Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

hiện trạng môi trường tỉnh đồng nai 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.71 KB, 71 trang )

MTX.VN

1
PHẦN MỞ ĐẦU

Đồng Nai là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và nằm trong Vùng Kinh tế Trọng điểm
phía Nam, tỉnh có vò trí đòa lý rất thuận lợi:

+ Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và Bình Dương.
+ Phía Nam giáp tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu
+ Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận
+ Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh

Theo niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2003, diện tích tự nhiên của tỉnh là 5.894,73
km
2
, dân số là 2.149.030 người, lực lượng lao động dồi dào (chỉ tính riêng trong tỉnh đã có
1.007.217 người). Cộng với ưu thế về vò trí đòa lý, tài nguyên thiên nhiên phong phú nên
Đồng Nai đã đẩy nhanh được tốc độ phát triển kinh tế với ngành chủ lực là công nghiệp.
Hiện nay, Đồng Nai là một trong những đòa phương đi đầu trong cả nước về phát triển công
nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung.

Trong năm 2003, nền nhiệt độ trung bình của tỉnh có xu hướng giảm so với năm 2002, có
tháng giảm còn 24,1
0
C (thấp nhất trong 3 năm trở lại đây). Trong khi đó lượng mưa trung
bình năm tăng cao, cá biệt vào tháng 9/2003 lượng mưa trung bình lên đến 681,4mm (cao
nhất trong vòng 3 năm trở lại đây). Mực nước trên sông Đồng Nai tại thượng nguồn giảm so
với các năm, mực nước thấp nhất ghi nhận được tại trạm Tà Lài tháng 12/2003 xuống chỉ
còn 102,5m so với mặt nước biển, mức giảm mực nước thấp nhất trung bình so với 3 năm
trở lại đây là 7m.



Tỉnh Đồng Nai gồm 11 đơn vò hành chính, trong đó Tp. Biên Hoà là trung tâm chính trò,
kinh tế, văn hoá của tỉnh. Ngoài ra còn các Tx. Long Khánh, huyện Long Thành, Nhơn
Trạch, Thống Nhất, Vónh Cửu, Xuân Lộc, Trảng Bom, Cẩm Mỹ, Đònh Quán, Tân Phú.

Trong năm 2003, tổng GDP của tỉnh theo giá hiện hành là 20.111 tỷ đồng (tăng 16% so với
năm 2002). Trong đó khu vực kinh tế trong nước chiếm 67,3% và khu vực kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài chiếm 32,7%. Trong thành phần kinh tế trong nước, kinh tế ngoài quốc
doanh chiếm tỷ trọng cao (gần 60%), trong đó kinh tế cá thể chiếm đến gần 70%.

Trong GDP của tỉnh, ngành công nghiệp – xây dựng của tỉnh là 56,2% (với tốc độ tăng so
với năm 2002 là 17%), ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm 17,6% và ngành thương mại dòch
vụ chiếm 26,2%. GDP bình quân đầu người của tỉnh năm 2003 là 9,35 triệu đồng (tăng 4%
so với năm 2002).

MTX.VN

2
Ngành công nghiệp vẫn là ngành mũi nhọn của tỉnh, giá trò sản xuất công nghiệp trên đòa
bàn (gía thực tế) gia tăng mạnh hàng năm. Trong năm 2003, giá trò sản xuất công nghiệp
đạt 66.220,5 nghìn tỷ đồng (tăng 19,5% so với năm 2002 và tăng 56,8% so với năm 2000).
Trong cơ cấu ngành công nghiệp, ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống luôn dẫn đầu về số
lượng cơ sở và gía trò sản xuất (chiếm 47,8% số cơ sở công nghiệp và đóng góp 20,6% giá
trò sản xuất công nghiệp toàn tỉnh).

Tốc độ phát triển ngành nông nghiệp là 7,6% và đạt giá trò 5.967 tỷ đồng năm 2003. Hai
thành phần kinh tế mũi nhọn của ngành nông nghiệp là chăn nuôi gia súc (chiếm 26,1% giá
trò sản xuất nông nghiệp) và trồng cây công nghiệp lâu năm (chiếm 23,9%).

Tổng mức bán lẻ hàng hóa dòch vụ trong năm 2003 là 9.714 tỷ đồng, tăng 14,1% so với năm

2002. Trong đó thương mại dòch vụ khu vực tư nhân cá thể và hỗn hợp chiếm tỷ trọng cao
nhất 80,97%, trong khi đó khối tập thể (hợp tác xã) đóng góp rất thấp trong cơ cấu thương
mại dòch vụ (22,7 tỷ đồng, chiếm 2%).

Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về môi trường hàng năm, Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Đồng Nai đã tiến hành xây dựng báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai
năm 2004. Báo cáo này nhằm mục đích đánh giá hiện trạng và diễn biến môi trường, cung
cấp cơ sở khoa học và thực tiễn để xem xét các tác động tiêu cực và tích cực của phát triển
kinh tế xã hội đối với môi trường và kiến nghò với các cấp những vấn đề cụ thể cần quan
tâm giải quyết, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững tỉnh nhà cũng như của đất nước.

Theo tinh thần Công văn số 314/BTNMT-MT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo
Hiện trạng môi trường năm nay sẽ không trình bày tổng quan, dàn trải mà tập trung vào các
vấn đề môi trường bức xúc, các vấn đề cần quan tâm và ưu tiên giải quyết nhất. Trong
trường hợp cụ thể ở tỉnh Đồng Nai, các vấn đề môi trường bức xúc là : Ô nhiễm môi trường
đô thò, các khu công nghiệp, các lưu vực sông, hồ, các làng nghề, suy thoái các vùng đất
ngập nước…. Ngòai ra,báo cáo cũng sẽ đánh giá hiệu quả và tồn tại trong công tác quản lý
Nhà nước về bảo vệ môi trường để từ đó có các kiến nghò cũng như đề xuất các giải pháp
đáp ứng cụ thể trong thời gian tới.

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai năm 2004 do Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Đồng Nai chủ trì thực hiện với sự phối hợp của Trung tâm Công nghệ Môi trường (Hội
Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam), Phòng Môi trường, Trung tâm Quan trắc và
Kỹ thuật Môi trường (Sở tài nguyên và Môi trường Đồng Nai). Ngoài ra, Sở TN-MT tỉnh
Đồng Nai còn nhận được sự phối hợp, giúp đỡ của các đơn vò như: Sở Xây dựng, Sở
NN&PTNT, Sở Y Tế, Sở Công nghiệp, các phòng Tài nguyên và Môi trường Thành phố,
thò xã và các huyện thuộc tỉnh Đồng Nai.

MTX.VN


3
BAÛN ÑOÀ HAØNH CHÍNH TÆNH ÑOÀNG NAI











MTX.VN

4












PHẦN I
:


HIỆN TRẠNG CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
TỈNH ĐỒNG NAI
















MTX.VN

5
CHƯƠNG I

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ



I.1


TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH ĐỒNG NAI


Năm 2003 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm (2001 – 2005) phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh Đồng Nai. Trong năm 2003 và đầu năm 2004, tỉnh đã đạt được nhiều thành tựu quan
trọng trong phát triển kinh tế xã hội. Nhiều dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thò được triển
khai, bộ mặt các đô thò ngày một văn minh, sạch đẹp hơn.

Phát triển công nghiệp và mở rộng đô thò đã kéo theo sự gia tăng dân số đô thò, trong đó
chủ yếu là gia tăng cơ học. Trong năm 2003, dân số đô thò tỉnh Đồng Nai là 675.154 người
(tăng 19.166 người so với năm 2002).

