã nói, là có
tính chất tĩnh quan, không hiểu đợc vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Phơbách phê phán chủ
nghĩa duy tâm của Hêghen. Cho nên, chủ nghĩa duy vật của Phơbách về toàn bộ vẫn nằm trong khuôn
khổ của phơng pháp suy nghĩ siêu hình.
Quan điểm về xã hội và tôn giáo. Việc Phơbách phê phán thần học và tôn giáo đóng vai trò quan
trọng trong lịch sử triết học tiên tiến. Ông cho rằng, chính con ngời đã bày đặt ra thần thánh bằng cách
trừu tợng hoá bản chất con ngời của mình, cho rằng thần thánh cũng có bản chất ấy. Họ đã tuyệt đối
hoá, thần thánh hoá đặc tính của con ngời.
Sau khi bác bỏ tôn giáo cũ, Phơbách đã tuyên bố một thứ tôn giáo mới không có Chúa- tôn giáo
tình yêu. Nh vậy, Phơbách đã hạ thần học xuống trình độ nhân bản học và nâng nhân bản học lên trình
độ thần học.
Trong quan niệm về tự nhiên, Phơbách là nhà duy vật; còn trong quan điểm về xã hội, ông lại là một
nhà duy tâm. Ông khẳng định rằng, những thời kỳ của lịch sử loài ngời sở dĩ khác nhau chỉ là do những
thay đổi các hình thức tôn giáo: muốn làm cho xã hội tiến lên phải thay thế tôn giáo cũ bằng tôn giáo
mới- tôn giáo thờ tình yêu thơng nhân loại. Nh vậy, ông đã rơi vào thuyết duy tâm và không tởng
trong các quan điểm về xã hội. Ông không thấy đợc vai trò của thực tiễn, của sản xuất vật chất quyết

định sự vận động và phát triển của xã hội loài ngời.
Mặc dù còn những hạn chế- siêu hình trong quan điểm về tự nhiên, duy tâm trong quan điểm về xã
hội, nhng Phơbách đã có công lao trong việc khôi phục và phát triển chủ nghĩa duy vật. Triết học của
Phơbách đóng vai trò là chiếc cầu nối, là suối lửa để từ triết học Hêghen bớc sang, chảy qua để đến
với thế giới quan duy vật biện chứng triệt để trong cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội và t duy.
3. Triết học Phơbách và Hêghen là tiền đề lý luận trực tiếp của triết học Mác
Triết học của Hêghen và Phơbách là hai nguồn gốc trực tiếp về lý luận của triết học Mác.
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã kế thừa hạt nhân hợp lý trong triết học Hêghen là phép biện
chứng, cải tạo nó trên tinh thần của chủ nghĩa duy vật, biến nó thành phép biện chứng duy vật nh là học
thuyết khoa học về các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy. Cũng chính nhờ chủ nghĩa
duy vật của Phơbách đã giúp Mác và ăngghen đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm và phái Hêghen trẻ.
Mác và Ăngghen đã cải tạo chủ nghĩa duy vật của Phơbách phát triển lên một hình thức mới cao nhất
đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Cõu 4: Phõn tớch nhng ni dung ch yu ca th gii quan duy vt bin chng. Anh chi hóy lm
rừ ý ngha pp lun trong qua trỡnh vn dng lý lun th gii quan duy vt bin chng vo trong
hot ng thc tin. Liờn h vi vic hc tp cụng tỏc ca anh ch.
*Phõn tớch nhng ni dung ch yu ca th gii quan duy vt bin chng
Th gii quan: L ton b nhng quan nim ca con ngi v th gii, v bn thõn con ngi,
v cuc sng v v trớ ca con ngi trong th gii ú.
10
Thế giới quan duy vật biện chứng: Là thế giới quan thừa nhận bản chất của sự vật là vật chất,
thừa nhận vai trò quyết định của vật chất đối với các biểu hiện của đời sống tin thần và thừa nhận vị
trí, vai trò của con người trong đời sống hiện thực.
Những nội dung chủ yếu của thế giới quan duy vật biện chứng
a. Quan điểm duy vật về thế giới :
Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở vật chất và vật chất chất là thực tại
khách quan, tồn tại độc lập với ý thức và được ý thức phản ánh. Tính thống nhất của thế giới được thể
hiện:
- Chỉ có thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn tại khách
quan, tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không sinh thành, không mất đi.

- Tất cả các hiện tượng trên thế giới đều là những dạng tồn tại cụ thể của vật chất hay là thuộc
tính của vật chất.
- Các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất thống nhất, chặc chẽ với nhau, vận động phát triển
theo qui luật khách quan, chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, là nguyên nhân, là kết quả của nhau.
- Ý thức là một đặt tính của bộ não con người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não con
người.
b. Quan điểm duy vật về xã hội
Xã hội là tất cả những con người hiện thực cùng tất cả các hoạt động, các quan hệ của họ. Nội dung
cơ bản quan điểm duy vật về xã hội thể hiện ở chỗ:
- Xã hội là một đặc thù của tự nhiên: Xã hội là sản phẩm phát triển cao nhất và là một bộ phận đặc
thù của giới tự nhiên. Tính đặt thù của xã hội thể hiện ở chỗ xã hội có những quy luật vận động, phát
triển riêng và sự vận động phát triển của xã hội phải thông qua hoạt động có ý thức của con người
đang theo đuổi những mục đích nhất định.
- Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản suất quyết định quá trình sinh hoạt
xã hội, chính trị và tin thần nói chung, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
Triết học Mác khẳng định, chỗ khác nhau căn bản giữa con người và động vật là con người biết lao
động sản xuất, tác động vào tự nhiên, cải tạo tự nhiên, nhằm tạo ra của cải vật chất cho đời sống của
mình. Lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội gắn liền với lịch sử phát triển của sản xuất ra của cải vật
chất
Sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử lại được tiến hành bằng một , phương thức sản suất
nhất định. Phương thức sản suất ấy quyết định đời sống xã hội, chính trị, tinh thần nói chung. Sự thay
đổi phương thức sản suất sớm muộn sẽ làm thay đổi các mặt của đời sống xã hội.
Trong qua trình tồn tại và phát triển, con người không chỉ gắn liền với một phương thức sản xuất
nhất định, mà còn gắn liền với điều kiện tự nhiên, dân số và những diều kiện sinh hoạt vật chất khác.
Toàn bộ những điều kiện vật chất ấy tạo thành tồn tại xã hội. Triết học Mác khẳng định: “ Không phải
ý thức của con người quyết định sự tồn tại của họ, trái lại sự tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của
họ”
- Sự phát triển cả xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên: Với tư cách là một bộ phận đặc thù của thế
giới vật chất, sự vận động phát triển của xã hội vừa chịu sự chi phối của các qui luật chung nhất chi
phối toàn bộ thế giới vật chất, vừa chịu sự chi phối của các qui luật riêng của nó trước hết là quan hệ

