Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

Nghiên cứu thực trạng ung thư vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung thư vú của phụ nữ huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 201 trang )


B GIO DC V O TO B Y T

TRNG I HC Y H NI







nguyễn công bình






nghiên cứu thực trạng ung th vú
và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung th vú
của phụ nữ huyện sóc sơn thành phố Hà Nội





luận văn thạc sỹ Y tế công cộng















Hà Nội - 2009


B GIO DC V O TO B Y T

TRNG I HC Y H NI







nguyễn công bình





nghiên cứu thực trạng ung th vú

và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung th vú
của phụ nữ huyện sóc sơn thành phố Hà Nội





Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số: 60.72.76



luận văn thạc sỹ Y tế công cộng



Ngời hớng dẫn khoa học:

PGS. TS. Nguyễn Duy Luật






Hà Nội - 2009


ii
lời cảm ơn



Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đo tạo Sau
đại học trờng Đại học Y H Nội đã tạo điều kiện giúp đơn tôi trong
suốt quá trình học tập v nghiên cứu.
Tôi xin gửi đến PGS.TS. Nguyễn Duy Luật - Chủ nhiệm Bộ
môn Tổ chức v Quản lý y tế, thầy hớng dẫn, ngời đã chỉ bảo v
giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình hon thnh luận văn ny lời cảm
ơn trân trọng nhất.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong Hội đồng chấm
luận văn đã góp ý v chỉnh sửa giúp tôi hon thnh luận văn ny.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm, các giảng viên
v các nhân viên của khoa Y tế công cộng đã cho dạy chúng tôi những
kiến thức chuyên môn, những bi học kinh nghiệm qúy báu, bổ ích.
Xin by tỏ lòng cảm ơn của tôi đến Ban giám đốc bệnh viện Ung
Bớu H Nội, phòng Kế hoạch tổng hợp nơi tôi đang công tác, Trung
tâm y tế huyện Sóc Sơn v phòng Y tế huyện Sóc Sơn đã tạo mọi điều
thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập v hon thnh luận văn
ny.
Tôi xin chân thnh cảm ơn những tình cảm, sự động viên của gia
đình, ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp đối với tôi.

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2009
Nguyễn Công Bình




i
lời cam đoan



Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha đợc công
bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.



Ngời viết



nguyễn công bình



















vi
Mục lục

Đặt vấn đề 1
CHƯƠNG 1. Tổng quan tài liệu 3
1.1. Tình hình nghiên cứu và thực trạng UTV ở thế giới và Việt Nam 7
1.2. Các yếu tố nguy cơ gây UTV [1], [4], [5], [6], [13], [14], [27], [28] 9
1.3. Phòng và phát hiện sớm UTV [2], [6], [33] 12
CHƯƠNG 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 22
2.1. Địa điểm nghiên cứu: 22
2.2. Đối tợng nghiên cứu: 22
2.3. Phơng pháp nghiên cứu: 24
CHƯƠNG 3. kết quả nghiên cứu 30
3.1. Thực trạng UTV 30
3.1.1. Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mắc UTV đặc trng theo tuổi: 30
3.1.2. Phân bố bệnh nhân UTV theo nghề nghiệp 31
3.1.3. Phân bố bệnh nhân UTV theo trình độ học vấn 32
3.1.4. Phân bố bệnh nhân UTV theo tiền sử hút thuốc và tiền sử uống rợu 32
3.1.5. Phân bố bệnh nhân UTV theo tuổi có kinh lần đầu tiên 33
3.1.6. Phân bố bệnh nhân UTV theo tình trạng hôn nhân hiện tại 33
3.1.7. Phân bố bệnh nhân UTV theo số con sinh ra 33
3.1.8. Phân bố bệnh nhân UTV theo số tháng cho con bú 34
3.1.9. Phân bố bệnh nhân UTV theo vị trí vú bị UT 34
3.1.10. Phân bố bệnh nhân UTV theo nguyên nhân phát hiện UTV 35
3.1.11. Phân bố bệnh nhân UTV theo nơi đến điều trị UTV 35
3.1.12. UTV theo phơng pháp điều trị UTV 36
3.2. Kiến thức và thực hành của nhân viên y tế 37
3.2.1. Thông tin chung về nhân viên y tế: 37
3.2.2. Kiến thức của nhân viên y tế: 39

3.2.3. Thực hành của nhân viên y tế: 44

vii
3.3. Kiến thức và thực hành của phụ nữ 45
3.3.1. Thông tin chung về phụ nữ: 45
3.3.2. Kiến thức của phụ nữ: 46
3.3.3. Thực hành của phụ nữ: 51
CHƯƠNG 4. bàn luận 53
4.1. Thực trạng UTV: 53
4.1.1. Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mắc UTV trng theo tuổi: 53
4.1.2. Phân bố bệnh nhân UTV theo nghề nghiệp: 54
4.1.3. Phân bố bệnh nhân UTV theo trình độ học vấn: 55
4.1.4. Phân bố bệnh nhân UTV theo tiền sử hút thuốc và tiền sử uống rợu: 55
4.1.5. Phân bố bệnh nhân UTV theo tuổi có kinh lần đầu tiên: 56
4.1.6. Phân bố bệnh nhân UTV theo tình trạng hôn nhân hiện tại: 56
4.1.7. Phân bố bệnh nhân UTV theo số con sinh ra và số tháng cho con bú: .56
4.1.8. Phân bố bệnh nhân UTV theo vị trí vú bị UT: 57
4.1.9. Phân bố bệnh nhân UTV theo nguyên nhân phát hiện bệnh: 57
4.1.10. Phân bố bệnh nhân UTV theo nơi điều trị và các phơng pháp điều trị:
57
4.2. Kiến thức và thực hành của nhân viên y tế 58
4.2.1. Thông tin chung về nhân viên y tế 58
4.2.2. Kiến thức của nhân viên y tế 58
4.2.3. Thực hành của nhân viên y tế 61
4.3. Kiến thức và thực hành của phụ nữ 62
4.3.1. Thông tin chung về phụ nữ 62
4.3.2. Kiến thức của phụ nữ: 63
4.3.3. Thực hành của phụ nữ: 67
kết luận 69
kiến nghị 70



