Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

437 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng Hà Nội 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.88 KB, 73 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Nhiều chuyên gia kinh tế trong và ngoài nớc đà nhận định công t¸c thanh to¸n
trong nỊn kinh tÕ ë ViƯt Nam hiƯn nay là nền kinh tế thanh toán bằng tiền mặt. Tỷ
trọng thanh toán bằng tiền mặt trong tổng phơng diện thanh to¸n qua hƯ thèng c¸c tỉ
chøc cung øng c¸c dịch vụ thanh toán của nớc ta hiện nay ở mức trên 20% vẫn là con
số quá cao. Thanh toán bằng tiền mặt là một trong những hình thái vận ®éng cđa
®ång tiỊn trong nỊn kinh tÕ. Thanh to¸n b»ng tiền mặt là lợi thế của việc trao đổi mua
bán nhỏ, ngợc lại là bất lợi cho trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ lớn bởi nó vừa
làm tăng chi phí sử dụng tiền, tăng rủi ro vừa tạo điều kiện cho nhiều tiêu cực phát
sinh quanh nó trong quá trình sử dụng. Chính vì vậy mà khuynh hớng sử dụng các
phơng tiện thah toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ biến trên thế giới nói chung
và tại Việt Nam nói riêng. Có nhiều phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt nh:
Sec, uỷ nhiệm thu chi, các giấy tờ có giá, thẻ nhng có thể nói thanh toán bằng thẻ là
hình thức đợc biết đến nhiều nhất và ngày càng đợc mọi ngời a chuộng sử dụng nhất
không

chỉ

trên

thế

giới



còn




Việt

Nam.

Thanh toán bằng thẻ là một hình thức thanh toán không dùng tiền mặt rất nhanh
chóng, an toàn, hữu hiệu, văn minh; là thớc đo của nền văn minh thanh toán trong
thời kì hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực; khắc phục đợc rất nhiều nhợc điểm
của thanh toán bằng tiền mặt. Nhận thấy đợc những u điểm đó của thanh toán thẻ, thị
trờng thẻ Việt Nam trong hai năm trở lại đây dờng nh sôi động hẳn lên, nh đợc thổi
luồng sinh khí mới mà trớc đó, hình thức thanh toán thẻ còn khá mới lạ với ngời dân
Việt Nam. Thị trờng thẻ Việt Nam mới ở giai đoạn sơ khai, do đó để hoàn thiện hoạt
động thanh toán thẻ các ngân hàng cần học hỏi kinh nghiệm của các nớc phát triển và
tích luỹ kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn.
Xuất phát từ nhu cầu đó, em đà chọn đề tài: Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp
vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội làm chuyên đề thực tập tốt
nghiệp cho m×nh.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề này đợc kết cấu gồm 3 chơng:
Chơng I: Những lí luận chung về nghiệp vụ thanh toán thẻ của Ngân hàng thơng
mại.
Chơng II: Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.
Chơng III: Giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng
Ngoại thơng Hà Nội.
Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn sự
nhiệt tình hớng dẫn của Tiến sĩ: Hoàng Xuân Quế và các anh chị cán bộ phòng Tín
dụng tổng hợp, phòng thẻ của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đà tận tâm chỉ bảo,
giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hớng dẫn em nghiên cứu đề tài thực tập này.



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng I
Những lí luận chung về nghiệp vụ thanh toán thẻ
của ngân hàng thơng mại

1.1 tổng quan về ngân hàng thơng mại

1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại
Ngân hàng là một trong các tổ chức trung gian tµi chÝnh quan träng nhÊt cđa nỊn
kinh tÕ, dặc biệt là nền kinh tế thị trờng của chúng ta hiện nay. Ngân hàng bao gồm
nhiều loại hình tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ
thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thơng mại chiếm tỷ trọng lớn nhất về
quy mô tài sản, thị phần và số lợng các ngân hàng.
Ngân hàng là một tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh
tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xà hội
đều gửi tiền tại các ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò ngời thủ quỹ an toàn và
sinh lời của toàn xà hội. Ngợc lại, ngân hàng còn là tổ chức cho vay chủ yếu đối với
các nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh tế và một phần với nhà nớc (thành phố,
tỉnh...). Đồng thời ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách
tiền tệ, vì vậy là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm
phát triển kinh tế bền vững.
Dựa trên những loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, khái niệm về ngân
hàng thơng mại đợc định nghĩa nh sau: ngân hàng là là tổ chức tài chính cung cấp
một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và
dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ
chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Một số định nghĩa khác dựa trên các hoạt
động chủ yếu của ngân hàng thơng mại, ví dụ trong Luật các tổ chức tín dơng cđa níc Céng hoµ x· héi. chđ nghÜa ViƯt Nam ghi: hoạt động ngân hàng là hoạt động



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi và
sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại
1.1.2.1. Nhận tiền gửi:
Các ngân hàng thơng mại thực hiện một dịch vụ rất quan trọng đối với tất cả các
khu vực của nền kinh tế bằng cách tạo các điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền tiết
kiệm của dân chúng. Ngân hàng mở rộng dịch vụ nhận tiền gửi ®Ĩ b¶o qu¶n hé ngêi
cã tiỊn víi cam kÕt tr¶ đúng hạn. Ngời gửi tiền tiết kiệm đợc một khoản tiền dới danh
nghĩa lÃi suất với mức độ an toàn và tính thanh khoản cao, coi nh là phần thởng cho
khách hàng về việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trớc mắt cho ngân hàng sử
dụng tạm thời để kinh doanh.
1.1.2.2 Mở rộng tín dụng và đầu t:
Tín dụng của các ngân hàng thơng mại có ý nghĩa quan trọng đối với toàn nền
kinh tế, nó tạo ra khả năng tài trợ cho các hoạt động then chốt của đất nớc nh: hoạt
động công nghiệp, nông nghiệp và thơng nghiệp của đất nớc. Tín dụng còn là hoạt
động sinh lời cao cho các ngân hàng thơng mại.
Mặc dù, hoạt độg đầu t của ngân hàng thơng mại đợc xem nh tách rời với hoạt
động tín dụng, nhng xét về kết quả xà hội và kinh tế thì chúng đều giống nhau. Khi
Nhà nớc lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sách , lúc đó đòi hỏi phải vay của các
ngân hàng thơng mại để bù đắp ngân sách nhà nớc. Hoặc khi các ngân hàng thơng
mại mua chứng khoán Chính phủ là nhằm cải thiện tình hình ngân sách và nhà nớc sử
dụng số vốn đó vào việc xây dựng trờng học, bệnh viện và các cơ sở hạ tầng.
1.1.2.3 Hoạt động thanh toán:
Ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc
gia. Ngân hàng thay mặt khách hàng thanh toán các khoản hàng hoá và dịch vụ. Để
việc thanh toán trở nên nhanh chóng, thuận tiện và tiêt kiệm chi phí thì ngân hàng đa
ra cho khách hàng nhiều hình thøc thanh to¸n nh: thanh to¸n b»ng sec, ủ nhiƯm chi,



