Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Trắc nghiệm sinh lý bệnh rối loạn thân nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.99 KB, 9 trang )

Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn thân nhiệt.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
1. Sự sản nhiệt chịu ảnh hưởng của:
A. Hocmon tuyến giáp thyroxin
B. Nhiệt độ
C. Chuyển hóa cơ bản
D. Hệ giao cảm
E. Tất cả đều đúng
1’. Sự sản nhiệt chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Hocmon tuyến giáp thyroxin
B. Nhiệt độ
C. Chuyển hóa cơ bản
D. Hệ giao cảm
E. Truyền nhiệt
2. Nếu không có sự thải nhiệt, sau 24 giờ thân nhiệt có thể tăng đến:
A. 39,5
o
C
B. 40
o
C
C. 40,5
o
C
D. 41
o
C
E. 41,5
o
C


3. Khi tiếp xúc với môi trường lạnh, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng suy sụp, mất khả
năng điều nhiệt, liệt cơ hô hấp, khi thân nhiệt giảm đến:
A. 35
o
C
B. 34
o
C
C. 33
o
C
D. 32
o
C
E. 30
o
C
4. Sự thải nhiệt:
A. Bằng đường mồ hôi là quan trọng nhất trong môi trường lạnh
B. Bằng khuyếch tán là quan trọng nhất trong môi trường nóng
C. Luôn cân bằng với sự sản nhiệt trong trường hợp bình thường
D. Thải nhiệt tăng luôn luôn là hậu quả của sản nhiệt tăng
E. Luôn mất cân bằng với sản nhiệt khi cơ thể bị sốt
5. Yếu tố nào sau đây là yếu tố gây sốt nội sinh:
A. Vi khuẩn
B. Virus, vi nấm
C. Phức hợp kháng nguyên- kháng thể
D. Một số thuốc
E. Interleukin 1
6. Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu từ:

A. Bạch cầu hạt trung tính
B. Đại thực bào
C. Bạch cầu hạt ái kiềm
D. Bạch cầu hạt ái toan
E. Tế bào lympho
26
Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn thân nhiệt.
7. Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng bài tiết mồ hôi
C. Hô hấp tăng
D. Da bừng đỏ
E. Tiểu nhiều
8. Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt bắt đầu lui
D. Sốt kéo dài
E. Tất cả đều đúng
9. Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
A. Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
B. Ức chế sự hình thành acid arachidonic
C. Ức chế men phospholipase A2
D. Ức chế men cyclooxygenase
E. Ức chế men 5-lipooxygenase
10. Sốt gây rối loạn chuyển hóa của cơ thể, khi nhiệt độ cơ thể tăng 1
o
C thì chuyển
hóa glucid tăng:
A. 2,3%

B. 3,3%
C. 4,2%
D. 4,5%
E. 5,4%
11. Sự sản nhiệt (1) Chủ yếu là do chuyển hóa cơ bản tạo ra. (2) Do hoạt động cơ tạo
ra. (3) Chịu ảnh hưởng của hormon giáp, hệ giao cảm và của chính nhiệt độ.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Sự thải nhiệt (1) Chủ yếu là do cơ chế khuyếch tán, truyền nhiệt, bốc hơi. (2) Chủ
yếu qua mồ hôi, hô hấp, nước tiểu. (3) Tăng giảm tùy thuộc độ ẩm, sự lưu thông
của không khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Rối loạn thân nhiệt sẽ xảy ra khi (1) Có tăng thân nhiệt. (2) Rối loạn cân bằng giữa
hai quá trình sản và thải nhiệt. (3) Hoặc giảm thải nhiệt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
27
Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn thân nhiệt.
E. (1), (2) và (3)
14. Phức hợp kháng nguyên kháng thể, các sản phẩm từ ổ viêm, ổ hoại tử là chất gây
sốt (1) Nội sinh. (2) Ngoại sinh. (3) Phân biệt nầy không có tính tuyệt đối.

