Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

dự án đầu tư xây dựng công trình- hầm đường bộ qua đèo cả km1353+500 - km1373+500-ql1a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.03 KB, 100 trang )

đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

Chơng 1. Giới thiệu chung 5
1.1. đặt vấn đề 5
1.2. các Căn cứ pháp lý 6
1.3. triển vọng đầu t 7
1.4. nội dung nghiên cứu 9
1.5. Vị trí và phạm vi dự án 9
1.6. Những quy hoạch và dự án có liên quan 10
1.6.1. Các quy hoạch và dự án giao thông vận tải 10
1.6.2. Các quy hoạch khác 10
Chơng 2. đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x hội và mạng lã ới giao
thông khu vực 11
2.1. Đặc điểm tự nhiên 11
2.1.1. Vị trí địa lý 11
2.1.2. Địa hình 11
2.1.3. Tài nguyên khí hậu, nguồn nớc 12
2.1.4. Tài nguyên đất 12
2.1.5. Tài nguyên rừng 13
2.1.6. Tài nguyên biển 13
2.1.7. Tài nguyên khoáng sản 13
2.1.8. Tài nguyên con ngời 14
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 14
2.2.1. Mức tăng trởng kinh tế 14
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 16
2.2.3. Quy hoạch phát triển KTXH khu vực 17
2.2.4. Quy hoạch mạng đờng bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 18
2.3. Mạng lới giao thông khu vực 18
2.3.1. Giao thông đờng bộ 18
2.3.2. Giao thông đờng sắt 20


2.3.3. Giao thông đờng thủy 20
2.3.4. Đờng hàng không 21
2.3.5. Bu chính viễn thông 21
2.3.6. Cung cấp điện 21
Chơng 3. sự cần thiết đầu t 22
3.1. Dự báo nhu cầu vận tải 22
3.1.1. Nhu cầu vận tải trên đờng bộ Bắc - Nam 22
3.1.2. Khảo sát giao thông 23
3.1.3. Dự báo tốc độ tăng trởng lu lợng xe trên tuyến: 24
3.2. Hiện trạng khai thác tuyến đờng qua đèo và sự cần thiết đầu t xây dựng
hầm 25
3.2.1. Hiện trạng tuyến đờng qua Đèo Cả 25
3.2.2. An toàn giao thông trên tuyến QL 1A qua Đèo Cả 26
3.2.3. An ninh quốc phòng 26
3.2.4. Sự cần thiết đầu t xây dựng công trình 26
Chơng 4. đặc điểm tự nhiên khu vực dự án 27
4.1. Khu vực Dự án 27
4.1.1. Phạm vi nghiên cứu Dự án 27
4.1.2. Phạm vi khảo sát của dự án 27
4.1.3. Đặc điểm địa hình và mạng lới giao thông, lới điện khu vực Dự án 28
4.1.4. Đặc điểm khí tợng thuỷ văn khu vực Dự án 29
4.1.5. Đặc điểm địa chất khu vực Dự án: 30
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
1
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

Chơng 5. Quy mô xây dựng và tiêu chuẩn kỹ thuật 32
5.1. Quy mô cấp công trình 32
5.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật 32

5.2.1. Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình cho Dự án: 32
5.2.2. Phơng án chiều rộng hầm, khổ cầu và đờng dẫn 34
5.2.3. Khổ thông xe dới cầu: 35
Chơng 6. các giải pháp thiết kế tuyến và công trình 36
6.1. các phơng án vị trí tuyến công trình 36
6.1.1. Các nguyên tắc lựa chọn phơng án tuyến: 36
6.1.2. Các phơng án vị trí tuyến công trình: 36
6.1.3. Tổng hợp các phơng án vị trí tuyến công trình: 43
6.2. Phơng án trắc dọc tuyến 44
6.2.1. Nguyên tắc lựa chọn trắc dọc: 44
6.2.2. Tổng hợp các phơng án trắc dọc tuyến: 44
6.3. Phân tích u nhợc điểm các phơng án vị trí tuyến công trình. 44
6.3.1. Phơng án 1 44
6.3.2. Phơng án vị trí 2 45
6.3.3. Phơng án vị trí 3: 45
6.3.4. Phơng án vị trí 4: 46
6.3.5. Phơng án vị trí 5: (Phơng án cải tạo cục bộ) 46
6.4. Đánh giá, so sánh các phơng án vị trí tuyến công trình. 47
6.4.1. Các tiêu chuẩn đánh giá so sánh các phơng án 47
6.4.2. Chỉ tiêu giá xây dựng 48
6.4.3. Chỉ tiêu thời gian xây dựng 49
6.4.4. Chỉ tiêu khả năng có thể xây dựng 50
6.4.5. Chỉ tiêu về công tác duy tu bảo dỡng 51
6.4.6. Vấn đề môi trờng 52
6.4.7. Lợi ích ngời sử dụng tuyến đờng 52
6.4.8. Khả năng mở rộng phần đờng xe chạy trong tơng lai 53
6.4.9. Tổng hợp so sánh các phơng án 54
6.5. Các phơng án kết cấu công trình trên tuyến 55
6.5.1. Phơng án kết cấu đờng dẫn 55
6.5.2. Phơng án kết cấu cầu: 56

6.5.3. Phơng án kết cấu và trang thiết bị trong hầm 57
6.5.4. Công trình phụ trợ trên tuyến 61
6.6. Phơng án tổ chức thi công. 62
6.6.1. Mặt bằng tổ chức xây dựng 62
6.6.2. Tổ chức xây dựng cầu 63
6.6.3. Tổ chức xây dựng hầm 63
6.6.4. Phơng pháp tổ chức giao thông và đảm bảo giao thông 64
6.7. Kết luận, kiến nghị: 64
6.7.1. Phơng án vị trí 1 (phơng án kiến nghị) 65
6.7.2. Kiến nghị : 66
Chơng 7. Hình thức đầu t 67
7.1. hình thức đầu t 67
7.2. Chơng trình kinh doanh 68
Chơng 8. tổng mức đầu t 69
8.1. Căn cứ lập tổng mức đầu t 69
8.2. Tổng mức đầu t: (Xem bảng tính chi tiết) 69
Chơng 9. hiệu quả đầu t dự án 70
9.1. Hiệu quả kinh tế của Dự án 70
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
2
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

9.1.1. Các giả thiết cơ bản 70
9.1.2. Các chi phí của Dự án: 70
9.1.3. Lợi ích của dự án: 73
9.1.4. Kết quả phân tích kinh tế: 77
9.1.5. Phân tích về độ nhạy: 77
9.2. Hiệu quả tài chính của Dự án 78
9.2.1. Phí thu và chi phí cho hệ thống thu phí 78

9.2.2. Tiến độ vay vốn và lãi vay 78
9.2.3. Lu lợng xe tính toán: 79
9.2.4. Kết quả tính toán: 79
9.3. Kết luận: 79
Chơng 10. đánh giá tác động môi trờng 80
10.1. Phần chung 80
10.1.1. Mục đích: 80
10.1.2. Căn cứ pháp lý về môi trờng: 81
10.1.3. Nội dung chính của báo cáo 81
10.1.4. Phạm vi nghiên cứu 81
10.2. Đánh giá tổng quan về hiện trạng môi trờng 81
10.2.1. Đặc trng về địa hình, địa mạo khu vực nghiên cứu 81
10.2.2. Đặc trng về địa chất khu vựcnghiên cứu 82
10.2.3. Đặc điểm mạng lới giao thông, lới điện, thông tin và cáp quang khu vực Dự án 83
10.2.4. Tiềm năng tài nguyên khu vực Dự án 84
10.2.5. Điều kiện kinh tế xã hội khu vực Dự án 86
10.3. Sàng lọc (lợc duyệt) tác động môi trờng tiềm tàng và định hớng những
giải pháp bảo vệ môi trờng 87
10.3.1. Chiếm dụng đất nông nghiệp: 87
10.3.2. Chiếm dụng đất và các công trình kiến trúc xây dựng khác: 87
10.3.3. ảnh hởng đến các hoạt động giao thông 87
10.4. Lựa chọn phơng án tối u theo khía cạnh môi trờng 87
Chơng 11. thực hiện dự án 89
11.1. thực hiện đầu t, xác định vốn đầu t 89
11.2. Lập Dự án đầu t xây dựng: 89
11.3. Thiết kế kỹ thuật và chuẩn bị hồ sơ mời thầu: 89
11.3.1. Thiết kế kỹ thuật 89
11.3.2. Hồ sơ mời thầu: 89
11.3.3. Giải phóng mặt bằng: 90
11.3.4. Đấu thầu và hồ sơ đấu thầu: 90

11.3.5. Thi công và giám sát: 90
Chơng 12. kết luận và kiến nghị 91
12.1. Kết luận: 91
12.1.1. Kết luận chung 91
12.1.2. Quy mô cấp công trình 91
12.1.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật : 91
12.1.4. Phơng án chiều rộng hầm, khổ cầu và đờng dẫn 92
12.1.5. Khổ thông xe dới cầu: 93
12.1.6. Phơng án vị trí tuyến công trình và hình thức phân kỳ đầu t 93
12.1.7. Phơng thức đầu t 95
12.1.8. Thời gian hoàn vốn: 95
12.1.9. Giải phóng mặt bằng: 95
12.1.10. Cấp quyết định đầu t: 96
12.1.11. Nguồn vốn đầu t: 96
12.1.12. Các u đãi của dự án: 96
12.2. Kiến nghị 96
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
3
®Ò xuÊt Dù ¸n ®Çu t x©y dùng
HÇm ®êng bé qua §Ìo C¶ KM1353+500÷km1373+500 - QL1A

tæng c«ng ty TVTK GTVT (TEDI)
4
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