về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Qui luật này làm sự
vận động và phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên trên nền tảng sản xuất ra
của cải vật chất
- Quần chúng nhân dân là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử:
Quần chúng nhân dân là lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, là động lực cơ bản của mọi
cuộc cách mạng xã hội, là người sáng tạo ra các giá trị văn hóa tin thần.
Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, chủ nghĩa duy vật biện chứng đánh giá cao vai trò của
lãnh tụ trong việc nắm bắt xu thế của thời đại; định hướng chiến lược, sách lược; tổ chức, giáo dục,
thuyết phục, thống nhất ý trí hành động của quần chúng nhấn dân. Lãnh tụ là người hướng dẫn, dẫn dắt
11
phong trào, thúc đẩy sự phát triển của lịch sử còn quần chúng nhân dân là người quyết định sự phát
triển ấy.
*Ý nghĩa pp luận trong qua trình vận dụng lý luận thế giới quan duy vật biện
chứng vào trong hoạt động thực tiễn
Chỉ có thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật, trong thế giới vật chất, vật chất là động lực
của ý thức, quyết định ý thức song 1 thức có thể tác động vào vật chất thông qua hoạt động thực tiễnthì
nguyên tắc phương pháp luận được rút ra để định hướng cho hoạt động thực tiễn của con người là: tôn
trọng khách quan đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của mình.
a.Tôn trọng khách quan
Được biểu hiện ở chỗ, mục đích đường lối, chủ trương của con người không được xuất phát từ
ý muốn chủ quan mà phải xuất phát từ hiện thực, phản ánh nhu cầu chín muồi và tất yếu của đời sống
vật chất trong từng giai đoạn cụ thể. Khi đã có mục đích, đường lối, chủ trương đúng. Phải tổ chức
được lực lượng vật chất để thực hiện nó.
b.Phát huy tính năng động chủ quan
Được biểu hiện rất phong phú đa dạng, trong đó có một số biểu hiện cơ bản là phải tôn trọng
tri thức khoa học, phải làm chủ được chi thức khoa học và truyền bá chi thức khoa học vào quần chúng
để nó trở thành tri thức, niềm tin định hướng cho quần chúng hành động.
*Liên hệ với việc học tập công tác của anh chị.
Về quá trình học tập, em nhận thấy khi mình chọn nghành học và trường để học, phải xét đến
một cách toàn diện đó là : tại sao phải đi học tiếp ? Mục đích học là gì ? Có thật sự cần thiất phải học

hay không ? Công việc hiện tại có cần học hay không ? Học nghành gi ? Học tiếp lên cao học hay
học bằng hai? Đó có phải là nghành có tiềm lực phát triển trong tương lai hay không ? Việc học có
giúp ích gì cho công việc hiện tại hay không ? Học xong có vận dụng được vào công việc để tăng khả
năng lao động của bản thân không ?Bản thân có thích nghành học hay không ? Trường học có thuận
tiện cho việc đi học hay không ? giờ giấc học tập có phù hợp với các hoạt động khác không ? Sau khi
trả lời được các câu hỏi đó, em đã có quyết định là sẽ đi học tiếp nghành mình học. Và khi đã có mục
đích. Em biết mình phải cố gắng sắp xếp việc gia đình, công việc ở cơ quan, chuẩn bị thời gian, công
sức và tiền bạc giành cho việc học. Khi xác định sẽ đi học Em phải giảm bớt việc ở cơ quan bằng cách
làm việc bán thời gian để giành thời gian cho viêc học. Tiết kiệm tiêu xài, hạn chế các hoạt động vui
chơi giải trí và các hoạt động không cần thiết khác để đảm bảo thời gian cho việc học.

Phải luôn hiểu được rằng cái cũ, cái lạc hậu sẽ mất đi, cái mới sẽ thay thế cái cũ, cũng có nghĩa là
nếu bản thân phải luôn luôn tiếp nhận những kiến thức khoa học mới, những tri thức mới, nếu không
thay đổi, vận động bản thân chúng ta sẽ bị xã hội đào thải. Trong quá trình làm việc phải luôn học hỏi
đồng nghiệp, kể cả những người ít tuổi và thiếu kinh nghiệm hơn mình cấp trên đối tác, thường xuyên
tham gia các khóa học nâng cao kiến thức chuyên ngành, tham gia các cuộc hội thảo khoa học, đọc
sách báo chuyên ngành. Đồng thời trong thời đại ngày nay khi khoa học – kỹ thuật phát triển như vũ
bão, vai trò của công nghệ ngày càng cao , thì việc áp dụng các phương tiên kỹ thuật cao như máy vi
tính, máy móc chuyên ngành, các phần mềm, là một yêu cầu tất yếu. Nếu chúng ta áp dụng được khoa
học kỷ thuật hiện đại vào công viêc của chúng ta thì hiệu suất lao động sẽ cao, đồng thời sẽ giảm được
chi phí sản xuất. Nhưng trong quá trình áp dụng thì cũng phải xét đến hoàn cảnh thực tế có đủ điều
kiện về kinh tế, về nhân lực, phải so sánh hiệu quả kinh tế và cả hiệu quả xã hội khi áp dụng khoa học
kỹ thuật hiện đại
Câu 5: Trình bày những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật. Chứng minh phép biện
chứng duy vật là cơ sở khoa học của nhận thức & thực tiễn. Nghiên cứu chuyên đề phép biện
chứng duy vật có ý nghĩa gì đối với anh chị trong quá trình học tập và công tác.
*Trình bày những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật
1.Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật :
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là khái quát bức tranh toàn cảnh những mối liên hệ của thế giới
(tự nhiên, xã hội và tư duy). PBCDV khẳng định rằng trong tự nhiên, xã hội và tư duy, không có sự

12
vật, hiện tượng nào tồn tại một cách riêng lẻ, cô lập tuyệt đối, mà trái lại chúng tồn tại trong sự liên hệ,
ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hóa lẫn nhau.
Nguyên lý về phát triển: phản ánh đặc trưng biện chứng phổ quát nhất của thế giới. Phát triển là sự
vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn
thiện. Động lực của sự phát triển là mâu thuẫn giữa các mặt bên trong sự vật, hiện tượng. Sự phát triển
đi theo hình xoáy ốc.
PBCDV khẳng định rằng mọi lĩnh vực trong thế giới (vô cơ và hữu cơ; tự nhiên, xã hội và tư duy)
đều nằm trong quá trình phát triển không ngừng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện.
Mọi sự vật, hiện tượng luôn vận động, biến đổi không ngừng về phương diện bản chất của mọi sự
vận động, biến đổi của thế giới có xu hướng phát triển.
Phát triển được coi là khuynh hướng chung, là khuynh hướng chủ đạo của thế giới.
2.Các cặp phạm trù cơ bản
Mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng được pháp duy vật biện chứng khái quát
thành những phạm trù cơ bản sau:
a. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất .
Cái riêng: là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định và cái đơn nhất.
Cái chung là phạm trù dùng để chỉ những thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất
nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
Cái đơn nhất là phạm trù để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật, một
kết cấu vật chất nhất định, không lặp lại ở sự vật, hiện tượng, kết cấu vật chất khác
Phép biện chứng duy vật cho rằng cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan, giữa
chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau. Điều đó thể hiện ở chỗ: Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,
thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái
chung. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung; cái chung là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn
cái riêng. Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật
b. Nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự
vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó.

