THPT
P T
Phú Tân, ngày 17/01/15
TH C TR NGỰ Ạ
-Trường THPT Phú Tân được thành lập từ năm 2006, đa
số giáo viên mới ra trường; kinh nghiệm về chuyên môn,
nghiệp vụ nhìn chung còn non trẻ; tỷ lệ học sinh có học
lực yếu, kém còn khá cao; tỷ lệ học sinh đỗ ĐH, CĐ chưa
nhiều; đặc biệt là những trường, ngành ĐH danh tiếng,
Top 5, Top 10 của cả nước thì còn rất hạn chế.
-
Công tác tự học, tự tìm tòi để nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ của giáo viên chưa được quan tâm nhiều.
- Công tác thanh tra, kiểm tra cũng chưa được làm thường
xuyên, công tác dự giờ, thăm lớp đôi khi làm chưa đúng.
- Nhiều giáo viên chưa hiểu rõ về nguyên tắc dự giờ.
-
Cuộc sống GV còn nhiều khó khăn, phải bươn trải thêm. Từ
đó không có nhiều thời gian đầu tư vào chuyên môn, nghiệp vụ
- Chất lượng đầu vào rất thấp, cơ sở vật chất chưa đáp ứng
yêu cầu dạy và học theo chương trình đổi mới hiện nay.
NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân chủ quan:
-Các trường ĐH mở ra rất nhiều, đầu vào của sinh viên thấp;
rất nhiều trường không có khoa sư phạm nhưng vẫn đào tạo
các ngành của sư phạm; sau đó phải học thêm chứng chỉ sư
phạm nhưng thời gian không nhiều, chất lượng không cao;
-Quy chế đánh giá, điểm số, xếp loại của trường tư có
phần dễ dãi, không khắt khe bằng trường sư phạm.
-
Chưa coi trọng nghiệp vụ cho sinh viên học ngành sư phạm.
-
Sinh viên học tủ nhiều.
Nguyên nhân khách quan:
-Sự phát triển KT-XH quá nhanh, dẫn đến nhu cầu cuộc sống
của con người phải tất bật; từ đó những ngành, nghề không
có thu nhập cao (SP) không thu hút được người tài, giỏi.
-PHHS lo bươn trải cuộc sống, bỏ bê con cái.
-Công nghệ số phát triển quá nhanh, không tránh khỏi mặt
trái ảnh hưởng không nhỏ đến đạo đức, lối sống của HS. Từ
đó làm cho giáo viên không muốn nhiệt huyết.
QUAN ĐIỂM
Để khắc phục những hạn chế đã nêu tôi chọn phương pháp
Kiểm tra, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
thông qua công tác Dự giờ trên lớp.
Đây là một trong nhiều phương pháp nâng cao chuyên môn,
nghiệp vụ cho đồng nghiệp hiệu quả nhất.
- Bản chất tốt đẹp của nó là được học và học được nhiều
thứ sau khi tự trải nghiệm hoặc từ đồng nghiệp.
Mỗi lần có người dự giờ dạy của mình hay mỗi lần đi dự giờ
thầy cô giáo khác, bản thân sẽ nhận ra một số chỗ, ngộ ra
một số vấn đề mình được và chưa được, điểm mạnh yếu
của mỗi người để khắc phục hay phát huy, học hỏi rồi rút
kinh nghiệm cho chính mình từ nội dung kiến thức đến kĩ
năng, tác phong điệu bộ đứng lớp, đến hình thức tổ chức
dạy học…
Với sự cọ sát thực tiễn đó, dự giờ chắc chắn làm cho người
giáo viên ngày càng tự tin và vững vàng hơn về chuyên
môn, nghiệp vụ sư phạm.
Dự giờ tốt như vậy, lẽ ra ai cũng muốn được đồng nghiệp
dự giờ, thế nhưng thực tế khá nhiều người ái ngại, thậm
chí lo lắng và căng thẳng khi có người dự giờ dạy của mình.
Vậy điều gì cản trở họ? Phải chăng họ ngại vì chuẩn bị bài
chưa kĩ hoặc phải chuẩn bị bài kĩ mất nhiều thời gian và
công sức hay họ ngại phải rút kinh nghiệm? Có lẽ lý do
chính là mỗi giáo viên đều cảm thấy chưa hoàn toàn thoải
mái khi nghe nhận xét từ các đồng nghiệp của mình.