iii
Ch÷ viÕt t¾t


UT: Ung th−
UTV: Ung th− vó
TT-GDSK: TruyÒn th«ng - gi¸o dôc søc khoÎ
CSSK: Ch¨m sãc søc khoÎ
CSSKSS: Ch¨m sãc søc khoÎ sinh s¶n
TTYTDP: Trung t©m y tÕ dù phßng
TYT: Tr¹m y tÕ


















iv
danh mục bảng

Bảng 3.1. Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ mắc UTV đặc trng theo tuổi 30
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân UTV theo nghề nghiệp 31
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân UTV theo trình độ học vấn 32
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân UTV theo tiền sử hút thuốc và tiền sử uống rợu 32
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân UTV theo tuổi có kinh lần đầu tiên 33
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân UTV theo tình trạng hôn nhân hiện tại 33
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân UTV theo số con sinh ra 33
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân UTV theo số tháng cho con bú 34
Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân UTV theo vị trí vú bị UT 34
Bảng 3.10. Phân bố bệnh nhân UTV theo nguyên nhân phát hiện UTV 35
Bảng 3.11. Phân bố bệnh nhân UTV theo nơi đến điều trị UTV 35
Bảng 3.12. Phân bố bệnh nhân UTV theo phơng pháp điều trị UTV 36
Bảng 3.13. Thâm niên trong ngành y của nhân viên y tế 38
Bảng 3.14. Thời gian tập huấn về khám phát hiện sớm UTV của nhân viên y tế 38
Bảng 3.15. Kiến thức của nhân viên y tế hiểu đúng về các yếu tố nguy cơ cao gây
UTV (theo từng yếu tố hiểu) 39
Bảng 3.16. Kiến thức của nhân viên y tế về các yếu tố nguy cơ cao gây UTV (theo
tổng số yếu tố hiểu) 40
Bảng 3.17. Kiến thức của nhân viên y tế hiểu đúng về những việc giúp phòng đợc
UTV (theo từng yếu tố hiểu) 41
Bảng 3.18. Kiến thức của nhân viên y tế về những việc giúp phòng đợc UTV (theo
tổng số yếu tố hiểu) 42
Bảng 3.19. Kiến thức của nhân viên y tế hiểu đúng về nơi và t thế tự khám vú 43
Bảng 3.20. Thực hành của nhân viên y tế khi khám vú 44
Bảng 3.21. Thông tin chung của phụ nữ đợc điều tra 45
Bảng 3.22. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng về phát hiện sớm UTV và có thể phòng
tránh UTV 46

Bảng 3.23. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng về yếu tố nguy cơ cao mắc UTV (theo
từng yếu tố hiểu) 47
Bảng 3.24. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng về yếu tố nguy cơ cao mắc UTV (theo
tổng số yếu tố hiểu) 48
Bảng 3.25. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng những việc giúp phòng bệnh UTV (theo
từng yếu tố hiểu) 49
Bảng 3.26. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng những việc giúp phòng bệnh UTV (theo
tổng số yếu tố hiểu) 50
Bảng 3.27. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng về những nơi thuận tiện cho việc tự
khám vú 50
Bảng 3.28. Kiến thức của phụ nữ hiểu đúng về những triệu chứng bất thờng ở vú.51
Bảng 3.29. Thực hành của phụ nữ khi tự khám vú 51
Bảng 3.30. Hành động của phụ nữ khi phát hiện dấu hiệu bất thờng tại vú: 52


v
danh môc ®å thÞ

§å thÞ 3.1. Sè l−îng vµ tû lÖ m¾c ®Æc tr−ng theo tuæi 31
§å thÞ 3.2. Sè l−îng vµ tr×nh ®é chuyªn m«n cña nh©n viªn y tÕ 37
§å thÞ 3.3. Giíi tÝnh cña nh©n viªn y tÕ 37