Kết quả là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sư vật với nhau gây ra.
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả, còn kết quả bao
giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện. Kết quả có sự tác động tích cực trở lại đối với
nguyên nhân. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau.
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên (tất yếu) là cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và
trong điều kiện nhất định nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được.
Ngẫu nhiên là cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự vật quyết
định mà do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó nó có
thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, hoặc có thể xuất hiện như thế khác.
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người và đều có vị trí
nhất định đối với sự phát triển của sự vật. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại, nhưng chúng không tồn
tại biệt lập dưới dạng thuần tuý cũng như không có cái ngẫu nhiên thuần túy. Tất nhiên và ngẫu nhiên
có thể chuyển hoá cho nhau.
d. Nội dung và hình thức
Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.
Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền
vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
13
Giữa nội dung và hình thức có sự thống nhất. Không có hình thức nào tồn tại thuần túy không chứa
đựng nội dung, ngược lại cũng không có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thức xác định.
Nội dung nào có hình thức đó. Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận
động phát triển của sự vật. Hình thức do nội dung quyết định nhưng hình thức có tính độc lập tương
đối và tác động trở lại nội dung
e. Bản chất và hiện tượng
Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự
vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật.
Hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.
Giữa bản chất và hiện tượng có sự thống nhất, bản chất luôn luôn được bộc lộ ra qua hiện tượng;

còn hiện tượng nào cũng là sự biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định. Bản chất và hiện tượng
thống nhất với nhau, nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Bản chất phản ánh cái chung, cái
tất yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật, còn hiện tượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt.
3.Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Quy luật đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập: còn được gọi là quy luật mâu thuẫn.
Quy luật này là hạt nhân của phép biện chứng, Nó vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển, phản
ánh quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật. Từ đó, phải vận dụng nguyên tắc mâu
thuẫn mà yêu cầu cơ bản của nó là phải nhận thức đúng đắn mâu thuẫn của sự vật, trước hết là mâu
thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu, phải phân tích mâu thuẫn và quá trình đấu tranh giải quyết mâu
thuẫn. Đấu tranh là phương thức giải quyết mâu thuẫn. Tuy nhiên, hình thức đấu tranh rất đa dạng. linh
hoạt, tuỳ thuộc mâu thuẫn cụ thể và hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Quy luật chuyển hoá còn được gọi là quy luật lượng - chất từ những biến đổi về lượng dẫn tới
những biến đổi về chất và ngược lại. Quy luật này phản ánh cách thức, cơ chế của quá trình phát triển,
là cơ sở phương pháp luận chung để nhận thức và thúc đẩy quá trình phát triển của sự vật với 3 yêu
cầu cơ bản là:
- Thường xuyên và tăng cường tích luỹ về lượng để tạo điều kiện cho sự thay đổi về chất.
Chống chủ nghĩa duy ý chí muốn đốt cháy giai đoạn.
- Khi lượng được tích luỹ đến giới hạn độ, phải mạnh dạn thực hiện bước nhảy vọt cách mạng,
chống thái độ bảo thủ, trì trệ.
- Vận dụng linh hoạt các hình thức nhảy vọt để đẩy nhanh quá trình phát triển.
Quy luật phủ định của phủ định: Quy luật này khái quát khuynh hướng phát triển tiến lên theo
hình thức xoáy ốc thể hiện tính chất chu kỳ trong quá trình phát triển. Đó là cơ sở phương pháp luận
của nguyên tắc phủ định biện chứng, chỉ đạo mọi phương pháp suy nghĩ và hành động của con người.
Phủ định biện chứng đòi hỏi phải tôn trọng tính kế thừa, nhưng kế thừa phải có chọn lọc, cải tạo, phê
phán, chống kế thừa nguyên xi, máy móc và phủ định sạch trơn, chủ nghĩa hư vô với quá khứ. Nguyên
tắc phủ định biện chứng trang bị phương pháp khoa học để tiếp cận lịch sử và tiên đoán, dự kiến
những hình thái cơ bản của tương lai.
*Chứng minh phép biện chứng duy vật là cơ sở khoa học của nhận thức & thực tiễn
Khái niệm phép biện chứng lần đầu tiên được nêu ra trong tư tưởng nhân thức của các nhà triết
học Hy Lạp cổ đại. Đối với nhận thực triết học, phép biện chứng là một hình thức của tư duy dùng để

phản ánh những mối liên hệ, quan hệ, sự tác động qua lại, qui định và ràng bộc lẫn nhau trong quá
trình tồn tại, biến đổi và phát triển sự vật hiện tượng nói chung trong toàn bộ thế giới. Phép biện chứng
được hình thành và phát triển ở thời kỳ cổ đại. Các nhà TH phương Đông và phương Tây đều coi phép
biện chứng là một hình thức phương pháp luận của nhận thức. Nhưng ở thời kỳ này lý luận về phép
biện chứng còn hết sức sơ sài chưa được chứng minh bằng thực nghiệm khao học và hoạt động thực
tiễn. Quan niệm về phép biện chứng của các nhà TH cổ đại chủ yếu dựa trên cơ sở của sự phỏng đoán
biểu hiện tính trực quan trong nhận thức. Về sau này khi các khoa học cụ thể phát triển đến một trình
độ nhất định làm xuất hiện nhu cầu phân tích các lĩnh vực cụ thể của thế giới. Dựa trên cơ sở của cơ
học cổ điển, pp siêu hình ra đời thay thế cho pp biện chứng. Đối với nhận thực triết học phép siêu hình
là 1 hình thức của tư duy, phản ánh sự vật và hiện tương trong sự tĩnh tại không có sự vận động biến
đổi, không có mối quan hệ, liên hệ, qui định và ràng buộc lẫn nhau. PP siêu hình thống trị mạnh mẽ
14
trong hoa học tự nhiên và TH ở tk 17 và nửa đầu tk 18. Nó trở nên bất lực trước sự phát triển của kh
vao tk 19.
PP biện chứng trở lại khẳng định vai trò và vị trí của nó khi các khoa học tự nhiên phát triển 1
bậc cao hơn. Là nhận thực thế giới trong chỉnh thể thống nhất của các bộ phận, các quá trình khác nhau
của toàn bộ thế giới vật chất. Người khôi phục và phát triển phép biện chứng thành 1 hệ thống lý luận
của khao học pp luận là nhà triết học Heghen, nhưng phép biện chứng của ông lại được thực hiện dưới
hình thức duy tâm. Trong quá trình kế thừa di sản lý luận của Heghen. Mác-Angghen đã phủ nhận thế
giới quan duy tâm thần bí của ông, trả lại cho phép biện chứng bản chất vôn có của nó.
Đó là phép biện chứng về thế giới hiện thực khách quan – phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật là cơ sở nhận thức của lý luận tự giác, là phương pháp dùng để nghiên cứu
toàn diện và sâu sắc những mâu thuẫn trong sự phát triển của hiện thực, đưa lại chìa khóa để nghiên
cứu tông thể những quá trình phức tạp của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nó không chỉ đưa ra hướng
nghiên cứu chung, đưa ra các nguyên tắc tiếp cận sự vật, hiện tượng nghiên cứu, mà đồng thời còn là
điểm xuất phát để tiếp cận sự việc.
*Nghiên cứu chuyên đề phép biện chứng duy vật có ý nghĩa gì đối với anh chị trong quá
trình học tập và công tác.
Trong học tập, khi chọn nghành học phải xét đến nhu cầu của bản thân, xã hội, nghành học có
thể phát triển trong tương lai hay không. Luôn luôn học hỏi, trao đổi để nâng cao kiến thức, đồng thời

