Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

công tác quản trị rủi ro tín dụng tại sacombank chi nhánh khánhhòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 100 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KINH TẾ

TÔ THỊ NGỌC CHÂU
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
SIÊU THỊ CO.OPMART NHA TRANG
TẠI TP.NHA TRANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ths. PHẠM THỊ THANH BINH
NHA TRANG- 06/ 2014
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH

MAI TẤN CƯỜNG
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI
NHÁNH KHÁNH HÒA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ths. Võ Văn Cần
Nha Trang- năm 2014
3
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP


Kính gửi: Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín
- Phòng Giao dịch Vạn Ninh
Tên tôi là: Mai Tấn Cường
Sinh viên lớp: 52TC2 – Trường Đại học Nha Trang
Được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu, Khoa Kế toán - Tài chính của Trường
Đại học Nha Trang và ban lãnh đạo Ngân hàng Sacombnak-Phòng giao dịch Vạn
Ninh,tôi đã được thực tập tại công ty từ 25/02/2014 đến 25/05/2014.
Trong thời gian thực tập với sự hướng dẫn tận tình của các anh chị tại phòng
giao dịch đã trang bị cho em những kiến thức và kĩ năng để có thể tiếp cận công
việc của một nhân viên ngân hàng trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn tới
Ban lãnh đạo Ngân hàng, các anh thuộc bộ phận tín dụng đã giúp em thực hiện tốt
đợt thực tập này.
Nay tôi viết giấy này kính gửi Ban Lãnh đạo Ngân hàng xác nhận cho tôi về
việc thực tập tại Ngân hàng trong thời gian qua.
Vạn Ninh, ngày 25 tháng 5 năm 2014
Xác nhận của Ngân hàng
Sinh viên thực hiện
Mai Tấn Cường
4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Đề tài : “Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài
Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Khánh Hòa
Họ và tên : Mai Tấn Cường
Lớp : 52TC2
MSSV : 52131232
Nhận xét:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Nha Trang, tháng 05 năm 2014
Giáo viên hướng dẫn
ThS. Võ Văn Cần
LỜI CẢM ƠN
Có thể nói rằng chuyên đề tốt nghiệp này là một trong những công việc cuối
cùng trong suốt khóa học 2010 – 2014 của em tại Đại học Nha Trang. Đó làm một
quá trình phấn đấu không mệt mỏi của bản thân với sự dìu dắt tận tình của các thầy
cô. Chính vì vậy để đạt được những kết quả ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy cô tại Đại học Nha Trang, đặc biệt là các
thầy cô tại bộ môn Tài chính- Ngân hàng, khoa kế toán tài chính đã giúp đỡ em
hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp.
Bên cạnh đó, em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cùng toàn
thể cán bộ công nhân viên thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương
Tín_ Phòng giao dịch Vạn Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp cho em những
kiến thức vô cùng hữu ích trong suốt quá trình thực tập tại Ngân hàng để em có thể
thực tế hóa những kiến thức đã được giảng dạy trong trường.
Có thể hoàn thành tốt một bài luận văn tốt nghiệp là một việc không hề đơn
giản, vì vậy em rất mong nhận đươc sự góp ý và chỉ dẫn của quý thầy cô cùng toàn
thể các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, ngày 25 tháng 05 năm 2014
Sinh viên

Mai Tấn Cường
6
MỤC LỤC
7
DANH MỤC VIẾT TẮT
CN KHánh Hòa : Chi Nhánh Khánh Hòa
Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín
NHNN : Ngân hàng nhà nước
NHTM : Ngân hàng thương mại
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TCTD : Tổ chức tín dụng
TDNH : Tín dụng ngân hàng
TMCP : Thương mại cổ phần
RRTD : Rủi ro tín dụng
PGĐ : Phó Giám Đốc
BĐS : Bất động sản
CBNV : Cán bộ nhân viên
KD : Kinh doanh
XNK : Xuất nhập khẩu
TD : Tiêu dùng
KH : Khách hàng
CBTD : Cán bộ tín dụng
DN : Doanh nghiệp
BCTC : Báo cáo tài chính
DPRR : Dự phòng rủi ro
XHTD : Xếp hạng tín dụng
QLRRTD : Quản lý rủi ro tín dụng
TSĐB : Tài sản đảm bảo
TT : Tỷ trọng
NQH : Nợ quá hạn

8
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động cho vay và huy động tại Sacombank-CN Khánh Hòa giai đoạn
2011 – 2013.
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng Sacombank- CN Khánh Hòa giai đoạn 2011-
2013
Bảng 2.3: Dư nợ theo loại tiền, thời hạn, và đối tượng tại Sacombank-CN Khánh Hòa giai đoạn
2011-2013
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo mục đích vay ngân hàng Sacombank- CN Khánh Hòa giai đoạn
2011-2013
Bảng 2.6: Tình hình nợ quán hạn theo nhómtại Sacombank-CN Khánh Hòa giai đoạn 2011-2013
Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn ngân hàng Sacombank- CN Khánh Hòa giai đoạn 2011-2013
Bảng 2.9: Trích dự phòng rủi ro tín dụngtại Sacombank-CN Khánh Hòa giai đoạn 2011-2013
9
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
10
LỜI MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất nước chúng ta đang trong quá trình hội nhập với sự cạnh tranh ngày càng
gay gắt không những giữa các ngân hàng thương mại với nhau mà còn giữa các
ngân hàng thương mại với các ngân hàng nước ngoài đang thâm nhập vào nước ta
tạo một áp lực lớn cho các ngân hàng thương mại đang hoạt động trong nước.
Đặcbiệt, trong năm 2008, 2009 vừa qua,
khithịtrườngthếgiớicónhiềubiếnđộng,nềnkinhtếMỹvàcácnướctrênthế
giớirơivàokhủnghoảngtàichínhvà suygiảmkinhtế toàncầuthìnhữngnướccó
nềnkinhtếmớinổinhưViệtNamcàngkhôngtránhkhỏinhữngảnhhưởngcủa
nềnkinhtếthếgiới,khitrìnhđộquảnlírủiro cònhạnchế,tínhchuyênnghiệpcủa
cánbộngânhàngchưacaothìnguycơxảyra rủirotíndụngsẽrấtlớn.
Hoạtđộngtín dụnglàmộtnghiệpvụtruyềnthống,nềntảng,chiếm