1
Đặt vấn đề


Ung th vú (UTV) là bệnh ung th thờng gặp và gây tử vong hàng đầu
ở phụ nữ tại nhiều nớc trên thế giới và Việt Nam. ở Việt Nam, theo thống kê
mới nhất, Hà Nội (năm 2001-2004) có tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của UTV là
29,7/100.000 dân [7]; còn TP Hồ Chí Minh (năm 2003) có tỷ lệ mắc chuẩn
theo tuổi của UTV là 19,4/100.000 dân. ở Mỹ, năm 2003 có khoảng 211300
trờng hợp mới mắc và 39800 trờng hợp chết do UTV [14] còn năm 2006 có
khoảng 212920 trờng hợp mới mắc và 40970 trờng hợp chết do UTV [22].
Các chơng trình tầm soát rộng lớn tại nhiều quốc gia ở Bắc Âu,
Canada, Mỹ, áp dụng phơng pháp khám lâm sàng tuyến vú, chụp vú cho phụ
nữ sau tuổi 40 đã cho thấy sự giảm đáng kể tỷ lệ tử vong do UTV [20].
Theo thống kê ở các bệnh viện chuyên khoa cho thấy bệnh nhân UTV
đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn (50-60% đến ở giai đoạn III, IV). Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nh: chúng ta cha chú ý tới công

tác tuyên truyền trên thông tin đại chúng; ngời phụ nữ cha có ý thức chú ý
tới các triệu chứng bất thờng để có thể đi khám sớm; các chơng trình tầm
soát phát hiện sớm UTV còn ít, nhỏ lẻ [8].
Năm 2007, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, chơng trình Phòng
chống ung th quốc gia đã đợc phê duyệt và đợc triển khai mạnh mẽ trên cả
nớc từ năm 2008.
Hà Nội là thủ đô của cả nớc, là trung tâm văn hoá, chính trị và kinh tế,
nơi có lực lợng lao động nữ chiếm 48% tổng số lao động có việc làm, đây là
nguồn nhân lực quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển thủ đô. Mặc
dù trong những năm qua Hà Nội đã đạt đợc nhiều thành tích trong công tác
chăm sóc sức khoẻ (CSSK), nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân.
Song việc CSSK phụ nữ, trong đó phát hiện sớm một số bệnh ung th
đặc biệt

2
là bệnh ung th vú ở phụ nữ cha đợc quan tâm đầu t một cách thoả đáng,
dẫn đến những thách thức to lớn đối với công tác nâng cao sức khoẻ, tăng tuổi
thọ của phụ nữ.
Sóc Sơn là một huyện xa trung tâm của thủ đô Hà Nội. Huyện có một
phần địa hình đồi núi, có bãi chứa rác thải tập trung lớn nhất Hà Nội. Năm
2006, trên địa bàn huyện đã xảy ra tin đồn về "làng u" tại thôn Lơng Đình,
xã Bắc Sơn.
Câu hỏi đợc đặt ra là: Sóc Sơn - huyện ngoại thành Hà Nội, gần hai
trung tâm khám và điều trị ung th là bệnh viện K Trung ơng và bệnh viện
Ung Bớu Hà Nội (cha kể đến khoa Ung bớu của bệnh viện Bạch Mai và
khoa Y học phóng xạ của bệnh viện 103) thì thực trạng mắc UTV của phụ nữ
trên địa bàn ra sao?, kiến thức của ngời dân nói chung và của chị em phụ nữ
nói riêng về phát hiện sớm UTV nh thế nào? ,.v.v.
Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu thực
trạng ung th vú và kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung th vú của

phụ nữ huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội" với hai mục tiêu:
1. Mô tả tỷ lệ mắc ung th vú của huyện Sóc Sơn năm 2007.
2. Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành phát hiện sớm ung th vú của
phụ nữ và nhân viên y tế tại 04 xã của huyện Sóc Sơn thành phố Hà
Nội.

Đây là đề tài đợc tiến hành lồng ghép trong chơng trình Phòng chống
ung th của thành phố Hà Nội năm 2008.






3
Chơng 1

Tổng quan ti liệu


1.1. Những kiến thức cơ bản về bệnh ung th [1], [5], [6], [13], [14]
1.1.1. Bản chất của bệnh ung th:
Ung th là bệnh lý ác tính của tế bào. Khi bị kích thích bởi các tác nhân
sinh ung th, tế bào tăng sinh một cách vô hạn độ, vô tổ chức, không tuân theo
các cơ chế kiểm soát về phát triển của cơ thể.
Đa số ngời bị ung th hình thành các khối u. Khác với các khối u lành
tính (chỉ phát triển tại chỗ thờng rất chậm, có vỏ bọc xung quanh), các khối u
ác tính (ung th) xâm lấn vào các tổ chức lành xung quanh giống nh hình
con cua với các càng cua bám vào các tổ chức lành trong cơ thể hoặc giống
nh rễ cây lan trong đất. Các tế bào của khối u ác tính có khả năng di căn tới

các hạch bạch huyết hoặc các tạng ở xa hình thành các khối u mới và cuối
cùng dẫn tới tử vong.
Đa số ung th có biểu hiện mạn tính, có quá trình phát sinh và phát
triển lâu dài qua từng giai đoạn. Trừ một số nhỏ ung th ở trẻ em có thể do đột
biến gien từ lúc bào thai, còn phần lớn các ung th đều có giai đoạn tiềm tàng
lâu dài, có khi hàng chục năm không có dấu hiệu gì trớc khi phát hiện thấy
dới dạng các khối u. Khi khối u phát triển nhanh mới có các triệu chứng của
bệnh ung th. Triệu chứng đau thờng chỉ xuất hiện khi ung th ở giai đoạn
cuối.
1.1.2. Sự khác nhau của mỗi loại ung th:
- Khác nhau về nguyên nhân: các nghiên cứu dịch tễ học của R. Doll và
Petro cho thấy 80% tác nhân sinh ung th bắt nguồn từ môi trờng sống. Các

4
tác nhân gây ung th gồm: chế độ ăn uống, thuốc lá, tia phóng xạ, bức xạ tử
ngoại, virut, hoá chất