Hiện trên đòa bàn tỉnh có gần 50 dự án xây dựng các khu dân cư mới, hiện đại đang được
triển khai xây dựng. Trong đó phần lớn tập trung vào các đô thò như Tp. Biên Hòa, Nhơn
Trạch, Vónh Cửu và Long Thành. Hơn nữa, vừa qua Thủ tướng chính phủ đã ra quyết đònh
nâng cấp thò trấn Long Khánh lên thành Thò xã và thành lập hai huyện mới là Trảng Bom
và Cẩm Mỹ trên cơ sở chia tách các huyện Thống Nhất, Long Khánh và Xuân Lộc.

Tỉnh Đồng Nai đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thò và các khu dân
cư tập trung trên đòa bàn tỉnh đến năm 2020 (Quyết đònh số 67/QĐ.CT.UBT ngày
07/01/2003). Theo đó, tỉnh sẽ có 2 thành phố (1 đô thò loại I, 1 đô thò loại II), 1 thò xã (đô thò
loại III), 02 đô thò loại IV và 16 đô thò loại V vào giai đoạn 2010 – 2020.

I.2

HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC TẠI CÁC ĐÔ THỊ TỈNH ĐỒNG NAI


Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế xã hội và sự gia tăng dân số tại các đô
thò trên đòa bàn tỉnh thì nhu cầu cung cấp nước sạch cũng ngày một cao. Để đáp ứng được

nhu cầu sử dụng nước của người dân đô thò thì UBND tỉnh đã và đang chỉ đạo các ban
ngành thực hiện nhiều chương trình thiết thực nhằm cung cấp nước sạch, quản lý và bảo vệ
nguồn tài nguyên nước mặt, nước ngầm.

Theo báo cáo của Sở Xây Dựng trong chương trình tổ chức triển khai thực hiện chỉ thò số
04/2004/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác quản lý cấp nước và tiêu
thụ nước sạch thì hiện trạng hệ thống cấp nước tại các đô thò tỉnh Đồng Nai như sau :

- Hiện nay, tổng công suất của toàn bộ hệ thống cấp nước trong toàn tỉnh Đồng Nai là
239.800 m
3
/ngày (trong đó sử dụng nguồn nước mặt là 184.400 m
3
/ngày và nguồn nước
ngầm là 55.400 m
3
/ngày) bao gồm :
MTX.VN

6
+ Nhà máy nước Thiện Tân : 100.000 m
3
/ngày
+ Nhà máy nước Biên Hoà : 36.000 m
3
/ngày
+ Nhà máy nước Long Bình : 30.000 m
3
/ngày
+ Nhà máy nước Vónh An : 2.000 m

3
/ngày
+ Xí nghiệp nước Xuân Lộc : 3.000 m
3
/ngày
+ Xí nghiệp nước Long Khánh 7.000 m
3
/ngày
+ Nhà máy nước Tâm Hưng Hoà : 3.000 m
3
/ngày
+ Trạm cấp nước thô Hoá An : 6.000 m
3
/ngày
+ Trạm cấp nước xã Bàu Hàm 300 m
3
/ngày
+ Trạm cấp nước xã Sông Ray 300 m
3
/ngày
+ Trạm cấp nước Đại Phước – Phú Hữu : 800 m
3
/ngày
+ Nhà máy nước Việt Thăng Long : 5.000 m
3
/ngày
+ Nhà máy nước KCN Nhơn Trạch I : 15.000 m
3
/ngày
+ Nhà máy nước KCN Amata 2.000 m

3
/ngày
+ Nhà máy nước ngầm Vedan : 20.000 m
3
/ngày
+ Nhà máy nước ngầm Tuy Hạ – Nhơn Trạch : 10.000 m
3
/ngày

- Hiện nay, thành phố Biên Hoà có tỷ lệ hộ dân được dùng nước máy đạt 77,70 %. Có
25/26 phường xã trong thành phố có nguồn nước máy cung cấp đến đòa bàn (Còn 01 xã
chưa có nguồn nước máy của Công ty cấp nước Đồng Nai là xã Tân Hạnh). Một số phường
đã có hệ thống cấp nước nhưng chưa đáp ứng được số dân sử dụng mà chỉ cung cấp được ở
mức 10 – 40% số dân như xã Hiệp Hoà, Hoá An, Tân Vạn, Trảng Dài, Tân Hiệp, Long
Bình, Long Bình tân, Tân Biên, Tân Hoà, Hố Nai.
- Các trung tâm huyện, thò tấn, thò xã đã có hệ thống cấp nước như: Thò xã Long Khánh, thò
trấn Gia Ray (Xuân Lộc), thò trấn Vónh An (Vónh Cửu), trung tâm huyện Nhơn Trạch.
- Tình hình sử dụng nước tại các thò trấn, thò xã hiện nay như sau :
+ Nhà máy nước Tâm Hưng Hoà – Xuân Lộc đã sử dụng được 28% so với công suất;
+ Nhà máy nước Gia Ray – Xuân Lộc đã sử dụng được 54% công suất;
+ Nhà máy nước Long Khánh đã sử dụng 85% công suất;
+ Nhà máy nước nước ngầm Tuy Hạ – Nhơn Trạch đã sử dụng được 66% công suất;
+ Nhà máy nước Vónh An đã sử dụng 39% công suất;
+ Trạm cấp nước Sông Ray – Xuân Lộc đã sử dụng được 26% công suất;
MTX.VN

7
+ Trạm Bàu Hàm – Trảng Bom đã sử dụng 64% công suất;
+ Trạm Đ phước-Phú hữu – Nhơn Trạch đã sử dụng được 74% công suất.
- Các trung tâm huyện Tân Phú, Đònh Quán, Thống Nhất, Long Thành, Cẩm Mỹ và Trảng

Bom đang triển khai xây dựng hệ thống cấp nước tập trung. Toàn bộ dân cư trong các khu
vực này hiện đang sử dụng nước chủ yếu từ các nguồn tự khai thác từ các giếng do dân cư
tự khoan, giếng đào, từ nguồn nước mưa và các nguồn nước mặt khác.

I.3 HIỆN TRẠNG THU GOM, XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ

I.3.1. Tình hình tiêu thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt đô thò

(1). Khu vực đô thò Biên Hòa:

Hiện nay hệ thống thoát nước đô thò Biên Hoà bao gồm mương hở đậy bằng tấm đan bê
tông chiếm khoảng 40%, cống thoát nước chỉ chiếm 50 - 60%. Nước mưa, nước thải được
dẫn từ mương, cống thải thẳng vào sông Cái và ra sông Đồng Nai, ra ruộng, ra hồ và các
suối chảy qua các phường trong đô thò. Hiện tại Biên Hòa có 18 điểm xả nước trực tiếp ra
sông Đồng Nai, tập trung chủ yếu tại 3 phường là phường Hoà Bình (5 điểm), Thanh Bình
(8 điểm) và Quyết Thắng (4 điểm). Các điểm còn lại xả vào suối Rạch Lung rồi cũng đổ ra
sông Đồng Nai. Các cửa xả có đường kính từ 400 đến 1.000 mm.

Các trục đường chính trong thành phố hầu hết đều có mương hoặc cống thoát nước, chủ yếu
tập trung ở 5 phường nội ô. Tổng chiều dài hệ thống thoát nước của 5 phường khoảng 17,6
km. Trong đó hệ thống cống là 10,5 km còn lại là mương có nắp đan bê tông. Hiện nay
nhiều đoạn mương bò vỡ, bò hỏng đan bê tông, một số đoạn bò tắc nghẹt do rác thải. Nhiều
hẻm lớn trong các phường có hệ thống thoát nước không đảm bảo do mương thoát trong nhà
thấp hơn mương thoát ngoài đường phố, các hẻm nhỏ chủ yếu là thoát nước bề mặt. Số hẻm
có mương thoát nước nằm chủ yếu ở các phường Hoà Bình, Thanh Bình, Trung Dũng,
Quyết Thắng và chiếm tỉ lệ 70 - 80%. Riêng phường Quang Vinh và Tân Mai có tới 80 -
90% số hẻm thoát nước trên bề mặt đường.