Bộ giao thông vận tải
Tổng công ty tvtk GTVT

cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số /CLH
Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2009
đề xuất dự án đầu t xây dựng
Công trình: Hầm đờng bộ qua đèo cả
km1353+500 ữ km1373+500-ql1a
(Địa điểm công trình: tỉnh phú yên và khánh hoà)

Chơng 1. Giới thiệu chung
1.1. đặt vấn đề
Quốc lộ 1A là tuyến đờng trọng yếu trong mạng lới đờng bộ quốc gia, là
trục chính vận chuyển hàng hoá và hành khách từ Bắc vào Nam và ngợc lại, giữ
vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của cả nớc.
Để đáp ứng nhu cầu vận tải hiện tại và tơng lai, Chính phủ đã ra quyết định
khôi phục và cải tạo Quốc lộ 1A theo tiêu chuẩn đờng cấp III đồng bằng với mặt
đờng rộng 7m, mỗi bên 2 m cho xe thô sơ, những đoạn qua thị xã, thị trấn, bề
rộng mặt đờng tối thiểu 12m.
Vốn đầu t cho thực hiện dự án khôi phục và cải tạo Quốc lộ 1A đợc vay từ
Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu á (ADB), quỹ hợp tác kinh
tế hải ngoại Nhật Bản (OECF) nay là Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản
(JBIC).
Trong những năm qua, Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn vào Cần Thơ đã đợc khôi
phục và cải tạo, đoạn tuyến Đông Hà - Nha Trang đã đợc cải tạo và nâng cấp,
trong đó có toàn bộ tuyến đờng, cầu nhỏ, các cầu lớn và các đoạn tuyến tránh
đang xây dựng bằng nguồn vốn vay nớc ngoài.
Đoạn tuyến Quốc lộ 1A qua Đèo Cả và đèo Cổ Mã từ Km 1353+500 đến
Km 1373+500, dài 20 Km. Đây là đoạn tuyến đờng qua đèo với tiêu chuẩn kỹ
thuật rất thấp. Trên đoạn đờng đèo, đặc biệt từ Km 1357 đến Km 1370 dài 13km,
có 116 đờng cong, bình quân 8,9 đờng cong/1km đờng. Độ dốc dọc trên tuyến

lớn, phổ biến từ 8 ữ10%. Đoạn đờng Km 1360 độ dốc dọc i=10%. Trên tuyến
hiện có 2 cua tay áo tại Km 1358+900 và Km 1359+400, bán kính đờng cong
R=10 ữ15m, độ dốc dọc 9ữ10%.
Về tổng thể, đoạn tuyến qua Đèo Cả hiện nay cha đạt đợc qui mô và tiêu
chuẩn chung của toàn tuyến Quốc lộ 1A, tổn thất của các phơng tiện giao thông
qua đèo còn lớn nhất là về chi phí vận hành và thời gian xe qua đèo. Mặt khác tại
khu vực tuyến vợt Đèo Cả đã xẩy ra nhiều tai nạn giao thông làm chết ngời và h
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
5
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

hỏng nặng các phơng tiện giao thông, đến nay vấn đề an toàn giao thông qua
Đèo Cả vẫn khó có thể kiểm soát nổi.
Dự án Hầm đờng bộ qua Đèo Cả nhằm khắc phục các nhợc điểm nêu trên
của đoạn tuyến Quốc lộ 1A qua Đèo Cả, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của qui
hoạch toàn tuyến Quốc lộ 1A. Mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với các phơng
tiện giao thông mỗi khi qua đèo nh rút ngắn chiều dài tuyến, giảm dốc dọc, mở
rộng bán kính đờng cong, cải thiện nền mặt đờng. Nhằm đáp ứng toàn diện nhu
cầu vận tải ngày một tăng phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, an ninh
quốc phòng của khu vực miền Trung và toàn quốc.
Trên Quốc lộ 1A đoạn nối hai thành phố lớn Đà Nẵng - Nha Trang còn tồn
tại đoạn đờng qua Đèo Cả dài gần 17 Km, nhng do nguồn vốn vay hạn chế nên
Bộ Giao thông vận tải cha đề xuất đầu t xây dựng bằng nguồn vốn vay nớc
ngoài. Sau khi Quốc lộ 1A (đoạn từ Lạng Sơn đến Cần Thơ) đợc khôi phục,
cùng với sự phát triển kinh tế khu vực miền Trung với nhiều công trình trọng
điểm nh dự án hầm đờng bộ Hải Vân, hầm đờng bộ Đèo Ngang, cảng biển Tiên
Sa, Quốc lộ 9, khu công nghiệp Dung Quất, cùng một loạt cầu lớn trên tuyến ,
lu lợng xe trên đoạn Đông Hà - Nha Trang tăng nhanh đột biến với nhiều xe siêu
trờng, siêu trọng, một số đoạn đờng qua đèo đặc biệt nh Đèo Cả, với độ dốc dọc

lớn, nhiều cua gấp có bán kính cong nhỏ sẽ không đảm bảo đợc năng lực giao
thông.
Bằng Quyết định số 534/QĐ/GTVT ngày 01 tháng 03 năm 2001 Bộ Giao
thông vận tải cho phép tiến hành chuẩn bị đầu t lập báo cáo đề xuất Dự án đầu t
xây dựng hầm đờng bộ qua đèo Ngang và Đèo Cả trên Quốc lộ 1A.
Dự án hầm đờng bộ qua Đèo Ngang Km 595+00 QL 1A đã đợc Bộ giao
thông vận tải cho phép đầu t xây dựng, hiện nay đã hoàn thành và đa vào khai
thác.
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả sẽ đợc xây dựng chui dới Đèo Cả (từ Km
1353+500 đến Km 1373+500) Quốc lộ 1A đoạn Tuy Hoà - Nha Trang thuộc địa
phận tỉnh Phú Yên (phía bắc) và tỉnh Khánh Hoà (phía nam).
1.2. các Căn cứ pháp lý
- Luật Đầu t số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Nghị định số 78/2007/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 11 tháng 5 năm
2007 Về đầu t theo hình thức Hợp đồng Xây dựng- Kinh doanh- Chuyển giao,
Hợp đồng Xây dựng- Chuyển giao- Kinh doanh và Hợp đồng Xây dựng- Chuyển
giao.
- Quyết định số 534/QĐ/GTVT ngày 01 tháng 03 năm 2001 của Bộ Giao thông vận
tải cho phép tiến hành chuẩn bị đầu t lập lập báo cáo đề xuất Dự án đầu t xây
dựng hầm đờng bộ qua đèo Ngang và Đèo Cả trên Quốc lộ 1A.
- Thông báo số 240/TB-VPCP ngày 15 tháng 12 năm 2004 của Văn phòng Chính
phủ về kết luận của Thủ tớng Phan Văn Khải tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh
Phú Yên về tình hình kinh tế và phơng hớng nhiệm vụ của tỉnh trong đó có giao
Bộ GTVT chỉ đạo nghiên cứu tiền khả thi dự án hầm đờng bộ Đèo Cả và phơng
thức đầu t BOT để đỡ gánh nặng cho ngân sách.
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
6
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A


- Thông báo số 163/TB-VPCP ngày 01 tháng 9 năm 2005 của Văn phòng Chính
phủ về kết luận của Thủ tớng Phan Văn Khải tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh
Phú Yên về tình hình chung và phơng hớng, nhiệm vụ của tỉnh trong thời gian tới,
sự triển khai các dự án đã đợc Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo tại Thông báo số
240/TB-VPCP ngày 15/12/2004 trong đó có dự án hầm đờng bộ Đèo Cả.
- Công văn số 273/CV-PMC ngày 26 tháng 08 năm 2007 của Công ty cổ phần BOT
cầu Phú Mỹ về việc xin đầu t xây dựng hầm Đèo Cả (tỉnh Phú Yên Khánh
Hoà) theo hình thức BOT.
- Công văn số 1556/UBND-KTXD ngày 07 tháng 09 năm 2007 của UBND tỉnh
Phú Yên về việc thống nhất chủ trơng giao cho Công ty cổ phần BOT cầu Phú Mỹ
thực hiện dự án hầm đờng bộ qua Đèo Cả theo hình thức BOT.
- Tờ trình Thủ tớng Chính Phủ số 5828/TTr- LT-PY-KH ngày 10 tháng 09 năm
2007 của UBND tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà về việc đầu t xây dựng hầm đờng
bộ Đèo Cả theo hình thức BOT.
- Công văn số 6717/BGTVT-KHĐT ngày 22 tháng 10 năm 2007 của Bộ Giao
thông vận tải về việc đầu t xây dựng hầm đờng bộ qua Đèo Cả - QL1A theo hình
thức BOT, tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà.
- Công văn số 1809/UBND-KTXD ngày 10 tháng 10 năm 2007 của UBND tỉnh
Phú Yên về việc đề nghị Công ty cổ phần BOT cầu Phú Mỹ triển khai lập hồ sơ
đề xuất Dự án xây dựng Hầm đờng bộ Đèo Cả theo Nghị định 78/2007/NĐ-CP
của Chính Phủ Về đầu t theo hình thức hợp đồng Xây dựng- Kinh doanh-
Chuyển giao, hợp đồng Xây dựng- Chuyển giao- Kinh doanh và hợp đồng Xây
dựng- Chuyển giao.
- Thông báo số 164/TB-BGTVT ngày 28 tháng 04 năm 2008 của Bộ Giao thông
vận tải về Kết luận của Bộ trởng Bộ GTVT, Chủ tịch UBATGTQG Hồ Nghĩa
Dũng tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Phú Yên.
- Công văn số 4081/BGTVT-KHĐT ngày 28 tháng 05 năm 2008 của Bộ Giao
thông vận tải về việc lập đề xuất Dự án đầu t xây dựng công trình hầm đờng bộ
qua đèo Cả.
- Công văn số 2247/CĐBVN-KHĐT ngày 09 tháng 06 năm 2008 của Cục Đờng bộ