khỏi lạc hậu.
Trong công tác khi quyết định làm cho công ty nào phải xét đến các mặt của nó như, thành lập
được bao lâu? phát triển ra sao? tương lai như thế nào? Chế độ dãi ngộ? công việc tương lai có triển
vọng hay không?… Và trong quá trình làm việc thì không ngừng học hỏi đồng ngiệp, cấp trên, đối tác,
thướng xuyên tham gia các lớp học nâng cao trình độ chuyên môn, đồng thời thu thấp thêm kiến thức
mới, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quả trong công việc.
Câu 6 : Trình bày tổng quát nội dung của học thuyết « thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong
triết học Mác-Lênin ». Đồng thời chứng minh ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc trên trong
quá trình vận dụng vào thực tiễn. Liên hệ với việc học tập công tắc của anh chị.
*Trình bày tổng quát nội dung của học thuyết « thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong triết học
Mác-Lênin ».
a.Khái niệm
Thực tiễn được định nghĩa là những hoạt động vật chất có mục đích, có tính lịch sử - XH của con
người nhằm biến đổi giới tự nhiên và xã hội. Do vậy, thực tiễn không phải là toàn bộ hoạt động của
con người mà chỉ là những hoạt động vật chất chứ không phải là hoạt động tinh thần hay còn gọi là
hoạt động lý luận.
Hoạt động thực tiễn được thể hiện qua ba hình thức cơ bản sau đây: hoạt động sản xuất vật chất,
hoạt động CT – XH và hoạt động thực nghiệm khoa
Lý luận được hiểu là hệ thống những tri thức phản ánh những mối liên hệ bản chất, những tính quy
luật của thế giới khách quan. Lý luận được hiểu theo một cách khác là hệ thống hoá các khái niệm,
phạm trù, nguyên lý, quy luật; trong đó quy luật là cái cốt lõi, là sản phẩm của hoạt động nhận thức của
con người.
b.Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn là hai dạng hoạt động của con người. Lý luận được hình
thành không phải ở bên ngoài thực tiễn mà trong mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn. Hai hoạt động này
thống nhất không tách rời nhau, gắn bó xâm nhập, làm cơ sở, tiền đề cho nhau phát triển. Giữa thực
tiễn và lý luận có mối liên hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, và trong đó thực tiễn giữ
vai trò quyết định.
Lý luận là kim chỉ nam cho hành động, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn. Lý luận xuất phát từ
thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu đi sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu

15
lý lun phi liờn h vi thc tin bi vỡ ch cú thc tin l tiờu chun ca chõn lý kim nghim li lý
lun ỳng hay sai. Nu lý lun xa ri thc tin s dn ti cỏc sai lm ca bnh ch quan, giỏo iu,
mỏy múc, bnh quan liờu. Tuy nhiờn t bn thõn lý lun luụn luụn phi i mi theo kp s phỏt
trin ca thc tin khi phi lc hu, li thi v phi lm vai trũ hng dn ch o v thỳc y hot
ng thc tin bi vỡ ch cú mt lý lun khoa hc, cỏch mng thỡ hot ng thc tin mi t hiu qu
cao c. Lý lun cú vai trũ rt ln i vi thc tin, tỏc ng tr li thc tin, gúp phn lm bin i
thc tin thụng qua hot ng ca con ngi.
Thc tin l c s, ngun gc, ng lc ca lý lun. Bi vỡ nú l nn tng, l im xut phỏt, l ni
din ra hot ng lý lun. Mt khỏc hot ng thc tin thỳc y cho hot ng lý lun con ngi v
thụng qua nú con ngi phỏt trin bn cht, nng lc trớ tu ca mỡnh. Thc tin cũn l mc ớch ca
nhn thc, ca lý lun bi vỡ hot ng lý lun khụng phi ch lý lun m l ci to t nhiờn, xó hi
nhm phc v cho nhu cu con ngi. Thc tin phi c ch o, hng dn bi lý lun, khoa hc,
cỏch mng. Nu thc tin khụng cú lý lun dn ng thỡ thc tin s tr nờn mự quỏng. Cũn nu thc
tin c ch o bi lý lun sai lm v phn cỏch mng thỡ hu qu s khú lng.
* Chng minh ý ngha phng phỏp lun ca nguyờn tc trờn trong quỏ trỡnh vn dng vo thc
tin.
a. Lý lun phi luụn luụn bỏm sỏt thc tin, phn ỏnh yờu cu ca thc tin, khỏi quỏt c thnh
nhng kinh nghim ca thc tin. Thc tin l cỏi c phn ỏnh, lý lun l cỏi phn ỏnh. Kinh
nghim hot ng ca con ngi l c s hỡnh thnh lý lun. ú l tri thc trc tip gúp phn tớch
cc vo quỏ trỡnh tn ti ca con ngi. Lý lun phi khỏi quỏt c kinh nghim ca loi ngi thỡ
moi cú tớnh khoa hc v ỏp ng c nhu cu ca thc tin.
b. Hot ng thc tin phi ly lý lun ch o, khi vn dung lý lun phi ph hp vi iu kin
lch s c th. Lý lun c hỡnh thnh khụng ch l s tng kt thc tin m cũn l mc ớch cho hot
ng thc tin tip theo. S phỏt trin ca thc tin trong lch s luụn c lý lun khỏi quỏt. Chớnh vỡ
lý lun phn ỏnh thc tin di dng quy lut m lý lun cú kh nng tr thnh phng phỏp lun cho
thc tin.
c. Khc phc bnh kinh nghim v bnh giỏo iu.
Bnh giỏo iu: Bnh giỏo iu l khuynh hng cng iu lý lun, coi thng thc tin, tỏch
ri lý lun khi thc tin. Tỏc hi ca bnh giỏo iu l bin ch ngha xó hi khoa hc thnh nhng

cụng thc x cng, phin din, cn tr quỏ trỡnh i mi thng xuyờn CNXH hin thc.
Bnh kinh nghim:L khuynh hng t tng tuyt i húa kinh nghim, coi thng lý lun.
Ngi mc bnh kinh nghim thng tha món vi kinh nghim sn cú ca bn thõn, khụng chu khú
hc tp lý lun, khụng tip thu v ỏp dng nhng tin b khoa hc k thut vo trong cụng tỏc, xem
thng gi trớ thc, thiu nhỡn xa trụng rng, d bo th trỡ tr.
Nguyờn nhõn ca bnh kinh nghim v giỏo iu l s yu kộm v lý lun v thiu hiu bit
thc tin, ch ngha cỏ nhõn.
khc phc bờnh giỏo iu v bnh kinh nghim, cn phi tng cng nghiờn cu, i mi
cụng tỏc lý lun, tng kt thc tin, t b li nghiờn cu kinh vin, gn lý lun vi thc tin, tng
cng giỏo dc nõng cao trỡnh lý lun.
* Liờn h vi vic hc tp cụng tc ca anh ch.
Khi hc thỡ phi xỏc nh c vic hc cú giỳp ớt gỡ cho cụng vic thc t ca mỡnh khụng ? Nờn
hc nhng chuyờn mụn giỳp ớt cho cụng vic ca mỡnh. Phi luụn luụn c sỏch bỏo, tham gia cỏc
khúa hc bi dng nõng cao nghip v, phi hc tp t bn bố ng nghip nõng cao kin thc,
t ú cú th vn dng kin thc mi vo thc tin, ng thi phi khc phc bnh giỏo u v bnh
kinh nghim. Trong hc tp thỡ hc phi i ụi vi hnh, phi tỡm hiu tht cn k lý thuyt mi ỏp
dng vo thc t trỏch trng hp cha hiu rừ lý thuyt ó vn dng, vỡ nh th s cú th dn n
nhng sai lm, nu vn dng khi cha rừ kin thc thỡ kt qu cú th cũn t hn khi cha ỏp dng kiờn
thc mi. Trc khi vn dng nhng nu cha rừ phi tỡm hiu k.
Câu 7: Phân tích nội dung của học thuyết hình thái kinh tế- xã hội? ý nghĩa, phơng pháp luận của
hình thái kinh tế- xã hội? Quan niệm của anh chị về sự vận dụng học thuyết này vào thời kỳ quá
độ ở nớc ta?
16
Trả lời:
Nội dung của học thuyết hình thái kinh tế- xã hội:
1. Sản xuất vật chất là nền tảng của đời sống x hộiã
Sản xuất vật chất, với nghĩa chung nhất, là quá trình con ngời sử dụng công cụ lao động tác động
vào tự nhiên nhằm cải biến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất cần thiết cho đời
sống con ngời và cho xã hội.
Chính nhờ có hoạt động lao động bản thân con ngời và xã hội loài ngời tồn tại, phát triển; đem lại

