Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

596 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Cầu Giấy (81tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.01 KB, 49 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn

ThiênTú
Chơng 1

Những vấn đề chung về lợi nhuận
1.1 Sự hình thành lợi nhuận trong doanh nghiệp
1.1.1

Lợi nhuận theo quan điểm của K.Marl

Theo Marl: Lợi nhuận là khoản tiền lời do sự chênh lệch về lợng giữa giá trị
của hàng hoá và chi phí sản xuất. Nó là hình thái chuyển hoá của giá trị thặng
d và đợc quan niệm là do toàn bộ t bản ứng trớc tạo ra.
Công thức:
P=w-k

Trong đó:
P : Tổng lợi nhuận
W: Tổng giá trị của hàng hoá
K: Tổng chi phí sản xuất
Theo Marl, giữa lợi nhuận và giá trị thặng d có sự giống nhau về lợng và
khác nhau về chất. Lợi nhuận chính là hình thức biến tớng của giá trị thặng d, là
khoản dôi ra ngoài giá trị t bản khả biến và do sức lao động mua đợc từ t bản
khả biến tạo ra. Nh vậy, giá trị thặng d và lợi nhuận chỉ đồng nhất với nhau khi
giá cả của hàng hoá bằng với giá trị của nó, khi đó lợi nhuận bằng với giá trị
thặng d.
Marl sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận để đánh giá việc đầu t t bản.
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi nhuận với toàn bộ chi


phí ứng ra để sản xuất kinh doanh.

3


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn

ThiênTú
Công thức:

P
P=

x 100%
K

Trong đó:
P : Tỷ suất lỵi nhn
P : Tỉng lỵi nhn
K : Tỉng chi phÝ sản xuất
Chỉ tiêu này nói lên doanh lợi của việc đầu t t bản, nói một cách khác một
đồng t bản ứng ra để sản xuất kinh doanh thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận .
1.1.2

Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng

1.1.2.1 Khái niệm về lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản dôi ra giữa tổng doanh thu và tổng chi phí trong hoạt

động của doanh nghiệp , nghĩa là lấy tổng số tiền thu đợc trừ đi các chi phí số
còn lại là lợi nhuận.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh
doanh và các hoạt động khác, là chỉ tiêu chất lợng để đánh giá hiệu quả kinh tế
của các hoạt động trong doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp hàng năm ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng còn có thể phát sinh các hoạt động đầu t tài chính hoặc các nghiệp vụ khác.
do đó , tổng lợi nhuận của doanh nghiƯp cã thĨ bao gåm hai bé phËn chÝnh là
lợi nhuận hoạt động kinh doanh và lợi nhuận hoạt động khác. chúng ta sẽ lần lợt
tìm hiểu từng bộ phận.

1.1.2.2 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận : là khoản dôi ra giữa tổng doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ của
hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí của hoạt động kinh doanh , bao gồm: giá

4


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn

ThiênTú

thành toàn bộ sản phẩm, hàng hoá , dịch vụ đà tiêu thụ và khoản thuế phải nộp
theo qui định.
Doanh thu bán hàng: là giá trị của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ mà
doanh nghiệp đà bán cho khách hàng . đó chính là số tiền thu đợc do hoạt động
kinh doanh đem lại.
Doanh thu thuần : là doanh thu bán hàng sau khi đà trừ đi các khoản giảm
giá hàng bán, hàng bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ), thuế gián thu ( gồm VAT

đối với doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế xuất khẩu).
Trị giá vốn hàng bán: là giá vốn của sản phẩm , hàng hoá , dịch vụ xuất
bán trong kỳ, bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Chi phí bán hàng: là những chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm , hàng hoá , dịch vụ ,lao vụ. Bao gồm: chi phí bảo quản, đóng gói,
tiếp thị quảng cáo, vận chuyển, bảo hành
Chi phí quản lý doanh nghiệp : là những chi phí cho việc quản lý kinh
doanh , quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt ®éng cđa
c¶ doanh nghiƯp . bao gåm: tiỊn ®iƯn , nớc, chi phí cho bộ phận văn phòng

Lợi nhuận hoạt động
=
kinh doanh

Doanh thu
_
thuần

cpbh &
cpqldn

1.1.2.3 Lợi nhuận hoạt động tài chính
Lợi nhuận hoạt động tài chính : là khoản chênh lệch giữa doanh thu hoạt
động tài chính với chi phí hoạt động tài chính và các khoản thuế gián thu (nếu
có).
Doanh thu từ hoạt động tài chính : là những khoản thu do hoạt động tài
chính mang lại. Bao gồm :
ã Thu nhập từ hoạt động liên doanh liên kết

ã Thu nhập từ hoạt động đầu t mua bán chứng khoán

5


Chuyên đề tốt nghiệp

ThiênTú

Nguyễn

ã Thu nhập từ cho thuê tài sản cố định
ã Thu nhập từ lÃi tiền gửi, lÃi cho vay vốn, lÃi bán ngoại tệ
Chi phí hoạt động tài chính : phản ánh những khoản chi phí và các khoản lỗ
liên quan đến các hoạt động về vốn của doanh nghiệp nh:
ã Chi phí tham gia liên doanh (ngoài số vốn góp)
ã Chi phí liên quan đến việc cho vay vốn
ã Chi phí liên quan đến việc mua, bán ngoại tệ
ã Chi phí liên quan đến việc cho thuê tài sản cố định, kinh doanh bất động
sản
ã Trích lập dự phòng giảm giá đầu t ngắn, dài hạn