Việt nam về việc lập đề xuất Dự án đầu t xây dựng hầm đờng bộ đèo Cả QL1 Phú
Yên và Khánh Hoà.
- Công văn số 341/SGTVT ngày 13 tháng 06 năm 2008 của Sở Giao thông vận tải
Phú Yên về việc hoàn chỉnh hồ sơ đề xuất Dự án hầm đèo Cả QL1A Phú Yên và
Khánh Hoà theo hình thức BOT kết hợp BT.
- Hợp đồng kinh tế số /QLKD ngày tháng năm 2008 giữa Công ty cổ
phần BOT cầu Phú Mỹ với Tổng công ty TVTK GTVT về việc lập Đề xuất dự án
đầu t xây dựng hầm đờng bộ qua Đèo Cả - QL 1A.
1.3. triển vọng đầu t
Hiện nay, mạng lới giao thông của Việt Nam có chiều dài tổng cộng là
106.048km, trong đó 10% là đờng quốc lộ. Theo quy hoạch, đã và đang đầu t
xây dựng các hệ thống giao thông chính nh: Khôi phục và cải tạo toàn bộ Quốc
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
7
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

lộ 1A, đờng hành lang Đông Tây, Quốc lộ 6, cao tốc Sài Gòn-Trung Lơng, tuyến
vành đai III Hà Nội Trong đó theo hình dáng, địa lý và theo các số liệu hành
chính có thể thấy Quốc lộ 1A vẫn là tuyến đờng bộ quan trọng nhất hiện nay với
chiều dài lớn nhất (gần 2.300km), quy mô nhất và chất lợng cao nhất nối 3 miền
Bắc Trung Nam. Quốc lộ 1A đã đợc nâng cấp, cải tạo, nắn tuyến trong
những năm gần đây với những cây cầu mới, và đặc biệt là 2 hầm đờng bộ qua
đèo Hải Vân và đèo Ngang đã khánh thành và đa vào khai thác.
Hiện tại đoạn tuyến Quốc lộ 1A đi qua đèo Cả đã đợc nâng cấp, cải tạo tuy
nhiên vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ sụt trợt, ách tắc và tai nạn giao thông do đ-
ờng đèo dốc và có nhiều đoạn cong với bán kính nhỏ. Đoạn tuyến ngắn nhng
nằm trên con đờng huyết mạch nối liền Bắc-Trung-Nam, mang ý nghĩa về kinh
tế xã hội và an ninh quốc phòng cao, tạo điều kiện cho sự phát triển và giao lu
của tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà.

Trong định hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Yên đến năm 2020
có nêu rõ: Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hình thành các khu kinh tế trọng
điểm. Xây dựng và phát triển Phú Yên với hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, cơ
cấu kinh tế xã hội hợp lý. Trong khu vực đầu t xây dựng Khu kinh tế Nam
Phú Yên hiện đã có rất nhiều Nhà đầu t trong và ngoài nớc đăng ký thực hiện
một số dự án đầu t kinh tế, đặc biệt là các dự án chuyên về lọc, hoá dầu nh : Dự
án nhà máy lọc dầu 100% vốn nớc ngoài của liên doanh đầu t giữa Tập đoàn
TechnoStar Management Ltd- Vơng quốc Anh và tập đoàn dầu khí Telloil- Cộng
hoà Liên bang Nga với công suất 4 triệu tấn/năm, tổng vốn đầu t 1,7 tỷ USD. Dự
án đầu t cơ sở hạ tầng khu công nghiệp hoá dầu Hoà Tâm với quy mô 1300 ha,
tổng vốn đầu t 300 triệu USD và một khu cảng chuyên dụng xăng dầu tại Bãi
Gốc,xã Hoà Tâm có thể tiếp nhận tầu trọng tải trên 250.000 DWT, tổng vốn đầu
t cho khu công nghiệp này khoảng 11 tỷ USD.
Hiện nay Phú Yên đang là một tỉnh còn nhiều khó khăn so với các tỉnh khác
trong khu vực, nhng đợc đánh giá là có đầy đủ thế mạnh, tiềm năng để có những
bớc phát triển mang tính đột phá trong tơng lai. Tỉnh Phú Yên có đủ cả rừng,
biển, đồng bằng Các yếu tố này tạo ra cơ hội phát triển về giao thông, khu
công nghiệp, cảng biển, sân bay, nông lâm nghiệp và du lịch trên địa bàn tỉnh.
Để phát triển ngành du lịch và dịch vụ cũng nh môi trờng thuận lợi cho kêu gọi
đầu t kinh doanh, một trong những mối quan tâm hàng đầu của tỉnh Phú Yên
hiện nay về phát triển cơ sở hạ tầng giao thông là triển khai Dự án hầm đờng bộ
qua Đèo Cả- Quốc lộ 1A nhằm khai thác và phát huy các tiềm năng thế mạnh
của tỉnh hiện tại và trong tơng lai.
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hoà đến
năm 2020 có nêu rõ: duy trì và đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế cao hơn so
với mức bình quân chung của cả nớc, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo h-
ớng tăng tỷ trọng dịch vụ và công nghiệp. Phát triển du lịch thành một ngành
kinh tế có đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của tỉnh. Chú trọng đầu
t tại Nha Trang, Vân Phong, Cam Ranh một số khu, điểm du lịch tầm cỡ quốc

tế. Huy động mọi khả năng, nguồn lực để phát triển các ngành dịch vụ nh đầu t
xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong tại khu vực vũng Đầm Môn có
thể tiếp nhận tàu container trọng tải từ 4000-6000 TEU, năng lực hàng hoá thông
qua đạt 500 nghìn TEU trong giai đoạn trớc năm 2010, đạt 1 triệu TEU trong
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
8
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

giai đoạn từ 2010 trở đi và đạt khoảng 4.5 triệu TEU vào năm 2020. Về xây
dựng giao thông ngoài việc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, tỉnh
Khánh Hoà còn chú trọng cải tạo ngâng cấp đoạn QL1A đi qua địa bàn tỉnh đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật cấp I đồng bằng, mở rộng đờng từ chân đèo Cổ Mã đến Đầm
Môn thành đờng 4 làn xe để thuận tiện cho thông thơng và giao lu với các tỉnh
lân cận.
Với những lý do nêu trên, việc nghiên cứu đầu t xây dựng hầm đờng bộ qua
Đèo Cả- Quốc lộ 1A nối giữa Phú Yên và Khánh Hoà là hết sức cần thiết. Hầm
Đèo Cả đợc nghiên cứu trên cơ sở phù hợp Quy hoạch phát triển hệ thống giao
thông Việt nam, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của 2 tỉnh Phú
Yên, Khánh Hoà và Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của vùng miền Trung.
1.4. nội dung nghiên cứu
Mục tiêu chủ yếu của Đề xuất dự án đầu t xây dựng hầm đờng bộ qua Đèo
Cả (Km 1353+500 đến Km 1373+500)- QL 1A là:
- Phân tích quy hoạch phát triển kinh tế, giao thông vận tải khu vực liên quan đến
sự cần thiết đầu t xây dựng dự án.
- Đánh giá hiện trạng khai thác tuyến đờng, các công trình trên tuyến.
- Lựa chọn vị trí xây dựng tuyến đờng và hầm.
- Lựa chọn quy mô công trình và tiêu chuẩn kỹ thuật, các giải pháp xây dựng.
- Đánh giá sơ bộ tác động môi trờng của dự án.
- Xác định sơ bộ tổng mức đầu t, đề xuất phơng thức đầu t.