- Khác nhau về tiến triển: mỗi loại ung th có hớng tiến triển khác
nhau. Trong từng loại, mỗi loại ung th ở mỗi cá thể khác nhau thì xu hớng
tiến triển cũng rất khác nhau. Thông thờng, ung th càng ở giai đoạn muộn
càng hay có di căn ra hạch khu vực và di căn xa, nhng đôi khi có di căn rất
sớm, thậm chí từ lúc cha phát hiện thấy u nguyên phát. Ung th ở ngời càng
trẻ càng có tiến triển nhanh hơn ở ngời già.
- Khác nhau về phơng pháp điều trị: Trong y văn có nói đến một tỷ lệ
rất nhỏ (1/10.000) bệnh nhân mắc ung th tự khỏi. Có thể đó là những cá thể
đặc biệt có hệ thống miễn dịch tự điều chỉnh, tiêu diệt đợc các tế bào ung th
sau khi đã phát sinh. Nhng trên căn bản nếu không điều trị thì chắc chắn
bệnh nhân sẽ tử vong. Càng điều trị ung th ở giai đoạn sớm, bệnh nhân càng
có nhiều cơ may khỏi ung th. ở những giai đoạn muộn hơn, cũng cần điều trị
để có thể tạm thời ổn định hoặc kéo dài thời gian sống hoặc làm giảm các

triệu chứng của ung th. Mỗi loại ung th, mỗi giai đoạn bệnh có những
phơng pháp điều trị khác nhau. Có bốn phơng pháp điều trị ung th thờng
đợc áp dụng là: điều trị phẫu thuật, điều trị tia xạ, điều trị hoá chất, điều trị
miễn dịch hoặc phối hợp các phơng pháp với nhau.
- Khác nhau về tiên lợng bệnh: tiên lợng ung th phụ thuộc rất nhiều
vào các yếu tố trên từng bệnh nhân. Những yếu tố chính là: giai đoạn ung th,
loại ung th, tính chất ác tính của tế bào ung th và thể trạng của ngời bị ung
th
.
1.1.3. Các phơng pháp chẩn đoán UTV:
- Khám lâm sàng:
+ Hỏi: tuổi; tiền sử gia đình và sản khoa; thời gian phát hiện khối u bao
lâu, tiến triển chậm, mau.

5
+ Nhìn kỹ 2 vú, chú ý quan sát da xem có bị tụt núm vú, co rút da, thay
đổi màu sắc da trên vùng u.
+ Sờ: đo kích thớc u, độ cứng, vị trí u, sờ nắn kỹ vùng nách và vùng
dới đòn, trên đòn cùng bên và đối bên. Những trờng hợp khó xác định u nên
khám sau khi sạch kinh. Nếu không rõ, cần khám lại sau lần khám đầu
khoảng 1-2 chu kỳ kinh nguyệt.
- Khám toàn thân: tìm di căn xa (phổi, gan, xơng) và đánh giá.
- Chụp x-quang vú (mammography): có thể giúp ta xác định tính chất
tổn thơng ở vú trong 90% trờng hợp, là phơng tiện duy nhất cho phép
khám phá tổn thơng mà khám lâm sàng không thể thấy đợc. Các trờng hợp
chỉ định chụp x-quang vú: khi có dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ; khi ngời phụ
nữ trên 35 tuổi có 1 nhân ở vú sờ thấy sau khi sạch kinh; khi núm vú có tiết
dịch nhầy lẫn máu.
- Chụp x-quang tuyến sữa (galactography): cho phép thấy đợc các
bớu nhú trong tuyến sữa. Chẩn đoán này thờng đợc nghĩ đến khi có rỉ dịch

ở núm vú.
- Chụp nang vú: cho phép thấy đợc những chồi sùi trong nang, bờ
nang, cấu trúc của thuỳ nang.
- Chẩn đoán tế bào học: cần làm trong trờng hợp có tổn thơng loét ở
vú hay có tiết dịch ở núm vú, có khối u hay mảng cứng ở vú.
- Chẩn đoán siêu âm: giúp ta chẩn đoán đợc khối u ở vú.
- Chẩn đoán giải phẫu bệnh: là xét nghiệm quan trọng nhất và cần thiết
để quyết định hớng điều trị vì giúp ngời thầy thuốc lâm sàng xác định đợc
tính chất tổn thơng. Tất cả các khối u vú sau khi mổ nhất thiết phải làm xét
nghiệm tổ chức học để có chẩn đoán xác định cuối cùng.
- Độ tin cậy của các phơng tiện chẩn đoán đợc ghi nhận nh sau:
+ Chỉ dựa vào lâm sàng: 60%
+ Chỉ dựa vào x-quang vú: 83%