1.1.2.4 Lợi nhuận hoạt động bất thờng
Lợi nhuận hoạt động bất thờng: là chênh lệch giữa doanh thu bất thờng và
chi phí bất thờng và các khoản thuế gián thu (nếu có).
Doanh thu từ hoạt động bất thờng: là thu nhập từ hoạt động ngoài các hoạt
động kể trên, là những khoản thu nhập không mang tính chất thờng xuyên nh:
ã Thu nợ khó đòi đà xoá sổ
ã Thu về nhợng bán, thanh lý tài sản cố định
ã Thu tiền phạt do bên khác vi phạm hợp đồng với doanh nghiệp

Chi phí bất thờng: là những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hoặc các
nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thông thờng nh:
ã Nộp phạt vi phạm hợp đồng
ã Chi thanh lý tài sản cố định...
Chúng ta có thể thấy rõ ràng hơn sự hình thành lợi nhuận trong doanh
nghiệp thông qua mô hình sau :

6


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn

ThiênTú
mô hình về sự hình thành lợi nhuận

Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động bất th ờng

Doanh thu hoạt động kinh doanh
Giảm
giá
hàng
bán
Hàng
bán
bị trả
lại
thuế

gián
thu

Doanh thu thuần hoạt động
kinh doanh

Trị
giá
vốn
hàng
bán

LÃi gộp hoạt động
kinh doanh
CPB
H
Lợi nhuận hoạt
&
động kinh
CPQ
doanh
L
DN

Lợi nhuận hoạt
động tài chính
Lợi nhuận hoạt
động bất thờng

Chi phí

động tài
Chi phí
động bất

hoạt
chính
hoạt
thờng

Lợi nhuận hoạt
động tài chính
Lợi nhuận hoạt
động bất thờng
Lợi nhuận hoạt
động tài chính
Lợi nhuận hoạt
động bất thờng

Lợi nhuận trớc thuế TNDN
Thuế
TNDN

Lợi nhuận sau thuế

1.2 ý nghĩa của lợi nhuận
1.2.1

Đối víi ngêi lao ®éng

7



Chuyên đề tốt nghiệp

ThiênTú

Nguyễn

Ngời lao động chịu ảnh hởng trực tiếp từ kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp , mà lợi là thớc đo chính xác nhất cho kết quả hoạt động kinh
doanh. Một doanh nghiệp có kết quả hoạt động kinh doanh tốt cũng có nghĩa là
phải có một mức lợi nhuận có thể chấp nhận đợc (tất nhiên điều này chỉ đúng
với các doanh nghiệp sản xuất vì mục đích lợi nhuận) và ngợc lại.
Có thể dễ dàng thấy một điều, khi doanh nghiệp làm ăn phát đạt luôn có đợc một mức lợi nhuận tăng ổn định thì đời sống của ngời lao động cũng đợc
đảm bảo. Ngợc lại nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ sẽ dẫn đến tình trạng nợ lơng công nhân viên, ảnh hởng đến quyền lợi hởng lơng chính đáng cđa ngêi lao
®éng, thËm chÝ cã thĨ ngêi lao ®éng sẽ phải nghỉ việc không lơng hoặc thôi
việc. Điều này có thể ảnh hởng xấu đến bản thân và gia đình họ. Đây đôi khi
chính là nguồn gốc của các tệ nạn xà hội.
Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp hoạt động có lÃi, tình hình tài chính lành
mạnh thì tình trích lập các quĩ liên quan trực tiếp đến quyền lợi của ngời lao
động nh quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, quỹ đầu t phát triển...mới đợc đảm bảo
thực hiện. Tõ ®ã, doanh nghiƯp míi cã ngn ®Ĩ chi tiỊn thởng, chi đào tạo cán
bộ công nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề, chi phúc lợi cho ngời
lao động nh tổ chức đi thăm quan, nghỉ mát, hoạt động văn hoá văn nghệ nâng
cao đời sống tinh thần, xây dựng các công trình phúc lợi nh : xây dựng nhà trẻ
cho con em ngời lao động , nhà nghỉ cho cán bộ công nhân viên... tất cả những
hoạt động đó đều có tác dụng khuyến khích ngời lao động hăng hái , tích cực
hơn trong lao động sản xuất , cống hiến hết mình cho doanh nghiệp. Thật vậy,
nếu đợc làm việc trong một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, lợi nhuận luôn
tăng trởng bền vững thì có lẽ chẳng một ngời lao động nào có ý định rời bỏ

công ty. Trái lại họ sẽ luôn cố gắng phấn đấu cống hiến toàn bộ trí lực và nhiệt
huyết để cùng doanh nghiệp vợt qua mọi thử thách. Họ sẽ yên tâm cả trong
công việc lẫn ngoài cc sèng.
1.2.2