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
uỷ nhiệm thu, nhờ thu, các loại thẻ,... cung cấp mạng lới thanh toán điện tử, kết nối
các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng thơng mại còn
thanh toán bù trừ với nhau thông qua Ngân hang Trung ơng hoặc thông qua các trung
tâm thanh toán bù trừ. Trong những năm gần đây, các ngân hàng đà và đang trang bị
máy vi tính và các phơng tiện kĩ thuật để đa vào sử dụng nhiều hình thức chuyển tiền
mớinh chuyển tiền điện tử, mạng SWIFT và mạng hoá hệ thống máy tính trong ngân
hàng... do đó rút ngắn thời gian thanh toán. Nhiều hình thức thanh toán đợc chuẩn
hoá góp phần tạo tính thống nhất trong thah toán không chỉ giữa các ngân hàng trong
phạm vi một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới. Các trung tâm
thanh toán quốc tế ra đời thanh toán đà nâng cao hiệu quả của thanh toán qua ngân
hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng, phục vụ đắc lực cho
nền kinh tế toàn cầu.
1.2

hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng thơng mại

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thẻ
Thẻ Ngân hàng (barkcard) đợc sử dụng phổ biến trên thế giới vào những năm 50
nhng thẻ mới thực sự du nhập vào Việt Nam vào những năm 90 với việc chấp nhận
làm đại lí thanh toán cho các loại thẻ nớc ngoài phát hành của các Ngân hàng thơng
mại Việt Nam. Nhiều năm sau đó thẻ phát triển ở nớc ta rất chậm chạp và ít ai biết
đến. Đến năm 1998, sau gần 8 năm có mặt tại Việt Nam nhng doanh số thanh toán
thẻ mới chỉ đạt 68000 triệu đồng thẻ nội địa và 175 triệu USD thẻ quốc tế (Nguồn
báo cáo Hội các Ngân hàng thanh toán thẻ Việt Nam) số lợng các Ngân hàng phát
hành thẻ vẫn còn rất ít chỉ có 2 ngân hàng là Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
(VCB) và Ngân hàng thơng mại cổ phần á châu (ACB). Thị trờng thẻ trong nớc ít
ai quan tâm đến mặc dù tính u việt của nó đà đợc chứng minh trên toàn thế giới. Bức
xúc trớc một thị trờng đầy tiềm năng nhng đang bị bỏ ngỏ, nhiều cuộc hội thảo,
nhiều công trình nghiên cứu nhằm phát triển thị trờng thẻ ở nớc ta đà đợc tổ chức.

Thành quả đạt đợc là thị trờng thẻ thực sự khởi sắc vào những năm 2000-2001. Số l-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ợng các ngân hàng tham gia phát hành thẻ ngày càng tăng lên, ngoài VCB và ACB
còn có: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Công thơng,
Ngân hàng thơng mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu(Eximbark). Đến năm 2004 thì thị trờng thẻ thực sự trở lên sôi động và có những bớc phát triển vợt bậc. Thẻ ngân hàng
đà nổi lên nh một phơng tiện thanh toán đa năng đem lại nhiều tiện ích cho chủ thẻ ,
cho ngân hàng và cho toàn bộ nền kinh tế. Vậy thẻ là gì?


Khái niệm

Thẻ là phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, mà ngời chủ thẻ có thể sử
dụng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hoặc có thể sử dụng để rút tiền mặt tại các
máy rút tiền tự động(ATM) hay các ngân hàng đại lí trong phạm vi số d tài khoản
tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng đợc ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ.
Thẻ một công cụ thanh toán do các ngân hàng , tổ chức tài chính hay các công ty
phát hành.


Đặc điểm

Thẻ là một công cụ thanh toán có những đặc điểm khác biệt hẳn so với các công
cụ thanh toán khác. Trong điều kiện ngày nay khi công nghệ thông tin phát triển ở
trình độ cao thì thanh toán bằng thẻ là phơng thức thanh toán phổ biến thay thế cho
các phơng tiện thanh toán truyền thống khác. Bởi lẽ, thẻ có rất nhiều đặc tính vợt trội
so với các phơng tiện thanh toán khác, đó là:
Tính linh hoạt: Với nhiều loại thẻ đa dạng và phong phú thẻ thích hợp cho mọi
đối tợng từ những khách hàng có thu nhập cao (thẻ vàng), đến những khách hàng có

thu nhập thấp (thẻ chuẩn), thẻ có thể dùng để rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền hàng
hoá dịch vụ, ...Thẻ đợc coi nh ví tiền điện tử an toàn, nhanh chóng hiện đại giúp
các chủ thẻ kiểm soát hoạt động chi tiêu của mình.
Tính thuận tiện: Thẻ là phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt đem lại nhiều
tiện ích cho khách hàng mà không một phơng tiện thanh toán nào có đợc. Chủ thẻ có
thể dùng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ ở bất cứ nơi đâu , bất cứ lúc nào mà
không phải mang theo tiền mặt hay sec du lịch.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đối với thẻ tín dụng khách hàng còn có thể đợc ngân hàng cung cấp cho một
hạn mức tín dụng, khách hàng có thể thực hiện cac giao dịch trớc sau đó thanh toán
mà không bị tính lÃi trong thời hạn. Ngoài ra chủ thẻ còn đợc hởng nhiều u đÃi do
ngân hàng cung cấp nh: thông tin miễn phí về dịch vụ tài chính ngân hàng, thông tin
tài khoản, thông tin tỷ giá, dịch vụ 24/24, chủ thẻ còn có thể đợc giảm giá u đÃi khi
thanh toán tại các đơn vị chấp nhận thẻ, hởng lÃi xuất cạnh tranh trên số d tài khoản.
Tính an toàn và nhanh chóng:Thẻ đợc chế tạo dựa trên kỹ thuật hết sức tinh vi,
hiện đại và khó làm giả vì vậy độ an toàn của thẻ rất cao. Đặc biệt là khi thẻ thông
minh đợc tung ra thị trờng thì độ an toàn của nó tăng lên do đó nó đợc sử dụng rộng
rÃi trên thị trờng. Khi mÊt thỴ hay lé PIN, chđ thỴ cã thĨ thông báo cho ngân hàng để
kịp thời khoá tài khoản thẻ nhằm tránh khả năng rút tiền của kẻ ăn trém.
KÝch thíc thỴ rÊt gän nhĐ, chđ thĨ cã thĨ dễ dàng mang theo ngời với số lợng
thanh toán lớn hoặc di chuyển xa. Khi mua sắm hàng hoá dịch vụ khách hàng chỉ
cần xuất trình thẻ và kí vào hoá đơn thanh toán thì coi nh việc thanh toán đà xong,
nh vậy khách hàng đà tiết kiệm đợccác chi phí vận chuyển tiền và chi phí kiểm đếm.
1.2.2 Cấu tạo thẻ
Hầu hết các loại thẻ hiện nay đều đợc làm bằng nhựa (plastic), hình chữ nhật có
kích thớc đợc tiêu chuẩn hoá quốc tế 54mm x 84mm, dày 1mm có bốn góc tròn, thẻ
có 3 lớp. Hai mặt của thẻ có những dấu hiệu nhận biết nhận biết sau:
- Mặt trớc của thẻ gồm:

+ Biểu tợng của thẻ: Mỗi loại thẻ có một biểu tợng riêng, mang tính đặc trng của Tổ
chức phát hành thẻ. Đây đợc xem nh thơng hiệu của tổ chức phát hành thẻ và là yếu
tố an ninh chống lại sự làm giả.
VISA CARD: Ô hình chữ nhật phía góc trái, phía trên gồm 3 màu: xanh, trắng,
vàng có dòng chữ VISA chạy ngang giữa màu trắng, dới ô này là hình chim bồ câu in
chìm.
MASTERCARD: Có hai nửa hình cầu lồng nhau phía dới góc phải của thẻ ( một
hình màu cam, một hình màu đỏ)và dòng chữ MASTERCARD màu trắng chạy giữa.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+

Số thẻ: Đây là số dành riêng cho mỗi chủ thẻ, số đợc dập nổi trên thẻ. Tuỳ theo

từng loại thẻ mà số có cấu trúc khác nhau và nhóm số khác nhau
+

Ngày hiệu lực của thẻ: Là thời gian thẻ đợc cấp phép lu hành.

+

Họ và tên của chủ thẻ: Tức họ và tên của ngời sở hữu thẻ, đợc in nổi trên thẻ.

Ngoài ra có một số thẻ in cả ảnh của chủ thẻ.
+

Ký tự an ninh: là mật mà của đợt phát hành, in phía sau của ngày hiệu lực.

- Mặt sau của thẻ gồm:

+ Dải tính từ: có khả năng lu giữ các thông tin bảo mật.
+

Băng chữ kí: trên băng giấy này là chữ kí của chủ thẻ để cơ sở chấp nhận thẻ có

thể đối chiếu khi thanh toán.
+ Các phần khác: Điện thoại dịch vụ khi có thắc mắc sử dụng thẻ (có thể có)
1.2.3 Phân loại thẻ
Thẻ đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau bao gồm: phân loại theo tính
chất thanh toán của thẻ, phân loại theo đặc tính kĩ thuật thẻ, phân loại theo hạn mức
tín dụng, phân loại theo phạm vi lÃnh thổ, phân loại theo mục đích sử dụng.
1.2.3.1 Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ:
Theo tính chất thanh toán của thẻ thì thẻ đợc phân làm 3 loại: Thẻ tín dụng, thẻ
ghi nợ, thẻ rút tiền mặt.
- Thẻ tín dụng (Credit Card)
Đây là loại thẻ đợc sử dụng phổ biến nhất, theo đó ngời chủ thẻ đợc phép sử dụng
một hạnh mức tín dụng tuần hoàn để mua sắm hàng hoá, dịch vụ tại các cơ sở kinh
doanh, cửa hàng, siêu thị, khách sạn, sân bay, khu vui chơi giải trí...chấp nhận laọi
thẻ đó. Thẻ tín dụng thờng do ngân hàng phát hành và ngân hàng quy định một hạn
mức tín dụng cụ thể căn cứ theo khả năng tài chính hay tài sản thế chấp của chủ thẻ.
Chủ thẻ chỉ đợc chi tiêu trong phạm vi hạn mức tín dụng.
Tính chất tín dụng của thẻ đợc thể hiện ở chỗ chủ thẻ đợc ứng trớc một hạn mức
tiêu dùng mà không phải trả tiền ngay, chỉ phải thanh toán sau một kì hạn nhất định,
chủ thẻ cũng sẽ không phải trả lÃi nếu thanh toán đúng hạn.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Thẻ ghi nợ (Debit Card)
Là loại thẻ có quan hệ gắn liền với tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản tiền thanh
toán của chủ thẻ. Khi mua hàng hoá, dịch vụ giá trị những giao dịch sẽ đợc khấu trừ

ngay vào tài khoản của chủ thẻ thông qua các thiết bị điện tử đặt tại các cơ sở chấp
nhận thẻ đó và đồng thời sẽ ghi có vào tài khoản của các đơn vị chấp nhận thẻ đó.
Thẻ ghi nợ khôg có hạn mức tín dụng vì nó phụ thuôc vào số d hiện hữu trên tài
khoản của chủ thẻ.
Thẻ ghi nợ có hai loại cơ bản sau:
+ Thẻ on-line: Là thẻ ghi nợ mà giá trị của những giao dịch đợc khấu trừ ngay
lập tức vào tài khoản của chủ thẻ.
+ Thẻ off- line: Là loại thẻ ghi nợ mà giá trị giao dịch sẽ đợc khấu trừ vào tài
khoản của chủ thẻ sau đó vài ngày.
- Thẻ rút tiền mặt (Cash Card)
Là loại thẻ dùng đẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc ở ngân
hàng và các dịch vụ khác do máy ATM cung cấp ( ví dụ: kiểm tra số d, chuyển
khoản, chi trả các khoản vay...). Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng đẻ rút tiền, chủ
thẻ phải kí quỹ tiền gửi vào tài khoả ngân hàng hoăch chủ thẻ đợc cấp một hạn mức
tín dụng thấu chi mới sử dụng đợc. Số tiền rủt ra mỗi lần sẽ đợc trừ dần vào số tiền kí
quỹ.
Thẻ rút tiền mặt có hai loại:
+ Loại 1: Chỉ dùng đẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động của Ngân hàng
phát hành thẻ.
+ Loại 2: Đợc sử dụng để rút tiền không chỉ ở Ngân hàng phát hành mà còn đợc
sử dụng để rút tiền ở các Ngân hàng cùng tham gia tổ hợp thanh toán với Ngân hàng
phát hành thẻ.
1.2.3.2 Phân loại theo đặc tính kĩ thuật
- Thẻ khắc chữ nổi: Tấm thẻ đầu tiên đợc chế tạo theo công nghệ này, loại thẻ này
đợc chế tạo dựa trên kĩ thuật khắc chữ nổi. Trên bề mặt thẻ đợc khắc nổi các


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thông tin cần thiết. Hiện nay ngời ta không sử loại thẻ này nữa vì nó đợc chế tạo
quá thô sơ, dễ bị làm giả, không an toàn cho chủ thẻ.