Chỉ ra thế mạnh hay thiếu sót của bài dạy, cái hay cái dở
của người dạy là cần thiết và nên làm. Nhưng điều chúng ta
băn khoăn chính là thái độ góp ý. Có thể nhận thấy một số
kiểu nhận xét như sau: một là chân thành, thiện chí, thẳng
thắn chỉ ra các ưu điểm hay nhược điểm rõ ràng và cụ thể,
hướng dẫn cách khắc phục một cách có trách nhiệm;
hai là qua quýt, xong chuyện rất đại khái, chung chung,
ngại va chạm; ba là chỉ trích, vạch lá tìm sâu, soi mói
khuyết điểm …
GIẢI PHÁP
“Muốn xây một ngôi nhà đẹp cần phải có những kỹ sư tốt,
Muốn có nhiều học sinh giỏi, muốn thương hiệu nhà trường
được nâng lên tầm cao mới, cuộc sống đỡ khó khăn… thì rất cần
có những thầy giáo, cô giáo, tài, đức”.
Một trong những nhiệm vụ được Chi uỷ, Ban giám hiệu đặt ra là
phải xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, trong nhà trường có đức
và có tài, vững vàng trong mọi hoàn cảnh.
“
“
Trước hết, yêu cầu tất cả giáo viên phải nắm vững các:
Trước hết, yêu cầu tất cả giáo viên phải nắm vững các:
-
Nguyên tắc KT
Nguyên tắc KT: Khách quan; Hiệu quả; Thường xuyên; Công khai.
-
Nhiệm vụ KT
Nhiệm vụ KT: Kiểm tra; Đánh giá; Tư vấn; Thúc đẩy.
-
Nội dung KT
Nội dung KT: Trình độ CM, NV; PPCT; Năng lực SP; KQ HS.
-
Phương pháp KT
Phương pháp KT: Quan sát; Phân tích; Trao đổi; Tác động trực tiếp;
-
Hình thức KT
Hình thức KT: Định kỳ; Đột xuất; Chuyên đề; Toàn diện; song song;
liên tục cả buổi; dự 1 phần; từ xa.
-
Quy trình KT
Quy trình KT
:
: Xây dựng KH; Tổ chức; Tổng hợp, điều chỉnh.
-
Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải chính xác khách quan
Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải chính xác khách quan
:
:
-
“Đây là nguyên tắc hàng đầu của kiểm tra, kết quả kiểm
tra phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra, tránh
định kiến hay thiên vị suy diễn cũng như tránh làm hình thức
giả tạo, thận trọng khi đánh giá các tiết dạy được sắp xếp
trước như những kịch bản.
-
VD: Giáo viên chưa hỏi hết câu mà toàn bộ HS đã giơ tay!
giáo viên đã dạy nháp trước…(đối phó, không trung thực).
-
Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải chính xác khách quan
Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải chính xác khách quan
:
:
-
“Đây là nguyên tắc hàng đầu của kiểm tra, kết quả kiểm
tra phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra, tránh
định kiến hay thiên vị suy diễn cũng như tránh làm hình thức
giả tạo, thận trọng khi đánh giá các tiết dạy được sắp xếp
trước như những kịch bản.
-
VD: Giáo viên chưa hỏi hết câu mà toàn bộ HS đã giơ tay!
giáo viên đã dạy nháp trước…(đối phó, không trung thực).
Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải có hiệu quả:
Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải có hiệu quả:
Kiểm tra không phải cố gắng tìm ra chỗ sai của giáo viên đứng lớp
“bới lông tìm vết”, triệt hạ uy tín của nhau mà kiểm tra giờ dạy trên
lớp là phải có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy GV giảng dạy tốt hơn.
Kiểm tra trên lớp phải thường xuyên, kịp thời:
Kiểm tra trên lớp phải thường xuyên, kịp thời:
Không phải đợi khi “có vấn đề” mới tổ chức kiểm tra. Hoạt động
kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên phải được duy trì đều đặn,
thường xuyên trong suốt cả năm học.
Kiểm tra giờ dạy trên lớp tiến hành một cách công khai:
Kiểm tra giờ dạy trên lớp tiến hành một cách công khai:
Đó là thể hiện sự dân chủ trong quản lý. Cần động viên thu hút các
cá nhân vào công tác kiểm tra, biến quá trình kiểm tra bên ngoài
thành quá trình tự kiểm của các cá nhân, các bộ phận trong trường.
2. Nhiệm vụ kiểm tra giờ dạy trên lớp:
-
Kiểm tra:
Xem xét việc thực hiện các nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra
so với các yêu cầu, tiêu chuẩn, quy định trong các văn bản qui phạm
pháp luật và hướng dẫn của các cấp quản lý liên quan đến việc thực
hiện nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên trong giờ dạy.
Yêu cầu kiểm tra là phải tỉ mỉ, rõ ràng, cụ thể, chỉ rõ những
việc đã làm được, những việc chưa làm được của đối tượng kiểm tra.
Kết quả kiểm tra là cơ sở cho việc đánh giá, tư vấn và thúc đẩy.