§èi víi doanh nghiƯp

8


Chuyên đề tốt nghiệp

ThiênTú

Nguyễn

Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp không
quan tâm đến lợi nhuận vì mọi hoạt động đều đợc điều hành theo kế hoạch của
Nhà nớc. Từ sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào đến sản xuất cho ai đều đợc
quyết định bởi Nhà nớc. LÃi phải nộp cho Nhà nớc, còn nếu lỗ thì đợc Nhà nớc
cấp bù. Chính cơ chế trì trệ này đà tạo ra sự tụt hËu vỊ kinh tÕ cđa níc ta so víi
nhiỊu níc trên thế giới.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng với cơ chế hạch toán kinh doanh lấy thu
bù chi và có lÃi của nó làm lợi nhuận trở thành sinh mệnh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đợc không, điều quyết định chính là ở số
lợi nhuận do họ tạo ra. Lợi nhuận có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp vì nó
tác động đến mọi hoạt động trong doanh nghiệp, ảnh hởng trực tiếp đến kế
hoạch khả năng tài chính doanh nghiệp. Vì thế, lợi nhuận đợc coi là đòn bẩy
kinh tế quan trọng của doanh nghiệp. Việc phấn đấu thực hiện đợc chỉ tiêu lợi
nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính doanh nghiệp

lành mạnh, ổn đinh và vững chắc.
Mặt khác, lợi nhuận còn là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp nói lên kết quả của
toàn bộ hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh. NÕu doanh nghiƯp phÊn ®Êu cải tiến
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành thì sẽ
làm cho lợi nhuận tăng một cách trực tiếp. Ngựơc lại , nếu chi phí và giá thành
cao sẽ ảnh hởng làm giảm lợi nhuận. Từ đó, nhìn vào chỉ tiêu lợi nhuận và các
tỷ suất lợi nhuận có thể thấy doanh nghiệp đang mạnh và yếu ở điểm gì để có
các biện pháp tác động, khắc phục kịp thời.
K.Marl đà từng nói rằng sản xuất vật chất là quá trình đợc lặp đi lặp lại
không ngừng. Thật vậy, nhu cầu đầu t tái sản xuất mở rộng luôn đặt ra trong
hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận chính là nguồn tích luỹ cơ bản để
đáp ứng nhu cầu đó. Qua việc trích lập quỹ đầu t phát triển và phần lợi nhuận để
lại, doanh nghiệp sẽ có nguồn chi trả cho việc đầu t cải tiến, đổi mới máy móc
thiết bị, công nghệ theo kịp đà phát triển của thời đại. Từ nguồn vốn này, doanh
nghiệp còn có thể chi đào tạo nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ công
nhân viên góp phần nâng cao năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành

9


Chuyên đề tốt nghiệp

ThiênTú

Nguyễn

sản phẩm nhằm thu đợc nhiều lợi nhuận hơn nữa trong những quá trình sản
xuất kinh doanh tiếp theo và tạo nên những bớc phát triển vững chắc cho doanh
nghiệp .
1.2.3


Đối với nền kinh tế quốc dân

Thứ nhất, lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng đối với tái sản xuất mở rộng vì
tiền đề của tái sản xt x· héi lµ tÝch l x· héi mµ viƯc tích luỹ này phụ thuộc
vào lợi nhuận của doanh nghiệp. Thật vậy, khi kinh doanh có hiệu quả thì doanh
nghiệp míi cã ®iỊu kiƯn ®Ĩ tÝch l vèn cho nhu cầu tơng lai.
Thứ hai, lợi nhuận có ảnh hởng lớn đến sự phát triển của xà hội loài ngời vì
khi doanh nghiệp làm ăn có lÃi thì mới có khả năng cải tiến mua sắm những
dây truyền công nghệ hiện đại mà trình độ phát triển của t liệu lao động chính
là thớc đo trình độ phát triển sản xuất của xà hội. Marl đà nói " Những thời đại
kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất cái gì, mà là ở chỗ chúng
sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động nào" . Điều này thực tế đÃ
chứng minh và vẫn giữ nguyên ý nghÜa thêi sù cđa nã trong bèi c¶nh hiƯn nay.
Thø ba, lợi nhuận có vai trò to lớn đối với sự tăng trởng của nền kinh tế
quốc dân nói chung. Chúng ta đều biết rằng nền kinh tế tăng trởng nhanh hay
chậm tuỳ thuộc vào tích luỹ mà quy mô tích luỹ lại quyết định quy mô tăng trởng. Vì vậy, doanh nghiệp muốn tăng trởng nhanh thì phải có tính hiệu quả cao,
đạt đợc mức lợi nhuận lớn. Các doanh nghiệp phát triển vững mạnh thì nền kinh
tế cũng vì thế mà tăng trởng.
Thứ t, lợi nhuận còn là cơ sở để Nhà nớc thu thuế thu nhập doanh nghiệp,
một nguồn thu quan trọng của Nhà nớc. đây là nguồn thu lớn đáp ứng cho nhu
cầu duy trì bộ máy hành chính, tăng cờng tiềm lực quốc phòng bảo vệ tổ quốc,
giữ gìn kỉ cơng xà hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân
1.3 Các chỉ tiêu tính hiệu quả hoạt động kinh doanh
thông qua lỵi nhn

10


Chuyên đề tốt nghiệp


Nguyễn

ThiênTú

Có nhiều cách để tính hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các tỷ suất
lợi nhuận, mỗi cách tính phản ánh một nội dung kinh tế khác nhau nhng chúng
có một đặc điểm chung là tỷ suất lợi nhuận càng cao chứng tỏ việc sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả. Sau đây là một số chỉ tiêu liên
quan đến lợi nhuận .
1.3.1

Tỷ st lỵi nhn vèn (doanh lỵi tỉng vèn)