- Thẻ băng từ: Đợc sản xuất dựa trên kĩ thuật từ tính với một băng từ chứa hai rÃnh
thông tin ở mặt sau của thẻ. Thẻ này đợc sử dụng phổ biến trong vòng 20 mơi
năm nay nhng hiên nay dễ bị lợi dụng vì thông tin trên thẻ không tự mà hoá, thẻ
mang thông tin cố định, khu vực chứa thông tin hẹp không áp dụng các kĩ thuật
mà đảm bảo an toàn.
- Thẻ thông minh: Là thế hệ thẻ mới nhất hiện nay, đợc chế tạo dựa trên kĩ thuật vi
xử lí tin học nhờ gắn vào thẻ một Chip điện tử có cấu trúc nh môt máy tính
hoàn hảo, dung lợng nhớ của Chip điện tử khác nhau.
1.2.3.3 Phân loại hạn mức tín dụng
-Thẻ vàng (Gold Card): Là loại thẻ phục vụ cho các đối tợng khách hàng có thu
nhập cạo có uy tín đối với ngân hàng, có khả năng tài chính vững mạnh và có nhu
cầu chi têu lớn..
- Thẻ chuẩn (Standard Card): Đây là loại thẻ đợc sử dung phổ biến thích hợp với
nhiều đối tợng khách hàng có thu nhập khác nhau. Loại thẻ này khác căn bản so với
thẻ vàng là hạn mức tín dung tối thiểu thấp hơn , tuỳ thuộc vào mỗi ngân hàng phát
hành quy định ( thông thờng khoảng 1000 USD).
1.2.3.4

Phân loại theo phạm vi lÃnh thổ

- Thẻ nội địa: Là loại thẻ đợc giới hạn trong pham vi sử dụng một quốc gia, do đó
đồng tiền giao dịch phải là đông bản tệ của nớc đó. Hoạt đông của loại thẻ này rất
đơn giản bởi nó chỉ do một tỏ chức hay một ngân hàng điều hành từ việc tổ chức
phát hành, xử lí trung gian đến thanh toán thẻ.
- Thẻ quốc tế: Là loại thẻ đợc sử chấp nhận trên pham vi toàn cầu, sử dụng đồng
ngoại tệ mạnh để thanh toán. Do phạm vi sử dụng trê toàn thế giới nên hoạt đông
của thẻ rất phức tạp. Tuy nhiên, thẻ quốc tế vẫn đợc a thích do tính tiện lỵi cđa nã.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Thẻ đợc hỗ trợ và quản lý trên toàn thế giới bởi các tổ chức tài chính lớn, uy tín nh:
Master Card, Visa...hoạt động trong một hệ thông liên hoàn, đồng bộ.
1.2.3.5

Phân loại theo chủ thể phát hành

- Thẻ do ngân hàng phát hành: là loai thẻ do ngân hàng phát hàng giúp cho
khách hàng sử dụng linh hoạt tài khoản của mình tại ngân hàng hoặc sử dụng một
số tiền do ngân hàng cấp tín dụng. Đây là loại thẻ đợc sử dụng rông rÃi nhất hiện
nay trên thế giới.
- Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: Đó là loại thẻ du lịch giả trí của các
tập đoàn kinh doanh lớn phát hành nh thẻ Diner Club, Amex... đợc lu hành trên
toàn thế giới.
1.2.4 Các chủ thể tham gia hoạt động thanh toán thẻ
1.2.4.1 Chủ thẻ:
Là ngời đợc ngân hàng phát hành thẻ cấp thẻ để sử dụng,bao gồm chủ thẻ chính
và chủ thẻ phụ.
- Chủ thẻ chính: Là ngời đứng tên xin đợc cấp thẻ và đợc ngân hàng phát
hành thẻ cấp thẻ để sử dụng.
-Chủ thẻ phụ: Là ngời đợc cấp thẻ theo đề nghị của chủ thẻ chính.
1.2.4.2 Ngân hàng phát hành thẻ:
Là ngân hàng đợc ngân hàng nhà nớc cho phép thực hiện nghiệp vụ phát hành
thẻ, cấp thể cho cho các chủ thẻ là cá nhân sử dụng, chịu trách nhiệm thanh toán và
cung cấp các dịch vụ liên quan đến thẻ đó.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.4.3 Ngân hàng thanh toán thẻ:
Là ngân hàng đợc ngân hàng phát hành thẻ uỷ quyền thực hiện dịch vụ thanh
toán thẻ theo hợp đồng;hoặc là thành viên chính thức hoặc thành viên liên kết của

một tổ chức thẻ quốc tế,thực hiện dịch vụ thanh toán theo thoả ớc kí kết với tổ chức
thẻ quốc tế đó.Ngân hàng thanh toán thẻ ký hợp đồng trực tiếp với các đơn vị chấp
nhận thẻ để tiếp nhận và xử lý các giao dịch thẻ tại đơn vị chấp nhận thẻ,cung cấp
các dịch vụ hỗ trợ,hớng dẫn cho đơn vị chấp nhận thẻ.
1.2.4.4 Đơn vị chấp nhận thẻ:
Là tổ chức hoặc cá nhân chấp nhận thanh toán hàng hoá hoặc dịch vụ bằng thẻ
theo hợp đồng kí kết với ngân hàng phát hành thẻ hoặc với ngân hàng thanh toán
thẻ.
1.2.4.5 Tổ chức thẻ Quốc tế:
Là hiệp hội các tổ chức tài chính tham gia phát hành và thanh toán thẻ quốc
tế. Tổ chức thẻ quốc tế không có quan hệ trực tiếp với chủ thẻ hay cơ sở chấp nhận
thẻ, mà chỉ cung cấp một mạng lới viễn thông toàn cầuphục vụ cho quy trình thanh
toán, cấp phép cho Ngân hàng thành viên một cách nhanh chóng. Hiện nay trên thế
giới có các Tổ chức thẻ Quốc tế nh: Tổ chức thẻ VISA, tổ chức thẻ MASTERCARD,
công ty thẻ JCB...
1.2.5 Những lợi ích của việc sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ
Thẻ ra đời sau các phơng tiện thanh toán khác, nhng thẻ nhanh chóng khẳng định
đợc vai trò quan trọng trong thanh toán nhờ vào những đặc tính u việt của nó so với
các phơng tiện thanh toán khác.
1.2.5.1. Đối với chủ thẻ:
Tiện ích nổi bật mà chủ thẻ có đợc là nhờ sự tiện lợi và tính linh hoạt hơn hẳn
các phơng tiện thanh toán khác, nhờ đó mà chủ thẻ có thể thanh toán kịp thời, nhanh
chóng, tiết kiệm thời gian mua hàng hoá dịch vụ. Hơn nữa, thẻ có thể sử dụng trên
phạm vi toàn thế giới nên rất thuận tiện cho chủ thẻ khi đi công tác, du lịch ... ra n-


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ớc ngoài. Thẻ còn rất gọn nhẹ dễ mang đi xa, tiện lợi khi cần giao dịch với số lợng
lớn. Đồng thời thẻ mang lại sự an toàn cao cho chủ thẻ so với các phơng tiện thanh
toán khác do nó đợc mà hoá các thông tin hết sức tinh vi và khi mất thẻ hoặc lộ số