6
+ Dựa vào lâm sàng + x-quang vú: 79%
+ Dựa vào lâm sàng + tế bào học: 87%
+ Dựa vào lâm sàng + tế bào học + x-quang vú: 99%
+ Còn 1-3% có thể sinh thiết tức thì hoặc sinh thiết 48 giờ.
1.1.4. Điều trị UTV:
Điều trị bệnh ung th nói chung, bệnh ung th vú nói riêng đã có nhiều
tiến bộ trong những năm gần đây, nhiều phơng pháp điều trị ung th vú trên
thế giới hiện nay hoàn toàn có thể đợc áp dụng trong nớc.
Phối hợp đa phơng pháp trong điều trị ung th bao gồm phẫu thuật, tia
xạ, hóa chất, nội tiết và các thuốc điều trị đích.
Với các tiến bộ khoa học nh hiện nay, các phơng pháp điều trị vừa
đảm bảo tăng tỷ lệ chữa khỏi bệnh vừa cải thiện đợc chất lợng sống cho
bệnh nhân ung th vú.
Cụ thể, trớc đây phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến vú kèm theo vét hạch
nách cùng bên đợc coi là phẫu thuật chuẩn trong điều trị ung th vú. Nay xu

hớng phẫu thuật bảo tồn là phẫu thuật lấy rộng u kèm theo vét hạch nách,
phẫu thuật sinh thiết hạch cửa giúp làm giảm đợc số trờng hợp vét hạch
nách không cần thiết từ đó giảm đợc các biến chứng do vét hạch nách gây ra
(nh to tay, yếu tay, giảm cảm giác tay bên vét hạch nách), phẫu thuật tạo
hình đã và đang đợc áp dụng ở nhiều bệnh viện lớn.
Điều trị tia xạ cũng có nhiều tiến bộ với những kỹ thuật tia xạ mới ra
đời nh tia xạ bằng máy gia tốc, tia xạ điều biến liều, tia xạ thu nhỏ trờng
chiếu (tia xạ một phần). Các kỹ thuật này vừa đạt đợc độ chính xác cao trong
điều trị vừa giảm đợc các tác dụng không mong muốn do tia xạ gây ra.
Điều trị toàn thân cũng đã có nhiều thay đổi, nhiều thuốc hóa chất mới
ra đời, các thuốc nội tiết mới, các kháng thể đơn dòng từng bớc cải thiện rõ
rệt thời gian sống thêm cho bệnh nhân ung th vú.


7
1.2. Tình hình nghiên cứu và thực trạng UTV ở thế giới và Việt Nam
Tài liệu y học cổ đại là Kinh vệ đá của ấn Độ viết cách đây khoảng
3500 năm đã mô tả bệnh ung th và cách chữa trị bằng cắt bỏ hoặc bôi thuốc
mỡ arsenic. Hippocrate (460-375 trớc công nguyên) đã gọi bệnh ung th là
Karkinoma (nghĩa là con cua theo tiếng Hy Lạp) để biểu thị tính lan rộng của
bệnh ung th. Ngày nay, cùng với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, căn bệnh UT
nói chung và bệnh UTV nói riêng đã đợc nghiên cứu rất kỹ, các nhà khoa
học đã tìm ra dợc bệnh sinh và các yếu tố nguy cơ của bệnh [2].
Theo
Cơ quan Nghiên cứu Ung th Thế giới (IARC) năm 1998 ung th
vú đứng đầu, chiếm 21% trong tổng số các loại ung th ở phụ nữ trên ton thế
giới
. Cũng theo IARC, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi của UTV ở phụ nữ l 92,04
(trên 100.000 dân) ở
châu u v 67,48 (trên 100.000 dân) trên ton thế giới

vo năm 1998, đều l cao nhất trong các loại ung th ở nữ giới [25], [29].
UTV không những là một bệnh UT hay gặp nhất ở phụ nữ mà còn là
nguyên nhân chính gây tử vong đối với phụ nữ tại nhiều nớc. Tỷ lệ mắc UTV
có khoảng dao động lớn giữa các nớc. Bệnh có tỉ lệ mắc cao nhất ở Hoa Kỳ
và Bắc Âu, tỷ lệ mắc trung bình ở Nam Âu, Tây Âu và thấp nhất ở Châu á,
UTV có xu hớng tăng lên ở tất cả các nớc đặc biệt là những nớc đang có
lối sống phơng Tây hoá một cách nhanh chóng nh Nhật Bản và Singapore.
Tỷ lệ tử vong thay đổi nhiều, từ 25 - 35/100.000 dân tại Anh, Đan Mạch, Hà
Lan đến 1-5/100.000 tại Nhật Bản, Mexico và Venezuela [34], [35].
Một nghiên cứu của Trung tâm Ung th Đông Nam Ontario, Đại học
Queen, Canada cho thấy UTV là loại ung th thờng gặp nhất và là nguyên
nhân tử vong đứng hàng thứ hai do ung th ở phụ nữ Canada với khoảng
20000 trờng hợp mới mắc và 5500 ngời chết mỗi năm. Tỷ lệ tử vong do
UTV đã giảm xuống một cách hằng định nhờ hai yếu tố chính: (1). Chính
quyền đã tài trợ cho các chơng trình sàng lọc cộng đồng để làm giảm giai
đoạn bệnh, (2). Công tác điều trị đợc cải thiện; chiến lợc phòng chống ung