tỉtrọngcaotrongcơcấutài sảnvàcơcấuthunhập,vàthườngmanglại80-
90%thunhậpchính,nhưngcũnglà
hoạtđộngphứctạp,tiềmẩnnhữngrủirotíndụnglớnchocácNHTM. Hiệuquảcủahoạt
độngcấptíndụnglàthướcđohiệuquảđểđánhgiáhoạtđộngcủangânhàng.Do đóquản
lýrủirotíndụng làmộtyêucầutấtyếuđặtratrong quátrìnhtồntạivà
pháttriểncủaNgânhàngSacombank ChinhánhKhánhHòa.Để
cùnglúcđạtđượchaimụctiêulà nângcaolợinhuậnmàkhôngphảichịunhiềurủi
rothìđòihỏiNHTMCPSàiGònThươngTínChinhánhKhánhHòaphảinângcao
côngtácquảnlýrủiro tíndụngđể nợquáhạnxảyraítnhất. Từviệcnhận thứcđượctầm
quantrọngvàlợiíchcủacôngtácquảnlýrủirotín dụngemđãchọnđềtài“Công tác quản
trị rủi rotín dụng tại Sacombank Chi nhánh KhánhHòa”.
Tuy nhiên, với trình độ có hạn nên phạm vi đề tài này của tôi chỉ đi vào giải
quyết một số khía cạnh của những vấn đề rủi ro trong kinh doanh tín dụng của ngân
hàng. Chắc chắn đề tài này còn nhiều thiếu sót rất mong các thầy cô, các cán bộ cơ
quan cũng như các bạn quan tâm đến đề tài góp ý để đề tài được hoàn thiện và có
11
thể áp dụng phần nào vào thực tế.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Kháiquátnhữngvấnđềcơbảnvềtíndụngvàquảnlýrủirotíndụngcủacác
Ngânhàngthươngmại.
Phântích,đánhgiáthựctrạngquảnlýrủirotíndụngđốivớisảnphẩmchovay
sảnxuấtkinh doanh.Từđótìmracácnguyênnhân dẫnđếnrủirotíndụng đốivới
sảnphẩmchovaysảnxuấtkinhdoanh.Trêncơsở đó,đưara mộtsố giảipháphữu
íchnhằmphòngngừavàhạnchếrủirotíndụngđốivớisảnphẩmchovaysản xuấtkinh
doanhtạiSacombankChinhánhKhánhHòavàđềxuấtnhữngkiếnnghị
đốivớicácbộ,ngànhcóliênquan.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Tín dụng và rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay tại ngân hàng thương
mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín trong những năm 2011-2013.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Dựavàobốnbướccủaquátrìnhquảnlýrủirođó lànhậndạng,đolường,
kiểmsoátvàtàitrợ.Chuyênđềsửdụngcácphươngpháp
phântíchdiễngiải,sosánhkếthợpvớiphươngphápthốngkê,kếthợpvớisử
dụngcácbảngvàsơđồđể minhhọa.
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của đồ án tốt nghiệp bao gồm có 3
chương:
Chương 1:
Chương 2:
Chương 3:
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.
Từ những thực trạng đã tìm hiểu trong đề tài để đưa ra những giải pháp nhằm
hạn chế những rủi ro tín dụng có thể xảy ra tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn Thương Tín-Chi nhánh Khánh Hòa.
12
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa những người đi vay và người cho vay, giữa
họ có mối quan hệ thông qua vận động của giá trị vốn tín dụng, được biểu hiện
dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ
chức tín dụng với các đối tác kinh tế – tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanh
nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước. Tín dụng ngân hàng là quan hệ
chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn
nhất định với một khoản chi phí nhất định. Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín
dụng ngân hàng chứ đựng 3 nội dung:

- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người người sử
dụng.
- Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn.
- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
Theo điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ban hành ngày
12/12/1997 “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử
dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết
khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.”
Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới các hình
thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho
thuê tài chính, và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước.
Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ lệ
lớn nhất.
13
1.1.2. Các đặc điểm của tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ: cho vay bằng
tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tượng trong nền
kinh tế quốc dân.
Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần
trong xã hội chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của chính mình như tín
dụng nặng lãi hay tín dụng thương mại.
Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lập tương đối
với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội. Có những trường hợp
mà nhu cầu tín dụng ngân hàng gia tăng nhưng sản xuất và lưu thông hàng hoá
không tăng, nhất là trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng, sản xuất và lưu thông hàng
hoá bị co hẹp nhưng nhu cầu tín dụng vẫn gia tăng để chống tình trạng phá sản.
Ngược lại trong thời kỳ kinh tế hưng thịnh, các doanh nghiệp mở mang sản xuất,
hàng hoá lưu chuyển tăng mạnh nhưng tín dụng ngân hàng lại không đáp ứng kịp.
Đây là một hiện tượng rất bình thường của nền kinh tế.
Hơn nữa tín dụng ngân hàng còn có một số ưu điểm nổi bật so với các hình

thức khác là:
- Tín dụng ngân hàng có thể thoả mãn một cách tối đa nhu cầu về vốn của các tác
nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế vì nó có thể huy động nguồn vốn bằng tiền
nhàn rỗi trong xã hội dưới nhiều hình thức và khối lượng lớn.
- Tín dụng ngân hàng có thời hạn cho vay phong phú, có thể cho vay ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn do ngân hàng có thể điều chỉnh giữa các nguồn vốn với nhau để đáp
ứng nhu cầu về thời hạn vay.
- Tín dụng ngân hàng có phạm vi lớn vì nguồn vốn bằng tiền là thích hợp với mọi đối
tượng trong nền kinh tế, do đó nó có thể cho nhiều đối tượng vay.
1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
o Tín dụng là đòn bẩy góp phần tăng trưởng kinh tế và điều tiết nền
kinh tế:
Khôngthể tăngtrưởngkinh tế nếu hệsốmứcđầutư cầncókhông đạtmức
tươ
ng
14
ứng.ĐốivớiViệtNamvànhiềunướccónềnkinhtếkémpháttriển,việcthựch
iệ
n
đượchệsốmứcđầutưhiệnđanglàmộttrởngạilớn.Ở nhữngnướccó tốcđộ

ng trưởng7%-
8%/nămthìtỷsuấtđầutưlà30%củatổngGDP.Nhưvậy,đểđạtđ
ược
mức
tăngtrưởng1%/năm thìtỷsuấtđầutưphảilà 4%của tổngGDP.Tỷlệ đầu tưGDP so với
mức tăng trưởng của GDP được gọi là “tỷsuất vốn sản phẩm gia

ng


(incrementalcapitaloutputratio–I
C
O
R
).
- TDNHgóp phầngiảmhệsốtiềnnhànrỗivànângcaohiệuquảsửdụngvốn trongtất cả
cácthành phần kinh tế thông qua“đivayđểchov
a
y

.
- TDNHcònlàđòn bẩykinhtếquantrọngthúcđẩy quátrìnhmởrộng giao

u kinh tế
quốc
tế
.
- TDNHcũnggópphầntíchcựcvàoviệchìnhthànhvàpháttriểnvềmặtvốn củacông tycổ
ph

n.
- Thôngqua hoạtđộngtíndụng,ngân hànglàmbiếnđổiđiềukiện SX-KD d
ịc
h
vụcủacácchủthểkinhtếtheohướngtốiưu,gópphầnlàmchochukỳvậnđộng
c

a
tiềntệrútngắnvềthờigian, nângcaovòngquaycủatiền
tệ

.
- TDNH góp phần chống lạm pháttiền
tệ
.
o Tíndụnglàđộng lựcgópphần hìnhthànhvàchuyểndịchcơcấu
kinhtế
t
h
e
o hướng côngnghiệphóa,hiệnđạihóa
- Vớitưcáchlà cầunốigiữatiếtkiệmvàđầu tư,tín dụngtrở thànhđộnglựck
íc
h
thíchcáctổchứckinhtế,cácdoanh
nghiệpvàdâncưtrongcácthànhphầnkinhtế
t
h
ực
hiệntiếtkiệm,thúcđẩyquátrìnhtíchtụvàt
ậptrungvốn tiềntệtạmthờichưasửdụng
hiệnđangnằmphântánởkhắpmọinơi,tiếnhànhđầutưchovay đểhìnhthànhcơ
cấ
u kinh tế
ởViệtN
am
.
- Nhànướccóthểtậptrungvốntíndụngthôngquangânhàngđểđầutưph
át
triểnnôngnghiệp,thôngquacôngnghiệphóa,hiệnđạihóabiếnnềnnôngnghiệp
lạc

hậu
tựcấp,tựtúc thànhnền nôngnghiệphànghóadựatrêncơ sở vậtchất hiệnđ
ại
.
- Nhànướcthôngquatíndụngtrongnướcvàtíndụngquốctếhuyđộngvốn
dướicáchìnhthứcphongphúđadạngđểđầutưđểcảitạonângcấpcáckhu
c
ông
15
nghiệpcũ,hìnhthànhcáckhu côngnghiệpmới,khuchếxuất,khaithácdầukhí,n
ă
ng lượng,
đặcbiệtưu tiênđầu tưchocácngành kếtcấuhạ
tầ
ng.
- Thôngquanguyên tắccơ bảncủa tín dụnglàcho vaytrêncơ sởhoàn trả vốnv
à
cólãiđểcácdoanhnghiệp,cácngànhkinhtế,cácvùngkinhtếvàcácthànhphầnk
i
nh
tếsửdụng vốn có hiệuquả, tránhđượcnhữngthấtthoátvốnđầutưtrong quá
t
r
ì
nh
chuyểndịch cơ cấukinh tế nước
ta
.
o Gópphầntàitrợchoquátrìnhtáisảnxuất,mởrộngvàtăngcườngtàisản
cốđ