Tû st lỵi nhuận vốn : là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận thuần đạt đợc với
số vốn sử dụng bình quân trong kỳ (vốn cố định và vốn lu động hoặc vốn
vay)
Công thức :
Pr
Tsv =
100%

x
Vbq

Trong đó :
Tsv : tỷ suất lợi nhuận vốn
Pr : lợi nhuận thuần trong kỳ
Vbq : số vốn sản xuất sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp , cụ thể là cứ

bỏ ra 100 đồng vốn thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần
Việc sử dụng tỷ suất lợi nhuận vốn nói lên trình độ sử dụng vật t, tài sản,
tiền vốn của doanh nghiƯp. Qua ®ã, nã kÝch thÝch doanh nghiƯp tËn dơng những
khả năng tiềm tàng để quản lý và sử dụng vốn đạt hiệu quả hơn.
Doanh nghiệp có thể tính doanh lợi vốn đi vay trên cơ sở xác định đợc lợi
nhuận hay lợi nhuận ròng do khoản vốn đó mang lại để thấy hiẹu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp và phục vụ cho việc phân tích tài chính của doanh
nghiÖp.

11


Chuyên đề tốt nghiệp

ThiênTú
1.3.2

Nguyễn

Tỷ suất lợi nhuận giá thành

Tỷ suất lợi nhuận giá thành : là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh so với giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ.

12


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn


ThiênTú
Công thức :

Tsg =

P

x 100%

Zt
Trong đó :
Tsg : Tỷ suất lợi nhuận giá thành
P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Zt : Giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của việc quản lý giá thành trong doanh
nghiệp. Cụ thể là cứ chi phí 100 đồng vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thì thu
đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.Chỉ tiêu này có thể đợc dùng để tính riêng cho
từng loại sản phẩm hoặc tính chung cho toàn bộ sản phẩm.

1.3.3

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (HƯ sè sinh l·i)

Tû st lỵi nhn doanh thu là một chỉ số tổng hợp phản ánh hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công thức :

Tst =


P(Pr)

x 100%

T(Tr)
Trong ®ã :
Tst: Tû st lỵi nhn doanh thu
P: Lỵi nhn tiêu thụ (hoặc lợi nhuận ròng Pr) trong kỳ
T: Doanh thu tiêu thụ (hoặc doanh thu ròng Tr)

13


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn

ThiênTú

Chỉ tiêu này cho ta biết trong 100 đồng doanh thu (hoặc doanh thu thuần)
thì có bao nhiêu đồn lợi nhuận (hay lợi nhuận thuần). Nếu tỷ suất này thấp hơn
tỷ suất chung của toàn doanh ngành chứng tỏ doanh nghiệp bán giá thấp hoặc
giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cao hơn các doanh nghiệp cùng ngành.
1.3.4

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

Vốn hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp thờng không
chỉ là vốn tự có mà còn bao gồm cả vốn vay, các khoản nợ tạm thời cha trả
mà theo xu thế hiện nay khoản vốn này chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng

vốn của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà doanh nghiệp cần biết cứ bỏ ra 100
đồng vố tự có (vốn chủ sở hữu) của mình thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
ròng trong kỳ.
Công thức :

Tsvc =

Pr

x 100%

Vsh
Trong đó :
Tsvc : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Pr : Lợi nhuận ròng trong kỳ
Vsh :Là vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ
Ngoài các chỉ tiêu trên, trong công tác quản lý thực tế, để đánh giá từng mặt
hoạt động ngời ta còn sử dụng các chỉ tiêu khác nh : Tỷ suất lợi nhuận giá trị
tổng sản lợng, Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t
Qua đó, chúng ta có thể đánh giá một cách tơng đối toàn diện và chính xác
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua kết quả
đánh giá này mà doanh nghiệp có thể biết mình đang yếu kém hoặc có thế

14


Chuyên đề tốt nghiệp

ThiênTú


Nguyễn

mạnh trong khâu quản lý nào để từ đó đề ra những phơng pháp thích hợp nhằm
khắc phục nhợc điểm, phát huy u điểm một cách hiệu quả nhất.
1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận
doanh nghiệp

của

Tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp. Mà lợi
nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số
lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc, vì vậy muốn phấn đấu tăng lợi nhuận
trong doanh nghiệp chúng ta phải nghiên cứu những nhân tố tác động đến lợi
nhuận, để từ đó có biện pháp nâng cao lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh .
1.4.1

Số lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, khi sản lợng tiêu thụ
trong kỳ tăng lên hoặc giảm đi bao nhiêu lần thì lợi nhuận cũng tăng lên hoặc
giảm đi bấy nhiêu lần.
Việc tăng hay giảm khối lợng sản phẩm tiêu thụ phản ánh kết quả của hoạt
động sản xuất cả về khối lợng và chất lợng, chủng loại và thời hạn cũng nh phản
ánh kết quả bán hàng của doanh nghiệp. Nh vậy nếu sản phẩm xuất ra có chất lợng cao thì sẽ tạo uy tín tốt về sản phẩm của doanh nghiệp trên thơng trờng từ
đó mà tăng đợc số lợng sản phẩm tiêu thu cho doanh nghiệp về chủng loại hàng
hoá, thì doanh nghiệp nên đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng thì sẽ tiêu thụ đợc khối
lợng sản phẩm hàng hoá nhiều hơn. Đây là những nhân tố phản ánh sự cố gắng
của doanh nghiệp trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao
doanh số bán ra từ đó phục vụ cho mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của doanh
nghiệp.