2. Nhiệm vụ kiểm tra giờ dạy trên lớp:
-
Đánh giá: Xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện nhiệm vụ
giảng dạy của giáo viên theo quy định, phù hợp với bối cảnh và đối
tượng để xếp loại giáo viên tại thời điểm kiểm tra giờ dạy trên lớp.
Yêu cầu của đánh giá là phải khách quan, chính xác, công
bằng đồng thời định hướng khuyến khích, tạo cơ sở cho sự tiến bộ
của đối tượng kiểm tra.
Việc đánh giá có thể xếp loại từng mặt và xếp loại chung.
2. Nhiệm vụ kiểm tra giờ dạy trên lớp:
-
Tư vấn: (đây là hình thức giúp đỡ tại chỗ). Người kiểm tra phải
nêu được những nhận xét, gợi ý giúp cho người dạy khắc phục những
hạn chế, như
chỉ ra
chỉ ra cho họ những biện pháp để cải thiện chất lượng
giảng dạy, những gì đối tượng hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ trong ND
giảng dạy, chỗ chưa hợp lí trong việc sử dụng PP dạy học và GD,
Đưa ra những lời khuyên từ những kinh nghiệm của mình đã
tích lũy được để giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
cũng như cải thiện kết quả học tập của học sinh.
2. Nhiệm vụ kiểm tra giờ dạy trên lớp:
Thúc đẩy: (đây là một hình thức tạo ra tiềm năng).
Là hoạt động kích thích, phát triển, phổ biến các kinh nghiệm tốt,
các kinh nghiệm mới và kiến nghị của các cấp quản lí nhằm hoàn
thiện dần hoạt động sư phạm của giáo viên, góp phần phát triển hệ
thống giáo dục quốc dân.
3. Nội dung kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên:
Kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.
Kiểm tra việc thực hiện chương trình theo quy định của bộ
giáo dục và theo kế hoạch năm học.
Kiểm tra năng lực sư phạm của giáo viên (khả năng truyền
đạt kiến thức, khả năng giao tiếp, khả năng vận dụng phương pháp,
kỹ năng khai thác lỗi của học sinh…).
Kiểm tra kết quả học tập của học sinh.
4. Phương pháp kiểm tra:
Những biện pháp kiểm tra phổ biến là:
Phương pháp phân tích tài liệu sản phẩm: như xem xét, phân tích
giáo án, vở ghi của học sinh, sổ điểm, bài kiểm tra của HS, đồ dùng
dạy học của giáo viên.
Phương pháp tác động trực tiếp đối tượng: có thể kiểm tra trắc
nghiệm ngắn sau tiết dự giờ, trong phỏng vấn trao đổi nên sử dụng
các câu hỏi mở để tạo ra điều kiện cho người được phỏng vấn trả lời
đẩy đủ bằng chính suy nghĩ của họ. Người kiểm tra cần tránh những
Những biện pháp kiểm tra phổ biến là:
câu hỏi dẫn dắt, câu hỏi mẹo làm cho người được kiểm tra nổi giận,
khi nghe báo cáo tập trung, tỉnh táo, không để những cảm xúc nóng
giận hay bực bội chi phối, không cắt ngang người trả lời.
Phương pháp trao đổi: lắng nghe ý kiến của các cá nhân, bộ phận
liên quan như tổ chuyên môn, giáo viên khác, phụ huynh, học sinh.
Người kiểm tra phải quan sát bao quát được tất cả các hoạt động dạy
– học của thầy và trò tại lớp để thu thập được thông tin tin cậy, khách
quan về đối tượng kiểm tra. Nhằm đánh giá đúng giờ dạy trên lớp
của giáo viên.
5. Các hình thức kiểm tra:
Có nhiều hình thức kiểm tra, có thể phân loại theo dấu hiệu sau:
Theo thời gian: thì phân ra hai loại là KT đột xuất và KT định kì.
Theo nội dung: có thể phân ra KT toàn diện và KT chuyên đề.
Theo phương pháp: có thể phân ra KT trực tiếp và KT gián tiếp.
Ngoài ra có thể phân chia các hình thức kiểm tra thành ba loại dựa
vào thời điểm thực hiện việc kiểm tra như: kiểm tra lường trước,
kiểm tra đồng thời và kiểm tra phân phối.
5. Các hình thức kiểm tra:
Dự giờ là phương pháp đặc trưng của kiểm tra hoạt động sư phạm
của giáo viên.
Có thể dự giờ dưới nhiều hình thức: Dự giờ có báo trước, Dự giờ
không báo trước, Dự giờ các lớp song song, Dự giờ liên tục cả buổi,
Dự giờ theo chuyên đề, Dự giờ toàn bài hay một phần trọn vẹn của
chương trình, Dự giờ có mục tiêu và có mời chuyên gia cùng dự.