Do chất lượng hệ thống mương, cống thoát nước chưa đảm bảo, đặc biệt chưa đủ số lượng
để đáp ứng được nhu cầu xả thải và tiêu thoát nên khu vực trung tâm thành phố Biên Hoà

vẫn còn tình trạng ngập úng ở một số điểm vào mùa mưa. Phường Quyết Thắng, Quang
Vinh và Trung Dũng là 3 phường có số điểm ngập khá sâu, trung bình từ 40 – 50 cm. Cá
biệt có khu vực Tập đoàn 29 thuộc phường Quang Vinh có nơi ngập sâu 70 – 80 cm.

Các phường còn lại của thành phố Biên Hoà có đòa hình cao, có tỉ lệ phân bố dân cư thưa,
quỹ đất ruộng vườn còn nhiều nên việc tiêu thoát nước thường là tự chảy theo đòa hình ra
sông suối hoặc tự thấm.
MTX.VN

8
(2). Khu vực các đô thò khác:

- Thò xã Long Khánh có 20,358 km hệ thống mương và cống thoát nước, nước mưa và nước
thải sinh hoạt theo hệ thống này chảy về suối Cải và suối Rết.

- Thò trấn Long Thành có khoảng 5 km đường cống thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt
chung và đổ về suối Quán Thủ

- Thò trấn Trảng Bom có tổng cộng 6,84 km đường cống thoát nước mưa và nước thải và
thải ra hồ Suối Đá.

- Thò trấn Gia Ray có 7,9 km đường cống thoát nước dọc theo các tuyến Ql 1, TL 766 và
đường vành đai. Nguồn tiếp nhận là Hồ Núi Le và suối Gia Măn.

- Thò trấn Tân Phú: có 26 km cống rãnh thoát nước, chủ yếu thoát vào các vùng trũng hoặc
các suối nhỏ lân cận.

- Đô thò Nhơn Trạch: Hiện nay khu vực trung tâm huyện Nhơn Trạch đã được đầu tư hệ
thống cống thoát nước, chủ yếu tập trung tại khu vực hành chính trung tâm, các khu dân cư
mới và khu vực Long Thọ – Phước An.


Các thò trấn, thò tứ còn lại, tình hình thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt chưa được quan
tâm đầu tư.

Một số khu vực tại các đô thò vẫn còn tình trạng ngập úng như tại khu vực trước Nhà văn
hoá trung tâm huyện Long thành, đoạn này thường rất hay ngập nước mỗi khi có mưa lớn,
chiều dài đoạn ngập khoảng 100 mét; Khu vực thò trấn Vónh An chỉ có một hệ thống cống
thoát nhỏ nên khu vực này cũng thường hay bò ngập úng bởi các trận mưa lớn…, tình hình
ngập úng cũng thường xảy ra ở các chợ của các thò trấn.

Hiện nay UBND tỉnh đã quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước mưa và vệ sinh môi trường
cho đô thò và KCN thuộc đòa bàn thành phố Biên Hoà(giai đoạn 2003 – 2020) tại quyết đònh
số1891/QĐ.CT.UBT ngày 21/5/2004. Đã triển khai thực hiện các dự án cải tạo và nạo vét
các suối Bà Bột, Tân Mai, suối Linh và dự án cải tại hệ thống thoát nước các phường nội ô
thành phố Biên Hoà như phường Thanh Bình, Quang Vinh để giải quyết tình trạng nghập
úng cho thành phố.

Nhìn chung, tình hình tiêu thoát nước trong các đô thò trên đòa bàn tỉnh nói chung và thành
phố Biên Hoà nói riêng hiện nay đã được cải thiện đáng kể so với các năm trước. Hệ thống
cống, mương thoát nước được đầu tư cải tạo nâng cấp và phát triển mới song song với hệ
thống giao thông và việc hình thành các khu dân cư mới.

MTX.VN

9
I.3.2. Tình hình xử lý nước thải đô thò

Hiện nay nước thải sinh hoạt tại tất cả các đô thò chưa được xử lý tập trung. Nước thải tại
các hộ gia đình được cho thấm tự nhiên hoặc được xử lý bằng bể tự hoại rồi thải ra các
vùng đất trũng, sông suối, hồ…


Đáng chú ý là các cơ sở sản xuất, thương mại dòch vụ và chăn nuôi nằm rãi rác trong các đô
thò, nước thải từ các loại hình này có thành phần và tính chất ô nhiễm cao nhưng phần lớn
vẫn chưa được xử lý và thải thẳng ra các nguồn tiếp nhận.

Tính chất ô nhiễm do nước thải đô thò có thể ghi nhận được từ kết quả phân tích 03 suối
chính trên đòa bàn Thành phố Biên Hòa (là nguồn tiếp nhận chính nước thải đô thò) được
lấy mẫu và phân tích vào tháng 6 năm 2004 và được đưa ra trong bảng 1.

Bảng 1. Kết quả phân tích nước mặt tại một số vò trí trên đòa bàn Tp. Biên Hoà.

Stt

Chỉ tiêu Đơn vò
Kết quả

TCVN 5942-
1995 (loại B)
M1 M2 M3
1 pH 7,6 6,8 7,3 5,5 – 9
2 DO mgO
2
/l
0,1

6,0
0,1

>= 2
3 BOD

5
mgO
2
/l
82

6
723

< 25
4 COD mgO
2
/l
176

8
1.309

< 35
5 TSS mg/l
120

150

460

80
6 TDS mg/l 399 177 1.036 -
7 N-NH
4

+
mg/l 24,1 24,1 83,4 -
8 N-NO
3
-
mg/l 0,12 0,58 0,12 15
9 N-NO
2
-
mg/l 0,011
0,089

0,020 0,05
10

Tổng P

mg/l

6,54

0,16

25,20

-

11

Tổng Fe mg/l

4,71

3,66

6,54

2
12

Dầu mỡ mg/l
55,3

0,55

6,10

0,3
13

Coliform MPN/100ml
9,3×10
6

6,4×10
2

7,5×10
6

10.000


Nguồn : Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường - tháng 6/2004
Ghi chú:
M1 : Mẫu nước mặt tại suối Săn Máu
M2 : Mẫu nước mặt tại suối Bà Lúa
M3 : Mẫu nước mặt tại suối Linh, lấy mẫu vaò giờ cao điểm lúc xả thải.

Qua số liệu quan trắc ở bảng 1 cho thấy: Hiện nay chất lượng nước mặt tại một số con suối
chính tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ thành phố Biên Hoà là chưa đạt tiêu chuẩn cho phép,
đặc biệt là chất lượng nước mặt tại các suối Săn Máu và Suối Linh.

MTX.VN

10
Chỉ tiêu TSS vượt Tiêu chuẩn từ 1,5 – 5,7 lần; Tổng Fe tại tất cả các suối đều vượt từ 1,8 –
3,5 lần; chỉ tiêu dầu mỡ ở các suối đều cao hơn TCCP nhiều lần, cá biệt chỉ tiêu này tại
suối Săn Máu vượt tiêu chuẩn tới 184 lần; BOD và COD cũng vượt tiêu chuẩn rất cao. Chỉ
tiêu BOD vượt 3,2 lần đối với suối Săn Máu và vượt 29 lần đối với suối Linh; COD vượt 5
lần (suối Săn Máu) và vượt gần 40 lần (suối Linh). Riêng chỉ tiêu N-NO
2
chỉ vượt nhẹ (gần
2 lần) ở suối Bà Lúa. Chỉ tiêu DO ở cả suối Linh và suối Săn Máu đều thấp hơn TCCP đến
20 lần (nồng độ ghi nhận được là 0,1 mg/l). Đặc biệt chỉ tiêu Coliform vượt TCCP rất cao,
gấp 750 lần ở suối Linh và vượt 930 lần ở suối Săn Máu.