1.4.2

Kết cấu sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

Đối với ảnh hởng của nhân tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ, ta thấy kết cấu mặt
hàng tiêu thụ thay đổi có thể làm tăng hoặc giảm tổng số lợi nhuận thực hiÖn

15


Chuyên đề tốt nghiệp

ThiênTú

Nguyễn

trong kỳ của doanh nghiệp. Trong thực tế nếu ta tăng tỷ trọng những mặt hàng
có mức lợi nhuận cá biệt của từng mặt hàng không thay đổi, số lợng sản phẩm
tiêu thụ không thay đổi thì tổng lợi nhuận vẫn tăng lên. ảnh hởng của nhân tố
này trớc hết là do nguyên nhân khách quan tức là do tác động của nhân tố thị trờng thay đổi. Mặt khác để đáp ứng nhu cầu thị trờng thờng xuyên biến động thì
bản thân doanh nghiệp phải thờng xuyên điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm cho phù hợp với
thị trờng, từ đó tăng doanh số bán ra của những mặt hàng có mức lợi nhuận đơn
vị cao từ đó nâng cao lợi nhuận thực hiện trong kỳ của doanh nghiệp .
1.4.3

Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ

Giá thành toàn bộ là biểu hiện bằng tiỊn cđa toµn bé chi phÝ cđa doanh
nghiƯp bá ra để sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm


Ztb = Zsx + CPBH + CPQLDN
Nh vËy ta thÊy gi¸ thành toàn bộ tác động ngợc chiều với lợi nhuận của
doanh nghiệp. Nếu giá thành toàn bộ sản phẩm đơn vị tăng lên thì lợi nhuận của
doanh nghiệp giảm xuống và ngợc lại. Vì thế giá thành toàn bộ chịu ảnh hởng
trực tiếp của giá thành sản phẩm, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp. Đây là kÕt qu¶ cđa viƯc qu¶n lý s¶n xt, sư dơng lao động, vật t tiền
vốn, dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Để nâng cao lợi nhuận thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận thì doanh
nghiệp phải hạ thấp giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá.
Đây là nhân tố chủ quan tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp thể hiện
trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, đầu t máy móc dây chuyền công nghệ,
nâng cao tay nghề công nhân s¶n xuÊt.

16


Chuyên đề tốt nghiệp

ThiênTú
1.4.4

Nguyễn

Giá bán sản phẩm

Giá bán sản phẩm tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp theo chiều
thuận. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khắc nghiệt thì giá bán
sản phẩm thờng hình thành theo nhân tố khách quan, do quan hệ cung cầu trên
thị trờng quyết định. Tuy nhiên để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp phải thực

hiện chính sách giá cả linh hoạt cho phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện
cụ thể của doanh nghiệp. Vì vậy nếu không có một chính sách định giá hợp lý
thì sản phẩm của doanh nghiệp khó đứng vững trong cạnh tranh nhất là trong
điều kiện về máy móc dây chuyền công nghệ của nớc ta lạc hậu quá xa so với
các nớc trên thÕ giíi . Trong ®iỊu kiƯn ®Êt níc ta thùc hiện chính sách nền kinh
tế mở thì sản phẩm của doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh về giá của hàng
hoá nớc ngoài .
1.4.5

Thuế phải nộp

Ngoài các nhân tố nói trên lợi nhuận của doanh nghiệp còn bị ảnh hởng bởi
mức thuế phải nộp cho ngân sách nhà nớc, đây là nhân tố khách quan làm giảm
lợi nhuận của doanh nghiệp. Thuế là quy định chủ quan của nhà nớc nhng trong
một thời gian nhất định thi quy định này ít có sự thay đổi, vì vậy một doanh
nghiệp có thể lờng trớc đợc sự biến động của nhân tố nµy.

17


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn

ThiênTú
Chơng 2

Tình hình lập và thực hiện kế hoạch lợi
nhuận của công ty Dệt len Mùa Đông


2.1 Giới thiệu chung về công ty Dệt Len Mùa Đông
2.1.1

Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Dệt Len Mùa Đông là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc sở
Công Nghiệp Hà Nội chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm len.
Hởng ứng chủ trơng cải tạo các xí nghiệp t bản, t doanh ở Hà Nội của Đảng
và Nhà nớc đề ra, vào cuối năm 1959, 57 hộ t sản yêu nớc đà nộp tài sản của
mình cho Nhà nớc và vào tháng 10/1960 đợc cải tạo thành 57 cơ sở dệt của
"Liên xởng công ty hợp danh Mùa Đông" (tên khai sinh của doanh nghiệp).
Địa điểm của liên xởng ban đầu còn phân tán ở nhiều nơi nh 19 Hàng
Ngang, 160 Nguyễn Thái Học, 21 Lò Sũ, 38 Hàng Giầy, 20 Phạm Phú Thứ, 55
Hàng Bông Trong những ngày đầu thành lập, liên xởng đợc điều hành bởi
đồng chí Thiềm, sản xuất chủ yếu bằng thủ công, nhà xởng quá chạt hẹp, trang
thiết bị đà cũ kỹ lại bị hạn chế về số lợng. Toàn liên xởng chỉ có 115 máy dệt,
22 máy khâu , 5 máy xén, 1 máy dạo, cơ sở vật chất nhìn chung còn thô sơ lạc
hậu.
Tổng số vốn đầu t liên xởng lúc đó chỉ vẻn vẹn có 134.000 đồng, trong đó
vốn cố định là 104.000 đồng và vốn lu động là 30.000 đồng với tổng số công
nhân viên là 320 ngời, trong đó 70% là lao động nữ. Sản phẩm của liên xởng
khi ấy là áo xuất khẩu, áo sợi, khăn sợi zuzăc, chủ yếu đợc tiêu thụ trong nội địa
và ngoài ra còn đợc xuất khẩu đi nhiều nớc nh Pháp, Thuỵ Sỹ, Đức, ý, Mông
Cổ
Đến năm 1970, do nhu cầu gới thiệu về tính chất ngành sản xuất, liên xởng
đổi tên thành Nhà máy Dệt Len Mùa Đông Hà Nội và đợc tổ chức tập trung trên