- Đánh giá hiệu quả đầu t, thời hạn thực hiện dự án, phơng án huy động vốn.
- Kiến nghị phơng thức đầu t.
1.5. Vị trí và phạm vi dự án
- Điểm đầu dự án: Tại lý trình Km1353+500 (Cách cầu Sông Ván trên QL 1A,
khoảng 1Km về phía Hà Nội) thuộc địa phận xã Hoà Xuân Đông, huyện Tuy
Hoà, tỉnh Phú Yên.
- Điểm cuối dự án: Tại lý trình khoảng Km 1373+500 trên QL 1A, thuộc địa phận
thôn Cổ Mã, xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà.
- Tổng chiều dài đoạn tuyến nghiên cứu từ Km1353+500 đến Km1373+500 QL 1A
dài 20Km.
- Theo phơng án kiến nghị: Tổng chiều dài đoạn tuyến sẽ đợc xây dựng mới
11,125Km, trong đó:
+ Chiều dài hầm đèo Cả khoảng 5450 m, chiều dài hầm qua đèo Cổ Mã 350m.
+ Chiều dài cầu gồm 3 cầu, tổng dài 1260m.
+ Chiều dài đờng dẫn khoảng 4065m.
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
9
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

1.6. Những quy hoạch và dự án có liên quan
1.6.1. Các quy hoạch và dự án giao thông vận tải
- Dự án Đờng cao tốc Bắc-Nam.
- Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010.
- Quy hoạch tổng thể đờng Hồ Chí Minh.
1.6.2. Các quy hoạch khác
- Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định h-
ớng đến năm 2020.
- Quy hoạch phát triển ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006-2015, định hớng
đến năm 2025.

- Quy hoạch phát triển ngành hoá dầu Việt Nam giai đoạn 2006-2015, định hớng
đến năm 2025.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020.
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
10
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

Chơng 2. đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và mạng l-
ới giao thông khu vực
2.1. Đặc điểm tự nhiên
Khu vực Đèo Cả thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, ranh giới giữa 2 tỉnh Phú
Yên ở phía bắc và Khánh Hoà ở phía nam.
Phú Yên (phía bắc Đèo Cả) có diện tích tự nhiên 5045,3 Km
2,
dân số (2004) là
849.036 ngời, chiếm 1,6% về diện tích và 0,98% dân số cả nớc.
Khánh Hoà (phía nam Đèo Cả) có diện tích tự nhiên 5197 Km
2,
dân số (2004) là
1.111.349 ngời, chiếm 1,65% về diện tích và 1,28% dân số cả nớc.
2.1.1. Vị trí địa lý
Núi khu vực Đèo Cả thuộc dải núi cắt ngang theo hớng Đông - Tây, giống nh cái
tay của dãy Trờng Sơn vơn ra sát biển. Phía bắc đèo thuộc địa bàn tỉnh Phú Yên,
phía nam thuộc tỉnh Khánh Hoà, phía tây giáp tỉnh Đắc Lắc và Gia Lai, phía đông
giáp biển với vịnh Vũng Rô, là khu vực biển sâu, thuận tiện cho việc xây dựng
cảng biển lớn.
Đèo Cả nằm trên trục giao thông Bắc - Nam, có mạng lới giao thông đờng sắt, đ-
ờng thuỷ, đờng bộ. Đặc biệt là cầu nối giao thông Huế - Đà Nẵng - Nha Trang

thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm khu vực miền Trung. Trong địa bàn có QL 25
nối Tuy Hoà với Gia Lai, theo quy hoạch, trục đờng sắt nối Tây Nguyên với ven
biển miền Trung sẽ đợc xây dựng, cùng hệ thống công trình cảng Vũng Rô, sân
bay Nha Trang (Khánh Hoà) và sân bay Đông Tác (Phú Yên) hình thành, sẽ tạo
ra nhiều lợi thế cho 2 tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà có điều kiện hoà nhập vào kinh
tế đang phát triển của đất nớc.
2.1.2. Địa hình
Địa hình khu vực Đèo Cả tơng đối phức tạp. Phần phía tây là sờn Đông của dãy
Trờng Sơn Nam, địa hình núi thấp và đồi, độ dốc lớn, chia cắt địa hình mạnh.
Phần phía đông là các dãy núi đá chạy ra sát biển.
Ven biển với đờng bờ biển dài chạy suốt 2 tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà, sát chân
đèo có Vũng Rô là khu thuận lợi để xây cảng, có nhiều vùng vịnh và đảo ven bờ
thuận lợi cho phát triển và nuôi trồng thuỷ sản. Đặc biệt đảo Hòn Na, đảo Xuân
Đài có khả năng khai thác yến, đảo Hòn Khô nuôi rắn, đảo Mái Nhà nuôi bò, dê,
đảo Hòn Chua có khả năng phát triển du lịch. Dọc bờ biển có nhiều vùng đồng
bằng rộng lớn nh thị xã Tuy Hoà, Tuy An (phía bắc), Đại Lãnh, Nha Trang (phía
nam), là trung tâm du lịch của khu vực miền Trung và cả nớc.
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
11
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

2.1.3. Tài nguyên khí hậu, nguồn nớc
Khu vực Đèo Cả nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh hởng của
quy luật khí hậu đại dơng với các đặc trng:
- Nhiệt độ trung bình năm: 25,2
o
C.
- Lợng ma trung bình năm: 2000mm.
- Độ ẩm trung bình năm: 80 - 84%.

- Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8 hàng năm.
- Mùa ma từ tháng 9 đến tháng 12, tập trung 70 - 80% lợng ma cả năm.
- Phú Yên có hệ thống sông Ba, sông Bàn Thạch, sông Kỳ Lộ, sông Cầu, sông Đà
Rằng với tổng diện tích lu vực 4.886 Km
2
, chịu ảnh hởng của quy luật sông suối
miền núi.
- Mật độ sông suối bình quân 0,33Km / Km
2
.
- Tổng lu lợng dòng chảy 8.400 tỷ m
3
, song phân bố không đều trong năm.
Nguồn nớc mặt, nớc ngầm đủ cho nhu cầu sản xuất và đời sống, song đã có dấu
hiệu nhiễm mặn và bẩn.
2.1.4. Tài nguyên đất
1) Tỉnh Phú Yên:
Thổ nhỡng đa dạng với 8 nhóm chính nh sau:
- Đất cát ven biển, diện tích: 43.660 ha, chiếm 8,30%.
- Đất mặn phèn, diện tích: 7.130 ha, chiếm 1,40%.
- Đất phù sa, diện tích: 51.550 ha, chiếm 9,80%.
- Đất xám, diện tích: 36.100 ha, chiếm 6,90%.
- Đất đen, diện tích: 18.050 ha, chiếm 3,50%.
- Đất nâu vàng, nâu đỏ trên đá ba zan, diện tích: 21.900 ha, chiếm 5,80%.
- Trên các loại đất xám, đất đen, đất nâu vàng có thể trồng cây ăn quả, cây công
nghiệp và phát triển đồng cỏ chăn nuôi.
- Đất mùn vàng đỏ phân bố ở độ cao 900-1000m, diện tích: 11.300 ha, chiếm
2,2%.
- Đất vàng đỏ trên đá macaxit, diện tích: 288.180ha, chiếm 55,80%.
2) Tỉnh Khánh Hoà:

Với quỹ đất rất đa dạng, gồm các loại:
- Đất phù sa, diện tích: 39.000 ha, tập trung ở đồng bằng ven biển. Đất giàu dinh d-
ỡng phục vụ trồng lúa, màu, cây công nghiệp.
- Đất xám, bạc màu diện tích: 24.250ha, trớc kia là đồi núi, do khai thác và phá
rừng, đất bạc màu, xói mòn.
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
12
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

- Đất cát và cồn cát ven biển, diện tích 10.550 ha, thích hợp trồng cây và phân bố
dân c.
- Đất mặn và phèn, diện tích 7.950 ha, thuận tiện cho sản xuất muối nuôi trồng
thuỷ sản.
- Đất cho nông nghiệp rất hạn chế, diện tích 74.900 ha, chiếm 14,2% diện tích đất
tự nhiên, trong đó diện tích đã khai thác đa vào sử dụng 67.700ha.
- Đất cho lâm nghiệp, diện tích 332.400 ha, chiếm 61,3% diện tích đất tự nhiên,
trong đó rừng tự nhiên chiếm 153.000ha.
2.1.5. Tài nguyên rừng
Diện tích rừng của Phú Yên khoảng 164.700 ha, chiếm 31,30% diện tích tự
nhiên, trong đó rừng gỗ tự nhiên 158.000 ha với trữ lợng 16,70 triệu m
3
.
Diện tích rừng Khánh Hoà khoảng 153.000 ha, nhiều loại gỗ quý nh Pơmu, Lim,
Hơng, Trầm hơng, Kỳ nam, với trữ lợng gỗ khoảng 20 triệu m
3