Kết quả nói trên đã phản ánh được phần nào về tình hình ô nhiễm do nước thải đô thò Biên
Hoà. Riêng về mức độ ô nhiễm được đánh giá ở đây có thể chỉ mang tính cục bộ do tần
suất quan trắc còn ít, chưa liên tục, hoặc có thể thời điểm lấy mẫu gặp giờ cao điểm (VD :
nước suối Linh được quan trắc lúc trời nắng, suối nông, đúng vào thời điểm xả thải của các
hộ dân sống ven suối).


Để giảm bớt tình trạng ô nhiễm trên, hiện nay theo chỉ đạo của UBND tỉnh, Ngành Xây
dựng đang xúc tiến triển khai dự án thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt cho các phường
nội ô thành phố Biên Hòa (Bao gồm các phường Thanh Bình, Trung Dũng, Hòa Bình,
Quang Vinh, Quyết Thắng, và các phường liền kề: Thống Nhất, Tân Mai, Tam Hiệp, Tân
Tiến). Dự án này do Công ty Nước và Môi trường Việt Nam thực hiện với quy mô tính toán
cho lưu vực khoảng 740 ha – có tính dài hạn đến năm 2020 cho 1020 ha. Với kinh phí dự
kiến khoảng 314,8 tỉ đồng từ nguồn vốn vay kết hợp nguồn ngân sách của tỉnh. Hiện nay,
Công ty Nước và Môi trường Việt Nam đang khảo sát điều tra xây dựng 01 trạm xử lý nước
thải tập trung với công suất 24.000m
3
/ngày đêm tại phía Đông Nam Tp. Biên Hòa (phường
Tam Hiệp) gần điểm hợp lưu của Suối Linh với nhánh sông Cái của Sông Đồng Nai.

I.4

TÌNH HÌNH THU GOM VÀ XỬ LÝ CTR SINH HỌAT ĐÔ THỊ


I.4.1. Hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt tại các đô thò

(1). Khu vực thành phố Biên Hòa:

Thành phố Biên Hoà vơí số dân 512.580 người, bao gồm 27 phường xã với 95.089 hộ. Hiện
nay, Công ty Dòch vụ Môi trường Đô thò Biên Hoà chòu trách nhiệm thu gom rác công cộng
trên đòa bàn 21 phường xã trong thành phố, riêng phường Tân Vạn tự thu gom và xử lý rác
thải. Lượng rác thu gom được trên đòa bàn hàng năm không ngừng tăng lên, cụ thể theo
thống kê của Công ty năm 2003 lượng rác thu gom được khoảng 175.200 m
3
. Trong thực tế

lượng rác phát sinh hàng ngày trên đòa bàn thành phố còn lớn hơn rất nhiều. Theo thống kê
của Công ty thì hiện nay tình hình thu gom rác đô thò trên đòa bàn các phường như bảng 2.

MTX.VN

11
Bảng 2. Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt trên đòa bàn Tp. Biên Hoà (*)

Stt

Tên Phường Số hộ
Tỷ lệ thu
gom(%)
Stt

Tên Phường Số hộ
Tỷ lệ thu
gom(%)
1 An Bình 5.450 55,28 15 Tân Hoà 4.980 30,02
2 Bình Đa 2.532 64,69 16 Tân Mai 4.029 33,90
3 Bửu Long 3.256 52,79 17 Tân Phong 5.335 58,65
4 Hố Nai 4.803 29,07 18 Tân Tiến 2.504 74,20
5

Hoá An

2.324

10,80


19

Thanh Bình

1.298

62,79

6 Hoà Bình 1.612 79,34 20 Thống Nhất 3.510 72,74
7 L.Bình Tân 5.356 - 21 Trảng Dài 5.561 20,97
8 Long Bình 6.946 21,84 22 Trung Dũng 3.345 74,71
9 Quang Vinh 2.879 63,25 23 Tân Vạn 2.030 0
10 Quyết Thắng 2.798 91,60 24 Bửu Hoà 2.925 0
11 Tam Hiệp 5.877 52,75 25 Xã Bình Hòa - 0
12

Tam Hoà

2.842

59,96

26

Xã Hiệp Hoà

2.
458

0


13

Tân Biên

5.267

12,93

27

Xã Tân Hạnh

1.409

0

14

Tân Hiệp 3.763 45,63
Tổng,/bình quân

37.523

39

Nguồn : Công ty Dòch vụ Môi trường Đô thò thành phố Biên Hoà, 2003.
(*): Những phường/xã do Công ty Dòch vụ Môi trường Đô thò thành phố Biên Hoà thu gom

Như vậy, qua số liệu thống kê ở bảng 2 cho thấy trong tổng số 95.089 hộ có trên đòa bàn thì

hiện nay Công ty Dòch vụ Môi trường đô thò Biên Hoà mới chỉ thu gom được khoảng 37.523
hộ tương đương với 39% số hộ phát sinh rác thải sinh hoạt hàng ngày.

Hàng ngày Công ty DVMTĐT thu gom được một lượng rác khoảng 500 – 550m
3
. Trong số
37.523 hộ được thu gom rác thì số hộ mà công ty thu được tiền là khoảng 30.300 hộ. Qua
báo cáo, Công ty cho biết hiện nay các phường xã đã tự tổ chức thu gom được khoảng 3.200
hộ và ngoài ra các tổ chức tư nhân cũng tham gia vào mạng lưới thu gom với số hộ được thu
gom là 5.100 hộ, nâng tổng số hộ được thu gom rác trên đòa bàn thành phố Biên Hoà tăng
lên 45.823 hộ, tương đương với tỷ lệ 48%. Diện tích mặt đường được quét dọn và thu gom
rác hàng ngày trên đòa bàn thành phố hiện nay khoảng 581.313 m
2
.

Rác sau khi được công ty thu gom sẽ được chuyển tiếp đến xe ép rác chuyên dùng rồi vận
chuyển về bãi rác ở phường Trảng Dài để xử lý.

Ngoài việc thu gom rác ở các khu vực công cộng, các chợ, trường học, rác sinh hoạt ở các
cơ quan và đơn vò sản xuất kinh doanh…Công ty DVMTĐT còn tiến hành thu gom rác thải
công nghiệp không nguy hại. Hiện nay công ty đang thu gom ở 08 chợ và khoảng 190 đơn
vò SXKD thuộc các KCN trên đòa bàn Tp. Biên Hoà và các vùng lân cận.
MTX.VN

12
(2). Tại thò xã Long Khánh và các thò trấn thò tứ khác trên đòa bàn các huyện :

- Thò xã Long Khánh: Hiện nay rác thải trên đòa bàn thò xã do DNTN Trúc Anh đảm nhận
việc thu gom và xử lý. Lượng rác thải thu gom hàng ngày là 46 tấn và đem tập trung tại bãi
rác mướn của nông trường và bãi rác mới quy hoạch Suối Tre (20 ha)


- Huyện Nhơn Trạch: Khu vực hành chính trung tâm do một HTX đảm nhận việc thu gom.
Một số xã khác đã hình thành HTX thu gom nhưng chỉ thu gom đổ tạm tại các khu vực
trống hoặc trũng mà chưa có hình thức xử lý. Tổng lượng rác thu gom khoảng 20 tấn/ngày.