nh
Trongđiềukiệnsản xuấtnhỏ,khimàcáckênhtàitrợvốn cho nền kinhtếnh
ư
ngânsách,vốntựtíchlũycònnhữnghạnchếnhấtđịnhthìtíndụngtrungvàdàih

n
củangânhàng chocácdoanhnghiệpcòncóýnghĩalànuôidưỡngthịtrườngtíndụng cho
ngân hàng mởrộngtín dụngngắn hạn vàcác dịchvụngân hàngkh
ác
.
Nhucầuvềtín dụngtrungvàdài hạntrongthựctếtậptrungtừcáckháchh
à
ng doanh
nghiệplàchủyếu. Họ tạolậpmốiquanhệtíndụng đối vớingânhàngdướih
ì
nh
thứcnàynhằmtiếnhànhcáchoạtđộngđầutưchiềusâuhoặcmởrộngkhảnăngSX-
KDthôngquaviệcđầutưvàotàisảncốđịnh.Đốivớidoanhnghiệp,tàisảncốđịnh

tưliệusảnxuấtchủyếu,chiếmbộphậnlớntrongtổng giáthành,làyếutốquan
t
rọng
quyếtđịnhlợithếcạnhtranh…Dođó, việccoitrọngtàisảncốđịnhlàrấtcầnthiết,

mộtáplực đốivớisựtồn tại vàpháttriểncủamộtdoanhngh
iệ
p.
Tuynhiên,trongthựctế,giátrịtàisản cốđịnhthườngcao,nóđòihỏicácdo
a

nh
nghiệpphảitiếnhànhtíchlũytrongkhoảng thờigiankhádàimớicóđủkhảnăngvề
tài
chính.Khókhănvềsự thiếuhụttạmthời vốncốđịnh nàycủadoanhnghiệpcóthể đ
ược
tàitrợbởicácnguồnvốnkhác,nhưngTDNHtrungvàdàihạnlàmộttrongnh

ng
nguồnvốntốtnh
ất
.
Thôngquatíndụngtrungvàdàihạn,NHTMđãgiúp cácdoanhnghiệpmởrộng
cơsởSX-KD,muasắmmáymócthiếtbị…nângcaogiátrịsảnlượng,trangbị
mới
thiếtbịcơsởvậtchấtcótínhnăng hiệnđại,nâng caochấtlượngsản phẩmvànăng su
ất
laođộng… Gópphầnquantrọnggiúpdoanh nghiệpđạtđượcmụctiêukinh doanh:
lợi
nhuận, antoànvà pháttriểnkhông ng

ng.
16
o Tạo điềukiệnứngdụngtiếnbộkhoahọckỹ
t
huậ
t
Ngàynay, khimàkhoahọckỹthuậtđã đạtđượcnhữngthànhtựurực rỡ, đặc b
iệt
lànhữngthànhtựu trongcácngànhkhoahọcứngdụngđãtạothờicơvàcũnglà
t

h
ác
h
thứcđốivớisự tồntại vàpháttriểncủamột tổ chức kinh tế trênthị
t
r
ườ
ng.
Tuyviệcứngdụngnàylàcầnthiết,songmọidoanhnghiệpđềugặpphảir
à
o
cảnlớnđólàchiphíbỏrabanđầurấtlớn,bảnthânvốntựcócủadoanhngh
iệ
p
khôngthểđápứngđược.Tronghoàncảnhđó,TDNH,đặcbiệtlàtíndụngtrungv
à
dàihạnđãcónhữngtácđộng hỗtrợtíchcựctrong việcứng dụng tiếnbộ khoahọc kỹ
thuậtvàohoạtđộngSX-KD. Từđódoanhnghiệpkhôngngừngnângcaođượcvị
t
h
ế
trênthị
trường,hiệuquả củadoanhnghiệp– quađó nâng caochấtlượnghoạt động

n dụngcủa
NH
T
M.
o Gópphần thúcđẩycácdoanhnghiệpnângcaohiệuquảsửdụng
v

ốn
Trongthờihạncủakhoảnvay,ngânhàngthựchiệnchứcnănggiámsátho
ạt
độngsửdụngvốnvớitưcáchlàchủsởhữuvốnchovayđốivớicácdoanhngh
iệ
p.
Ngânhàngcăncứvàocácnguyêntắctíndụng,hướngcácdoanhnghiệp sửdụng vốn
đúngmụcđíchcóhiệuquả,đônđốcdoanhnghiệpvay vốntrảgốcvàlãiđúngthờih

n
thỏathuậnđãkýtronghợpđồngtíndụng.Khácvớivốntựcólàkhôngphảitrảchiph
í
vốn,vốnvayngânhàngphảichịunhữngđiềukiệnràngbuộcvềlãisuất,thờihạnv
à
mụcđíchsửdụngtiềnvaynêncácdoanhnghiệpvayvốnphảicósựtínhtoánchiph
í
sản
xuấthợplý,tốcđộvòngquay vốnnhanh…để đảmbảotrảnợngânhàng đúngh

n và
cólợinhuậngiữlại.Mặtkhác,trongquátrìnhkiểmtra,giámsátsửdụngvốnv
a
y,
ngânhàngsẽgiúpdoanhnghiệppháthiệnnhữngnhượcđiểm,saisóttừđócób
iệ
n
phápkhắcphụckịpthờinhằmhạnchếrủirocóthểxảy rađốivớidoanhnghiệp
c
ũng
nhưrủirocó liên quanđốivớiNH