A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Chất gây sốt nội sinh (1) Được sản xuất từ nhiều loại tế bào. (2) Chính là các
cytokine. (3) Chủ yếu là interleukine.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Cơ chế gây mất kiểm soát thân nhiệt của trung tâm điều nhiệt là do (1) Tăng
AMPc nội bào làm tăng điểm điều nhiệt (set point). (2) Rối loạn điều hòa của vỏ
não với vùng dưới đồi. (3) Thông qua các sản phẩm của acide arachidonic do các tế
bào nội mạc giải phóng khi tiếp xúc với chất gây sốt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Các thuốc hạ nhiệt không có corticoide (aspirine) làm giảm sốt bằng cách (1) Tác
động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt hoặc tác nhân gây sốt. (2) Tác động làm
giảm AMPc nội bào qua ức chế tổng hợp prostaglandin. (3) Tác động giãn mạch,
vã mồ hôi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

18. Chuyển hóa protéine trong sốt có thể tăng 30%, chủ yếu là tăng quá trình (1) Đồng
hóa. (2) Dị hóa. (3) Làm cho cân bằng nitơ âm tính.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Trong sốt khi thân nhiệt tăng 1
0
thì nhịp tim tăng 10 nhịp, cơ chế do (1) Hưng
phấn hệ giao cảm. (2) Hưng phấn hệ phó giao cảm. (3) Và do nhu cầu oxy tăng 5-
10%.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
28
Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn thân nhiệt.
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Sốt làm (1) Tăng sức đề kháng. (2) Giảm sức đề kháng. (3) Do các tác động của
nó lên hệ miễn dịch.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
111. Khi đứng trước một trường hợp sốt (1) Dùng mọi phương tiện có được để nhanh
chóng làm giảm cơn sốt hạn chế tác hại của nó. (2) Phải biết tôn trọng phản ứng sốt, dè dặt
khi can thiệp. (3) Ưu tiên các biện pháp vật lý, kinh nghiệm dân gian, y học cổ truyền.
(tr.77,78)

A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
112. Đặc điểm trong nhiễm nóng: (1) Trung tâm điều nhiệt không bị rối loạn. (2) Trung tâm
diều nhiệt bị rối loạn tương tự như sốt. (3) Thân nhệt không vượt quá 41-42
0
C.(tr.78)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
113. Giảm thân nhiệt do sản xuất nhiệt không đủ gặp trong trường hợp (1) Giảm chuyển
hóa, rối loạn điều nhiệt, một số thuốc. (2) Tiếp xúc lạnh. (3) Yếu tố làm dễ như thiếu áo ấm,
nhà cửa thô sơ,… (tr.79)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
114. Khi giảm thân nhiệt (1) Sẽ làm giảm các hoạt động sống của cơ thể. (2) Nhu cầu tiêu
thụ oxy giảm. (3) Có thể ứng dụng làm giảm thân nhiệt nhân tạo trong một số trường hợp đại
phẫu.(tr.80)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

115. Dấu hiệu của sốt còn đang tăng là (1) Co mạch ngoại vi. (2) Dãn mạch ngoại vi. (3)
Can thiệp thuốc hạ nhiệt vào giai đoạn nầy là tốt nhất. (tr.77,78)
A. (1)
29
Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn thân nhiệt.
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
ĐÁP ÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
Câu 1: E Câu 6: B Câu 11: E Câu 16: C
Câu 2: B Câu 7: A Câu 12: C Câu 17: B
Câu 3: E Câu 8: B Câu 13: B Câu 18: D
Câu 4: C Câu 9: D Câu 14: D Câu 19: C
Câu 5: E Câu 10: B Câu 15: E Câu 20: C
Những câu không có trong tập trắc nghiệm
RỐI LOẠN THÂN NHIỆT (mới cô Phương)
1. Quá trình sản nhiệt của cơ thể:
A. do hoạt động của cơ vân, cơ tim, cơ trơn
B. do chuyển hoá cơ bản
C. phụ thuộc vào thyroxin
D. phụ thuộc vào hệ giao cảm,vào nhiệt độ
E. các câu trên đều đúng
3. Các chất gây sốt nội sinh (EP) sau đây có nguồn gốc từ đại thực bào, trừ:
A. TNFα
B. TNFβ
C. IL1
D. IL6