2.1.6. Tài nguyên biển
Vùng biển khai thác có hiệu quả của Phú Yên khoảng 69.000 Km
2

, với khoảng
500 loài cá, 38 loài tôm, 15 loài mực và các loại hải sản khác nh sò, diệp, yến sào.
Tổng trữ lợng các loại tôm cá khoảng 46.000 T. Tổng trữ lợng khai thác cá trong
năm khoảng 700 T/năm, mực khoảng 1.200 T/năm, hải sản khác 2.000 T/năm.
Vùng biển Khánh Hoà rất phong phú với 200km bờ biển, có nhiều bãi tắm đẹp,
vịnh đảo du lịch, hải cảng lớn. Vùng biển Khánh Hoà hàng năm cho phép đánh
bắt 70.000 T hải sản, sản xuất hàng vạn tấn tôm xuất khẩu, nuôi trồng hàng triệu
con tôm giống, tôm thịt khoảng 2.400 T/năm, vùng biển có nhiều rong tảo biển
có giá trị kinh tế cao, đặc biệt có yến sào với 2.000 kg/năm.
2.1.7. Tài nguyên khoáng sản
1) Tỉnh Phú Yên:
Khoáng sản Phú Yên không nhiều nhng có nhiều khoáng sản quý và tơng đối tập
trung, đây là nguồn tài nguyên quý và có ý nghĩa chiến lợc đóng góp cho sự phát
triển kinh tế trong tơng lai:
- Mỏ sắt, trữ lợng khoảng 914.000T.
- Boxit, trữ lợng khoảng 4,80 triệu tấn.
- Mỏ vàng đang khai thác, diện tích 2.000 km
2
.
- Mỏ sắt, trữ lợng khoảng 914.000T.
- Fenspat, trữ lợng khoảng 23.000T.
- Đá Granit, trữ lợng khoảng 110.000m
3
.
- Mỏ sét Diatomit, trữ lợng khoảng 277.000T.
- Mỏ Titan, trữ lợng tơng đối lớn.
2) Tỉnh Khánh Hoà
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
13
đề xuất Dự án đầu t xây dựng

Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

Khoáng sản Khánh Hoà không nhiều nhng có nhiều khoáng sản đặc trng quý và
tơng đối tập trung, đây là nguồn tài nguyên quý và có ý nghĩa chiến lợc đóng góp
cho sự phát triển kinh tế trong tơng lai:
- Đá Granit, trữ lợng khoảng 100.000m
3
.
- Cát trắng thuỷ tinh, trữ lợng khoảng 140 triệu tấn (hàm lợng SiO
2
cao tới 99,7%,
Fe
2
O
3
chiếm khoảng 0,015%).
- Cát vàng 1.000.000 Tấn.
- Cao lanh trữ lợng 70.000 Tấn.
- Ilmenite trữ lợng 260.000 tấn có hàm lợng cao từ 19 kg đến 47.3Kg/m
3
.
- Vàng trữ lợng 1.000 Kg.
- Nớc khoáng có trên 10 mỏ, phân bố đều khắp trên toàn tỉnh.
2.1.8. Tài nguyên con ngời
1) Tỉnh Phú Yên:
Phú Yên với diện tích 5.045,3km
2
, dân số tính đến năm 2004: 849.036 ngời, là
tỉnh có nhiều dân tộc, ngời Kinh chiếm tới 95,5%, mật độ dân số phân bố không
đều giữa các vùng trong tỉnh. Dân số nông thôn chiếm chiếm đa số.

Tỷ lệ ngời biết chữ ở Phú Yên khá cao (88,55%), cao hơn mức trung bình cả nớc
(87,6%) và cao hơn các tỉnh khác trong khu vực: Ninh Thuận và Bình Thuận
(82%), Đắc Lắc (80%).
Nguồn lao động ở Phú Yên tơng đối dồi dào, năm 2003 có 350,88 nghìn ngời,
chiếm 50,70% dân số. Lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân 316,9
nghìn ngời, trong đó:
- Lao động công nghiệp: 7,80%.
- Xây dựng: 1,10%.
- Lao động nông, lâm, ng nghiệp: 80,80%.
- Lao động dịch vụ sản xuất chiếm 10,30%.
2) Tỉnh Khánh Hoà:
Khánh Hoà với diện tích 5.197,5km
2
, dân số tính đến năm 2004: 1.111.349 ngời,
là tỉnh có nhiều dân tộc, ngời Kinh chiếm tới 90,8%, dân số phân bố không đều
giữa các vùng trong tỉnh, dân c tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng ven biển.
Đội ngũ chuyên gia và lực lợng khoa học ở Khánh Hoà tơng đối cao, trên địa bàn
tỉnh có 4 trờng đại học và cao đẳng, 3 viện nghiên cứu.
2.2. Đặc điểm kinh tế x hộiã
2.2.1. Mức tăng trởng kinh tế
Phú Yên và Khánh Hoà là các tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, trong
những năm qua có mức tăng trởng kinh tế theo GDP tơng đối thấp. Theo số liệu
thống kê trong những năm 1996 đến 1999, kết quả nh sau:
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
14
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

- Khu vực thành thị 16.4%/năm.
- Khu vực nông thôn 6.1%/năm.

- Khu vực Tây Bắc và Đông Bắc 7.6%/năm.
- Khu vực Bắc Trung bộ 6.8%/năm.
- Khu vực Duyên hải nam Trung bộ 9.1%/năm.
- Khu vực Tây Nguyên 9.0%/năm.
- Khu vực Đông Nam bộ 11.7%/năm.
- Khu vực đồng bằng sông Cửu Long 11.0%/năm.
- Phú Yên 4,0%/năm.
- Khánh Hoà 19,4%/năm.
- Quảng Nam - Đà Nẵng 5,0%/năm.
- Bình Định 5,0%/năm.
- Quảng Ngãi 4,2%/năm.
- Các tỉnh trong cả nớc 7,5%/năm.
- Giá trị GDP bình quân đầu ngời nh sau:
+ Phú Yên 157-162USD/năm.
+ Khánh Hoà 306USD/năm.
1) Định h ớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2010:
- Mức tăng trởng kinh tế theo GDP giai đoạn 2000 - 2010 đạt 11,0-12%.
- Giá trị GDP bình quân đầu ngời giai đoạn 2000 - 2010 đạt 566,5ữ787 USD/năm,
tăng 2,4 - 2,6 lần.
Bảng 1: Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu của tỉnh Phú Yên giai đoạn 2000-2010.
Chỉ tiêu
1995 2000 2010
Dân số
GDP, trong đó:
- CN-XD
- NL-Nghiệp
- Dịch vụ
GDP bình quân
Giá trị suất khẩu
Thu ngân sách

10
3
Ng
Tỷ đ
-
-
-
USD
10
6
USD
Tỷ đ
740,3
220,0
30,5
107,0
82,5
162,0
23,1
66,2
804,2
365,0
68,5
150,5
146,0
236,0
80,0
238,5
956,7
1036,3

293,7
238,2
504,4
566,5
200,0
790,0
1,7
12
14,5
4,7
14,2
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
Năm tính Tỷ lệ tăng
%
Đơn vị
tính
15
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

Nhu cầu đầu t 10
6
USD 145,5 718,7
Số liệu lấy theo tài liệu Tổng quan quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt
Nam Nhà xuất bản chính trị Quốc gia năm 2002.
2) Định h ớng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020:
a) Về phát triển kinh tế
Duy trỡ v y nhanh tc tng trng kinh t cao hn so vi mc bỡnh quõn
chung ca c nc. Tc tng GDP thi k 2006 - 2010 khong 12%/nm, thi
k 2011 - 2015 khong 12,5%/nm, thi k 2016 - 2020 khong 13%/nm. Tng

GDP ca tnh (giỏ so sỏnh 1994) t 13.226 t ng vo nm 2010; t 23.834 t
ng vo nm 2015 v t 43.913 t ng vo nm 2020. GDP bỡnh quõn u
ngi (giỏ hin hnh) t 19,477 triu ng vo nm 2010, t 32,777 triu ng
vo nm 2015 v t 56,71 triu ng vo nm 2020.
T l huy ng vo ngõn sỏch nh nc thi k 2006 - 2010 khong 22% GDP,
thi k 2011 - 2015 khong 22-23% GDP, thi k 2016 - 2020 khong 24%
GDP.
Kim ngch xut khu tng bỡnh quõn 18%/nm giai on 2006 - 2010, tng 15 -
16%/nm giai on 2011 - 2020. Phn u n nm 2010, kim ngch xut khu
t 1 t USD v n nm 2020 t khong 3,2 - 3,5 t USD.
Tng vn u t ton xó hi thi k 2006 - 2010 t 38 - 40% GDP, thi k
2011 - 2020 khong 40 - 45% GDP.
b) Về phát triển xã hội
T l tng dõn s thi k 2006 - 2010 l 1,6 - 1,7%, thi k 2011 - 2020 khong
1,4 - 1,5%. Gii quyt vic lm, gim t l tht nghip thnh th xung 4,2%
vo nm 2010 v xung di 4% vo nm 2020, nõng cao t l s dng thi gian
lao ng khu vc nụng thụn.
Phn u n nm 2020, t l ụ th húa t khong 68,5 - 70%, t l lao ng
phi nụng nghip khong 70%; mc sng bỡnh quõn u ngi, c cu kinh t v
kt cu h tng kinh t - xó hi t tiờu chun ca ụ th loi I.
y mnh cỏc chng trỡnh quc gia v vn húa, y t, nõng cao cht lng giỏo
dc, hon thnh ph cp trung hc c s. Xó hi húa giỏo dc, tng cng u t
trng lp, a dng húa cỏc loi hỡnh o to. Nõng cao cht lng ngun lao
ng, a t l lao ng qua o to nm 2010 t khong 40%; nm 2020 t
khong 60 - 70%. n nm 2010, cú 80% lao ng sau khi o to cú vic lm,
t l h nghốo cũn di 3%.
Số liệu lấy theoQuy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hoà
đến năm 2020 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 31/10/2006.
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
Cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà có sự chuyển dịch phù hợp

xu thế chung của nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên sự chuyển đổi còn chậm, nông
nghiệp còn chiếm tỷ lệ lớn và cha bắt kịp xu hớng chuyển đổi chung của cả nớc,
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và các tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng.
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
16
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