PIN chủ thẻ có thể ngay lập tức báo cho ngân hàng phát hành để khoá tài khoản
tránh kẻ xấu lợi dụng nên chủ thẻ sẽ không bị mất tiền. Chủ thẻ rất tiện lợi trong
việc rút tiền mặt, đồng thời kiểm soát đợc chi tiêu nhờ sao kê hàng tháng ngân hàng
gửi đến cho. Đối với thẻ tín dụng, chủ thẻ còn đợc cung cấp một hạn mức tín dụng
không phải trả lÃi. Ngoài ra, sử dụng thẻ còn đem lại cho chủ thẻ sự văn minh, lịch
sự, hiện đại.
1.2.5.2. Đối với đơn vị chấp nhận thẻ:
Khi làm đơn vị chấp nhận thẻ cho ngân hàng, thì các cửa hàng, khách sạn, siêu thị
... sẽ đợc đảm bảo chi trả vì đợc ghi có ngay vào tài khoản khi thông tin đợc truyền
qua thiêt bị điện tử đến ngân hàng thanh toán thẻ. Giao dịch bằng thẻ đợc ghi có ngay
vào tìa khoản của đơn vị chấp nhận thẻ do đó ít có nguy cơ bị mất cắp hơn là so với
thanh toán bằng sec, tránh bị tiền giả do sơ ý và nhanh chóng trong giao dịch với
khách hàng (không phải đếm tiền, ghi chép sổ sách). Việc chấp nhận thanh toán bằng
thẻ sẽ thu hút thêm khách hàng qua đó tăng doanh số bán cho đơn vị chấp nhận thẻ.
1.2.5.3. Đối với ngân hàng:
Việc phát hành và thanh toán thẻ đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng, trớc hết là
đa dạng loại hình dịch vụ cho ngân hàng, mang đến cho ngân hàng một phơng tiện
thanh toán đa lợi ích, thoả mÃn tốt nhu cấu của khách hàng. Thẻ làm tăng lợi nhuận
cho ngân hàng qua các khoản thu: thu phí sử dụng thẻ ( phí thờng niên), phí từ đơn vị
chấp nhận thẻ và lÃi suất cho khoản tín dụng mà chủ thẻ chậm thanh toán... Đối với
thẻ tín dụng, ngân hàng còn mở rộng hoạt động cho vay. Nhờ việc thanh toán thẻ mà
ngân hàng không ngừng nâng cao trình độ công nghÖ.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.5.4 Đối với nền kinh tế
Ngày nay khi công nghệ thông tin phát triển rực rỡ, lợi ích của thẻ ngày càng
phong phú, thanh toán bằng thẻ trở thành xu hớng tất yếu. Thanh toán bằng thẻ làm
giảm khối lợng tiền mặt lu thông trong nỊn kinh tÕ, gi¶m chi phÝ vËn chun, in Ên
tiỊn; tăng nhanh khối lợng chu chuyển, thanh toán trong nền kinh tế; thanh toán thẻ

mọi giao dịch đều nằm dới sự kiểm soát của ngân hàng vì vậy thực hiện đợc chính
sách quản lí vĩ mô cuả Nhà nớc;thực hiện biện pháp kích cầu của nhà nớc; tạo ra môi
trờng văn minh thơng mại; thu hút khách du lịch cũng nh đầu t nớc ngoài.
1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến nghiệp vụ thanh toán thẻ của
ngân hàng thơng mại

1.3.1 Nhân tố khách quan
1.3.1.1 Trình độ dân trí của dân chúng:
Trình độ dân trí của công chúng đợc hiểu là sự nhận thức của công chúng về
những tiện ích mà thẻ mang lại, từ đó tiếp cận với thẻ và sử dụng chúng nh một phơng tiện thanh toán chủ yếu. Do đó trình độ dân trí có ảnh hởng rất lớn đến sự phát
triển của thẻ, trình độ đân trí cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thẻ chiếm lĩnh vị trí
quan trọng trong thanh toán.
1.3.1.2 Thu nhập của ngời dân:
Ngời dân có thu nhập cao, không chỉ có nhu cầu mua sắm hàng hoá dịch vụ
mà còn mong muốn độ thoả dụng tối đa và mua sắm mét c¸ch nhanh chãng, thn
tiƯn, tiÕt kiƯm thêi gian mua sắm, đồng thời đem lại sự văn minh, hiện đại trong mua
sắm. Thẻ thanh toán là phơng tiện hữu hiện đáp ứng nhu cầu này.
1.3.1.3 Thói quen sử dụng tiền mặt của ngời dân:
Nếu thói quen sử dụng tiền mặt trở thành cố hữu đối với dân chúng thì việc
phát triển thị trờng thẻ là rất khó khăn. Chỉ khi việc thanh toán đợc thực hiện chủ yếu
qua ngân hàng thì mới tạo môi trờng cho thẻ phát huy hết hiƯu qu¶ cđa nã. Níc ta, do
thãi quen sư dơng tiền mặt trong dân chúng từ lâu nên để thẻ trở thành công cụ thanh
toán phổ biến đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn từ phía các ngân hàng.
1.3.1.4 Môi trờng khoa học công nghệ:


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thanh toán thẻ ra đời và phát triển dựa trên trình độ công nghệ thông tin hiện đại
vì vậy khoa học công nghệ là nhân tố quan trọng đối với thanh toán thẻ. Một quốc
gia có môi trờng khoa học công nghệ phát triển sẽ tạo điều kiện cho thanh toán thẻ

phát triển.
1.3.1.5 Môi trờng pháp lí:
Bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng nằm trong khuôn khổ của
môi trờng pháp lí, hoạt động thanh toán thẻ cũng không nằm ngoài quy luật đó. Một
hành lang pháp lí hoàn thiện, đầy đủ sẽ có tác dụng khuyến khích thanh toán thẻ, các
ngân hàng cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng thẻ, quy định quyền hạn và nghĩa vụ
đầy đủ của các bên tham gia thanh toán thẻ.
1.3.2 Nhân tố chủ quan
Nhân tố chủ quan là nhân tố từ phía các tổ chức thanh toán thẻ, bao gồm:
trình độ của đội ngũ làm công tác thanh toán thẻ; nguồn vốn và trình độ khoa học
công nghệ; mạng lới đợn vị chấp nhận thẻ và hệ thống máy rút tiền tự động; định hớng phát triển của ngân hàng.
1.3.2.1 Trình độ của đội ngũ làm công tác thanh toán thẻ:
Con ngời luôn luôn là nhân tố quyết định đối với mội hoạt động trong nền
kinh tế, đặc biệt là trong thanh toán thẻ đòi hỏi phải đợc tiêu chuẩn hoá cao độ, đảm
bảo thông suốt, đồng bộ trong mọi quá trình. Một đội ngũ làm công tác thẻ có trình
độ chuyên môn, am hiểu nghiệp vụ là điều kiện tiên quyết để phát triển thanh toán
thẻ. Mặt khác, thanh toán thẻ là hoạt động dịch vụ của ngân hàng nên cần có một đội
ngũ làm công tác thanh toán thẻ linh hoạt, năng động, am hiểu tâm lí khách hàng.
1.3.2.2 Nguồn vốn và trình độ khoa học công nghệ:
Việc triển khai dịch vụ thanh toán thẻ yêu cầu phải có nguồn vốn lớn để chi
cho lắp đặt các thiết bị hiên đại, chỉ một trục trặc nhỏ trong hệ thống thanh toán cũng
làm ách tắc thanh toán thẻ gây phiền toái cho chủ thẻ, mất điểm cho ngân hàng trong
thu hút khách hàng. Vì vậy để phát triển tốt nghiệp vụ này ngân hàng cần có lợng