18



Chuyên đề tốt nghiệp

ThiênTú

Nguyễn

diện tích 23.000 m2 tại 47 Đờng Nguyễn Tuân Quận Thanh Xuân Hà
Nội.
Trong cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, nhà máy luôn hoạt động
sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc, đợc Nhà nớc bao cấp
toàn bộ. Thời gian này, nhà máy luôn hoàn thành vợt mức chỉ tiêu kế hoạch đợc
giao, bảo đảm việc làm cho ngời lao động. Tuy nhiên, nếu xét về mặt kinh tế
nhà máy làm ăn không có hiệu quả vì nhà máy bị thụ động về mọi mặt, từ việc
thu mua nguyên vật liệu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Đến năm 1986, khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, do quen với lề thói làm ăn cũ, cha thích
ứng kịp thời với sự thay đổi cơ chế mới nên công ty đà lâm vào tình trạng thua
lỗ. Nhận thức đợc tình hình trên, lÃnh đạo nhà máy đà đầu t đổi mới máy móc,
trang thiết bị cả về chiều rộng lẫn chiều sâu bằng việc mở rộng thêm quy mô
sản xuất bằng việc đầu t thêm 2 phân xởng sợi, 2 phân xởng dệt may với 79 tổ
sản xuất và tổ công tác đồng thời tuyển dụng thêm công nhân. Song song với
công tác đầu t vào sản xuất, nhà máy còn đổi cung cách quản lý, thay đổi cơ
cấu sản xuất phù với sự biến động của nhu cầu thị trờng.
Để thích ứng với cơ chế mới và tiện việc giao dịch sản xuất kinh doanh
trong và ngoài nớc, đợc sự chấp nhận của UBND Thành phố Hà Nội và Sở Công
Nghiệp Hà Nội, ngày 8/7/1993 nhà máy đà đổi tên thành Công ty Dệt Len Mùa
Đông.
Ngoài những đặc điểm chung của ngành dệt len, công ty còn có những đặc
điểm riêng biệt là chủ yếu sản xuất hàng dệt kim may ngang bằng len nguyên
chất, len pha và sợi tổng hợp. Sản phẩm chính là len và áo len nam nữ các loại.

Sản phẩm của công ty ngoài đợc tiêu thụ trong nớc còn đợc xuất khẩu đi nhiều
nớc nh Đức, Tiệp, Ba Lan Ngoài ra, công ty còn thiết lập đợc thêm nhiều mối
quan hệ với khách hàng mới nh công ty parian (Đài Loan), sang lim,
johan (Hàn Quốc), dalimex (Tiệp), thiên tân (Trung Quèc)… .

19


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn

ThiênTú

Với gần 40 năm liên tục phấn đáu, xây dựng và trởng thành, công ty Dệt
Len Mùa Đông đà từng bớc đứng vững trong nền kinh tế thị trờng và tự khẳng
định đợc mình. Những thành quả hoạt động của công ty đà góp phần làm giàu
cho ®Êt níc vµ lµ niỊm hy väng lín cđa ngµnh dệt len Việt Nam.
Để có thể khái quát tình hình phát triển của công ty trong những năm gần
đây, chúng ta xem xÐt b¶ng sau :

BiĨu 1 :

Mét sè chØ tiêu tổng hợp về công ty Dệt len Mùa
Đông từ năm 2000 đến năm 2002

Đơn vị : đồng
Stt

1

2
3
4
5

chỉ tiêu

Nguồn vốn kinh doanh
Doanh thu thuần
Nộp NS NN
Lợi nhuận sau thuế
Thu nhập bình quân

2.1.2
năng

2000

7.390.054.034
22.845.459.100
820.073.097
413.845.100
816.000

2001

7.413.900.349
29.135.280.118
903.307.401
469.339.473

856.800

2002

7.468.605.349
31.257.461.777
642.078.379
410.068.191
901.300

Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty Dệt Len Mùa Đông và chức
cụ thể của từng phòng ban

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình cơ cấu trực tuyến
chức năng. Theo mô hình này, giám đố đợc sự giúp đỡ của các phòng ban chức
năng, các chuyên gia trong việc nghiên cứu, bàn bạc, ra quyết định trong những
vấn đề phức tạp nhng quyền quyết định cuối cùng vẫn thuộc về giám đốc. Các
phòng ban chức năng chỉ có trách nhiệm tham mu cho toàn bộ hƯ thèng trùc
tun nhng kh«ng cã qun ra mƯnh lƯnh đối với các phân xởng, các bộ phận
sản xuất.