1) Tỉnh Phú Yên:
Dự báo đến năm 2010, cơ cấu kinh tế của Phú Yên có sự chuyển dịch theo hớng
tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ (Bảng 5):
Bảng 5: Dự báo cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Phú Yên.
Hạng mục ĐV tính Năm 2005 Năm 2010
Nông - Lâm - Ng nghiệp
Công nghiệp - xây dựng
Dịch vụ
%
%
%
41,2
18,8
40,0
23,2
28,3
48,7
Số liệu lấy theo tài liệu Tổng quan quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt
Nam Nhà xuất bản chính trị Quốc gia năm 2002.
2) Tỉnh Khánh Hoà:
Dự báo đến năm 2010 và năm 2020, cơ cấu kinh tế của Khánh Hoà có sự chuyển
dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ (Bảng 6):

Bảng 6: Dự báo cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Khánh Hoà.
Hạng mục ĐV tính Năm 2010 Năm 2020
Nông - Lâm - Ng nghiệp
Công nghiệp - xây dựng
Dịch vụ
%
%
%
13,0
43,5
43,5
6,0
47,0
47,0
Số liệu lấy theoQuy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hoà
đến năm 2020 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 31/10/2006.
2.2.3. Quy hoạch phát triển KTXH khu vực
Nhà nớc đã quyết định xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung từ Liên
Chiểu- Quảng Nam - Đà Nẵng tới Dung Quất - Quảng Ngãi, làm hạt nhân cho sự
phát triển kinh tế của cả vùng Trung Trung bộ và Tây Nguyên, tạo điều kiện
thuận lợi về nhiều mặt cho phát triẻn kinh tế khu vực.
Trong định hớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên, Khánh Hoà đến năm
2010 đã chỉ rõ:
- Xây dựng hệ thống kinh tế mở, tập trung phát triển kinh tế của tỉnh phù hợp xu
thế chung của nền kinh tế thị trờng, bắt kịp xu hớng chuyển đổi chung của cả n-
ớc, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và các tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Khánh
Hoà.
- Tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn cơ cấu kinh tế của 2 tỉnh Phú Yên,
Khánh Hoà theo yêu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế, phát triển kinh tế nhiều
thành phần, chú trọng các ngành công nghệ cao, tạo môi trờng thuận lợi thu hút

vốn đầu t và công nghệ mới của nớc ngoài. Xây dựng đô thị cùng với việc cải tạo
môi trờng sinh thái, gắn phát triển kinh tế - xã hội với củng cố an ninh quốc
phòng trong khu vực và đất nớc.
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
17
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

2.2.4. Quy hoạch mạng đờng bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020
Đại hội IX của Đảng đã quyết định Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm
đầu thế kỷ 21 của nớc ta là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở
thành nớc công nghiệp.
Một nền kinh tế phát triển và bền vững đòi hỏi một kết cấu hạ tầng mạnh và hiện
đại, hạ tầng cơ sở phải đi trớc một bớc để tạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh
tế xã hội. Mạng lới công trình giao thông đờng bộ, đặc biệt là hệ thống đờng
cao tốc là kết cấu hạ tầng đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và
phát triển kinh tế xã hội.
Căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế - xã hội chung của Việt Nam đến năm
2020; Luật giao thông Đờng bộ Việt Nam; Chiến lợc phát triển giao thông vận tải
Việt Nam đến năm 2020; Quy hoạch phát triển GTVT Đờng bộ Việt nam đến
năm 2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt các quy hoạch có liên quan
khác, Bộ Giao thông vận tải đã chỉ đạo xây dựng quy hoạch mạng đờng bộ cao
tốc Việt Nam đến năm 2020 và đang làm thủ tục trình Chính phủ phê duyệt.
Chiến lợc phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 đã định hớng cho sự phát
triển toàn diện ngành giao thông vận tải và mạng đờng bộ Việt Nam. Để từng bớc
thực hiện chiến lợc nói trên, việc quy hoạch xây dựng mạng đờng bộ cao tốc Việt
Nam đến năm 2020 là hết sức cần thiết nhằm tạo động lực phát triển kinh tế đất
nớc, phân bố lại dân c, giảm tai nạn giao thông, giảm thời gian và chi phí vận tải.
Nghiên cứu xây dựng hầm đờng bộ qua Đèo Cả sẽ là một bộ phận công trình

quan trọng, không những cải thiện điều kiện giao thông trên Quốc lộ 1A trong
giai đoạn trớc mắt mà nó còn phục vụ cho khai thác trục đờng bộ cao tốc Bắc
Nam trong tơng lai.
2.3. Mạng lới giao thông khu vực
2.3.1. Giao thông đờng bộ
1) Giao thông đ ờng bộ tỉnh Phú Yên.
Mạng lới giao thông đờng bộ tỉnh Phú Yên bao gồm hệ thống quốc lộ, tỉnh
lộ cùng hệ thống đờng huyện. Tổng quan sơ đồ mạng lới giao thông đờng bộ
tỉnh Phú Yên dạng xơng cá, trục chính là Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn vào Cần Thơ
là trục giao thông Bắc - Nam. Hệ thống đờng ngang theo hớng Đông - Tây, nối
các khu dân c, các vùng kinh tế trọng điểm với QL 1A, tập trung chủ yếu vào thị
xã Tuy Hoà. Đặc biệt Quốc lộ 25 nối Tuy Hoà với Gia Lai, nối Tây Nguyên với
ven biển miền Trung, tạo hệ thống giao thông liên hoàn nội tỉnh và đến các khu
vực miền Trung với nhiều công trình trọng điểm nh dự án hầm Hải Vân, cảng
biển Tiên Sa, Quốc lộ 9, khu công nghiệp Dung Quất và các khu vực khác
trong cả nớc.
- Quốc lộ 1A đoạn qua Phú Yên dài 123,546 Km (điểm đầu Km1243, điểm cuối
Km 1366+546). Tuyến bám theo ven biển, qua các điểm dân c, qua thị trấn Sông
Cầu, Chí Thạnh, Phú Lâm và thị xã Tuy Hoà. Để đáp ứng nhu cầu vận tải hiện tại
và tơng lai, Chính phủ đã ra quyết định khôi phục và cải tạo Quốc lộ 1A theo tiêu
chuẩn đờng cấp III đồng bằng với mặt đờng rộng 7m + mỗi bên 2 m cho xe thô
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
18
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

sơ, những đoạn qua thị xã, thị trấn, bề rộng mặt đờng tối thiểu 12m. Đây là thuận
lợi lớn nối Phú Yên với Nha Trang, Quy Nhơn, Huế, Đà Nẵng.
- Đặc biệt Quốc lộ 1A đoạn qua Tuy Hoà dài 5Km đã đợc nâng cấp mở rộng theo
tiêu chuẩn đờng trục chính cấp 1 (mặt đờng rộng 23m đủ cho 4 làn xe cơ giới).

Quy hoạch của tỉnh Tuy Hoà đã xác định: Đoạn Quốc lộ 1A đã đợc xây dựng qua
thị xã Tuy Hoà là đờng quốc lộ quá cảnh. Tuyến tránh thị xã Tuy Hoà cùng với
cầu Đà Rằng mới đợc xây dựng về phía tây thị xã đã hoàn thành và đa vào khai
thác.
- Trục đờng Hùng Vơng dài 7,5 Km, chạy suốt thị xã theo hớng Bắc - Nam, phía
bắc nối với QL 1A tại Km 1324+300, phía nam kết thúc tại đờng Bạch Đằng
(chạy dọc bờ sông Chùa) đạt tiêu chuẩn đại lộ lớn của thị xã Tuy Hoà, trong tổng
thể quy hoạch đã đợc UBND tỉnh Phú Yên đầu t xây dựng.
- Quốc lộ 25 dài 70 Km (điểm đầu Km1332 QL 1A, điểm cuối Là Cùi). Tuyến
bám theo các điểm dân c, nối Tuy Hoà với Gia Lai, nối Tây Nguyên với ven biển
miền Trung.
- Hệ thống đờng tỉnh tổng dài 241,349Km, bao gồm ĐT 641, ĐT 642, ĐT 643, ĐT
645, là hệ thống đờng nối miền Tây của tỉnh với QL 1A, ĐT 645, ĐT 647 và nối
với QL 25.
- Hệ thống đờng huyện tổng dài 410,56Km, bao gồm hệ thống đờng huyện thuộc
địa phận huyện Sông Cầu, Tây An, Đồng Xuân, thị xã Tuy Hoà, huyện Thuy
Hoà, Sơn Hoà và huyện Sông Hinh. Toàn bộ các huyện đều có đờng ô tô đến các
xã.
- Trong định hớng phát triển giao thông tỉnh Phú Yên có định rõ: Ngoài việc đầu t
cải tạo nâng cấp QL 1A, tỉnh đang tìm đối tác đầu t nâng cấp QL 25 từ Tuy Hoà
đến Gia Lai, từng bớc đầu t nâng cấp TL 1 (đoạn Phú Lâm - Sông Hinh -
Madrắc), đờng 9B, TL3, TL2 và TL6.
2) Giao thông đ ờng bộ tỉnh Khánh Hoà.
Mạng lới giao thông đờng bộ tỉnh Khánh Hoà bao gồm hệ thống quốc lộ,
tỉnh lộ cùng hệ thống đờng huyện. Tổng quan sơ đồ mạng lới giao thông đờng
bộ tỉnh Khánh Hoà dạng xơng cá, trục chính là Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn vào Cần
Thơ, là trục giao thông Bắc - Nam. Hệ thống đờng ngang theo hớng Đông - Tây,
nối các khu dân c, các vùng kinh tế trọng điểm với QL 1A, tập trung chủ yếu vào
thành phố Nha Trang. Đặc biệt Quốc lộ 26 nối Nha Trang với Đắc Lắc và các
tỉnh Tây nguyên với ven biển miền Trung, tạo hệ thống giao thông liên hoàn nội