5. Các hình thức kiểm tra:
5. Các hình thức kiểm tra:
Hiện nay trong các Trường THPT hình thức kiểm tra giờ dạy trên
lớp chủ yếu vẫn là dự giờ có báo trước
Hình thức dự giờ này giúp cho trường biết được năng lực cao nhất
và trình độ tay nghề của mỗi giáo viên sau khi đã có điều kiện chuẩn
bị kĩ càng bài dạy của mình.
Về mặt tâm lí hình thức dự giờ này không gây ra sự ức chế đối
với giáo viên đứng lớp.
-
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
:
:
Quy trình tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên với công
việc thực hiện các chức năng quản lí của nhà lãnh đạo được thực hiện
theo bốn bước sau:
Xây dựng kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp.
Tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp.
Chỉ đạo công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp.
Tổng hợp điều chỉnh kết quả kiểm tra giờ dạy trên lớp.
-
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
:
:
-
a. Xây dựng kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp
Kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp có thể thiết kế dưới dạng bảng
biểu và công khai ở phòng hội đồng ngay từ đầu năm học.
Trong kế hoạch kiểm tra cần nêu rõ thời gian kiểm tra, đối tượng
kiểm tra, nội dung kiểm tra, mục đích kiểm tra, hình thức kiểm tra,
lực lượng kiểm tra và phương pháp tiến hành kiểm tra.
Kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp phải được rải đều các tháng
trong năm, phải phù hợp với thời khóa biểu và các kế hoạch
chuyên môn khác như kế hoạch năm học, kế hoạch thời gian.
-
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
:
:
Kế hoạch kiểm tra có thể được xây dựng dưới các hình thức là:
Kế hoạch kiểm tra toàn năm, kiểm tra hàng tháng, kiểm tra tuần.
Kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình đội ngũ giáo viên,
điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và phải có tính khả
thi, hàng năm theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo.
Khi xây dựng kế hoạch kiểm tra nên lấy mục đích xây dựng và
bồi dưỡng giáo viên là chính.
Chuẩn bị dự giờ:
Chuẩn bị dự giờ:
Xác nh m c ích, n i dung và th i gian d gi .đị ụ đ ộ ờ ự ờ
T ch c xây d ng l c l ng ki m tra.ổ ứ ự ự ượ ể
Nghiên c u h s ki m tra l n tr c.ứ ồ ơ ể ầ ướ
Nghiên c u n i dung các ch ng, bài d y c a GV, m c ứ ộ ươ ạ ủ ụ
ích yêu c u c a bài, ki n th c tr ng tâm, k n ng đ ầ ủ ế ứ ọ ỹ ă
c n hình thành cho h c sinh, các dùng, ph ng ầ ọ đồ ươ
pháp d y h c c n thi t.ạ ọ ầ ế
Xem xét trình h c sinh l p s d .độ ọ ớ ẽ ự
Phác th o n i dung quan sát.ả ộ
Xác nh n i dung, ph ng pháp ki m tra k t qu nh n đị ộ ươ ể ế ả ậ
th c c a h c sinh sau gi lên l p.ứ ủ ọ ờ ớ
Chu n b các bi u m u d gi .ẩ ị ể ẫ ự ờ
Thông báo cho giáo viên ( i t ng ki m tra) bi t.đố ượ ể ế
-
8. Xây dựng chuẩn kiểm tra:
8. Xây dựng chuẩn kiểm tra:
Chuẩn bao gồm hai yếu tố:
Định tính và định lượng.
Trường có thể thay đổi hai yếu tố định tính và định lượng của chuẩn
nhưng phải giữ được tinh thần cơ bản của chuẩn và đảm bảo tính thống
nhất trong quản lí.
Không những người kiểm tra giờ dạy trên lớp mà đối tượng kiểm tra
cũng phải nắm vững chuẩn đó để tự kiểm tra, phấn đấu nâng cao chất
lượng công tác theo chuẩn.
-
8. Xây dựng chuẩn kiểm tra:
8. Xây dựng chuẩn kiểm tra:
-
Muốn kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên phải có chuẩn:
Chuẩn vừa là công cụ để Trường dựa vào đó đánh giá trình độ chuyên
môn nghiệp vụ, năng lực giảng dạy của giáo viên, vừa có ý nghĩa
hướng dẫn giáo viên trong giảng dạy.
Tuy nhiên, tùy tình hình thực tế, đội ngũ giáo viên, đối tượng học sinh,
cơ sở vật chất mà mỗi trường cần điều chỉnh vận dụng sao cho phù hợp.