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vốn đủ lớn cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, thờng xuyên quan tâm bảo dỡng,
nâng cấp trang thiết bị nhằm thực hiện tốt nhu cầu thanh toán của khách hàng.
1.3.2.3 Mạng lới đơn vị chấp nhân thẻ:
Thanh toán thẻ chỉ thực sự phát triển khi ngân hàng có một mạng lới đơn vị

chấp nhận thẻ rộng khắp và đa dạng về loại hình kinh doanh hàng hoá dịch vụ. Đơn
vị chấp nhận thẻ là điểm khởi đầu cho hoạt động thanh toán thẻ, là một nhân tố
không thể thiếu trong nghiệp vụ thanh toán bởi không có đơn vị chấp nhận thẻ thì
việc thanh toán không thể diễn ra đợc.
1.3.2.4 Định hớng phát tiển của ngân hàng
Định hớng phát triển của ngân hàng có tác dụng hai chiều: nếu ngân hàng có
định hớng phát triển thanh toán thẻ thì sẽ xây dựng kế hoạch, chiến lợc cụ thể,
khuyến khích thanh toán thẻ; nếu ngân hàng có định hớng không phát triển thanh
toán thẻ thì hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng đó sẽ không đợc chú trọng. Một
ngân hàng có tiềm năng phát triển thanh toán thẻ, đồng thời có định hớng phát triển
thanh toán thẻ sẽ tạo điều kiện cho nghiệp vụ thanh toán thẻ đợc mở rộng, phát triển
bền vững.
1.4 Những rủi ro trong nghiệp vụ thanh toán thẻ:

1.4.1 Rủi ro xảy ra do chủ thẻ
1.4.1.1 Thẻ bị mất cắp hoặc thất lạc
Chủ thẻ bị mất cắp hoặc thất lạc thẻ và thẻ bị một số ngời khác sử dụng trớc khi
chủ thẻ kịp thông báo cho ngân hàng phát hành thẻ để có các biện pháp kịp thời ngăn
chặn: chấm dứt sử dụng thẻ hoặc thu hồi thẻ.
1.4.1.2 Lộ số bí mật cá nhân (PIN):
MÃ số bí mật cá nhân đợc giao cho chủ thẻ, để đảm bảo an toàn khi sử dụng chủ
thẻ có thể thay đổi mà số. Do vậy khi thực hiện giao dịch tại các thiết bị tự động đặc
biệt là tại các máy ATM chủ thẻ có thể để lộ số PIN, hay khi chủ thẻ bị mất, bị lấy
cắp thẻ số PIN cũng có thể bị lộ nh vậy sẽ gây rủi ro cho chđ thỴ


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.4.1.3 Chủ thẻ cố tình sử dụng vợt hạn mức:
Đây là rủi ro đối với ngân hàng phát hành khi chủ thẻ cố tình sử dụng nhiều lần
các giao dịch dới hạn mức phải xin cấp phép giao dịch và cuối cùng thì tổng số sử

dụng vợt trội rất nhiều so với hạn mức đợc cấp.
1.4.2 Rủi ro xảy ra do đơn vị chấp nhận thẻ:
1.4.2.1 Nhân viên đơn vị chấp nhận thẻ nhiều hoá đơn thanh toán của một thẻ:
Khi thực hiện giao dịch, nhân viên của đơn vị chấp nhận thẻ đà cố tình in nhiều bộ
hoá đơn thanh toán thẻ, nhng chỉ giao một bộ hoá đơn cho chủ thẻ kí để hoàn thành
giao dịch. Sau đó, nhân viên của đơn vị chấp nhận thẻ mạo chữ kí của chủ thẻ để nộp
các hoá đơn thanh toán còn lại cho ngân hàng thanh toán thẻ để đòi tiền.
1.4.2.2 Đơn vị chấp nhận thẻ phối hợp với các tổ chức tội phạm lấy cắp thông
tin trên băng từ thẻ thật để tạo các thẻ giả sử dụng.
1.4.2.3 Đơn vị chấp nhận thẻ vô tình hay cố ý chấp nhận thanh toán thẻ giả mạo.
1.4.2.4 Các giao dịch thực hiện thanh toán qua th điện tử, điện thoại internet:
Đơn vị chấp nhận thẻ cung cấp hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu của chủ thẻ qua th
hoặc điện thoại, internet trên cơ sở các thông tin về thẻ nh: Loại thẻ, số thẻ, ngày
hiệu lực của thẻ, tên chủ thẻ. Trong trờng hợp chủ thẻ thực không phải là khách đặt
mua hàng của đơn vị chấp nhận thẻ thì giao dịch đó bị chủ thẻ thực từ chối thanh
toán.
1.4.3 Rủi ro xảy ra do ngân hàng thanh toán thẻ
1.4.3.1 Rủi ro tín dụng:
Loại rủi ro này xảy ra do ngân hàng không có khả năng thu hồi nợ từ các khoản
cho vay sử dụng thẻ.
1.4.3.2 Rủi ro do hệ thống hoặc do thao tác của cán bộ nghiệp vụ:
Các loại rủi ro này phát sinh khi hệ thống vi tính hoạt động không ổn định, ngừng
hoạt động hoặc có lỗi trong xử lí dữ liệu ảnh hởng đến việc sử dụng và thanh toán


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thẻ. Khi các cán bộ nghiệp vụ thực hiện các giao dịch không theo quy trình của các
tổ chức thẻ Quốc tế sẽ gây ra tổn thất và phải bồi hoàn.
1.4.4 Rủi ro xảy ra do các tổ chức, cá nhân cố tình phạm pháp chuộc lợi
1.4.4.1 Thẻ giả