tỉnh và đến các khu vực miền Trung với nhiều công trình trọng điểm nh dự án
hầm Hải Vân, cảng biển Tiên Sa, Quốc lộ 9, cảng Nha Trang, Ba Ngòi (Cam
Ranh), khu công nghiệp Dung Quất và các khu vực khác trong cả nớc.
- Quốc lộ 1A đoạn qua Khánh Hoà dài trên 100km, bắt đầu từ Km1366+546 (đỉnh
Đèo Cả)). Tuyến bám theo ven biển, qua các điểm dân c, qua thành phố Nha
Trang, cảng biển Cam Ranh. Để đáp ứng nhu cầu vận tải hiện tại và tơng lai,
Chính phủ đã ra quyết định khôi phục và cải tạo Quốc lộ 1A theo tiêu chuẩn đờng
cấp III đồng bằng với mặt đờng rộng 7m + mỗi bên 2 m cho xe thô sơ, những
đoạn qua thị xã, thị trấn, bề rộng mặt đờng tối thiểu 12m. Đây là thuận lợi lớn nối
Phú Yên với Nha Trang, Quy Nhơn, Huế, Đà Nẵng.
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
19
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

- Quốc lộ 26 bắt đầu từ thành phố Nha Trang đi Đắc Lắc, nối thành phố biển với
thành phố Đà Lạt - là các trung tâm du lịch nổi tiếng trong nớc và quốc tế.
- Hệ thống đờng huyện, bao gồm hệ thống đờng liên huyện, liên xã thuộc địa phận
các huyện trong tỉnh Khánh Hoà. Toàn bộ các huyện đều có đờng ô tô đến các
xã.
2.3.2. Giao thông đờng sắt
Tuyến đờng sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh là một bộ phận quan
trọng của đờng sắt Thống Nhất xuyên Quốc gia, là trục giao thông Bắc - Nam,
nối các khu dân c, các vùng kinh tế trọng điểm, qua nhiều khu công nghiệp,
nhiều thành phố, thị xã trong cả nớc. Tuyến đờng sắt xuyên suốt từ phía bắc vào
phía nam thuộc địa phận tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà đã đợc cải tạo nâng cấp và
đang đảm nhận một khối lợng vận tải lớn về hàng hoá và hành khách đang ngày
một tăng cao.
Tuyến đờng sắt Thống Nhất còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc
giao lu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, góp phần củng cố quốc phòng,

đảm bảo nền an ninh của tổ quốc.
Trong khu vực có 2 ga lớn: ga Tuy Hoà và ga Nha Trang, hiện nay ga Nha
Trang đang khai thác là ga trung tâm trên tuyến đờng sắt Thống Nhất, đang đảm
nhận một khối lợng lớn về hàng hoá và hành khách, đặc biệt khách du lịch trong
nớc và quốc tế.
Trong định hớng phát triển giao thông tỉnh Phú Yên có định rõ: Nghiên cứu
kiến nghị ngành đờng sắt Việt Nam đầu t xây dựng ga Tuy Hoà để tạo điều kiện
thu hút khách du lịch trong nớc và quốc tế tơng xứng với ga đờng sắt Nha Trang
của tỉnh Khánh Hoà.
2.3.3. Giao thông đờng thủy
Bờ biển Phú Yên dài 180 Km, bờ biển Khánh Hoà dài hơn 200Km, chạy từ
Bắc vào Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đờng thuỷ. Đặc biệt Phú
Yên có vùng vịnh Vũng Rô, là vùng vịnh kín, cảng Vũng Rô đang đợc xây dựng
đủ tiếp nhận tàu 10.000T, Khánh Hoà có cảng Nha Trang, cảng Cam Ranh là
những cụm cảng lớn đã đợc xây dựng cho mục tiêu kinh tế và quốc phòng đạt
tiêu chuẩn quốc tế.
Vịnh Vân Phong và bán đảo Hòn Gốm có đủ điều kiện thuận lợi cho xây
dựng cảng biển Container quốc tế, hiện nay đang lập dự án đầu t xây dựng.
Giao thông đờng thuỷ trên các sông thuộc khu vực 2 tỉnh Phú Yên và
Khánh Hoà. Thực tế hiện nay toàn bộ các sông trong khu vực là sông tự nhiên,
không có đê ngăn lũ. Về mùa cạn lòng sông hầu nh không có nớc, phần dòng
chủ chỉ còn lại các lạch nhỏ tiêu thoát nớc. Về mùa lũ nớc tràn ngập, mực nớc
sông dâng lên và chảy tràn trên lu vực rộng ra biển.
Giao thông đờng thuỷ trên các sông thuộc khu vực chỉ mang tính cục bộ
từng đoạn và chủ yếu là tàu thuyền nhỏ.
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
20
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A


2.3.4. Đờng hàng không
Tỉnh Khánh Hoà có sân bay Cam Ranh, cách Đèo Cả khoảng 100 km về
phía nam, chủ yếu phục vụ các chuyến bay trong nớc nối đờng bay Nha Trang
với Hà Nội, Nha Trang - thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang - thành phố Đà
Nẵng đa đón khách du lịch trong nớc và quốc tế.
Tỉnh Phú Yên có sân bay Đông Tác, cách Đèo Cả khoảng 25 km về phía
bắc, là sân bay lớn trong khu vực. Nhà nớc đang có kế hoạch nâng cấp và khôi
phục, tơng lai có thể trở thành sân bay quốc tế dành cho trung tâm du lịch Vũng
Rô - Đại Lãnh - Vân Phong. Hiện tại sân bay đã khai thác với đờng bay Tuy Hoà
- TP. Hồ Chí Minh, trong tơng lai không xa sẽ mở thêm các đờng bay nội địa nối
Tuy Hoà với các thành phố lớn khác trong cả nớc. Tuy Hoà sẽ trở thành hậu cứ
phát triển du lịch đa đón khách đến các điểm du lịch nổi tiếng trong khu vực, tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế của tỉnh.
2.3.5. Bu chính viễn thông
Bu chính viễn thông thuộc 2 tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà đã hoà nhập cùng
với bu chính viễn thông trong cả nớc và quốc tế. Theo Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế-xã hội đến năm 2010 đạt bình quân 32-35 máy điện thoại/100 dân,
đến năm 2020 đạt bình quân 50 máy điện thoại/100 dân.
2.3.6. Cung cấp điện
Tuyến truyền tải điện 110 KV Nha Trang - Tuy Hoà. Tuyến 110 KV Quy
Nhơn - Tuy Hoà cùng trạm hạ thế 110/35/15KV có công suất 2x16 MVA đã đa
vào sử dụng hoà vào lới điện trong khu vực.
Thuỷ điện Sông Hinh công suất 66MW đang đợc xây dựng sẽ tăng nguồn
điện cho Phú Yên và các tỉnh trong khu vực miền Trung.
Khánh Hoà đang tiếp tục chơng trình phủ điện nông thôn, hoàn thành điện
khí hoá 100% cho toàn bộ các khu vực đồng bằng và miền núi.
Tuyến truyền tải điện Yali (tỉnh Gia Lai) nối với Khánh Hoà, nguồn điện
Diezen dự trữ công suất 4.500 KV (nhà máy điện Chụt - Nha Trang), cung cấp
và có nguồn dự trữ, đủ đáp ứng các nhu cầu về sản xuất và sinh hoạt trong toàn
tỉnh và khu vực.

tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
21
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

Chơng 3. sự cần thiết đầu t
3.1. Dự báo nhu cầu vận tải
3.1.1. Nhu cầu vận tải trên đờng bộ Bắc - Nam
Quốc lộ 1A là tuyến đờng trọng yếu trong mạng lới đờng bộ Quốc gia, là
trục chính vận chuyển hàng hoá và hành khách từ Bắc vào Nam và ngợc lại, giữ
vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của cả nớc.
Trong những năm qua, Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn vào Cần Thơ đã đợc khôi
phục và cải tạo, theo tiêu chuẩn đờng cấp III đồng bằng, đoạn tuyến Đông Hà -
Nha Trang đang thực hiện, trong đó có nhiều cầu lớn và các đoạn tuyến tránh
qua các khu vực thị trấn, thị xã và thành phố bằng nguồn vốn vay (OECF) (nay
là JBIC). Sau khi Quốc lộ 1A (đoạn từ Lạng Sơn đến Cần Thơ) đợc khôi phục,
cùng với sự phát triển kinh tế khu vực miền Trung với nhiều công trình trọng
điểm nh dự án hầm Hải Vân, cảng biển Tiên Sa, Quốc lộ 9, khu công nghiệp
Dung Quất , vận tải quá cảnh từ Thái Lan, Lào qua Quốc lộ 9 sẽ rất lớn. Lợng
hàng hoá và hành khách cần vận tải trên QL 1A tăng đáng kể.