20


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn

ThiênTú


Bộ máy quản lý bao gồm : Giám đốc, phó giám đốc, phòng kinh doanh ,
phòng tài vụ, phòng tổ chức hành chính. Mô hình bộ máy tổ chức cụ thể nh
sau :
Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Dệt len Mùa Đông

Ban Giám đốc

Phòng
kỹ
thuật

Phòng
kế
hoạch

Trờng
dạy
nghề

Bộ
phận
thiết
kế

Phòng
xuất nhập
khẩu

Bộ

phận
KCS

Phòng
Tài vụ

Bộ
phận
thị trờng

Phòng
tổ chức
LĐTL

Bộ
phận
bảo
vệ

Phòng
Kinh
doanh

Bộ
phận
gia
công

Phòng
Hành

chính

Bộ
phận
y tế

2.1.2.2 Chức năng của các phòng ban
ã Ban Giám đốc :
Giám đốc :
Giám đốc là thủ trởng cao nhất vừa là đại diện cho Nhà nớc, vừa là đại diện
cho tập thể những ngời lao động trong công ty quản lý công ty. Giám đốc có
quyền quyết định, điều hành mọi hoạt động sản xuất, kỹ thuật, kinh doanh và
đời sống của doanh nghiệp.
Phó giám đốc kỹ thuËt :

21


Chuyên đề tốt nghiệp

ThiênTú

Nguyễn

Phó giám đốc kỹ thuật có trách nhiệm tổ chức và chỉ huy quá trình sản xuất
hàng ngày, từ khâu chuẩn bị sản xuất đến bố trí, ®iỊu khiĨn lao ®éng, tỉ chøc
cÊp ph¸t vËt t.
Phã gi¸m ®èc kinh doanh :
Phã gi¸m ®èc kinh doanh phơ tr¸ch kinh doanh và khâu đối ngoại của
doanh nghiệp, từ việc hợp tác sản xuất đến tổ chức tiêu thụ sản phẩm.


ã Phòng Hành Chính :
đảm bảo công tác hành chính, văn th của công ty nh : vệ sinh, nớc, tổ chức
hội họp, tiếp khách, tiếp nhận và lu trữ công văn tài liệu.phụ trách quản trị
kiến thức cơ bản của văn phòng công ty.

ã Phòng Tài Vụ :
Phòng Tài Vơ thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ vỊ kÕ to¸n sỉ sách nh tính toán chi
phí, kết quả lỗ, lÃi, lập báo cáo kết quả kinh doanh, bảng can đối kế toán,thuyết
minh báo cáo tài chính, và tính toán một số vấn đề khác nh bảo hiểm,thuế

ã Phòng Kinh Doanh :
Phòng Kinh Doanh có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với các phòng khác để
giúp đỡ giám đốc và các phó giám đốc, chuẩn bị các quyết định kinh doanh,
theo dõi hớng dẫn các phân xởng trong phạm vi của minh. Bên cạnh đó, phòng
phải phát hiện nhu cầu về vật t, tính toán vật t tồn kho, mua sắm vật t, nhập kho,
bảo quản và cấp phát vật t. Ngoài ra các phòng còn có chức năng hoạt động
Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

ã Phòng tổ chức lao động tiền l ơng :
Có nhiệm vụ lập kế hoạch tuyển dụng lao động, đào tạo học sinh học nghề,
quản lý tiền lơng, thởng của công nhân viên.

ã Phòng xuất nhËp khÈu :
Tỉ chøc thiÕt lËp mèi quan hƯ kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nớc,
ký kết hợp đồng kinh tế. Nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị xuất
nhập sản phẩm .

22



Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn

ThiênTú
ã Phòng kỹ thuật :

Chế thử mẫu mÃ, đa ra và theo dõi kỹ thuật quy trình công nghệ, quy cách
sản phẩm , chất lợng sản phẩm sản xuất ra.

ã Bộ phận KCS :
Kiểm tra toàn bộ sản phẩm trên dây chuyền và thành phẩm trớc khi nhập
kho hay giao hàng cho khách hàng.
Ngoài ra còn một số bộ phận phòng ban khác.
2.1.3

Quy trình công nghệ kỹ thuật

Quá trình sản xuất của công ty Dệt Len Mùa Đông đợc phân chia thành
nhiều công đoạn khác nhau, có thể khái quáttheo sơ đồ sau :
Quy trình công nghệ kỹ thuật
của toàn bộ quá trình sản xuất
NVL

Sợi len

Dệt

Bán thành phẩm nhập kho


Cắt

May và hoàn chỉnh SP

Nhập kho thành phẩm

Mỗi công đoạn này lại đợc đảm nhiệm bởi các bộ phËn s¶n xuÊt gåm bé
phËn s¶n xuÊt gåm bé phËn sản xuất chính, bộ phận sản xuất phụ trợ va bộ phận
phục vụ sản xuất.

ã Bộ phận sản xuất chính

23


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn

ThiênTú

Phân xởng kéo sợi : thực hiện xơ các loại màu len đợc sản xuất kho đa vào
ghép san, chuyển sang kéo sợi thô, kéo sợi con, đánh ống, đậu sợi, xe sợi, xử lý
hấp rồi nhập kho, một phần bán ra ngoài, một phần dùng để dệt áo len,có thể
khái quát qua sơ đồ
quy trình công nghệ ở giai đoạn kéo sợi
NVL

Kiểm tra


Ghép san

Kéo sợi thô

Xử lý hấp

Đánh ống lại

Nhuộm

Guống sợi

Xe sợi

Đóng gói bao bì

Kéo sợi con

Đánh ống

Nhập kho

Phân xởng dệt I, II, III, IV : có nhiệm vụ dệt các mảnh áo theo kích thớc,
mẫu mà do phòng điều hành đa xuống rồi may thành áo len.
Phân xởng hoàn thành : làm nhiệm vụ thùa khuy, tẩy, giặt, là, hấp, đóng gói
bao bì và nhập kho thành phẩm dới sự kiểm tra của phòng điều hành.
Toàn bộ công việc ở giai đoạn này có thể đợc tóm tắt qua sơ đồ sau :
Qui trình công nghệ ở giai đoạn dệt