Thẻ giả là thẻ do các tổ chức, cá nhân làm giả căn cứ vào các thông tin có đợc từ
các chứng từ giao dịch thẻ hoặc thẻ bị mất cắp thất lạc. Thẻ giả là nguy cơ lớn nhất
hiện nay mà khiến tất cả các tổ chức cùng nhau ngăn chặn. Thẻ giả đợc sử dụng sẽ
gây tổn thất rất lớn cho ngân hàng phát hành, bởi vì theo quy định của Tổ chức thẻ
Quốc tế, ngân hàng phát hành chịu hoàn toàn trách nhiệm với mọi giao dịch có mà số
(BIN) của ngân hàng phát hành. Thẻ giả còn gây tâm lí lo ngại trong thanh toán thẻ
cho công chúng.
1.4.4.2 Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng:
Đến kì phát hành lại thẻ, ngân hàng phát hánh thẻ nhận đợc thông báo thay đổi
địa chỉ cuả chủ thẻ và yêu cầu gửi về địa chỉ mới. Do không kiểm tra kĩ, nên ngân
hàng phát hành đà gửi về theo nh yêu cầu, mà không đến tay chủ thẻ thực. Nh vậy tài
khoản của chủ thẻ bị ngời khác sử dụng. Đến khi chủ thẻ thực không nhận đợc thẻ,
liên lạc với ngân hàng phát hành, hay khi ngân hàng phát hành yêu cầu thanh toán
sao kê, thì sự việc mới đợc phát hiện.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chơng II
Thực trạNG HOạT Động thanh toán
thẻ tại ngân hàng ngoại thơng hà nội
2.1 Tổng quan về chi nhánh ngân hàng ngoại thơng hà nội

2.1.1 Lịch sử hình thành và nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Ngoại thơng Hà
Nội
Ngày 22\12\1984 theo quyết định số 177NH.QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng
Nhà nớc Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đà đợc thành lập và
chính thức đi vào hoat động từ ngày 01\03\1985. Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội là
thành viên thứ 6 của gia đình VCB . Ra đời trong điều kiện đất nớc đang chuẩu bị
hành trang để chuyển sang một bớc ngoặt mới, thực hiện đờng lối của Nghị quyết
Đại hội Đảng 6, mở cửa phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN , sau

20 năm hoạt động VCB Hà Nội đà có nhiều đóng góp cho sự phồn vinh của mái nhà
chung VCB Việt Nam, của ngành ngân hàng và thành phố Hà Nội. VCB Hà Nội đÃ
dần tự khẳng định vị trí của mình trong hoạt động ngân hàng trên địa bàn Thủ đô, trở
thành chi nhánh đợc xếp loại doanh nghiệp hạng 1. Năm 2004 Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đà vinh dự đợc Chủ tịch nớc Cộng hoà Xà Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trao
Huân chơng Lao động Hạng Ba Có đợc những thành công đó là do Ngân hàng ngoại
thơng Hà Nội luôn đề ra chức năng và nhiêm vụ cụ thể, trong quá trình hoạt động:
- Chi nhánh có trách nhiệm giúp Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam nghiên cứu,
tổng hợp những vấn đề kinh tế đối ngoại, ngoại thơng và ngoại hối tại thành phố Hà
Nội và phối hợp với chi nhánh ngân hàng nhà nớc thành phố Hà Nội nghiên cứu tổng
hợp và tham mu cho cấp uỷ ,chính quyền địa phơng và tổng giám đốc ngân hàng Nhà
nớc về chủ trơng,chính sách kế hoạch và biện pháp phát triển các quan hệ kinh tế đối
ngoại, ngoại thơng và ngoại hối của thành phố Hà Nội. Trên cơ sở đó tăng cờng các


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hoạt động nghiêp vụ ngân hàng phục vụ sản xuất, đẩy mạnh xuất- nhập khẩu và kinh
doanh dịch vụ đối ngoại, tăng thu ngoại tệ góp phần phát triển kinh tế địa phơng.
- Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lí Nhà nớc của Ngân hàng trong lĩnh vực
ngoại hối tại địa phơng , xem xét các vụ việc vi phạm điều lệ quản lí ngoại hối phát
sinh tại Hà Nội trong phạm vi quyền hạn, trách nhiệm đợc giao và thông qua sự phối
hợp chặt chẽ với các cơ quan địa phơngvà các chi nhánh ngân hàng Nhà nớc tại cơ sở
của thành phố Hà Nội .
- Tổ chức thợc hiện thu, đổi ngoại tệ phục vụ khách nớc ngoài ra vào thành phố
Hà Nội theo quy định của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
- Thực hiện quan hệ giao dịch và mở tài khoản không c trú cho các tổ chức và
cá nhân nớc ngoài thờng trú tại Hà Nội thuộc đối tợng ngời không c trú theo sự
phân công của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
- Thực hiện thanh toán quốc tế theo quan hệ giao dịch trực tiếpvới Ngân hàng đại
lí nớc ngoài khi có điều kiện, theo sự uỷ nhiệm của Ngân hàng Ngoại thơng Việt
Nam về các mặt nghiệp vụ:

-

Thanh toán về xuất- nhập khẩu hàng hoá thuộc kim ngạch mậu dịch của

Trung ơng hoặc địa phơng.
-

Thực hiện các nghiệp vụ cấp bảo lÃnh tín dụng thơng mại đối với các đơn vị

kinh tré địa phơng theo quy chế về bảo lÃnh tín dụng do Ngân hàng Ngoại thơng Việt
Nam công bố.
-

Thanh toán về kiều hối và về xuất khẩu lao động, chuyên gia kĩ thuật trong

nớc đi c¸c níc kh¸c.
-

Thùc hiƯn c¸c nghiƯp vơ thanh to¸n kh¸c về phi mậu dịch phục vụ việc chi

tiêu của các cơ quan đại diện nớc ta và các đoàn Việt Nam ở nớc ngoài.
-

Thực hiện các quan hệ về tài khoản với một số Ngân hàng đại lí nớc ngoài

trong việc điều hành và quản lí vốn ngoại tệ.
- Theo sự phân công của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam , thực hiện phục vụ
và quản lí các tổ chức, các đơn vị sản xuất kinh doanh xuất -nhập khẩu hàng hoá và



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dịch vụ đối ngoại hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội trong lĩnh vực tiền tệ, tín
dụng và thanh toán đối ngoại. Đồng thời thực hiện phân tích cấp quyền sử dụng
ngoại tệ của các đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc các ngành kinh tế Trung ơng và
địa phơng, quản lí tài khoản ngoại tệ của các đơn vị này.
- Theo dõi tổng hợp và kiểm tra việc thanh toán kiều hối tại các chi nhánh Ngân
hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội theo quy định của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà
nớc.
- Chi nhánh có trách nhiệm thực hiện một số công việc khác do Chủ tịch Ngân
hàng Ngoại thơng Việt Nam giao phó.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Trụ sở chính Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đặt tại 78 Nguyễn Du gồm có 9
phòng ban chính và một ban giám đốc điều hành.
Đợc thành lập nhằm mục đích thực hiện nhiệm vụ kinh doanh đối ngoại, thanh
toán quốc tế, các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế trên địa bàn thành phố Hà Nội,
Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội hiện có:
- 04 chi nhánh cấp 2
- 04 phòng giao dÞch


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hệ thống tổ chức của ngân hàng ngoại thơng hà nội