những sự biến đổi to lớn và có tính chất quyết định: cơ thể con ngời không ngừng hoàn thiện và phát
triển, có dáng đi đứng thẳng, phân hoá rõ chức năng tay và chân, óc và các giác quan phát triển- thoát
khỏi loài động vật; ngôn ngữ, phơng tiện giao tiếp, trao đổi, tích luỹ, truyền đạt kinh nghiệm lao động
xã hội xuất hiện và phát triển; hình thành nên những quan hệ xã hội về vật chất và tinh thần, tức là hình
thành xã hội. Trên ý nghĩa đó mà ăngghen đã nói: lao động sáng tạo ra con ngời và xã hội loài ngời.
Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn của xã hội. Mọi ngời trong xã hội đều có
nhu cầu tiêu dùng (thức ăn, quần áo, nhà ở và các đồ dùng khác), muốn vậy thì phải sản xuất. Bởi vì,
sản xuất là điều kiện của tiêu dùng, sản xuất vật chất càng phát triển thì mức tiêu dùng của con ng ời và
xã hội càng cao; và ngợc lại. Bất cứ xã hội nào cũng không thể tồn tại đợc nếu không tiến hành sản
xuất ra của cải vật chất.
Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành tất cả các quan hệ xã hội khác nh: chính trị, pháp quyền, đạo
đức, nghệ thuật
Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội. Sản xuất vật chất của xã hội nói chung không
ngừng tiến lên từ thấp lên cao. Mỗi khi sản xuất phát triển đến một giai đoạn mới, cách thức sản xuất
của con ngời thay đổi, kỹ thuật đợc cải tiến, năng suất lao động nâng cao, quan hệ giữa ngời với ngời
trong quá trình sản xuất thay đổi thì mọi mặt của đời sống xã hội cũng thay đổi theo.
2. Biện chứng của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
Phơng thức sản xuất là gì?
- Sản xuất vật chất đợc tiến hành trong những điều kiện tất yếu nhất định:
+ Điều kiện địa lý: các yếu tố hợp thành môi trờng địa lý nh khí hậu, vị trí địa lý, đất đai,
khoáng sản là yếu tố tất yếu của sản xuất nhng không có tính quyết định.
+ Điều kiện dân số: dân số liên quan đến nguồn lực lao động, cung cấp nguồn lực lao động, là
nhân tố tất yếu và đợc thể hiện ở số dân, mật độ, chất lợng dân số. Số dân của một quốc gia liên quan
đến quá trình sản xuất đợc thể hiện nếu nó phát triển tỷ lệ thuận với điều kiện tự nhiên thì sẽ thúc đẩy
sự phát triển của nền kinh tế, ngợc lại sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. Mật độ dân số (số lợng
dân/1km
2
) phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (mật độ ở thành thị đông, ở vùng nông thôn, xa sôi hẻo
lánh thì mật độ thấp) (ở Châu Phi nóng mật độ dân số cao, ở Mông Cổ lạnh mật độ dân số thấp). Chất
lợng dân số phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên (số lợng ngời ở độ tuổi lao động nh thế nào?), yếu tố về mặt

xã hội (đào tạo lao động). Trong giai đoạn hiện nay vấn đề dân số là yếu tố tất yếu nhng không có tính
quyết định.
+ Phơng thức sản xuất: Theo Mác Phơng thức sản xuất là toàn bộ cách thức mà con ngời phải
sử dụng để tiến hành sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử.
Trong 3 nhân tố trên thì phơng thức sản xuất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã
hội.
Phơng thức sản xuất là nhân tố quyết định tính chất, kết cấu của xã hội, quyết định sự vận
động, phát triển của xã hội
- Trong mỗi xã hội, phơng thức sản xuất thống trị nh thế nào thì tính chất của chế độ xã hội nh thế
ấy; kết cấu giai cấp và tính chất của các mối quan hệ giữa các giai cấp, cũng nh các quan điểm về chính
trị, pháp quyền, đạo đức, triết học đều do phơng thức sản xuất quyết định.
- Phơng thức sản xuất quyết định sự chuyển biến của xã hội loài ngời qua các giai đoạn lịch sử. Khi
một phơng thức sản xuất mới ra đời, thay thế phơng thức sản xuất cũ đã lỗi thời thì mọi mặt của đời
sống xã hội cũng có sự thay đổi căn bản từ kết cấu kinh tế đến kết cấu giai cấp, từ các quan điểm t tởng
xã hội đến các tổ chức xã hội. Lịch sử xã hội loài ngời đã biết đến năm phơng thức sản xuất kế tiếp
nhau từ thấp lên cao, tơng ứng với nó có năm xã hội cụ thể: cộng sản nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến, t
bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa (mà chủ nghĩa xã hội là giai đoạn thấp). Do đó, lịch sử xã hội loài
ngời trớc hết là lịch sử của sản xuất, lịch sử của các phơng thức sản xuất kế tiếp nhau trong quá trình
phát triển. Việc thay thế phơng thức sản xuất cũ bằng phơng thức sản xuất mới diễn ra khônh đơn giản,
17
dễ dàng. Đó là quá trình cải biến cách mạng. Phơng thức sản xuất mới muốn trở thành phơng thức sản
xuất thống trị thì phải trải qua cách mạng xã hội và gắn liền với chế độ chính trị.
Từ đó có thể rút ra kết luận: cái chìa khoá để nghiên cứu những quy luật của lịch sử xã hội không
phải tìm thấy ở trong óc ngời, trong t tởng và ý niệm của xã hội, mà là ở trong phơng thức sản xuất của
xã hội, trong mỗi giai đoạn nhất định của lịch sử.
Phơng thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Vậy lực lợng sản xuất là gì?
Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, thể hiện trình độ chinh phục tự
nhiên của con ngời. Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con ngời trong quá trình tác động vào tự
nhiên tạo ra của cải vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của loài ngời. Lực lợng sản xuất bao

gồm t liệu sản xuất (t liệu lao động và đối tợng lao động) và ngời lao động với kinh nghiệm sản xuất và
thói quen lao động.
Các yếu tố của lực lợng sản xuất có quan hệ với nhau. Sự phát triển của lực lợng sản xuất có quan hệ
với nhau. Sự phát triển của lực lợng sản xuất là sự phát triển của t liệu lao động thích ứng với bản thân
ngời lao động, với trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật của họ.
Năng suất lao động là thớc đo trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Đồng thời, xét đến cùng, đó
là nhân tố quan trọng nhất cho sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới.
Ngày nay, khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Những thành tựu của khoa học đợc vận
dụng nhanh chóng và rộng rãi vào sản xuất, có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất phát triển; những
t liệu sản xuất, những tiến bộ của công nghệ và phơng pháp sản xuất là kết quả vật chất của nhận thức
khoa học. Thời đại ngày nay tri thức khoa học trở thành một bộ phận cần thiết của kinh nghiệm và tri
thức của ngời sản xuất to lớn thúc đẩy quá trình phát triển tiến bộ xã hội trên thế giới.
Quan hệ sản xuất.
Quan hệ giữa ngời và ngời trong quá trình sản xuất đợc gọi là quan hệ sản xuất. Cũng nh lực lợng
sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất của xã hội. Tính vật chất của quan hệ sản
xuất thể hiện ở chỗ chúng tồn tại khách quan độc lập với ý thức con ngời.
Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất; quan hệ về tổ chức quản lý trong sản
xuất; quan hệ phân phối sản phẩm. Ba mặt trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về
t liệu sản xuất giữ vai trò quyết định. Bản chất của bất cứ kiểu quan hệ sản xuất nào trớc hết do quan hệ
chiếm hữu t liệu sản xuất quyết định.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất đợc hình thành, biến đổi, phát triển dới ảnh hởng quyết định của lực lợng sản
xuất
- Lực lợng sản xuất là yếu tố tác động nhất và cách mạng nhất, là nội dung của phơng thức sản xuất,
còn quan hệ sản xuất là yếu tố tơng đối ổn định, là hình thức xã hội của phơng thức sản xuất. Trong
mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hình thức.
- Lực lợng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất biến đổi theo phù hợp với tính chất và trình độ
của lực lợng sản xuất. Sự phù hợp đó làm cho lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển. Khi tính chất và
trình độ của lực lợng sản xuất phát triển đến mức nào đó sẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có,
đòi hỏi xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ để hình thành quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lợng sản xuất