- Thò trấn Đònh Quán: hiện có một xe cải tiến hàng ngày thu gom rác tại khu vực trung tâm.
Lượng rác thu gom được vào khoảng 2-3 tấn/ngày (chiếm 20-30% lượng rác). Toàn bộ rác
thu gom được đổ tại các hố đào của các rẫy và lấp đất, không có hình thức xử lý nào.

- Thò trấn Vónh An: Tình hình thu gom rác tại Vónh An chỉ tập trung tại các chợ và khu vực
trung tâm thò trấn. Lượng rác thu gom được hàng ngày khoảng 6 tấn. Trong đó 5 tấn rác từ
các chợ và khoảng 1 tấn rác từ các khu dân cư thò trấn. Ban quản lý chợ đảm trách việc thu
gom rác khu vực chợ, UBND Thò trấn đảm trách việc thu gom rác tại các khu dân cư. Toàn
bộ lượng rác thu gom đem tập trung tại khu đất trống ở khu phố 3 (đã quy hoạch với diện
tích 2 ha) và tiến hành lấp đất lại mà không qua bất kỳ hình thức xử lý nào.

- Thò trấn Long Thành: Lượng rác thu gom được hàng ngày do Trung tâm dòch vụ và Quản
lý đô thò đảm nhận là khoảng 15 tấn (trong đó thu gom từ các chợ là 8 tấn). Toàn bộ lượng
rác thu gom được đưa về bãi rác tạm thời tại khu Liên Kim Sơn.

- Thò trấn Gia Ray: HTX Dòch vụ VSMT Xuân Lộc là đơn vò thu gom rác tại thò trấn Gia
Ray. Hiện nay HTX có 5 xe đẩy tay, 1 xe ép rác và 1 xe cải tiến. Toàn bộ lượng rác thu
gom đem đổ tại bãi rác của huyện với hình thức đốt thủ công.

- Thò trấn Tân Phú: Lượng rác thu gom hàng ngày trên đòa bàn vào khoảng 12 m
3
/ngày do
HTX Dòch vụ thương mại Phú Lộc đảm nhận. Rác được thu gom chủ yếu tại chợ và khu vực
trung tâm và đem đổ tại bãi chôn lấp của huyện.


- Thò trấn Trảng Bom: hiện nay huyện đã đầu tư 1 xe ép rác phục vụ việc thu gom tại các
tuyến đường chính.

I.4.2. Hiện trạng xử lý rác thải tại các đô thò

Bãi rác Trảng Dài, thành phố Biên Hòa bắt đầu hoạt động từ năm 1995, không có hàng rào
bảo vệ và là bãi rác hở với lượng rác không ngừng tăng theo mỗi năm. Hiện nay rác thải
sinh hoạt chủ yếu được đổ lộ thiên gần như toàn bộ diện tích khu đất tạo thành từng đống
cao từ 5 đến 10m không có lớp đất bao phủ bề mặt. Một phần diện tích nằm cạnh đường
giao thông được sử dụng để chôn lấp rác thải công nghiệp không nguy hại.
MTX.VN

13
Hiện nay tình hình ô nhiễm môi trường của bãi rác là rất đáng lo ngại. Mặc dù hàng ngày
công ty vẫn thường xuyên phải dọn bãi, san ủi rác, phun chế phẩm EM (50 lít/ngày) và vôi
nhưng mùi hôi vẫn khá nặng, ruồi nhặng nhiều. Công tác quản lý bãi rác cũng găïp rất
nhiều khó khăn. Bên cạnh công tác PCCC, kiểm soát xe ra vào còn phải dẹp trật tự đối với
khoảng 100 người dân thu lượm ve chai và các loại rác tái sử dụng, họ là những người kiếm
sống nhờ bãi rác. Hiện nay tình hình ô nhiễm cần quan tâm nhất ở bãi rác Trảng Dài là mùi
hôi thối phát sinh từ bãi rác, lượng nước rác không được xử lý một phần tự thấm vào đất và
một phần chảy ra rạch lân cận có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt.

Theo nội dung Quyết đònh 64 của Thủ tướng Chính phủ, hiện nay bãi rác Trảng Dài nằm
trong danh mục các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng cần phải xử lý khống chế ô nhiễm và
thực hiện bãi rác hợp vệ sinh.

Tình hình tại các bãi rác của các đô thò khác cũng tương tự, hầu hết các bãi rác tại các
huyện đều không đảm bảo vệ sinh, rác được đổ đống và phân hủy tự nhiên hoặc đốt thủ
công gây ô nhiễm mùi và không khí. Một số thò trấn không có bãi rác phải đổ bừa bãi tại
các khu đất trống, trũng và lấp đất lên.


I.5

TÌNH HÌNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI CÁC ĐÔ THỊ


I.5.1. Ô nhiễm do bụi

Trong muà khô, ở hầu hết các giao lộ, các tuyến đường giao thông trên đòa bàn thành phố
Biên Hoà đều có hàm lượng bụi vượt Tiêu chuẩn cho phép. Cao nhất là tại các ngã tư Hoá
An và Tân Vạn, đây là 2 khu vực có mật độ xe cộ, nhất là xe tải nặng lưu thông rất cao. Ở
ngã tư Hoá An tại thời điểm quan trắc đoạn đường này đang thi công nên hàm lượng bụi rất
cao (5,7 mg/m
3
) vượt tiêu chuẩn cho phép là 11 lần. Vào mùa mưa cũng trên các giao lộ
như ngã tư Thanh Bình, ngã tư Tân Phong, ngã năm Biên Hùng hàm lượng bụi có giảm
nhưng vẫn vượt nhẹ hoặc xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép. Các đòa bàn có ít phương tiện qua lại
như xã Hiệp Hoà, phường Trảng Dài, khu du lòch Bửu Long, phường Thống Nhất hàm lượng
bụi đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép ở cả mùa khô và mùa mưa.

Đối với các đô thò khác, kết quả quan trắc cho thấy nồng độ bụi ở hầu hết các vò trí quan
trắc đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép ở cả mùa khô và mùa mưa. So với kết quả quan trắc
của các năm trước thì nồng độ bụi đã giảm. Đạt được kết quả này là nhờ vào sự cố gắng
phấn đấu của các đòa phương trong vấn đề xã hội hoá giao thông trên đòa bàn toàn tỉnh,
hiện nay phần lớn các con đường trên đòa bàn huyện, thò trấn đã được nhựa hoá.

I.5.2. Ô nhiễm tiếng ồn

MTX.VN


14
Vò trí đo tiếng ồn được thực hiện tại các giao lộ trên đòa bàn thành phố Biên Hoà, nơi có các
tuyến đường quốc lộ đi qua hoặc giao lộ của các tuyến đường nội ô trong thành phố, đây là
các vò trí có mật độ xe cộ lưu thông rất cao. Kết quả đo đạc ở cả hai mùa cho thấy mức độ
ồn nói chung cho toàn khu vực là khá cao, cụ thể như sau: Ngã tư Tam Hiệp, ngã tư Vũng
Tàu, ngã tư Hoá An, ngã ba Tân Vạn thường có độ ồn ≥ 60 dBA (TCCP = 60 dBA), vượt
tiêu chuẩn cho phép mức ồn ngày, đêm đối với khu vực có dân cư. Các vò trí quan trắc khác
tại các khu dân cư như phường Bình Đa, phường Long Bình Tân, xã Hiệp Hoà độ ồn đều
vượt nhẹ hoặc thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.

Với các vò trí quan trắc ở các thò trấn đông dân cư, trung tâm các huyện thì độ ồn đo được
lại cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Vì đại đa số các vò trí quan trắc đều nằm trên các tuyến
quốc lộ, các trục đường giao thông chính của huyện, thò nên mật độ xe cộ qua lại khá cao.
Độ ồn ở các khu vực này dao động trong khoảng 55 – 74 dBA. Cao nhất là thò trấn Đònh
Quán, độ ồn có lúc lên tới 74 dBA. Các thò trấn khác có độ ồn dao động từ 55 – 68 dBA như
các thò trấn Tân Phú, Trảng Bom, Long Thành.