E. IL8
4. Chất gây sốt nội sinh (EP) nào dưới đây có nguồn gốc từ nguyên bào sợi:
A. IL1β
B. INFα
C. TNFβ
D. TNFα
E. IL1α
8. Thuốc kháng viêm không steroid làm hạ sốt bằng cách:
A. ức chế enzym phospholipase A2
B. hoạt hoá enzym cyclooxygenase
C. ức chế enzym cyclooxygenase
D. hoạt hoá enzym lipoxygenase
E. ức chế enzym lipoxygenase
9. Yếu tố gây sốt:
A. các tế bào u có thể gây sốt do tác động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt
B. các chất từ ổ viêm, ổ hoại tử có thể hoạt hoá tế bào lympho gây sốt
30
Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn thân nhiệt.
C. virus, vi khuẩn, kháng nguyên đều có thể trực tiếp tác động lên trung tâm
điều nhiệt gây sốt
D. các phức hợp kháng nguyên-kháng thể tác dụng lên TTĐN làm sản xuất
acid arachidonic, làm thay đổi điểm điều nhiệt gây sốt
E. không có câu nào đúng
10. Khi tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ và ẩm độ cao, cơ thể sẽ có những biểu
hiện điều nhiệt sau, trừ:
A. tăng cường giãn mạch
B. tăng thoát mồ hôi
C. tăng hô hấp
D. tăng chuyển hoá
E. tăng tiểu tiện

11.Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng bài tiết mồ hôi
C. Hô hấp tăng
D. Da bừng đỏ
E. Tiểu nhiều
12.Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt bắt đầu lui
D. Sốt kéo dài
E. Tất cả đều đúng
13.Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
A. Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
B. Ức chế sự hình thành acid arachidonic
C. Ức chế men phospholipase A2
D. Ức chế men cyclooxygenase
E. Ức chế men 5-lipooxygenase
15. Chất gây sốt nội sinh (IL1) có tác dụng làm tăng lượng sắt trong huyết thanh
tạo điều kiện cho việc ức chế sự phát triển của vi khuẩn
A. Đúng
B. Sai
16. Sự thay đổi điểm điều nhiệt trong sốt là do tác dụng của độc tố vi khuẩn làm
thay đổi trực tiếp cAMP gây tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt và cuối cùng là gây sốt
A. Đúng
B. Sai
BS-Hiền 2008-2009 (đã có ở trên)
Câu 1: Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu từ:
A. Bạch cầu hạt trung tính
B. Đại thực bào

C. Bạch cầu hạt ái kiềm
D. Bạch cầu hạt ái toan
31
Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn thân nhiệt.
E. Tế bào lympho
Câu 2: Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
F. Co mạch ngoại vi
G. Tăng bài tiết mồ hôi
H. Hô hấp tăng
I. Da bừng đỏ
J. Tiểu nhiều
Câu 3: Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
F. Rét run
G. Sốt đang tăng
H. Sốt đứng
I. Sốt bắt đầu lui
J. Trước lúc sốt
RỐI LOẠN THÂN NHIỆT (mới cô Phương)
1. Quá trình sản nhiệt của cơ thể:
F. do hoạt động của cơ vân, cơ tim, cơ trơn
G. do chuyển hoá cơ bản
H. phụ thuộc vào thyroxin
I. phụ thuộc vào hệ giao cảm,vào nhiệt độ
J. các câu trên đều đúng
2. Khi tiếp xúc với môi trường lạnh, cơ thể sẽ có những biểu hiện điều nhiệt như sau,
trừ:
A. tăng tiết adrenalin
B. tăng cường hoạt động của hệ giao cảm
C. tăng thoát mồ hôi, giãn mạch
D. tăng tuần hoàn, hô hấp