Có thể xây dựng chuẩn kiểm tra theo quy trình sau:
Dự
thảo
Thảo
luận
Điều
chỉnh và
giải
thích
Quyết
định và
ban
hành
-
7. Phân cấp kiểm tra:
7. Phân cấp kiểm tra:
-
Trường xây dựng lực lượng kiểm tra theo 3 cấp
Cấp trường: Do ban kiểm tra cấp trường chịu trách nhiệm.
Cấp tổ: Do tổ chuyên môn chịu trách nhiệm.
Cấp cá nhân: Do cá nhân tự kiểm tra, đánh giá.
Nếu mục đích kiểm tra để đánh giá xếp loại chuyên môn hoặc xét danh
hiệu GV dạy giỏi cấp trường cần phải đủ thành phần kiểm tra của Trường.
Nếu mục đích kiểm tra để rút kinh nghiệm, hướng dẫn giáo viên tập sự
thì nên giao cho lực lượng kiểm tra tổ và các cá nhân hướng dẫn.
-
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
:
:
-
Cơ chế kiểm tra gián tiếp:
Cấp dưới tự tổ chức kiểm tra cá nhân của mình. Lực lượng kiểm tra cấp trên
kiểm tra công tác tự kiểm tra đó bằng cách kiểm tra xác xuất để thừa nhận hoặc
bác bỏ kết quả kiểm tra của cấp dưới.
Ưu điểm: Cơ chế gián tiếp phù hợp với trường có quy mô lớn và lực lượng
kiểm tra tổ đủ mạnh, tăng quyền hạn và trách nhiệm cho tổ, tạo điều kiện chuyến
hóa từ kiểm tra bên ngoài vào kiểm tra bên trong, tiết kiêm thời gian.
Hạn chế: Cách kiểm tra này đôi lúc bị nhiễm thông tin hoặc thông tin bị
méo mó, sai lệch. Do đó là trường nên kết hợp hài hòa giữa hai cơ chế trên.
-
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
:
:
-
Cơ chế kiểm tra trực tiếp:
Lực lượng kiểm tra cấp trên trực tiếp kiểm tra cá nhân, bộ phận,
đơn vị cấp dưới.
Ưu điểm: Cơ chế kiểm tra trực tiếp phù hợp với đơn vị có quy mô
nhỏ và lực lượng tổ, khối chuyên môn chưa đủ mạnh.
Hạn chế: Cơ chế kiểm tra này làm vô hiệu hóa cấp tổ, không
chuyểnhóa được kiểm tra từ bên ngoài vào tự kiểm tra của giáo
viên, tốn nhiều thời gian.
-
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
:
:
Và đặc biệt là phải trung thực, khách quan, sáng suốt, linh hoạt và
tế nhị trong kiểm tra.
Các thành viên trong ban kiểm tra phải phân công cụ thể phần việc
được giao, xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng người.
Trường phải bồi dưỡng CMNV cho lực lượng kiểm tra.
Có hai cơ chế kiểm tra là: cơ chế kiểm tra trực tiếp và gián tiếp:
-
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
:
:
Muốn kiểm tra giờ dạy trên lớp đạt hiêu quả, khi xây dựng lực
lượng kiểm tra Trường phải đảm bảo tốt các yếu tố sau:
Trường ra quyết định thành lập ban kiểm tra.
Trường phải chọn số lượng thành viên ban kiểm tra hợp lí, không
thừa, không thiếu, đảm bảo thực hiện được nhiệm vụ tốt nhất.
Về tiêu chuẩn: Thành viên ban kiểm tra phải là người thông thạo
chuyên môn nghiệp vụ, có uy tín trong tập thể, có năng lực quan sát,
phân tích, tổng hợp, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức giúp
đỡ đồng nghiệp.
-
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp
:
:
-
b. Tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp
-
Xây dựng lực lượng kiểm tra:
Trong trường có nhiều môn học khác nhau và các đối tượng kiểm
tra cũng rất đa dạng.Do vậy nhà trường phải xây dựng một lực lượng
kiểm tra đủ thành phần, đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ (thường
là đủ các bộ môn, các tổ trưởng, các GV giỏi, GV cốt cán có uy tín).
Chính lực lượng kiểm tra có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và
hiệu quả công tác kiểm tra.