I.5.3. Các chất ô nhiễm không khí khác

Hầu hết các chỉ tiêu CO, SO
2
, NO
2
,… ở các vò trí quan trắc trên đòa bàn thành phố Biên Hoà
đều có nồng độ thấp hơn tiêu chuẩn cho phép ở cả hai mùa. Chỉ tiêu CO ở các giao lộ có
giá trò cao hơn các vò trí quan trắc khác trong đô thò. Giá trò CO cao nhất đo được là 33
mg/m
3
(ngã tư Thanh Bình). Tuy nhiên các giá trò quan trắc của chỉ tiêu này vẫn còn thấp
hơn tiêu chuẩn cho phép.


Đối với các vò trí quan trắc ở các trung tâm, thò trấn của các huyện thò, nồng độ các chỉ tiêu
SO
2
, NO
2
, CO đo được đều nằm trong giới hạn cho phép.

I.6. HIỆN TRẠNG CÂY XANH TẠI CÁC ĐÔ THỊ

Nhìn tổng quan về tỉ lệ cây xanh trong các đô thò ở đòa bàn tỉnh Đồng Nai khá cao do đặc
trưng của vùng đất Miền Đông Nam bộ.

Riêng ở khu vực thành phố Biên Hòa, hiện nay hầu hết các tuyến đường chính của thành
phố đã được đầu tư trồng cây xanh đường phố, một số công viên đã và đang được cải tạo
xây dựng.
Việc tổ chức cây xanh đô thò được thể hiện cụ thể trong các đồ án quy hoạch cải tạo, chỉnh
trang các đô thò, mục tiêu phải đạt tối thiểu ở mức 12 - 15% đất đô thò, độ che phủ phải đạt
trung bình 20 - 30%, tiêu chuẩn khoảng 10 - 15 m
2
cây xanh/người.
MTX.VN

15
(Hình lieân quan Ñoâ thò)
MTX.VN

16
(Bieồu ủo Buùi Bieõn Hoứa)


MTX.VN

17
(Biểu đồ Bụi tại các Đô thò)
MTX.VN

18

CHƯƠNG II

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KCN


II.1.

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN


Có thể nói Đồng Nai là một trong những đòa phương có quy mô và tốc độ phát triển KCN
mạnh nhất cả nước. Trong quy hoạch phát triển KCN đến năm 2010, Đồng Nai có tổng số
18 KCN, với tổng diện tích đất quy hoạch lên tới 7.826 ha. Theo kết quả thống kê của Ban
quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai thì tính đến ngày 31/03/2004 tình hình xây dựng hạ tầng và
cho thuê đất tại các khu công nghiệp như bảng 3.

Bảng 3: Tình hình xây dựng hạ tầng, cho thuê đất tại các KCN tỉnh Đồng Nai

Stt

KCN Diện
tích

(ha)
Diện tích
dùng cho
thuê (ha)
Diện tích đã cho
thuê
Vốn đầu tư
hạ tầng
(triệu
USD)
Số
dự
án
Ha %
1

Amata (gđ 1)

129

91,50

88,35

96,56

24,13

4
8


2 Amata (gđ 2) 232 158,75 10,00 6,30 1
3 Biên Hòa II 365 261,00 261,00 100,00 16,70 117
4 Gò Dầu 184 136,70 116,34 85,11 7,40 17
5 Loteco 100 72,00 47,15 65,49 22,71 42
6 Hố Nai 230 145,94 90,95 62,32 1,55 76
7

Sông Mây

227

158,00

81,25

51,42

2,50

2
6

8

Nhơn Trạch I

430

323,00


230,64

71,41

9,75

60

9 Nhơn Trạch II 350 279,00 139,99 50,18 4,52 27
10

Nhơn Trạch III (gđ1) 368 240,00 240,00 100,00 2,32 26
11

Nhơn Trạch III (gđ2) 352 244,70 16,31 6,67 6
12

Biên Hòa I 335 231,08 231,00 99,97 3,79 88
13

Long Thành 510 352,00 20,70 5,88 8
14

Tam Phước

323

214,74


214,74

100,00


4
9

15

An Phước 130 91,00 0,00 1
16

Nhơn Trạch V

302

205,00

4,70

2,29


3

17

Dệt may Nhơn Trạch 184 121,00 0,00 1
Tổng


4.751

3.325,41

1.793,12

53,92

95,37

5
96

Nguồn: Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, tháng 6/2004

Như vậy tính đến nay, tổng diện tích cho thuê tại các KCN là 1.793,12 ha (chiếm 53,92%
diện tích đất dùng cho thuê) và thu hút 596 dự án đầu tư. Tổng vốn đăng ký của các doanh
MTX.VN

19
nghiệp trong các KCN cho đến nay gần 6.200 triệu USD, tổng lao động đã tuyển khoảng
150.000 người, ngành nghề chủ yếu đầu tư là công nghiệp chế biến (94%), trong đó chế
biến nông sản là 17,6%.

Riêng trong Qúy II/2004, các KCN trên đòa bàn đã thu hút thêm 21 dự án vào đầu tư với
tổng diện tích là 26,65 ha.

Việc nâng cấp hạ tầng kỹ thuật KCN Biên Hoà I theo Quyết đònh số 436/QĐ.TTg ngày
15/02/2000 của Thủ tướng Chính phủ cũng đang được triển khai thực hiện.


Ngoài ra KCN Bàu Xéo (215ha) hiện đang trong giai đoạn chờ Chính phủ phê duyệt nhưng
đã có 12 dự án đầu tư đang hoạt động.

II.2.

TÌNH HÌNH THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÁC KCN


Hiện nay chỉ có 3 KCN đã đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung
là KCN Amata, Biên Hòa II và Loteco.

II.2.1. HTXLNT KCN Biên Hòa II

- Đơn vò thiết kế thi công: Tập đòan SEGHERS – Bỉ
- Công suất thiết kế: 4.000 m
3
/ngày đêm
- Nước thải đầu ra theo thiết kế: Lọai A, TCVN 5945 – 1995
- Công nghệ xử lý:
Nước thải từ các NM
_____
> Bể điều hòa
_____
> Xử lý hóa lý
____
> Bể sinh học hiếu khí
UNITANK
____
> Khử trùng

_____
> Thải ra sông.
- Lưu lượng nước thải hiện tại của KCN Biên Hòa II là 2.770 m
3
.

II.2.2. HTXLNT KCN Amata

- Đơn vò thiết kế thi công: Hydrotech – Thái Lan
- Công suất thiết kế: 1.000 m
3
/ngày.đêm
- Nước thải đầu ra theo thiết kế: TCVN 5945-1995 lọai A
- Công nghệ xử lý:
Nước thải từ các NM
____
> Bể điều hòa
____
> Sinh học hiếu khí bùn họat tính
____
> Khử trùng
____
> Thải ra sông.
- Hiện nay lưu lượng nước thải của KCN là 625 m
3
/ngày đêm.

II.2.3. HTXLNT KCN Loteco

- Đơn vò thiết kế thi công: Nhật Bản

MTX.VN

20
- Công suất thiết kế: 1.500 m
3
/ngàêm
- Công nghệ xử lý: Sinh học hiếu khí bùn họat tính
- Nước thải đầu ra theo thiết kế: đạt tiêu chuẩn thải lọai A, TCVN 5945-1995

Trong năm 2003, liên tục từ tháng 5 đến tháng 12, Sở Tài nguyên và Môi trường đã thực
hiện việc kiểm tra, lấy mẫu và phân tích đònh kỳ 1 tháng 1 lần tại các điểm xả của các
HTXLNTTT của các KCN trên. Tổng hợp kết quả được đưa ra trong bảng 4.