Sợi len

Nhập kho

Dệt

Cắt may

Đóng gói

Tẩy giặt

Thùa khuy

Lµ, hÊp

KiĨm tra

24


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn

ThiênTú

Phân xởng bít tất : Quy trình công nghệ gồm các công đoạn chính nh sau :
Qui trình công nghệ dệt bít tất
NL, Phế liệu


Dệt

Khíu

Kiểm tra tổng hợp và phân loại

Tất cotton
Loại

Tất Acrylic
Loại bẩn

sạch
Bao gói,
đóng hòm

KCS
phúc tra

bẩn
Tẩy, nhuộm,
làm mềm Tất cotton

Chọn, gấp,
phân loại

Loại

Định

hình

Vắt,
sấy

Tẩy tay

Làm mềm
tất Acrylic

ã Bộ phận sản xuất phụ trợ :
Chỉ có phân xởng cơ điện là phân xởng mà hoạt động của nó có tác dụng
phục vụ trực tiếp cho sản xuất chính. Nó có nhiệm vụ cung cấp hơi, điện và tạo
ra cac khung để hấp, là áo len, sửa chữa và bảo quản máy móc.

ã Bộ phận phục vụ sản xuất :
Bộ phËn nµy bao gåm hƯ thèng kho tµng vµ lùc lợng vận chuyển nội bộ, vận
tải bên ngoài công ty. Có hệ thống hai kho, một kho chứa đựng và bảo quản
nguyên vật liệu, một kho chá các thành phẩm len và áo len. Ngoài ra, công ty
còn có hệ thèng xe vËn chun trong néi bé c«ng ty .
C«ng ty tổ chức các phân xởng sản xuất theo đối tợng, mỗi loại sản phẩm
hoặc chi tiết đợc chế biến gọn trong một phân xởng nên đờng di động sản

25


Chuyên đề tốt nghiệp

ThiênTú


Nguyễn

phẩm đợc rút ngắn, sử dụng ít phơng tiện vận chuyển , ít kho tàng và diện tích
sản xuất .
2.2 Công tác lập và thực hiện kế hoạch lợi nhuận của
công ty
Để thấy đợc sự tiến bộ cũng nh mặt hạn chế của công ty ta cần so sánh hiệu
quả sản xuất trong hai năm gần đây của công ty.
2.2.1

Kết quả kinh doanh của công ty qua hai năm 2001-2002

26


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguyễn

ThiênTú

Biểu 2 : So sánh kết quả kinh doanh năm 2001- 2002
Đơn vị : đồng
Stt

Chỉ tiêu

Năm 2001

Năm 2002


1

Doanh thu bán hàng
Doanh thu hàng XK
Các khoản giảm trừ
Giảm giá hàng bán
Hàng bán bị trả lại
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp HĐKD
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lợi nhuận HĐKD
Thu nhập HĐ TC
Chi phí HĐ TC
Lợi nhuận HĐ TC
Thu nhËp bÊt thêng
Chi phÝ bÊt thêng
Lỵi nhn bÊt thêng
Lỵi nhn tríc th
Th TNDN
Lỵi nhn sau th
Tû st LN vèn
Tû suất LN giá thành
Tỷ suất LN doanh thu
Tỷ suất LN vèn CSH

29.135.280.118
18.039.906.322

205.721.429
473.033
205.248.396
28.929.558.689
24.019.090.153
4.910.468.536
1.308.040.222
2.951.165.516
651.162.798
33.603.920
3.054.901
30.549.019
9.342.618
849.328
8.493.290
690.205.107
220.865.634
469.339.473
2,89%
1,98%
1,62%
6,31%

31.258.730.863
20.812.136.522
1.269.086
_
1.269.086
31.257.461.777
26.886.682.213

4.370.779.564
954.209.292
3.192.571.248
224.202.690
224.213.855
110.476.853
113.737.002
277.922.931
12.617.500
265.305.431
603.041.457
192.973.266
410.068.191
2,45%
0,72%
1,31%
5,49%

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21

Chªnh lƯch
Sè tiỊn
Tû lƯ %
+2.123.450.745
7,29
+2.772.230.200
15,37
- 204.452.343
99,38
473.033
100,00
- 203.979.310
99,38
+2.327.903.088
8,05
+2.867.592.060
11,94
- 539.688.972
10,99
- 353.830.930
27,05

+ 241.405.732
8,18
65,57
- 426.960.108
- 190.609.935
567,22
+ 107.421.952
3516,38
272,31
+ 83.187.983
+ 268.580.313
2874,79
+ 11.768.172
1385,59
3023,71
+ 256.812.141
12,63
- 87.163.650
- 27.888.795
12,63
- 59.271.282
12,63

Thông qua bảng so sánh trên, ta có thể thấy đợc khá rõ về tình hình kinh
doanh của công ty. Có thể nói kết quả này đà không đợc nh công ty đà mong
muốn, lợi nhuận sau thuế của công ty giảm so với năm 2001 là 12,63% tơng
ứng với số tiền 59.271.282 đồng. Vậy nguyên nhân của sự giảm sút này là ở
đâu ? Chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu sự biến động của từng chỉ tiêu ảnh hởng tới
lợi nhuận sau thuế.


2.2.1.1 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh

27


×