Quan sát giờ dạy trên lớp:
Quan sát giờ dạy trên lớp:
Quan sát toàn b di n bi n ti t d y.ộ ễ ế ế ạ
Quá trình d y h c là m t h th ng toàn di n g m ba ạ ọ ộ ệ ố ệ ồ
thành t c b n ó là: ố ơ ả đ Ki n th cế ứ (n i dung d y) ộ ạ – giáo
viên (v i ho t ng d y) ớ ạ độ ạ – H c sinhọ (v i ho t ng h c). Do ớ ạ độ ọ
ó, d gi c a ban ki m tra chuyên môn ph i xem xét m i đ ự ờ ủ ể ả ố
quan h c a ba thành t trên. ệ ủ ố
Trong m i quan h gi a ố ệ ữ Tri th c Giáo viênứ – thì ng i d gi ườ ự ờ
c n quan tâm n ch t l ng gi ng d y, kh n ng truy n ầ đế ấ ượ ả ạ ả ă ề
t ki n th c.đạ ế ứ
Trong m i quan h gi a ố ệ ữ Tri th c và H c sinhứ ọ thì ng i d ườ ự
gi c n quan tâm n v n h c t p, kh n ng n m b t ki n ờ ầ đế ấ đề ọ ậ ả ă ắ ắ ế
th c, kh n ng v n d ng ki n th c, thái tình c m i v i ứ ả ă ậ ụ ế ứ độ ả đố ớ
môn h c. ọ
Trong m i quan h gi a ố ệ ữ Giáo viên và H c sinhọ thì ng i d ườ ự
gi c n quan tâm n thái , cách c x , l i nói, hành ờ ầ đế độ ư ử ờ
ng, kh n ng h p tác, giúp c a th y và tròđộ ả ă ợ đỡ ủ ầ …
Ghi l i ạ
các ho t ng gi ng d y c a th y, ho t ng h c t p c a ạ độ ả ạ ủ ầ ạ độ ọ ậ ủ
trò và các m i quan h trong d y h c. ố ệ ạ ọ
Ghi nhận các thông tin, các tình huống xảy ra và khả năng xử
lí tình huống trong tiết dạy.
Người dự giờ cần nhận định khả năng, mức độ tiếp thu bài của
học sinh (thể hiện sự chắc chắn của kiến thức khi học sinh trả
lời hoặc có thể làm bài test ngắn vào cuối giờ).
Căn cứ vào các sự kiện, dữ liệu ghi nhận được, phân tích sư
phạm giờ dạy phải theo những tiêu chí khoa học, xác định mức
độ thực hiện nhiệm vụ của giáo viên như:
Về nội dung kiến thức có đảm bảo tính khoa học, đầy đủ, trọng
tâm và hệ thống?
Mục tiêu bài dạy có đạt được không?
Về phương pháp giảng dạy có phù hợp với đặc điểm của học
sinh và của môn học hay không? Có phát huy được tính tích
cực và tư duy độc lập, sáng tạo chủ động tìm kiếm, lĩnh hội ý
kiến của học sinh?
Ngôn ngữ của giáo viên có trong sáng dễ hiểu hay không?
Nghệ thuật trình bày bài giảng, trình bày thí
nghiệm, lựa chọn, trình bày đồ dùng dạy học có
đúng lúc, đúng mục đích hay không?
Giáo viên có nêu vấn đề làm cho học sinh định
hướng rõ ràng trong việc theo dõi bài học hay
không?
Hệ thống câu hỏi dẫn dắt có logic, khoa học
không?
Giáo viên tổ chức quản lí hoạt động theo nhóm để
học sinh trao đổi, thảo luận hay không?
Giáo viên có biết khai thác lỗi của học sinh, tận
dụng cơ hội để phân tích uốn nắn làm cho học sinh
nắm chắc hơn kiến thức hay không?
Giáo viên có làm chủ khi xử lí các tình huống sai phạm
hay không?
Giáo viên có đánh giá chính xác, khách quan kết quả học
tập hay không?
Giáo viên có hướng dẫn chu đáo cho học sinh học ở nhà
hay không?
Giáo viên có làm chủ các mối quan hệ với học sinh và
lớp học hay không? không khí lớp học như thế nào?
Đề ra các giải pháp giúp giáo viên tiến bộ.
Trong phân tích giờ dạy, khi có nhiều người dự giờ chỉ
cần có sự hội ý, thống nhất giữa những người dự giờ với
nhau.