E. tăng trương lực cơ
3. Các chất gây sốt nội sinh (EP) sau đây có nguồn gốc từ đại thực bào, trừ:
F. TNFα
G. TNFβ
H. IL1
I. IL6
J. IL8
4. Chất gây sốt nội sinh (EP) nào dưới đây có nguồn gốc từ nguyên bào sợi:
F. IL1β
G. INFα
H. TNFβ
I. TNFα
J. IL1α
5. Chất gây sốt nội sinh (EP) có các tính chất sau, trừ:
A. là một protein có trọng lượng phân tử khoảng 13000 dalton
B. mất tác dụng khi mất nhóm SH tự do
C. mất tác dụng khi bị oxy hoá hoặc khử
32
Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn thân nhiệt.
D. hoạt tính mạnh ở pH kiềm
E. giống với IL1
6. Sốt là phản ứng có lợi vì:
A. tăng sức đề kháng cơ thể do làm tăng số lượng bạch cầu, tăng sinh kháng
thể, bổ thể
B. ức chế hoạt động của vi khuẩn, virus
C. tăng lượng sắt huyết thanh do hiện tượng thực bào
D. câu a và b đúng
E. câu a, b và c đúng
7. Trong cơ chế gây sốt, sự gia tăng thân nhiệt là do các thay đổi sau đây, trừ:
A. tăng quá trình sản nhiệt, giảm quá trình thải nhiệt

B. rối loạn trung tâm điều nhiệt
C. chất gây sốt gắn lên bề mặt tế bào ở vùng dưới đồi
D. do PGE2 làm tăng điểm điều nhiệt
E. do cAMP làm tăng điểm điều nhiệt
8. Thuốc kháng viêm không steroid làm hạ sốt bằng cách:
F. ức chế enzym phospholipase A2
G. hoạt hoá enzym cyclooxygenase
H. ức chế enzym cyclooxygenase (ức chế sự tổng hợp prostaglandin)
I. hoạt hoá enzym lipoxygenase
J. ức chế enzym lipoxygenase
9. Yếu tố gây sốt:
A. các tế bào u có thể gây sốt do tác động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt
B. các chất từ ổ viêm, ổ hoại tử có thể hoạt hoá tế bào lympho gây sốt
C. virus, vi khuẩn, kháng nguyên đều có thể trực tiếp tác động lên trung tâm
điều nhiệt gây sốt
D. các phức hợp kháng nguyên-kháng thể tác dụng lên TTĐN làm sản xuất
acid arachidonic, làm thay đổi điểm điều nhiệt gây sốt
E. không có câu nào đúng
10. Khi tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ và ẩm độ cao, cơ thể sẽ có những biểu
hiện điều nhiệt sau, trừ:
A. tăng cường giãn mạch
B. tăng thoát mồ hôi
C. tăng hô hấp
D. tăng chuyển hoá
E. tăng tiểu tiện
11.Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng bài tiết mồ hôi
C. Hô hấp tăng
D. Da bừng đỏ

E. Tiểu nhiều
12.Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt bắt đầu lui
33
Sinh lý bệnh đại cương về rối loạn thân nhiệt.
D. Sốt kéo dài
E. Tất cả đều đúng
13.Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
A. Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
B. Ức chế sự hình thành acid arachidonic
C. Ức chế men phospholipase A2
D. Ức chế men cyclooxygenase
E. Ức chế men 5-lipooxygenase
14. Nhóm chất gây sốt nội sinh dưới đây, nhóm nào có tác dụng gây sốt mạnh nhất
A. IL1, IL6, IL8
B. IL6, IL8, INF
C. IL1, TNFß, MIF-1a
D. IL1, TNFa, IL6
E. IL8, MIF-1ß, TNFß
15. Chất gây sốt nội sinh (IL1) có tác dụng làm tăng lượng sắt trong huyết thanh
tạo điều kiện cho việc ức chế sự phát triển của vi khuẩn
C. Đúng
D. Sai
16. Sự thay đổi điểm điều nhiệt trong sốt là do tác dụng của độc tố vi khuẩn làm
thay đổi trực tiếp cAMP gây tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt và cuối cùng là gây sốt
C. Đúng
D. Sai
34

×