đang phát triển, làm phơng thức sản xuất cũ mất đi, phơng thức sản xuất mới xuất hiện
- Sự phát triển của lực lợng sản xuất từ thấp đến cao qua các thời kỳ lịch sử khác nhau đã quyết định
sự thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn, đa loài ngời trải qua nhiều hình
thái kinh tế- xã hội khác nhau từ thấp lên cao, với những kiểu quan hệ sản xuất khác nhau.
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất.
- Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất sẽ tạo địa bàn rộng lớn
cho sự phát triển của lực lợng sản xuất, trở thành động lực cơ bản thúc đẩy, tạo điều kiện cho lực lợng
sản xuất phát triển.
- Khi quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực l ợng
sản xuất thì nó trở thành xiềng xích trói buộc, kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất.
- Quan hệ sản xuất, sở dĩ có thể tác động (thúc đẩy hoặc kìm hãm) sự phát triển của lực lợng sản
xuất, vì nó quy định mục đích của sản xuất; ảnh hởng đến thái độ lao động của quảng đại quần chúng;
kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ, việc áp dụng thành tựu khoa học- kỹ thuật vào sản xuất,
việc hợp tác và phân công lao động
18
- Trong xã hội có giai cấp đối kháng mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện
thành mâu thuẫn giai cấp và chỉ thông qua đấu tranh giai cấp mới giải quyết đợc mâu thuẫn đó để đa xã
hội tiến lên.
- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực l ợng sản xuất biểu
hiện sự vận động nội tại của phơng thức sản xuất và biểu hiện tính tất yếu của sự thay thế phơng thức
sản xuất này bằng phơng thức sản xuất khác cao hơn. Quy luật này là quy luật phổ biến tác động trong
mọi xã hội, làm cho xã hội loài ngời phát triển từ thấp đến cao.
Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình dộ của lực lợng
sản xuất ở nớc ta.
Nớc ta lựa chọn con đờng xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa từ một nớc nông nghiệp
lạc hậu, do đó xây dựng phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa là một quá trình lâu dài và đầy khó khăn,
phức tạp. Kinh nghiệm thực tế chỉ rõ, lực lợng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trờng hợp quan hệ
sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ và có những yếu tố đi quá xa so
với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Tình hình thực tế của nớc ta đòi hỏi phải coi trọng những hình thức kinh tế trung gian, quá độ từ

thấp đến cao, từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn. Để xây dựng phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, chúng
ta chủ trơng xây dựng một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc nhằm phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản
xuất để xây dựng cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Từng bớc xã hội hoá xã hội chủ nghĩa, quá trình
đó đợc thực hiện không phải bằng gò ép mà đợc thực hiện từng bớc thông qua sự hỗn hợp các hình thức
sở hữu nh công ty cổ phần, chủ nghĩa t bản nhà nớc, các hình thức hợp tác xã để dần dần hình thành
các tập đoàn kinh doanh lớn trong đó các đơn vị kinh tế quốc doanh và tập thể là nòng cốt. Chúng ta
chỉ bỏ qua những gì của xã hội cũ không còn phù hợp với xã hội mới thay thế và không đem lại hiệu
quả kinh tế- xã hội cao hơn; chúng ta chủ trơng thực hiện sự chuyển hoá cái cũ thành cái mới theo định
hớng xã hội chủ nghĩa.
3. cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng
Cơ sở hạ tầng
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất
định. Khái niệm cơ sở hạ tầng phản ánh chức năng xã hội của các quan hệ sản xuất với t cách là cơ sở
kinh tế của các hiện tợng xã hội.
- Cơ sở hạ tầng bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, những quan hệ sản xuất là tàn d của xã hội trớc
và những quan hệ sản xuất là mầm mống của xã hội sau. Đặc trng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng
do quan hệ sản xuất thống trị quy định.
- Trong xã hội có đối kháng giai cấp thì tính chất của sự đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp
bắt nguồn từ trong cơ sở hạ tầng.
Kiến trúc thợng tầng
- Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những quan điểm t tởng xã hội, những thiết chế tơng ứng và những
quan hệ nội tại của thợng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
- Mỗi yếu tố của kiến trúc thợng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng, nhng có liên
hệ, tác động lẫn nhau và đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng, trong đó nhà nớc là
bộ phận có quyền lực mạnh mẽ nhất của kiến trúc thợng tầng. Chính nhờ có nhà nớc mà t tởng của giai
cấp thống trị mới thống trị đợc toàn bộ đời sống xã hội.
- Kiến trúc thợng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp bao gồm hệ t tởng và thể chế của giai cấp
thống trị, tàn d của các quan điểm của xã hội trớc, các quan điểm và tổ chức của các giai cấp mới ra
đời, quan điểm t tởng của các tầng lớp trung gian. Hệ t tởng của giai cấp thống trị quyết định tính chất

cơ bản của kiến trúc thợng tầng trong một hình thái xã hội nhất định. Tính chất đối kháng về quan điểm
t tởng và cuộc đấu tranh t tởng của các giai cấp đối kháng phản ánh tính chất đối kháng của cơ sở hạ
tầng.
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng
Mỗi hình thái kinh tế- xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng của nó, giữa chúng có mối
quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng và kiến trúc thợng
tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
19
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng
- Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thợng tầng. Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định nh thế nào, tính
chất của nó ra sao, giai cấp đại diện cho nó thế nào thì hệ thống t tởng chính trị, pháp quyền, đạo đức,
triết học và các quan hệ, các thể chế tơng ứng với những t tởng ấy cũng nh vậy.
- Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thợng tầng. Sự biến đổi đó xảy ra trong mỗi
hình thái kinh tế- xã hội, cũng nh từ hình thái kinh tế- xã hội này sang hình thái kinh tế- xã hội khác.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự biến đổi đó diễn ra thông qua cuộc đấu tranh giai cấp gay go,
phức tạp.
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng là quy luật phổ biến của mọi hình thái kinh tế- xã
hội.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng
- Sự tác động tích cực của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng thể hiện trớc hết ở chức năng
chính trị- xã hội của kiến trúc thợng tầng nhằm bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh
ra nó; đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng cũ.
- Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thợng tầng đều tác động đến cơ sở hạ tầng bằng nhiều hình
thức khác nhau, trong đó nhà nớc giữ vai trò đặc biệt quan trọng có tác động to lớn nhất và trực tiếp đối
với cơ sở hạ tầng.
- Trong mỗi hình thái kinh tế- xã hội, kiến trúc thợng tầng có những quá trình biến đổi nhất định.
Quá trình đó càng phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sự tác động của nó đối với cơ sở hạ tầng càng có hiệu
quả; ngợc lại, quá trình đó không theo cùng chiều với quy luật vận động của cơ sở hạ tầng thì nó sẽ
cản trở sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
- Trong thời đại ngày nay, vai trò của kiến trúc thợng tầng tăng lên rõ rệt, càng thể hiện với t cách là