Bảng 1: Dự báo khối lợng vận tải hàng hoá và hành khách trên QL 1A.
TT

Đoạn
Năm 2005 Năm 2010
Hàng hoá
(1000 T)
Hành khách
(1000 ng)

Hàng hoá
(1000 T)
Hành khách
(1000 ng)
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
22
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

1
2
3
4
Đông Hà-Huế
Huế-Đà Nẵng
Đà Nẵng-Tam Kỳ
Tam Kỳ-Quảng Ngãi
3.162
2.490
3.892
4.116
6.630
4.690
7.500
9.880
11.757
10.224
9.090
9.194
17.445

14540
26.600
24.400
Căn cứ tài liệu điều tra của TSDI thực hiện năm 1997 và tài liệu Dự báo nhu cầu
vận tải 2010-2020 của Viện Chiến lợc và phát triển GTVT.
3.1.2. Khảo sát giao thông
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả đợc xây dựng chui dới dãy núi Đèo Cả, thay thế
cho đoạn đờng bộ qua đèo hiện nay là giải pháp tốt nhất trong việc cải thiện điều
kiện giao thông và giảm ách tắc giao thông trên Quốc lộ 1A trên đoạn tuyến Đà
Nẵng - Nha Trang và nối thị xã Tuy Hoà với thành phố Nha Trang nói riêng.
Số liệu đếm xe của Công ty Quản lý và sửa chữa đờng bộ Phú Yên trung
bình 10 tháng đầu năm 2007 tại trạm đếm xe Km 1350+100 QL1A nh sau:
Bảng 2: Số liệu đếm xe trên tuyến (xe/ngày đêm)

Hạng mục
Xe
con
Xe tải
nhẹ
Xe tải
2 trục
Xe tải
3 trục
Xe tải
4 trục
Xe
khách
Nhỏ
Xe
khách

lớn
Xe
máy
xe
lam
Xe
đạp,
xích

Tổng
cộng xe
ô tô
Tuy Hoà -
Nha Trang
182 283 432 239 233 224 453 2357 1220 2045
Nha Trang
- Tuy Hoà
161 313 457 253 238 218 459 2203 1205 2099

Dùng hệ số tính đổi về xe con tiêu chuẩn nh sau:
Xe máy: 0,30. Xe 3 trục và xe buýt lớn: 2,50.
Xe con: 1,00. Xe kéo moóc: 4,00.
Xe tải nhỏ: 2,00. Xe đạp: 0,20
Kết quả tính toán đơn vị xe tính đổi cho 2 hớng từ Tuy Hoà đi Nha Trang và
ngợc lại tại điểm đếm xe Km 1350+100 QL 1A là:
Hớng Tuy Hoà - Nha Trang: 5675 xe/ngày đêm.
Hớng Nha Trang - Tuy Hoà: 5772 xe/ngày đêm.
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
23
đề xuất Dự án đầu t xây dựng

Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

3.1.3. Dự báo tốc độ tăng trởng lu lợng xe trên tuyến:
Tỷ lệ tăng trởng giao thông theo từng loại xe trong những năm dự báo đợc
dựa trên trên sự phát triển dân số, kinh tế trong vùng và cả nớc.
Công thức sau đây đã áp dụng tại dự án hầm Hải Vân, hầm Đèo Ngang đợc
sử dụng đẻ tính toán dự báo tỷ lệ tăng trởng giao thông theo từng loại xe trong
dự án này:
T=[0.5*(1+P)*(1+G)
e
+0.5*(1+p)*(1+g)
e
]
-1
Trong đó :
T = Tỷ lệ tăng trởng giao thông (phần trăm mỗi năm) .
P = Mức độ tăng trởng dân số của cả nớc
G = Mức độ tăng trởng tổng sản phẩm bình quân trên đầu
ngời trên cả nớc (trong 1 giai đoạn thực tế) .
p = Mức độ tăng trởng dân số trong vùng .
g = Mức độ tăng trởng tổng sản phẩm bình quân trên đầu
ngời trong vùng (trong 1 giai đoạn thực tế) .
e = Độ co giãn của nhu cầu .
Bảng 3: Dự báo lu lợng xe trên tuyến (xe/ngày đêm)
Loại xe / Năm 2013 2018 2023 2028 2033
Xe Con
Xe tải nhẹ
Xe tải 2 trục
Xe tải 3 trục
Xe tải 4 trục

Xe khách loại nhỏ
Xe khách lớn
Xe máy, xe lam
685
1155
1753
943
896
856
1762
9309
1251
2043
3130
1645
1553
1515
3104
17010
2318
3681
5690
2924
2743
2729
5572
31501
4331
6713
10467

5263
4907
4977
10123
58858
8092
12243
19256
9474
8778
9076
18393
109973
Tổng lợng xe tính đổi 21352 37815 68180 124395 227013

Số liệu dự báo lu lợng xe trên tuyến Tờ trình Bộ Giao thông vận tải gửi
Thủ tớng chính phủ xin phê duyệt Quy hoạch mạng đờng bộ cao tốc Việt Nam
đến năm 2020 nh sau:
Bảng 4: Dự báo lu lợng xe trên tuyến (xe/ngày đêm)
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
24
đề xuất Dự án đầu t xây dựng
Hầm đờng bộ qua Đèo Cả KM1353+500ữkm1373+500 - QL1A

TT Đoạn Năm 2010 Năm 2020
1
2
Quảng Ngãi Nha Trang
Nha Trang Phan Thiết
11.485

20.062
20.500
23.105
3.2. Hiện trạng khai thác tuyến đờng qua đèo và sự cần thiết
đầu t xây dựng hầm
3.2.1. Hiện trạng tuyến đờng qua Đèo Cả
Đoạn tuyến Quốc lộ 1A qua Đèo Cả trong phạm vi Dự án từ Km 1353+500
đến Km 1373+500, dài 20 Km, đây là đoạn tuyến đờng qua đèo với tiêu chuẩn
kỹ thuật rất thấp.
1) Các yếu tố hình học tuyến đ ờng.
- Trên đoạn đờng đèo, đặc biệt từ Km 1357 đến Km 1370 dài 13km, có 116 đờng
cong, bình quân 8,9 đờng cong/1km đờng. Độ dốc dọc trên tuyến lớn, phổ biến từ
8 ữ10%. Đoạn đờng Km 1360 độ dốc dọc i=10%.
- Trên tuyến đang tồn tại 2 cua tay áo Km 1358+900 và Km 1359+400, bán kính đ-
ờng cong R=10 ữ15m, độ dốc dọc 9ữ10%.
2) Hiện trạng tuyến đ ờng qua Đèo Cả.
- Kết cấu nền đờng đoạn qua đèo tơng đối ổn định, riêng đoạn từ Km 1355-Km
1358, dài 3Km, đờng bám theo sờn núi, trên nền đất yếu, thờng xuyên gây lún sụt
và phá hoại nền đờng.
- Mặt đờng đoạn qua Đèo Cả đã đợc cải tạo nâng cấp theo tiêu chuẩn đờng cấp 3
miền núi, mặt đờng bê tông asphan, rộng 11m. Đoạn hẹp châm chớc rộng
10,50m.
- Hệ thống rãnh thoát nớc đá xây cơ bản đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tuyến đờng.
- Ta luy âm nhiều đoạn có đá lăn và thờng xuyên gây sạt lở, đặc biệt đoạn Km
1363+600, đá lăn và sạt lở ta luy âm thờng xuyên xẩy ra vào mùa ma lũ, gây ách
tắc giao thông.
3) Chi phí duy tu sửa chữa đoạn đ ờng qua Đèo Cả.
- Quốc lộ 1A đang đợc đầu t nâng cấp cải tạo, sau khi Dự án hầm đờng bộ đèo Hải
Vân, hầm đờng bộ đèo Ngang hoàn thành và đa vào khai thác, đoạn đờng qua
Đèo Cả hiện nay là đoạn đờng có tiêu chuẩn kỹ thuật kém nhất trên toàn tuyến

Quốc lộ 1A từ Hà Nội đi TP. Hồ Chí Minh.
- Hàng năm, chi phí cho công tác duy tu sửa chữa đoạn đờng bộ qua Đèo Cả là rất
lớn, trung bình từ 8 đến 9 triệu đồng/1km đờng đèo nhng chủ yếu là công tác vá
sửa ổ gà, sửa chữa rãnh thoát nớc đá xây, nạo vét sụt trợt và sửa chữa nhỏ cống
thoát nớc và rào chắn. Công tác nâng cấp nền mặt đờng, sửa chữa cầu cống, xây t-
ờng chắn mái dốc hầu nh không đủ kinh phí.
tổng công ty TVTK GTVT (TEDI)
25

×