T
M.
Cóthểnóirằng,TDNHđãràngbuộctráchnhiệmgiữangườichovayvàng
ười
sửdụngvốnvay,từđónângcaonănglựcquảnlývốnvàquátrìnhSX-KD, giúpn
â
ng
caohiệuquảsửdụngvốn.
o TDNHlàcôngcụthúcđẩychếđộhạchtoánkinhdoanh,tăngcườngquả
n

tàichính, tăng tích lũy đốivớidoanhngh
iệ
p
17
Vềphíangườivayvốnluôncânnhắcgiữahiệuquảvốnvaymanglạivới
t
h
ời
hạn,lãisuấtcủavốnvayvàhọchỉvaykhitínhtoáncólãi,đóchínhlàbảnchất
c

a
hạchtoánkinhtế.Vềphíangân hàng, trướckhi chovaycũngđòihỏikháchhàngph
ải
thỏamãnnhiềuđiềukiệnvềtình hìnhtàichínhcũng nhưchấtlượngcủa các báocáo
tài
chính.Điềuđóbuộcdoanhnghiệpphảităngcườngcôngtáchạchtoánkinhdo
a
nh, quản lý

tài chínhvàtíchlũyvốn
o TDNH đápứngvốnđểgóp phần đầutưpháttriểnkinh
tế
Dođặcđiểmcủatuầnhoànvốn,nêntrongquátrìnhSX-KDcủacácdo
a
nh
nghiệpluôncósựkhôngănkhớpvềthờigianvàkhốilượng,giữalượngtiềncần
t
h
iết
đểdựtrữvậttư,hànghóachoquátrìnhSX-KDtiếptheovớilượngtiềnthuđược
từ
việctiêuthụhànghóacủachutrìnhSX-KDtrướcđó.Dođó,luânchuyểntiềntệ
c

a
cácdoanhnghiệpcólúcthừa,lúcthiếu.Nguồnvốndoanhnghiệptạmthờinhànrỗ
i
cùngvớicácnguồn tiếtkiệmtừdâncư,nguồnkếtdưtừngânsách đượcNHTMhuy động
vàsử dụngđểđầutưchocácdoanhnghiệpđangtạmthờithiếuvốn,chonhu
cầ
u
tiêudùngtạmthờivượtquáthunhậpcủadânchúng,cũngnhưchoyêucầuchi
c

a
ngânsáchnhànướctronglúcchưacónguồnthu Nhưvậy,TDNHđãgópphầnđ
iề
u hòa
vốnmột cáchcóhiệuquảtrênphạmvitoànbộ nềnkinh

tế
.
o TDNH thúcđẩyquá trìnhtíchtụ và tập trung sản
x
uấ
t
Thông quaviệctậptrung và ưutiênvốnchocácngànhkinhtếmũinhọn,kinh
tế
trọngđiểm,lànhữngnơicónhucầuvốncựclớn,từđóTDNHgóp phầnnângcaos
ức
mạnh,sức cạnhtranhcủanền kinh tế,tạođiềukiệnđểpháttriểncác quan hệ kinhtế v
ới
nước ngo
ài

o TDNH thúcđẩyquá trìnhluânchuyểnhànghóavàlưuthôngtiền
tệ
Thông thườngcácdoanh nghiệpchỉsửdụngđếnvốnngân hàng sau khiđãhuy
độngmọinguồnlựccủabảnthân,điềuđócũngcónghĩalànếukhông cóTDNH
t
h
ì
doanhnghiệpkhó có khảnăngthựchiệncơhộiđầutưkinhdoanh củamình,nhất

trongcơchếthịtrường,nếuđểmấtcơhội sẽảnhhưởngkhông nhỏđếncơhộikiếm
lợi
chodoanh nghiệp.Ngoàira,TDNHgiúpdoanhnghiệptăngthêmnănglựctàichínhv
à
do
đótạokhảnăngtăngsứcmạnhtrongcạnhtranh,vươnlêntồntạivàpháttriển

t
r
ê
n
18
thương
t
r
ườ
ng.
o TDNHlàcôngcụcủanhànướcđượcsửdụngđểđiềutiếtkhốilượngtiền
t

lưuthôngtrongnềnkinh
tế
Nhưchúngtađãbiết,vớimộthệthốngcácNHTM,khiNHTMthựchiệnh
à
nh vi
cấptíndụng chonềnkinhtế,cùngvớikhảnăng “tạotiền”các“búttệ”sẽđượcnh
â
n rộng,
tứclàđãtạoramộtkhảnăngcung ứngtiềntệ,làmtănglượnggiátrịtrong

u
thông;vàvớihiệuứngngượclạisẽxảyra,khicácNHTMthuhẹptíndụng. Chính
từ
khảnăngnàyTDNHđãđượcNhànướcsửdụngnhưlàmộtcông cụđểđiềutiếtkhố
i
lượngtiềntệlưuthôngthôngqua cáccôngcụthuộcchính sáchtiềntệcủaNHNN nh
ư:

dựtrữbắt buộc,hạnmức tín dụng,lãi suấtchiếtkhấu,nghiệpvụthịtrường
mở

o TDNHgópphầnthúcđẩytăngcườngtiếtkiệmvàmởrộngđầutưcủan

n kinh tế
TDNHlàcôngcụgiúpNhànướcthựchiệntốtchính sáchtiềntệ,đồngthời
c
ũng
giúpchínhcácngân hàng có mộtmôitrườngkinh doanh tốt.Vớisứcmuađồngtiềnổn
địnhsẽtạotâmlý antâmtrongdânchúng,từđó huy độngđượctốiđacácnguồnvốn tiềm
tàngtrong xãhội,thỏa mãncaonhấtnhucầuvốnmởrộngđầutư củanền kinh
tế
.
Mặtkhác,vớihoạtđộngtíndụng,bảnthâncácngânhàngkhẳngđịnhvai
t

trunggiantàichínhcủamình,pháttriểncáckỹ năngquảnlýtàichính,gópphầng
iảm
thiểucácchiphí vàrủiro vềtàitrợ, nhờđóthúcđẩymởrộngtiếtkiệmvàmởrộng đ

u tư của
nền kinh
tế
.
o TDNHlàhoạt
độngcơbảnmanglạilợinhuậnchobảnthâncácngânhàng
v
àchokháchhàng
Trongkinhdoanhtiềntệcủacácngânhàng,tíndụngluônlàkhoảnmục

lớ
n
nhất,thườngchiếmtrên70%tàisảncó sinhlờicủamộtngânhàng.Nghiệpvụtíndụng
ngàycàngđượcđadạnghóacànglàmtăngvaitròcủatíndụngtrongtoànbộ cácho
ạt
độngkinhdoanhvàcũngchínhnhờđólàmtăng thunhập,tăng lợinhuậncủacácng
â
n h
à
ng.
Kháchhàngnhờcóvốnvay đượctừngân hàngvàmộtphầncóđượctừsựg
iám
sáttừngânhàng qua đókháchhàngsửdụngvốn cóhiệuquảhơnvàdođómàcóđ
ược
lợinhuậncủa

nh.
19
Tómlại, TDNH khôngnhững là hoạtđộngquan trọngnhất,quyếtđịnhsựtồn
tại
vàpháttriểncủamỗingânhàngmàcòncóvaitròtolớnvàảnhhưởngsâurộng đếns

pháttriểncủacảkinhtế-xã hội.Tuynhiên,vaitròvàkhảnăngpháthuy vaitrò
c

a
TDNHlàkhônghẳnnhưnhauđốivớitừngngành,từngkhu vựcvàtừngnhómchủ
t
h


trongnềnkinh
tế
.
2. Các hình thức cấp tín dụng
Tín dụng của ngân hàng có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo
những tiêu thức phân chia khác nhau.
1.2.1. Dựa vào mục đích của tín dụng
Theo tiêu thức này có thể phân chia thành các loại sau:
- Cho vay sản xuất kinh doanh công thương nghiệp: cấp tín dụng co các cá nhân và
doanh nghiệp phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh như thanh toán chi phí mua
hàng, đầu tư máy móc thiết bị….
- Cho vay tiêu dùng cá nhân: Chủ yếu cho cá nhân vay phụ vụ tiêu dùng trong cuộc
sống hàng ngày như cho vay mua ô tô, xe máy, mua sắm vật dụng…
- Cho vay bất động sản: bao gồm các khoản cho vay xây dựng ngắn hạn và dài hạn
đầu tư vào mua/ xây dựng có các dự án đât đai, cao ốc, trung tâm thương mại,…
- Cho vay nông nghiệp: tài trợ cho các hoạt động nông nghiệp.
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu: Cung cấp vốn cho các doanh nghiệp phục vụ
nhu cầu kinh doanh xuất nhập khẩu.
Ngàynay,tín dụngtiêudùng làmộttrongnhững xu hướngphát
t
r
iể
n và trở thànhmột
thịtrườngtín dụngrộnglớn.
1.2.2. Dựa vào thời hạn tín dụng
Theo tiêu thức này có thể phân thành các tiêu thức sau:
- Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới một năm. Mục đích của loại
cho vay này nhằm tại trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.
- Cho vay trung dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của
các khoản vay này nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định.

20
- Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của các khoản
vay này thường nhằm tài trợ đầu tư cho các dự án đầu tư.
1.2.3. Dựa vào phương thức cho vay
Theo tiêu thức này có thể phân thành các tiêu thức sau:
- Cho vay theo món.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng.
1.2.4. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay
Theo tiêu thức này có thể phân thành các tiêu thức sau:
- Cho vay chỉ có một thời hạn trả nợ hay còn gọi cho vay trả nợ 1 lần khi đáo hạn.
- Cho vay có nhiều kì trả nợ góp đều hay còn gọi là cho vay trả góp.
- Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kì hạn trả nợ cụ thể mà tùy vào khả năng
tài chính của khách hàng, khách hàng có thể trả nợ bất kì lúc nào.
1.2.5. Dựa vào mức độ tín nhiệm
Theo tiêu thức này có thể phân thành các tiêu thức sau:
- Cho vay không có tài sản đảm bảo: Là loại cho vay không có thời hạn thế chấp, cầm
cố hoặc bảo lãnh của người khác mà dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà
quyết định cho vay.
- Cho vay có tài sản đảm bảo là loại cho vay dựa trên cơ sở đảm bảo tiền vay như thế
chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của bên thứ ba khác.
1.3. Các vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng
Trong lĩnh vực tài chính, rủi ro là một khái niệm đánh giá mức độ biến động hay
tổn thất của một giao dịch hay danh mục đầu tư. Rủi ro được định nghĩa như sự
khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kì vọng.
1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro (Credit risk) là loại rủi ro phát sinh do khách hàng
không có khả năng chi trả. Trong hoạt động công ty rủi ro tín dụng phát sinh khi
công ty bán chịu hàng hóa và khách hàng mua chịu thất bại trong việc trả nợ. Trong
hoạt động ngân hàng, rủi ro xuất hiện khi khách hàng mất khả năng trả nợ một
khoản vay nào đó. Lưu ý rằng trong hoạt động tín dụng, khi ngân hàng thực hiện