Bảng 4: Tổng hợp kết quả phân tích nước thải đầu ra các HTXLNT tập trung các KCN

Stt Thông số TCVN Kết quả dao động
5945-1995
(loại A)

Biên Hòa II Amata Loteco
01

TSS (mg/l)

50

9
-
48


8
-
78

12
-
55

02 COD (mgO
2
/l) 50 26-357 14-72 16-368
03 BOD (mgO
2
/l) 20 7-135 7-23 5-115
04 Tổng N (mg/l) 30 3,46-28,51 6,93-43,70 6-15
05 Tổng P (mg/l) 4 0,27-0,57 2,24-24,20 0,2 – 9,0
06 Phenol (mg/l) 0,001 KPH-0,652 KPH-0,270 KPH–0,024
07 Dầu mỡ (mg/l) KPH 0,05-0,70 0,04-0,40 0,05-14,00
08 Coliform
(MPN/100ml)
5.10
3
KPH-6,4.10
5
5.10
3
-3,9.10
5
90-9,3.10
6


Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai, tháng 2/2004

Nhìn chung tình hình hoạt động của các HTXLNT tập trung của các KCN không ổn đònh.
Kết quả quan trắc hàng tháng cho thấy các hệ thống xử lý này luôn có ít nhất từ 02 chỉ tiêu
vượt tiêu chuẩn quy đònh.

Hiện nay, Công ty Phát triển Khu công nghiệp Biên Hoà (Sonadezi) đang thiết kế nhà máy
xử lý nước thải KCN Gò Dầu với công suất 500 m
3
/ngày đêm (giai đoạn 1). Việc thiết kế
dựng dự án chuyển nước thải 2.000 m
3
/ngày đêm từ KCN Biên Hoà I về trạm xử lý nước
thải KCN Biên Hoà II cũng đang được gấp rút thực hiện, KCN Hố Nai đã có dự án đầu tư .
Các KCN còn lại thì hầu như chưa triển khai thiết kế xây dựng HTXLNT.

Một số KCN chưa có hệ thống XLNT tập trung còn sử dụng hệ thống thoát nước chung hay
chưa tách riêng nước thải và nước mưa một cách có hiệu quả. Kết quả điều tra môi trường
các KCN từ năm 2000 đến 2003 cho thấy có 60-80% các doanh nghiệp được điều tra trong
các KCN có nước thải đầu ra không đạt tiêu chuẩn quy đònh. Cụ thể:

MTX.VN

21
- 67 doanh nghiệp trong KCN Biên Hòa I được điều tra có 57 doanh nghiệp có nước thải
đầu ra không đạt tiêu chuẩn quy đònh.

- KCN Hố Nai gần như hầu hết các doanh nghiệp không xử lý nước thải sinh hoạt. 13/13
nhà máy được khảo sát có nước thải không đạt tiêu chuẩn quy đònh.


- KCN Sông Mây có 7/7 nhà máy được khảo sát có nước thải vượt tiêu chuẩn quy đònh

- KCN Nhơn Trạch 1,2,3: 13/17 doanh nghiệp được khảo sát có nước thải vượt tiêu chuẩn
quy đònh.

- KCN Gò Dầu: 7/12 nhà máy được khảo sát có nước thải không đạt tiêu chuẩn quy đònh
Các chỉ tiêu ô nhiễm thường gặp trong nước thải các doanh nghiệp là SS, COD/BOD, tổng
N, Dầu mỡ và Coliform. Cá biệt vẫn còn khá nhiều doanh nghiệp có nồng độ các chất hữu
cơ trong nước thải lên đến hàng nghìn mg/l nhưng vẫn chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải
và thải thẳng ra cống của KCN và ra nguồn tiếp nhận.

II.3.

TÌNH HÌNH THU GOM VÀ XỬ LÝ CTR CÁC KCN


II.3.1. Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại

Hiện nay, chất thải rắn công nghiệp không nguy hại của các KCN phần lớn thuê Công ty
DVMTĐT Biên Hòa thu gom và đem đến bãi rác Trảng Dài xử lý chung với chất thải rắn
sinh hoạt. Tổng hợp kết quả điều tra môi trường các KCN Biên Hòa I (năm 2000), Nhơn
Trạch (năm 2001), Biên Hòa II (năm 2002) và các KCN Hố Nai, Sông Mây, Amata, Loteco
(năm 2003) cho thấy có khoảng 55% các doanh nghiệp thuê Công ty DVMTĐT Biên Hòa
thu gom xử lý, 7 doanh nghiệp tự xử lý (chôn hoặc đốt trong khuôn viên), 28% thuê các
doanh nghiệp tư nhân hoặc các HTXø xử lý, số còn lại không tiếp cận được thông tin.

Loại chất thải rắn công nghiệp có khả năng tái chế phần lớn được các doanh nghiệp bán
cho các đơn vò tư nhân (trong và ngoài tỉnh) đưa đi tái chế. Điều đáng lưu ý là trong rất
nhiều các đơn vò thu gom, tái chế hoặc xử lý chất thải rắn công nghiệp thì rất ít trong số này

được cấp phép. Việc vận chuyển, tái chế và xử lý chất thải rắn công nghiệp của các đơn vò
này là rất khó giám sát.

II.3.2. Chất thải rắn công nghiệp nguy hại

Chất thải nguy hại của các doanh nghiệp trong các KCN rất đa dạng và phức tạp, nguồn
phát thải chủ yếu từ các doanh nghiệp giày da, điện – điện tử, ắc quy, thuốc BVTV, cơ khí,
VLXD, hóa chất…

MTX.VN

22
Tổng hợp theo số liệu đăng ký của các Chủ nguồn thải gửi về Sở Tài nguyên và Môi trường
Đồng Nai cho thấy hàng năm lượng chất thải nguy hại sinh ra trên đòa bàn tỉnh là khoảng
15.156 tấn. Trong đó:

- Tổng chất thải kim loại và chất thải chứa kim loại (nhóm A1: từ A1010 – A1180): 1.148
tấn/tháng. Lượng chất thải này phát sinh từ các doanh nghiệp xi mạ, chất tẩy rửa, tinh chế
kim loại, ắcquy, điện – điện tử…

- Tổng chất thải chứa chất vô cơ có lẫn chất hữu cơ (nhóm A2: từ A2010 – A2050): 0,027
tấn/tháng. Lượng chất thải này chủ yếu là chất thải thủy tinh từ các đèn Cathode va 2thủy
tinh hoạt tính, hợp chất Flo vô cơ, các chất xúc tác thải…

- Tổng chất thải chứa chất hữu cơ có lẫn hợp chất vô cơ (nhóm A3: từ A3010 – A3170): 64
tấn/tháng. Lượng chất thải này chủ yếu là các chất nhiễm dầu, chất truyền nhiệt chứa
PCB
S
, các chất thải chứa Cr
6+

, các chất diệt sinh vật, dung môi hữu cơ thải…

- Tổng chất thải chứa cả chất hữu cơ và vô cơ (nhóm A4: từ A4010 – A4160): 51 tấn/tháng.
Lượng chất thải này bao gồm chất thải y tế, dược phẩm, hóa chất BVTV, hóa chất bảo
quản…

Hiện trên đòa bàn tỉnh có 03 đơn vò hoạt động thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải nguy hại
đã được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép hoạt động là Xí nghiệp Dòch vụ KCN
Sonadezi, DNTN Tân Phát Tài, Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Đồng Nai. Các đơn vò này
hàng năm lưu giữ, xử lý khoảng 1.500 tấn chất thải nguy hại.