8
th đã đợc thành lập cho UTV. Những nghiên cứu trên diện rộng về chụp
tuyến vú sàng lọc đối với phụ nữ trên 50 tuổi cho thấy tỷ lệ tử vong do UTVđã
giảm xuống gần 1/3 [14].
ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Đoàn Hữu Nghị và cộng sự thì tỷ lệ
mắc UTV chuẩn theo tuổi của phụ nữ Hà Nội năm 2000 là 19,6/100.000 dân
còn của thành phố Hồ Chí Minh là 13,6/100.000 dân [13]. Theo thống kê, tại
Hà Nội (2001-2004) tỷ lệ mắc ung th vú chuẩn theo tuổi của phụ nữ là 29,7;
còn tại TP Hồ Chí Minh (2003) tỷ lệ mắc ung th vú chuẩn theo tuổi ở phụ nữ
là 19,4 đứng đầu trong các loại UT ở nữ [10].
Theo ghi nhận ung th tại Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2001-2004 có
184 trờng hợp UTV chiếm 16,76 % trong tất cả các ung th ở phụ nữ . Đây là
loại ung th đứng hàng đầu ở phụ nữ tỉnh với tỷ lệ mắc thô là 7,4/100.000 dân,

tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 9,4/100.000 dân [17].
Tại Hải Phòng, theo ghi nhận ung th giai đoạn 2001-2004 thì UTV có
tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 10,5/100.000 dân [6], [16].
Nghiên cứu mới nhất của Nguyễn Bá Đức và cộng sự ghi nhận tại 5 tỉnh
thành với 574 trờng hợp mới mắc UTV. Nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ UTV ở Việt
Nam có xu hớng gia tăng rõ [8].
Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi/100.000 phụ nữ (ASR)
Năm
Hà Nội Thái Nguyên Hải Phòng TT-Huế Cần Thơ
2001 27.9 13.8 7.3 12.3 12.0
2002 28.1 10.6 4.6 9.6 25.6
2003 29.7 8.9 13.2 10.2 18.3
2004 30.6 12.3 13.2 16.0 19.9
2005 30.5 16.3 14.6 15.1 21.2
2006 31.2 18.6 15.9 14.3 23.5
2007 32.0 10.6 16.5 12.3 24.8
2001-2007 30.2 13.3 12.7 13.1 21.1


9
UTV hiếm khi gặp ở lứa tuổi dới 30. Sau độ tuổi này, tỷ lệ mắc bệnh
gia tăng một cách nhanh chóng theo tuổi.
Tỷ lệ chết do UTV tăng lên theo tỷ lệ mắc. Tuy nhiên, ở một số nớc
phát triển mặc dù tỷ lệ mắc gia tăng nhanh chóng những tỷ lệ chết vẫn giữ
đợc ở mức độ ổn định nhờ các tiến bộ trong sàng lọc phát hiện bệnh sớm và
những thành tựu đạt đợc trong điều trị [33].
1.3. Các yếu tố nguy cơ gây UTV [1], [4], [5], [6], [13], [14], [27], [28]
1.3.1. Nội tiết
ảnh hởng của hormon tới sự phát triển của UTV đã đợc nhiều tác
giả nghiên cứu. Estrogen và Progestogen là những hormon tham gia vào sự

thay đổi các tế bào biểu mô tuyến vú trong quá trình sinh lý cũng nh trong
sinh bệnh học. Ngoài ra, prolactin và androgen có thể cũng tham gia vào
những quá trình này.
Trên thực tế, có nhiều bằng chứng cho thấy ảnh hởng của hormon đến
nguy cơ UTV nh:
- Nồng độ estrogen nội sinh ở những phụ nữ bị UTV vú cao hơn so với
những ngời không bị UT.
- Điều trị nội tiết có hiệu quả đối với những bệnh nhân UTV có thụ thể
estrogen dơng tính.
- Tỷ lệ UTV gặp ở đàn ông rất thấp (dới 1% trong tổng số UTV ở cả
hai giới).
- Những ngời có kinh nguyệt sớm, mãn kinh muộn, nguy cơ UTV cao.
1.3.2. Tiền sử kinh nguyệt và sinh sản
Có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, thời gian kinh nguyệt của ngời phụ
nữ có liên quan đến sự phát triển UTV. Phụ nữ có kinh lần đầu trớc tuổi 13
nguy cơ UTV cao gấp 2 lần so với những phụ nữ bắt đầu có kinh ở tuổi 13
hoặc lớn hơn. Tuổi mãn kinh cũng liên quan đến nguy cơ UTV. Phụ nữ mãn

10
kinh ở sau tuổi 55 có nguy cơ cao gấp 2 lần so với phụ nữ mãn kinh trớc tuổi
45.
Số lần đẻ cũng là một yếu tố quan trọng. Phụ nữ cha sinh đẻ lần nào
nguy cơ mắc UTV cao hơn so với phụ nữ đã sinh đẻ một hoặc nhiều lần. Phụ
nữ có thai lần đầu trên 30 tuổi nguy cơ phát triển UTV tăng từ 4 đến 5 lần so
với phụ nữ đẻ trớc tuổi 30.
1.3.3. Tiền sử gia đình
Phụ nữ có tiền sử gia đình có ngời bị UTV đều tăng nguy cơ mắc căn
bệnh này. Sự tăng nguy cơ còn tuỳ thuộc vào ngời thân gần gũi ở mức nào và
có bao nhiêu ngời thân bị UTV. Có khoảng 15 - 20% phụ nữ UTV có tiền sử
gia đình bị UT nhng chỉ 1/4 trong số những ung th này (5% trong số tất cả