21
nghiệp vụ cho vay thì đó chỉ mới là giao dịch chưa hoàn thành. Giao dịch chỉ được
xem là hoàn thành khi nào ngân hàng thu hồi về được cho khoản vay cả gốc lẫn lãi.
Tuy nhiên khi thực hiện giao dịch tín dụng, ngân hàng không biết chắc có giao
dịch đó có hoàn thành hay không nó có thể hoàn thành hay không hoàn thành. Do
đó rủi ro tín dụng thể hiện hay khả năng hay xác suất hoàn thành giao dịch tín dụng.
- Về mặt định lượng : rủi ro tín dụng phản ánh bởi số lượng nợ quá hạn, nợ đọng của
mỗi tổ chức tín dụng
- Về mặt định tính : rủi ro tín dụng có quan hệ ngược chiều với chất lượng tín dụng.
Theo đó chất lượng tín dụng càng cao thì mức độ rủi ro càng thấp và ngược lại, chất
lượng tín dụng thấp nợ quá hạn cao thì rủi ro tín dụng là rất lớn và có tác động trực
tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
Rất khó để đánh giả rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại, mọi người
thường đánh giá rủi ro tín dụng dựa vào các chỉ tiêu chính như nợ xấu, nợ quá hạn,
bảng phân loại nợ.
1.3.2.1. Phân loại các nhóm nợ
Quyếtđịnhsố493/2005/QĐ-NHNNngày22/4/2005V/v“Quyđịnhvềphânloại
nợ,tríchlậpvàsửdụngdựphòng đểxửlýrủirotíndụngtronghoạtđộngngân hàngcủatổ
chứctíndụng”đượcbổsungtheoQuyếtđịnhsố18nhưsau:
Theo thông tư của ngân hàng nhà nước ban hành 24/2013/TT-NHNN quy định về
việc phân loại tại sản. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 15/1/2014, thông tư đã
quy đinh phân loại nợ theo 5 nhóm:
- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng
thu hồi đẩy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn; Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh
giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi đã quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc
và lãi còn đúng hạn.
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Nợ đã quá hạn từ 10 đến 90 ngày; Nợ cơ cấu lại
thời hạn trả nợ lần đầu.
22

- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày; Nợ cơ cấu
lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại
lần đầu; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Nợ được miễn hoặc giảm lãi do
khách hàng không có đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; Nợ cơ cấu lại
thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 đến dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ
cấu lại lần đầu; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2 quá hạn dưới 30 ngày theo thời
hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Nợ quá hạn trên 360 ngày; Nợ cơ cấu
lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ
cấu lại lần đầu; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2 quá hạn từ 30 ngày trở lên theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ba trở
lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn.
Ngân hàng nhà nước cũng quy định rõ khoản trích lập dự phòng rủi ro cho từng
nhóm nợ cụ thể nợ nhóm 1là0%, nhóm 2là5%,nhóm 3là20%,
nhóm4là50%,nhóm5là100%. Riêngđốivớicáckhoảnnợkhoanhchờ Chính
phủxửlý,TCTDtríchlậpdựphòngcụthểtheokhảnăngtàichínhcủaTCTD.
TrườnghợpmộtKHcó nhiềuhơnmộtkhoảnnợvớiNH màcó bấtkỳkhoảnnợbị
chuyểnsang nhómnợrủirocaohơnthìNH buộc phải phân loạicáckhoảnnợcòn
lạicủaKHđóvàocácnhómnợrủirocaohơntươngứngvớimứcđộrủiro.Khi
NHchovayhợpvốnkhôngphảivớivaitròlàNHđầumối,NHkhithựchiện
phânloạicáckhoảnnợ(baogồmcảkhoảnvayhợpvốn)củaKHđóvàonhómrủi
rocaohơngiữađánhgiácủaNHđầu mốivà đánhgiácủaNH.
Bêncạnhđó,Quy địnhnàynêurõ,thờigianthủtháchđểchuyểnkhoảnvay quá
hạnvềtronghạnlà6tháng(Đốivớicáckhoản nợtrung,dàihạn) và3tháng(Đối
vớicáckhoảnnợngắnhạn) kểtừngàyKHtrảđầyđủ nợgốcvàlãi vaycủakhoản
vaybịquáhạnhoặckhoảnnợđượccơcấulạithờihạntrảnợ.
1.3.2.2. Nợ quá hạn
23
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNngày 22/4/2005 và quyết định số