Ngoài ra còn có 04 đơn vò của Tp. HCM hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải
nguy hại cho các doanh nghiệp Đồng Nai là Công ty TNHH Môi trường Xanh, Công ty
TNHH Tân Đức Thảo, Công ty Cổ phần Môi trường Việt c, Công ty TNHH Thảo Thuận.
Khối lượng chất thải nguy hại do các đơn vò này thu gom, vận chuyển và xử lý là 500
tấn/năm.

II.4. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI CÁC KCN

II.4.1. Nguồn gốc ô nhiễm không khí tại các KCN

Khí thải của các doanh nghiệp phát sinh từ việc đốt nhiên liệu dầu FO, DO cung cấp cho
máy phát điện, lò hơi, lò đốt, sấy…thường có nồng độ các chỉ tiêu như bụi, SO
2
, NO
x
, CO
cao. Chính các nguồn thải cố đònh này cộng với khí thải từ các nguồn giao thông, xây dựng
trong các KCN làm cho nồng độ ô nhiễm của các chỉ tiêu không khí tại các KCN gia tăng.
Trong khi đó tình hình xử lý khí thải của các doanh nghiệp còn rất hạn chế. Kết quả điều

tra, khảo sát tại các KCN cho thấy:

MTX.VN

23
- KCN Amata có 13/16 nhà máy có nguồn khí thải nhưng không có hệ thống xử lý.
- KCN Loteco có 4/5 nhà máy có nguồn khí thải nhưng không có hệ thống xử lý.
- KCN Hố Nai có 11/26 nhà máy có nguồn khí thải nhưng không có hệ thống xử lý.
- KCN Sông Mây 6/11 nhà máy có nguồn khí thải nhưng không có hệ thống xử lý.
- KCN Biên Hòa I có 34/44 nhà máy có nguồn khí thải nhưng không có hệ thống xử lý.
- KCN Nhơn Trạch có 10/19 điểm lấy mẫu khí thải có nồng độ vượt tiêu chuẩn cho phép.

II.4.2. Ô nhiễm bụi tại các KCN

Kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng bụi tại KCN Biên Hoà I luôn vượt tiêu chuẩn cho
phép ở cả 2 mùa, nguyên nhân chủ yếu là do KCN này đang trong thời kỳ nâng cấp, sửa
chữa nên có mật độ xe cộ lưu thông trên các tuyến đường nội bộ khá dày và thường xuyên
(nhất là các loại xe tải chở vật liệu xây dựng). Mặt khác khí thải của các nhà máy trong
KCN chưa được xử lý triệt để đã góp phần làm cho hàm lượng bụi trong không khí trong
khu vực này luôn cao hơn các KCN khác trong toàn tỉnh.

Nồng độ bụi KCN LOTECO, trong tháng 4 và tháng 12 vượt nhẹ so với tiêu chuẩn cho
phép. Một số nhà máy trong KCN đang trong giai đoạn xây dựng, một số đoạn đường nội
bộ chưa trải nhựa là nguyên nhân chủ yếu làm tăng nồng độ bụi ở khu vực này.

Các KCN còn lại (Biên Hoà II, Amata, Gò Dầu, Nhơn Trạch I, II, III, Sông Mây, Hố Nai)
có nồng độ bụi đều đạt tiêu chuẩn cho phép.

II.4.3. Ô nhiễm tiếng ồn


Hầu hết các điểm quan trắc ở các KCN tập trung, các KCN khác như Hố Nai, Sông Mây
đều có mức ồn khá cao, tuy nhiên mức ồn vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép đối với khu
vực thương mại và sản xuất. Nguyên nhân tiếng ồn cao chủ yếu do các phương tiện giao
thông di chuyển trong các tuyến đường nội bộ của KCN gây ra. Mức độ tiếng ồn dao động
từ 58 – 68 dBA ở cả mùa mưa và mùa khô.

II.4.4. Các chất ô nhiễm dạng khí

Kết quả quan trắc đònh kỳ 6 KCN tập trung cho thấy các chỉ tiêu CO
2
, NO
2
, SO
2
đều thấp
hơn tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5937 – 1995).

Ngoài 6 KCN trọng điểm có tần suất quan trắc 2 tháng/lần, trạm còn tiến hành quan trắc
chất lượng không khí của KCN Sông Mây và Hố Nai với tần suất 6 tháng/lần. Kết quả phân
tích chất lượng không khí cho thấy: Nồng độ bụi, CO, NO
2
, SO
2
đều thấp hơn tiêu chuẩn
cho phép.
MTX.VN

24
(Biểu đồ nồng độ bụi tại các KCN)




MTX.VN

25

CHƯƠNG III

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN


III.1

TÌNH HÌNH PHÁT TRIE
ÅN NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI


Giá trò sản xuất nông nghiệp (gía thực tế) của tỉnh năm 2003 khoảng 5.967 nghìn triệu đồng
(tăng 7,6% so với năm 2002). Trong đó chiếm tỷ trọng lớn vẫn là ngành trồng trọt (61,8%),
ngành chăn nuôi chiếm 33,9% và dòch vụ chiếm 4,3%. Trong tất cả các sản phẩm nông
nghiệp, cây hàng năm, cây lâu năm và chăn nuôi gia súc đóng góp cao nhất trong giá trò
sản xuất nông nghiệp của tỉnh.

Trong vài năm qua, diện tích cây trồng hàng năm không có nhiều biến động (225.000 ha),
tuy nhiên năng suất cây trồng tăng đáng kể nhờ được quan tâm đầu tư từ phía Nhà nước về
cây, con giống, nước tưới tiêu và kỹ thuật sản xuất. Phần lớn sản lượng các loại cây trồng
tăng so với năm 2002, trong đó cây lương thực là gia tăng đáng kể nhất.

Gía trò sản xuất ngành chăn nuôi trên đòa bàn năm 2003 là 2.022.729 triệu đồng (giảm 5%
so với năm 2002), nguyên nhân là do dòch cúm gà xuất hiện gây thiệt hại lớn đến đàn gia

cầm tỉnh. Chăn nuôi heo là ngành kinh tế phát triển rất mạnh tại Đồng Nai, tuy nhiên một
điều đáng quan tâm là chăn nuôi heo lại tập trung lớn tại khu vực trong và gần đô thò chính
của tỉnh (Biên Hòa và Trảng Bom). Đây qủa là một thách thức đối với công tác quy hoạch
ngành nghề cũng như môi trường của chính quyền đòa phương.

Giá trò sản xuất lâm nghiệp và thủy sản đều gia tăng hàng năm. Trong đó đặc biệt là khai
thác gỗ và nguyên liệu giấy tăng mạnh đảm bảo nhu cầu trên đòa bàn.

Công tác cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn được chú trọng triển khai.
Trong năm qua, đã mở rộng được đòa bàn và gia tăng số hộ được sử dụng nước sạch. Tuy
nhiên do có nhiều vùng sâu vùng xa, phân bố dân cư manh múng nên công tác triển khai
theo chương trình NS&VSMT gặp không ít khó khăn.

III.2

TÌNH HÌNH THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN KH
U VỰC NÔNG
THÔN

Hiện nay tình hình thu gom và xử lý rác thải khu vực nông thôn là vấn đề rất phức tạp và
bất cập, nhu cầu thải rác tại các khu vực này rất cao. Tuy nhiên qua điều tra, thống kê thực
tế cho thấy hiện nay ở hầu hết các thò trấn, khu vực nông thôn của các huyện chưa có
phương tiện, đội ngũ thu gom chính thức cũng như thiếu các bãi chôn lấp xử lý rác thải, rác
thải trong các khu dân cư nông thôn. Tình trạng đổ thải rác thải ra các khu đất trống hoặc

×