các ca UTV) đợc thừa kế bởi quan hệ huyết thống, trong khi đó 80 - 85% số
các bệnh nhân không biết có tiền sử gia đình bị UTV.
Phần lớn các UTV đều có đột biến gen. Xu thế phát triển UTV trong
một gia đình đã đợc nghiên cứu nhiều năm trớc đây. Ngày này ngời ta đã
nhận ra rằng, tiền sử gia đình bị UTV cũng là một yếu tố nguy cơ chính. Yếu
tố nguy cơ liên quan chỉ có ý nghĩa khi chẩn đoán UTV ở thế hệ thứ nhất nh
mẹ, con gái, chị (em) gái. Tuy nhiên, tỷ lệ này chiếm khoảng 2/3 đối với
những phụ nữ sau mãn kinh ở thế hệ thứ nhất và tăng lên gấp 9 lần ở những
phụ nữ tiền mãn kinh thế hệ thứ nhất UTV hai bên.
Nguy cơ mắc UTV cũng tăng gấp đôi và tỷ lệ sẽ tăng lên 2,5 lần nếu cả
mẹ (hoặc chị, hoặc em gái) bị UTV. Những phụ nữ mắc UTV có liên quan đến
tiền sử gia đình thờng xuyên có xu hớng trẻ hơn và có tỷ lệ gặp UTV hai
bên cao hơn.
Tuy nhiên, một điều đáng ngạc nhiên là phụ nữ mắc UTV có tiền sử gia
đình thế hệ thứ nhất bị UTV có tỷ lệ sống thêm cao hơn so với những phụ nữ
không có tiền sử gia đình bị UTV. Điều đó gợi ý rằng những phụ nữ bị UTV

11
có tiền sử gia đình bị UTV có thể đợc phát hiện sớm hơn do công tác tuyên
truyền.
1.3.4. Tuổi
Nguy cơ mắc UTV tăng lên theo tuổi. Trên thực tế, rất hiếm gặp bệnh
nhân này ở độ tuổi 20 -30.
Theo thống kê ung th của dân c ở Hà Nội giai đoạn 2001-2004, tỉ lệ
mắc ung th vú cao nhất ở lứa tuổi 50 - 59.
ở Mỹ năm 1999, tỉ lệ mắc UTV tăng từ 25/100.000 dân ở độ tuổi 30 -
34 lên 200/100.000 dân ở độ tuổi 45 49.
1.3.5. ảnh hởng của phóng xạ
Phóng xạ đợc coi nh một tác nhân ảnh hởng đến sinh bệnh học ung
th do làm tổn thơng ADN. Những UTV liên quan đến tia nhìn chung xuất

hiện muộn, thờng 10 đến 20 năm.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sự phát triển UTV có thể phải mất một
thời gian dài trong khi ảnh hởng của tia có thể từ trớc tuổi dậy thì. Liều
lợng tia cao có thể làm tăng tỷ lệ mắc UTV.
1.3.6. ảnh hởng của chế độ dinh dỡng.
Vai trò của chế độ dinh dỡng liên quan đến nguy cơ trong UTV đã
đợc nghiên cứu rộng rãi trên thế giới. Tại các nớc phơng Tây, chế độ ăn
nhiều mỡ đợc coi là một nhân tố nguy cơ UTV song các kết luận nghiên cứu
cha thực sự thống nhất.
1.3.7. Thuốc lá
Có nhiều nghiên cứu về vai trò của nghiện thuốc lá đối với UTV nhng
các kết quả cha thực sự thống nhất.
Mới đây, các nhà nghiên cứu tại Đan Mạch ở Trờng Đại học Aarhus
nghiên cứu trên 3232 phụ nữ tuổi từ 15 đến 92, trong số phụ nữ này 1820
phụ nữ hút thuốc và 1412 ngời không hút thuốc.

12
Tổng số ngời bị UTV trong số này là 320. Nghiên cứu thống kê chỉ ra
rằng phụ nữ hút thuốc có nguy cơ phát triển UTV cao hơn 60% so với những
phụ nữ không hút thuốc. Những ngời hút thuốc nguy cơ phát triển UTV sớm
hơn so với những ngời không hút thuốc. Tuổi trung bình của những ngời hút
thuốc bị UTV là 59 so với những ngời không hút thuốc là 67. Phụ nữ hút
thuốc trớc 12 tuổi nguy cơ phát triển UTV cao hơn 7,5 lần so với những
ngời không hút thuốc.
1.3.8. Virus
Một số nhà nghiên cứu tìm hiểu một số virus có ở trong chuột, mèo có
thể liên quan đến UTV ở ngời song mối liên quan này cha đợc nhiều ngời
công nhận. Pogo nghiên cứu thấy một loại ritrovirus có trong u vú ở chuột.
Loại virus này đợc tìm thấy 40% ở phụ nữ Đông Âu bị UTV, nhng tỷ lệ này
thấp ở phụ nữ Trung Quốc.

1.4. Phòng và phát hiện sớm UTV [2], [6], [33]
Những tiến bộ trong phòng và phát hiện sớm bệnh UTV đã đóng vai trò
quan trọng làm giảm tỷ lệ tử vong do căn bệnh này mặc dù tỷ lệ mắc bệnh nói
chung có xu hớng tăng lên.
Theo số liệu thống kê của nhiều nghiên cứu trong nớc, tỉ lệ mắc UTV
ở giai đoạn III và IV chiếm 50%. Bên cạnh những lý do chậm trễ do bệnh phát
triển âm thầm không gây đau đớn và những e ngại giấu bệnh ở phụ nữ, còn rất
nhiều lí do dẫn tới phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn nh điều kiện kinh tế,
trình độ hiểu biết về y học phổ thông cũng nh những hiểu biết sai lệch về
điều trị bệnh UT. Qua bộ câu hỏi phỏng vấn về lí do chậm trễ từ 200 bệnh
nhân đợc điều trị UTV ở giai đoạn còn mổ đợc cho thấy:
- 66,5% phụ nữ không bao giờ tự khám vú trớc đó.
- 17,5% phụ nữ đã điều trị bằng đắp lá hoặc các thuốc dân gian trớc
khi đến viện.