18/2007/QĐ-NHNNngày25/4/2007(v/vsửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaQuyết địnhsố
493/2005/QĐ-NHNNngày22/4/2005củaThốngđốcNHNN,Quyđịnhvề
phânloạinợ,tríchlậpvàsửdụngdựphòng đểxửlýRRTD tronghoạtđộngngân
hàngcủaTCTD,địnhnghĩa:Nợquáhạnlàkhoản nợmàmộtphầnhoặctoànbộ nợgốcvà
hoặclãiđãquáhạnthanhtoán.
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Dư nợ quá hạn
x 100%
Tổng dư nợ cho vay
Chỉ tiêu này cho biết dư nợ đầu tư vào một loại cho vay nào đó chiếm bao nhiêu
phần trăm tổng dư nợ, từ đó cho thấy được vau trò vị trí quy mô đầu tư từng loại
trong toàn bộ hoạt động đầu tư, cho vay của ngân hàng.
NợquáhạncủaTCTDbaogồmcácnhómnợsau:
- Nợquáhạndưới90ngày–Nợcầnchúý.
- Nợquáhạntừ90ngàyđến180ngày–Nợdướitiêuchuẩn.
- Nợquáhạntừ181ngàyđến360ngày–Nợnghingờ.
- Nợquáhạntừtrên361ngày–Nợcókhảnăng mấtvốn
TheoquyđịnhhiệnnaycủaNHNNchophépdưnợquáhạncủacácNHTMkhôngđượcv
ượtquá5%.
1.3.2.3. Nợ xấu
TheoQuyếtđịnh493/2005/QĐ-NHNNngày22/4/2005củaThốngđốcNHNNvề
phân loạinợ,tríchlậpvàsửdụng dự phòng đểxửlýRRTD tronghoạtđộngNgân hàng
củaTCTDđịnh nghĩa:Tỷlệnợxấutrêntổng dưnợlàtỷlệđểđánh giáchất
lượngtíndụngcủaTCTD
Nợ xấu là một trong những vấn đề luôn làm đau đầu các nhà quản trị Ngân hàng.
Theo tiêu chuẩn quốc tế, “nợ xấu” là những khoản nợ quá hạn 90 ngày mà không
đòi được và không được tái cơ cấu. Tại Việt Nam, nợ xấu bao gồm những khoản nợ
quá hạn có hoặc không thể thu hồi, nợ liên quan đến các vụ án chờ xử lý và những
khoản nợ quá hạn không được Chính phủ xử lý rủi ro. Nợ xấu là khoản nợ có các
đặc trưng cơ bản sau đây:

24
- Khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với NH khi các cam kết đã hết hạn.
- Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hướng xấu dẫn đến có khả
năng ngân hàng không thu hồi được cả gốc lẫn lãi.
- Thông thường về thời gian là các khoản nợ quá hạn ít nhất 90 ngày.
NợxấucủaTCTDbaogồmcácnhómnợ:Nợnhóm3,4,5.Theoquyđịnhhiệnnay
củaNHNNchophéptỷlệnợxấucủacácNHTMkhôngđượcvượtquá3%.
Tỷ lệ nợ xấu =
Nợ xấu
x 100%
Tổng dư nợ cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh dư nợ khó đòi trong tổng số nợ quá hạn của Ngân
hàng. Nếu chỉ số này nhỏ phản ánh chất lượng của hoạt động tín dụng là tốt ngược
lại chỉ số này cao phản ánh chất lượng tín dụng chưa cao.
1.3.2.4. Dư nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đồng vốn huy động được sử dụng để cho vay
đối với nền kinh tế. Dư nợ trên vốn huy động còn gián tiếp phản ánh khả năng huy
động vốn của ngân hàng. Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ vốn huy động tham gia ngân vào
dư nợ ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chưa tốt.
Dư nợ trên vốn
huy động
=
Dư nợ
x 100%
Vốn huy động
1.3.2.5. Chỉ tiêu hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ cao cho thấy công tác thu nợ đang tiến triển tốt, rủi ro tín dụng
thấp. Chỉ tiêu này còn biểu hiện khả năng thu hồi nợ cảu ngân hàng từ việc cho
khách hàng vay
Hệ số thu nợ =

Doanh số thu nợ
x 100%
Doanh số cho vay
25
1.3.2.6. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng dung để đo lường tốc độ luân chuyển vốn của tín dụng
ngân hàng, nó cho thấy thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Nếu vòng quay vốn
tín dụng nhanh tức việc đưa vốn vào sản xuất kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu
quả cao.
Vòng quay vốn
tín dung
=
Doanh số thu nợ
x 100%
Dư nợ bình quân
1.3.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
1.3.3.1. Nguyên nhân từ phía người vay
- Nguyên nhân từ phía người đi vay là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro tín
dụng cho ngân hàng. Nhìn chung các nguyên nhân hàng có thể xác định được thông
qua quá trình tìm hiểu, nắm vững “tình hình sức khỏe của khách hàng” cả nước,
trong và sau khi cho vay, tìm hiểu mục đích sử dụng tiền vay và hiệu quả phương án
sản xuất kinh doanh
- Rủi ro trong kinh doanh của người đi vay: Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp
được thể hiện ở mức độ biến động ít hay nhiều theo chiều hướng xấu của kết quả
kinh doanh. Rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp sẽ xảy ra nếu việc xây dựng
và triển khai các phương án, dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
không khoa học việc dự toán chi phí và xác đinh sản lượng không phù hợp. Các
thiệt hại doanh nghiệp phải gánh chịu do sự biến động của thị trường cung cấp, thị
trường tiêu thụ.
- Rủi ro tài chính: Rủi ro tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở các doanh nghiệp

không thể đối phó với các nghĩa vụ trả nợ gốc, trả lãi tiền vay cho chủ nợ. Rủi ro tài
dụng diễn ra cùng lúc với mức độ sử dụng nợ, nó gắn liền với cơ cấu tài chính của
doanh nghiệp.

×