một yếu tố tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử. Song nếu quá nhấn mạnh hoặc thổi phồng vai trò
của kiến trúc thợng tầng đến mức phủ định tính tất yếu kinh tế của xã hội, thì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy
tâm chủ quan, duy ý chí.
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng trong thời kỳ quá độ ở nớc ta
- Cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ ở nớc ta bao gồm các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình
thức sở hữu tơng ứng với các thành phần kinh tế khác nhau, thậm chỉ đối lập nhau, cùng tồn tại trong
một cơ cấu kinh tế thống nhất theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
- Về xây dựng kiến trúc thợng tầng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, Đảng ta đã khẳng định: lấy chủ nghĩa
Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí MInh làm nền tảng t tởng cho mọi hoạt động tinh thần của xã hội. Xây
dựng hệ thống chính trị xã hội xã hội chủ nghĩa mang tính chất giai cấp công nhân, do đội tiên phong
của nó là Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo, bảo đảm cho nhân dân thực sự là ngời chủ của xã hội. Các
tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị- xã hội không tồn tại nh một mục đích tự thân mà vì phục
vụ con ngời, thực hiện cho đợc lợi ích và quyền lực thuộc về nhân dân lao động.
- Mỗi bớc phát triển của cơ sở hạ tầng hoặc kiến trúc thợng tầng là một bớc giải quyết mâu thuẫn
giữa chúng. Việc phát triển và củng cố cơ sở hạ tầng, điều chỉnh và củng cố các bộ phận của kiến trúc
thợng tầng là một quá trình diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ.
- Sự định hớng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì hoạt động định hớng của
kiến trúc thợng tầng chính trị không chỉ bó hẹp trong kinh tế quốc doanh mà phải hoạt động bao quát
cả trong những thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhằm từng bớc xã hội hoá nền sản xuất với những
hình thức và bớc đi thích hợp theo hớng: kinh tế quốc doanh đợc củng cố và phát triển ở những vị trí
chủ đạo, kinh tế tập thể dới hình thức thu hút phần lớn những ngời sản xuất nhỏ trong các ngành nghề,
các hình thức xí nghiệp, công ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế t nhân và gia đình phát huy đợc mọi
tiềm năng, các tập đoàn kinh doanh lớn có sức chi phối trong nền kinh tế đợc hình thành.
4. phạm trù hình thái kinh tế x hội. ý nghĩa phã ơng pháp luận
Khái niệm và cấu trúc của hình thái kinh tế- xã hội
Khái niệm hình thái kinh tế- xã hội:
Hình thái kinh tế- xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng
giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trng cho xã hội đó phù hợp với
lực lợng sản xuất ở một trình độ nhất định và với một kiến trúc thợng tầng đợc xây dựng lên trên những
quan hệ sản xuất đó.

Kết cấu của hình thái kinh tế- xã hội
20
Hình thái kinh tế- xã hội là một xã hội cụ thể có kết cấu phức tạp, gồm những yếu tố cơ bản nhất là
lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng trong sự liên hệ tác động qua lại.
- Lực lợng sản xuất là nền tảng vật chất- kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế- xã hội. Sự phát triển của
hình thái kinh tế- xã hội xét đến cùng là do lực lợng sản xuất quyết định.
- Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản, quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội khác, là tiêu
chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội này với chế độ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh tế- xã hội
có một kiểu quan hệ sản xuất tơng ứng với một trình độ nhất định của mọi lực lợng sản xuất.
- Những quan hệ sản xuất của một xã hội cụ thể hợp thành cơ sở hạ tầng, trên đó hình thành nên
kiến trúc thợng tầng xã hội, mà chức năng xã hội của nó là bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã
sinh ra nó.
Ngoài những yếu tố cơ bản của xã hội trên còn có những quan hệ khác nh quan hệ dân tộc, quan hệ
gia đình
Sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
- Sự vận động, phát triển và thay thế nhau của các hình thái kinh tế- xã hội trong lịch sử do sự tác
động của các quy luật khách quan chi phối. Các yếu tố cơ bản hợp thành một hình thái kinh tế- xã hội
có quan hệ biện chứng với nhau hình thành nên những quy luật phổ biến của xã hội: quy luật về sự phù
hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết
định kiến trúc thợng tầng Chính do sự tác động của các quy luật đó, mà các hình thái kinh tế- xã hội
vận động phát triển và thay thế nhau từ thấp lên cao nh một quá trình lực sử tự nhiên.
- Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động và sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã
hội thì quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất có
vai trò quyết định nhất. Nó vừa bảo đảm tính kế thừa trong sự phát triển tiến lên của xã hội, vừa biểu
hiện tính gián đoạn trong sự phát triển của lịch sử.
- Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên đợc quy định bởi những quy luật chung cho chúng ta nhìn thấy
logic của lịch sử thế giới. Nhng quá trình lịch sử cụ thể vô cùng phong phú, có hàng loạt những yếu tố
làm cho quá trình lịch sử đa dạng và thờng xuyên biến đổi.
ý nghĩa của học thuyết Mác- Lênin về hình thái kinh tế- xã hội
- Việc vạch ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển xã hội, những nguyên nhân và cơ sở

của sự xuất hiện và biến đổi của các hiện tợng xã hội đã biến xã hội học thành khoa học thật sự, khắc
phục mọi quan điểm duy tâm về lịch sử.
- Là công cụ lý luận giúp chúng ta nhận thức những quy luật phổ biến đang tác động và chi phối sự
vận động của xã hội. Vũ trang cho chúng ta phơng pháp khoa học để nghiên cứu xã hội.
- Là cơ sở lý luận của việc hoạch định các đờng lối cách mạng của các đảng cộng sản.
ý nghĩa phơng pháp luận của hình thái kinh tế- xã hội
Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội đặt cơ sở nguyên tắc phơng pháp luận khoa học để nghiên cứu tất
cả các mặt của xã hội. Chẳng những nó chỉ ra bản chất của một xã hội cụ thể, phân biệt chế độ xã hội
này với chế độ xã hội khác, mà còn thấy đợc tính lặp lại, tính liên tục của mối quan hệ giữa ngời với
ngời trong quá trình sản xuất và sinh hoạt ở những xã hội khác nhau. Nói cách khác, phạm trù hình thái
kinh tế- xã hội cho phép nghiên cứu xã hội cả về mặt loại hình và về mặt lịch sử. Xem xét đời sống xã
hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, coi nh một cấu trúc thống nhất tơng đối ổn định, đang
vận động trong khuôn khổ của chính hình thái ấy (nghiên cứu xã hội về mặt loại hình). Xem xét sự sinh
thành của một hình thái kinh tế- xã hội nhất định là nghiên cứu nó trong sự vận động, bớc quá độ, sự
chuyển tiếp, sự thay thế các hình thái kinh tế- xã hội (nghiên cứu xã hội về mặt lịch sử). Hai cách tiếp
cận này thống nhất với nhau, xem xét cả sự vận hành của xã hội ở một giai đoạn phát triển nhất định,
cả quá trình phát triển theo giai đoạn của xã hội trong tiến trình vận động.
Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội đem lại những nguyên tắc phơng pháp luận xuất phát để nghiên
cứu xã hội, loại bỏ đi cái bề ngoài, cái ngẫu nhiên, không đi vào các chi tiết, vợt ra khỏi tri thức kinh
nghiệm hoặc xã hội học mô tả, đi sâu vạch ra cái bản chất ổn định từ cái phong phú của hiện tợng, vạch
ra cái logic bên trong của tính nhiểu fẻ của lịch sử.
5. quá độ lên chủ nghĩa x hội- con đã ờng phát triển tất yếu của cách mạng việt nam
Nhận thức lại về chủ nghĩa xã hội và về thời kỳ quá độ
Chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý tởng
mà hiện thực phải tuân theo. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực, nó xoá bỏ
trạng thái hiện nay. Những điều kiện của phong trào ấy là do những tiền đề hiện đang tồn tại đẻ ra.
21
Dựa vào sự phân tích trực tiếp những mâu thuẫn của xã hội t sản trong giai đoạn đầu phát triển của nó,
dựa vào triển vọng của phong trào công nhân, Mác và Ăngnghen đã đa ra dự đoán về sự phát triển của
xã hội loài ngời trong tơng lai, tất yếu phải tiến đến hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà

chủ nghĩa xã hội là giai đoạn thấp của hình thái ấy. Tất nhiên, dự đoán khoa học của các ông mới chỉ
cho phép phác hoạ đợc những đờng nét chủ yếu về xã hội tơng lai ấy. Lênin cũng chỉ rõ: Chúng ta
không hề coi lý luận của Mác nh là một cái gì đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta
tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những ngời xã hội chủ nghĩa phải phát triển
hơn nữa về mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu với cuộc sống.
Đáng tiếc là trong nhiều năm qua, đối với chúng ta, lý luận về chủ nghĩa xã hội không những không
đợc bổ sung, phát triển cho phù hợp với sự biến đổi của thực tiễn, mà lại đợc giải thích một cách máy
móc, giáo điều và đợc áp dụng một cách rập khuôn làm cho chủ nghĩa xã hội hiện thực ở nhiều nớc bị
biến dạng, dẫn đến khủng hoảng và tan rã. Hậu quả đó do nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân chủ
yếu là do chúng ta mắc phải những sai lầm chủ quan, duy ý chí, không tôn trọng các quy luật khách
quan. Thực tiễn cuộc sống đó đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại chủ nghĩa xã hội, tiến hành đổi mới
một cách toàn diện, sâu sắc cả lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội.
Lịch sử đã chứng minh, không phải bất kỳ nớc nào cũng phải tuần tự trải qua các hình thái kinh tế-
xã hội đã từng có trong lịch sử. Việc bỏ qua một hình thái kinh tế- xã hội nào đó do những yếu tố bên
trong quyết định, song đồng thời còn tuỳ thuộc ở sự tác động của từng nhân tố bên ngoài. Cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ đang tạo ra bớc ngoặt phát triển của loài ngời, đánh dấu đỉnh cao mới của
sự phát triển trí tuệ, mở ra một nền văn minh mới, tác động sâu sắc đối với cuộc sống của các dân tộc,
tạo ra cho các nớc chậm phát triển thời cơ mới nhng cũng có nhiều thác thức mới trên con đờng lựa
chọn sự phát triển của mình. ở nớc ta cũng đã có những tiền đề và điều kiện cho phép chúng ta lựa
chọn con đờng xã hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, làm cho đất nớc ngày càng phồn vinh.
Đảng ta chỉ rõ: Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản, từ một xã hội vốn là thuộc
địa, nửa phong kiến, lực lợng sản xuất rất thấp. Đặc điểm này, xét về tính chất và trình độ, biểu hiện ở
hai đặc trng cơ bản: một là, lực lợng sản xuất rất thấp quy định tính tất yếu kinh tế- xã hội của xã hội ta
cha đầy đủ, cha chín muồi trong sự phát triển tự nhiên, nội tại của nó; hai là, tồn đọng nhiều tàn d quan
hệ xã hội, ý thức t tởng, tâm lý do chế độ thực dân, phong kiến cũ để lại. Đó là những khó khăn, trở
ngại trong bớc chuyển tiếp lịch sử từ một xã hội kém phát triển sang một xã hội hiện đại phù hợp với
những chuẩn mực và giá trị của nền văn minh nhân loại và của tiến bộ xã hội.
Điều cần đặc biệt chú ý là, có thể bỏ qua chế độ t bản, quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhng không thể
bỏ qua việc chuẩn bị những tiền đề cần thiết, nhất là tiền đề về kinh tế cho sự quá độ ấy. Nói cách

khác, có thể bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa nhng phải tiến hành sao cho sự bỏ qua này không hề vi
phạm tiến trình lịch sử- tự nhiên của sự phát triển. Do đó, cần có sự phát triển nhất định nhân tố t bản
chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ là một yêu cầu khách quan.
Những quan điểm phơng pháp luận xuất phát để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta
- Coi trọng vai trò và bản chất Nhà nớc, thể hiện đầy đủ quyền lực và nguyện vọng của nhân dân.
Thiết lập nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhân dân đợc khẳng định và đợc thực hiện bằng
pháp luật mang tính công khai, bình đẳng, dân chủ và tiến bộ.
- Thực hiện những biến đổi mang tính cách mạng trên cả ba lĩnh vực: lực lợng sản xuất, quan hệ sản
xuất và kiến trúc thợng tầng. Trong đó phải ra sức phát triển lực lợng sản xuất là nhiệm vụ trung tâm
hàng đầu, tạo tiền đề kinh tế vững chắc cho sự ra đời của phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa. Phát
triển lực lợng sản xuất trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra dồn dập,
mạnh mẽ, đòi hỏi chúng ta phải có quan niệm mới về công nghiệp hoá, không phải là u tiên xây dựng
cơ sở vật chất với những ngành công nghiệp truyền thống theo kiểu công nghiệp hoá cổ điển mà là lựa
chọn những ngành công nghệ thích hợp, xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất- kỹ thuật, hệ thống
thông tin, tạo tiềm năng nhanh chóng ứng dụng công nghệ mới. Giải phóng và khai thác nhanh mọi khả
năng của lực lợng sản xuất, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phong phú và đa dạng,
tạo ra nguồn sản phẩm và nguồn tích luỹ, đó là nhiệm vụ hàng đầu hiện nay.
- Phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, thiết lập từng bớc quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Chế độ công hữu phải là kết quả hợp quy luật
của quá trình xã hội hoá thực sự chứ không thể tạo ra bằng biện pháp hành chính, cỡng ép. Chuyển từ
quan hệ hiện vật sang quan hệ hàng hoá- tiền tệ, trở lại đúng quy luật phát triển tự nhiên của kinh tế.
22
Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ
yếu.
- Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá. Phát huy nhân tố con
ngời, con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực để xây dựng một xã hội văn minh. Giải phóng cá nhân
để giải phóng xã hội, kết hợp sức mạnh cá nhân với sức mạnh cộng đồng là động lực quan trọng của
chủ nghĩa xã hội.
Những nguyên tắc phơng pháp luận nói trên là tổng hợp các quan điểm cơ bản nhằm xây dựng mô
hình chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Trong đó cần chú trọng cả ba mặt: lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất

và kiến trúc thợng tầng- những bộ phận cấu thành của hình thái kinh tế- xã hội mới.
23

×