Ban

giám đốc

1. Phòng tín dụng Tổng hợp
2.Phòng kế toán tài chính
3. Phòng thanh toán xuất - nhập

khẩu
4.Phòng ngân quỹ
5.Phòng dịch vụ ngân hàng
6.Phòng tin học
7.Phòng thẻ
8.Phòng hành chính nhân sự
9.Phòng kiểm tra nội bộ
Chương Dương
Phòng tín dụng- thanh toán

Cầu Giấy
Phòng kế toán - dịch vụ

Chi nhánh cấp 2
Thành

Công
Phòng hành chính-ngân quỹ

Ba Đình

14. Phòng giao dịch số 1 Hàng Bài
15. Phòng giao dịch số 2 Trần Bình
Trọng
16. Phòng giao dịch số 3 Hàng Đồng
17. Quầy giao dịch Nội Bài


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các phòng ban chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội có chức năng nhiệm vụ

chủ yếu sau:
a) Phòng tín dụng- tổng hợp:
- Tham mua giúp ban giám đốc xây dựng các biện pháp để thực hiện chính sách,
chủ trơng của Ngân hàng Ngoai thơng Việt Nam về tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng...
- Nghiên cứu phân tích kinh tế địa phơng. Giúp ban giám đốc tham gia xây dựng
chơng trình kế hoạch kinh tế -xà hội của thành phố và Ngân hàng Ngoại thơng Việt
Nam.
- Dự thảo các báo cáo sơ kết tổng kết quý, 06 tháng và năm của chi nhánh để báo
cáo Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam , uỷ ban thành phố Hà Nội, Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội và giúp Giám đốc xây dựng chơng trình công tác quý, 06 tháng
và năm của chi nhánh .
- Giúp ban Giám đốc về công tác pháp chế của chi nhánh và thực hiện nghiệp vụ
về hoạt động thông tin tÝn dơng.
- Thùc hiªn nghiƯp vơ vỊ cho vay với các thành phần kinh tế theo luật Ngân hàng
và luật các tổ chức tín dụng, mở tài khoản cho vay, theo dõi hợp đồng tín dụng và
tính lÃi theo định kì.
- Thẩm định và xem xét về bảo lÃnh đối với những dự án có mức kí quỹ dới
100%, chịu trách nhiệm quản lí thu hồi vốn, sau đó chuyến cho các phòng nghiệp vụ
có liên quan để phát hành bảo lÃnh trong và ngoài nớc.
- Điều hoà vốn ngoại tệ và VNĐ.
- Phối hợp với các phòng xây dựng kế hoạch vốn theo quý năm.
- Công bố và lu giữ tỉ giá mua bán ngoại tệ hàng ngày, lu trữ và thông báo tỉ giá
thống kê tháng, lÃi suất huy động và cho vay VNĐ và ngoại tệ.
- Kinh doanh ngoại tệ và thực hiện mua bán ngoại tƯ cho c¸c tỉ chøc kinh tÕ.
- Thùc hiƯn mét số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
b) Phòng kế toán và tµi chÝnh;
- Bé phËn “xư lý nghiƯp vơ chun tiỊn” .
Nhận yêu cầu chuyển tiền từ các giao dịch viên tại FRONT-END, bộ phận này có

nhiệm vụ kiểm tra tính phát lí và xử lý tiếp các yêu cầu liên quan đến nghiệp vụ
chuyển tiền của khách hàng gồm:
+ Về thanh toán : liên hàng vÃng lai nội bộ Vietcombank, bù trừ và Ngân hàng
Nhà nớc.
+ Hạch toán điện từ nớc ngoài theo MT100, từ liên hàng nội bộ, từ bù trừ và từ
lên hàng Ngân hàng Nhà nớc và chuyển báo cho phòng dịch vụ Ngân hàng để trả cho
đơn vị hởng hoặc mời khách đến nhận tiền.
+ Xử lÝ c¸c nghiƯp vơ nhê thu: thanh to¸n nhê thu đi, đến trong nớc và nớc ngoài,
séc đích danh.
+ Tạo các bảng kê trả lơng tự động, thực hiện các giao dịch chuyển tiền tự động
(AFT), các giao dịch đầu t tự động.
+ Đối chiếu liên hàng nội bộ (On-line&off-Line)
+ Quản lí các báo cáo thuộc phần việc của mình.
Bộ phận quản lí tài khoản (ACCOUNT MANAGEMENT):
+ Quản lí toàn bộ các tài khoản khách hàng và các tài khoản nội trong và ngoài
bảng tổng kết tài sản, bao gồm:
+ Nhận và phân loại các báo cáo, phân loại chứng từ, bảng kê, liệt kê để chấm và
đối chiếu tài khoản.
+ Chấm đối chiếu lần lợt từng tài khoản mình phụ trách.
+ Sau khi kiểm tra, tính lÃi và đối chiếu theo định kì cho khách hàng trên tài
khoản tiền gửi, tiết kiệm kì phiếu, trái phiếu, chuyển kết quả(bao gồm các sổ phụ,
phiếu tính lÃi, báo có) đén cho bộ quản lí Thông tin Khách hàng để trả cho khách.
+ Đóng và lu nhật kí chứng từ.
+ Tra soát đối chiếu tài khoản.


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Kiểm tra, quản lí các món tiền gửi không kì hạn, có kì hạn, trái phiếu, kì phiếu
ĐVN và ngoại tệ của chi nhánh tại Trung ơng, các tổ chức tín dụng khác và kho bạc
Nhà nớc.

+ Thực hiện nghiệp vụ mật mÃ(xử lí điện qua Telexvà Swift).
+ Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, cân đối( tháng, năm) theo qui định.
ã Bộ phận Quản lí chi tiêu nội bộ :
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến chi tiêu nôi bộ và các nghiệp vụ khác nh :
+ Phối hợp với các phòng nghiệp vụ quản lí, giám sát công tác điều chuyển vốn
giữa Chi nhánh và Trung ơng.
+ Mở tài khoản theo dõi quản lí tài chính, tài sản cố định, công cụ lao động, tính
toán, kiểm tra số thuế phải nộp theo định kì.
+ Quản lí thu nhập, chi phí của Chi nhánh.
+ Tạo tài khoản nội bộ mới:VNĐ, Ngân phiếu, Ngoại tệ.
+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
c) Phòng thanh toán xuất- nhập khẩu
- Công tác Tổ chức cán bộ:
+ Tham mu giúp ban giám đốc trong việc bố trí, điều động, bổ nhiƯm, miƠn
nhiƯm, khen th¬ng, kû lt, tiÕp nhËn, tun dơng cán bộ thuộc diện quản lý của Chi
nhánh theo quy định của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
+ Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng cán bộ hàng năm và theo dõi triển khai kế
hoạch đó.
+ Tham mu giúp việc cho ban giám đốc trong việc xây dựng quy hoạch cán bộ
theo yêu cầu của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớc thành phố
và của thành uỷ Hà Nội.
+ Thực hiện chế độ chính sách đối với thành viên trong cơ quan.
+ Lu giữ hồ sơ cán bộ theo chế độ quy định.
+ Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ và công tác quân sự của cơ quan.


×