Trao đổi với giáo viên:
Trao đổi với giáo viên:
D ki n n i dung trao i, s p x p các n i dung c n ự ế ộ đổ ắ ế ộ ầ
trao i v i giáo viên, chu n b cách trao i, cách đổ ớ ẩ ị đổ
ti p c n.ế ậ
Tr c h t c n t o ra m t không khí thu n l i b ng ướ ế ầ ạ ộ ậ ợ ằ
cách b t u m t ch ngoài cu c trao i t o ắ đầ ộ ủ đề ộ đổ để ạ
ra c m giác an toàn, tin t ng khi ti p xúc.ả ưở ế
Sau ó c n cho giáo viên trình bày m c ích yêu đ ầ để ụ đ
c u c a bài, ti n trình c a ti t d y, nh ng thu n l i ầ ủ ế ủ ế ạ ữ ậ ợ
khó kh n khi th c hi n ti t d y và t ánh giá nh ng ă ự ệ ế ạ ự đ ữ
gì ã làm c, ch a làm c, m c t c đ đượ ư đượ ứ độ đạ đượ
c a gi d y. ủ ờ ạ
b c này có th t câu h i làm rõ ho c xác nh Ở ướ ể đặ ỏ để ặ đị
l i v n , m b o ch c ch n là mình ã hi u úng ạ ấ đề đả ả ắ ắ đ ể đ
và nghe chính xác. (ch nghe mà không nêu ý ki n)ỉ ế
Người kiểm tra nêu ra nhận xét ưu điểm của giờ dạy, ở bước
này nếu quan điểm của người kiểm tra phù hợp với quan
điểm của người dạy thì người kiểm tra cần chốt lại những
điểm mạnh và những điểm yếu (chỉ nên tối đa ba điểm chủ
yếu nhất), ngược lại người kiểm tra cần gợi ý cho giáo viên
suy nghĩ, nhận thức lại vấn đề theo quan điểm của mình dựa
vào các bằng chứng đã thu thập được.
Cùng nhau phân tích sự khác biệt để khẳng định lại giá trị
người kiểm tra cần trao đổi nhẹ nhàng, tế nhị. Tránh sự
tranh luận quá mức không cần thiết.
Trên cơ sở trao đổi ấy mà người kiểm tra và đối tượng kiểm
tra cùng hợp tác đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
giờ dạy ở những giờ tiếp theo.
Đánh giá xếp loại giờ dạy: xác định mức độ đạt
được của giờ dạy. Mức độ tiến bộ về trình độ tay
nghề so với lần kiểm tra trước, vận dụng tiêu
chuẩn đánh giá tiết dạy 10227 do Bộ ban hành để
xếp loại giờ dạy của giáo viên theo bốn mức: Giỏi,
Khá, ĐYC và Chưa đạt yêu cầu.
Trường (hoặc ban kiểm tra chuyên môn) cần chỉ ra
được những yếu điểm nổi bật cần phát huy hoặc
nhân rộng điển hình của giáo viên và những hạn
chế của họ để động viên giúp đỡ họ trên quan điểm
tình bạn đồng nghiệp, đồng chí. Những lời khuyên
đưa ra phải sát thực khả thi.
Lưu hồ sơ:
Lưu hồ sơ:
Tr ng l p h s ki m tra và l u g m: s theo dõi ườ ậ ồ ơ ể ư ồ ổ
chuyên môn, các quy t nh ki m tra, k ho ch ế đị ể ế ạ
ki m tra, danh sách ban chuyên môn, phi u d gi , ể ế ự ờ
phi u ánh giá x p lo i gi d y, giáo án r i c a ế đ ế ạ ờ ạ ờ ủ
giáo viên, bài ki m tra c a h c sinh.v.v ể ủ ọ
Các h s ki m tra c a t ng giáo viên ph i th ồ ơ ể ủ ừ ả ể
hi n c s so sánh gi a các l n ki m tra giáo ệ đượ ự ữ ầ ể
viên và so sánh c s ti n b c a giáo viên qua đượ ự ế ộ ủ
các l n ki m tra.ầ ể
Hồ sơ kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Tính chính xác, khách quan: hồ sơ kiểm tra phải
phản ánh trung thực hoạt động của đối tượng kiểm
tra. Tránh những nhận xét định kiến hay thiên vị
đối với đối tượng kiểm tra đảm bảo các thủ tục
pháp lí của hồ sơ kiểm tra.
Tính toàn diện: hồ sơ kiểm tra phải phản ánh đầy
đủ các nội dung đã kiểm tra.
Rõ ràng cụ thể: trong hồ sơ kiểm tra phải sử dụng
văn phong hành chính.
Văn viết trong hồ sơ kiểm tra phải ngắn gọn,
trong sáng dễ hiểu và đơn nghĩa để mọi người
đọc đều hiểu đúng, không thể hiểu khác nhau,
đồng thời các ý trong một hồ sơ phải không mâu
thuẫn nhau. Ngôn ngữ viết trong hồ sơ kiểm tra
phải dùng ngôn ngữ của cả nước, không dùng
tiếng địa phương, không viết tắt.
Tính nhân văn: kiểm tra để giúp đỡ đối tượng
kiểm tra làm việc tốt hơn. Vì vậy trong hồ sơ
kiểm tra phải đưa ra các lời khuyên, các kiến
nghị hết sức cụ thể, rõ ràng, xác đáng để giúp đỡ
đối tượng kiểm tra cải thiện hoạt động của mình
theo hướng ngày càng tốt hơn.