13
- Thời gian trung bình từ khi khám ở y tế cơ sở cho tới khi đợc khám
chuyên khoa là 63 ngày.
- 64,3% phụ nữ không nhận đợc thông tin tuyên truyền về UTV.
Từ những con số và những lí do trên chúng ta thấy việc phòng bệnh,
phát hiện và chẩn đoán sớm là vô cùng quan trọng trong phòng chống căn
bệnh này.
Để giảm tỉ lệ mắc và giảm tỉ lệ tử vong do UTV, chúng ta cần làm tốt
phòng bệnh bớc 1 là tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết của
ngời dân về những yếu tố thuận lợi, những yếu tố nguy cơ trong bệnh UT nói
chung và UTV nói riêng, phòng bệnh bớc 2 là phát hiện sớm bao gồm: sàng
lọc bằng tự khám vú, chụp vú, khám vú bởi nhân viên y tế.
1.4.1. Phòng bệnh
* Phòng bệnh UTV chia làm 3 bớc:
- Phòng bệnh bớc 1: Ngăn ngừa, hạn chế tiếp xúc với các yếu tố sinh

UT từ môi trờng do thói quen trong cuộc sống.
- Phòng bệnh bớc 2: Sàng lọc phát hiện sớm những dấu hiệu của bệnh,
thậm chí những dấu hiệu của một tình trạng tiền ung th. Quá trình sàng lọc
này chỉ có hiệu quả ở trên một số bệnh có những phản ứng (test) đặc hiệu,
nhng là chiến lợc duy nhất có khả năng làm giảm tỷ lệ tử vong trong ung
th. Phòng bệnh bớc 2 đòi hỏi phải huy động các cán bộ y tế, chuyên gia
dịch tễ học và thống kê.
- Phòng bệnh bớc 3: Tìm biện pháp điều trị có kết quả nhằm mục đích
tốt nhất đó là kéo dài số năm sống thêm cho bệnh nhân.
* Nội dung của phòng bệnh bớc 1 gồm:
- Những kiến thức phổ thông cần đợc đa đến cho cộng đồng về hớng
dẫn phòng bệnh UTV.
+ Xây dựng chế độ dinh dỡng hợp lý: ăn ít chất béo động vật (dới
10% khẩu phần năng lợng), hạn chế ăn những thực phẩm lên men (da khú,

14
mắm tôm, cá muối) có nhiều nitrit, nitrat, nitrozamin, ăn nhiều rau xanh và
hoa quả tơi.
+ Không ăn những thực phẩm mốc (gạo, đậu , lạc.), thực phẩm có
phun thuốc trừ sâu.
+ Thờng xuyên luyện tập thể dục thể thao để chống bệnh béo phì.
+ Hạn chế dùng thuốc nội tiết tố nữ thay thế kéo dài ở thời kỳ mãn
kinh.
- Dựa vào các phơng tiện thông tin đại chúng nh vô tuyến truyền
hình, đài phát thanh để tuyên truyền kiến thức phổ thông về phòng và phát
hiện sớm bệnh UT nói chung cũng nh UTV nói riêng.
- Dựa vào các đoàn thể, nhất là hội liên hiệp phụ nữ để tuyên truyền sâu
rộng trong cộng đồng.
- Đối với nớc ta, có thể dựa trên những đội ngũ cán bộ y tế cơ sở nh:
đội CSSKSS, hội phụ nữ và bắt đầu lu ý đến đội ngũ tình nguyện viên tuyên

truyền.
- Kết hợp với các chơng trình hợp tác quốc tế, tổ chức hội thảo tuyên
truyền phòng chống UT.

* Nội dung của phòng bệnh bớc 2 gồm:
- Sàng lọc và phát hiện sớm UTV với sự trợ giúp của các bác sĩ lâm
sàng và cận lâm sàng.
- Hớng dẫn phụ nữ tự khám vú:
+ Thời gian: mọi thời điểm phù hợp với chị em phụ nữ nhng tránh
khoảng thời gian từ trớc có kinh 3 ngày đến sau có kinh 3 ngày.
+ Địa điểm: Phòng tắm, phòng ngủ có gơng và đủ ánh sáng
- Các bớc tiến hành:



15
# Quan sát (qua gơng với ánh sáng đầy đủ)
+ Đầu tiên bạn có thể ngồi, đứng miễn là thoải mái.

+ Xuôi tay, quan sát các thay đổi ở vú: u cục, dầy lên, lõm da hoặc
thay đổi mầu sắc da.
+ Đa tay ra sau gáy, sau đó quan sát lại
+ Chống tay lên hông làm cử động cơ ngực lên xuống bằng động tác
nâng vai lên hay hạ xuống. Động tác này cho thấy các thay đổi nếu có sẽ rõ
hơn.

+ Nặn nhẹ đầu vú xem có dịch chảy ra hay không.

16
# Sờ nắn (tại buồng tắm)

+ Đa tay trái ra sau gáy.

+ Dùng tay phải sờ nắn vú trái, 3 ngón tay đặt sát vào nhau thành một
mặt phẳng, ép đều đặn lên các vùng khác nhau của tuyến vú vào thành ngực
theo hớng:




. vòng xoáy ốc từ đầu vú trở ra ngoài.

×