Tổng kết điều chỉnh
Tổng kết điều chỉnh
Sau m i t ki m tra ỗ đợ ể c n s k t, t ng k t công tác ầ ơ ế ổ ế
ki m tra gi d y trên l p tìm ra c ể ờ ạ ớ để đượ
nh ng i m ã làm c và nh ng i m ch a ữ để đ đượ ữ để ư
làm c. đượ
K t qu ki m tra là c s ra các quy t nh ế ả ể ơ ở ế đị
i u ch nh nh m hoàn thi n d n n ng l c s đề ỉ ằ ệ ầ ă ự ư
ph m c a giáo viên, c i ti n công tác qu n lí, ạ ủ ả ế ả
nâng cao ch t l ng và hi u qu c a công ấ ượ ệ ả ủ
tác ki m tra, nâng cao ch t l ng d y h c và ể ấ ượ ạ ọ
giáo d c c a tr ng góp ph n thúc y s phát ụ ủ ườ ầ đẩ ự
tri n c a h th ng giáo d c qu c dân.ể ủ ệ ố ụ ố
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hi u th c tr ng và phân tích ể ự ạ
Qua quá trình tìm hi u th c tr ng và phân tích ể ự ạ
th c tr ng công tác t ch c ki m tra gi d y ự ạ ổ ứ ể ờ ạ
th c tr ng công tác t ch c ki m tra gi d y ự ạ ổ ứ ể ờ ạ
trên l p c a Tr ng THPT Phú Tân ã nh n th c ớ ủ ườ đ ậ ứ
trên l p c a Tr ng THPT Phú Tân ã nh n th c ớ ủ ườ đ ậ ứ
c vai trò c c kì quan tr ng c a công tác đượ ự ọ ủ
c vai trò c c kì quan tr ng c a công tác đượ ự ọ ủ
ki m tra n i b nói chung và công tác ki m tra ể ộ ộ ể
ki m tra n i b nói chung và công tác ki m tra ể ộ ộ ể
gi d y trên l p nói riêng. Chính vì v y ã xây ờ ạ ớ ậ đ
gi d y trên l p nói riêng. Chính vì v y ã xây ờ ạ ớ ậ đ
d ng c m t k ho ch t ng i toàn di n ự đượ ộ ế ạ ươ đố ệ
d ng c m t k ho ch t ng i toàn di n ự đượ ộ ế ạ ươ đố ệ
và có tính kh thi.ả
và có tính kh thi.ả
Ngoài ra công tác tổ chức kiểm tra giờ dạy trên
Ngoài ra công tác tổ chức kiểm tra giờ dạy trên
lớp đã góp phần làm cho đội ngũ giáo viên ý
lớp đã góp phần làm cho đội ngũ giáo viên ý
thức được nhiệm vụ và trách nhiệm của mình, từ
thức được nhiệm vụ và trách nhiệm của mình, từ
đó kết quả giảng dạy và học tập được cải thiện
đó kết quả giảng dạy và học tập được cải thiện
đáng kể, tỷ lệ học sinh khá giỏi và nghiệp vụ tay
đáng kể, tỷ lệ học sinh khá giỏi và nghiệp vụ tay
nghề của giáo viên cũng được nâng lên, tỷ lệ học
nghề của giáo viên cũng được nâng lên, tỷ lệ học
sinh yếu kém giảm xuống rõ rệt.
sinh yếu kém giảm xuống rõ rệt.
Trường đã xây dựng được một cơ chế kiểm tra
tương đối hợp lý: vừa trực tiếp, vừa gián tiếp,
điều này giúp cho ban lãnh đạo trường thực hiện
tốt được nhiệm vụ kiểm tra, ngoài ra nó còn thúc
đẩy được quá trình tự kiểm tra của tổ, của cá
nhân góp phần nâng cao được chất lượng hoạt
động sư phạm của giáo viên, cải thiện đáng kể
chất lượng và hiệu quả đào tạo của trường .
Công tác tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của
Trường cũng đã làm cho nghiệp vụ tay nghề của
ban kiểm tra chuyên môn dần dần được hoàn
thiện và ngày càng mang tính chuyên nghiệp
hơn, hoạt động kiểm tra phát triển đúng hướng
và đúng tâm của nó.
Giáo viên tự tin hơn trong quá trình dự giờ, bài
giảng chuẩn bị kỹ lưỡng, lớp học sôi nổi, hoạt
động thầy-trò nhịp nhàng, đạt được kết quả khả
quan.
Nâng cao được chất lượng đội ngũ nhà giáo và
tạo ra được bầu không khí lành mạnh trong kiểm
tra của Trường, làm cho mọi giáo viên hiểu được
rằng kiểm tra không phải chỉ đánh giá mà quan
trọng hơn là để học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, tư vấn
cho nhau nhằm nâng cao trình độ chuyên môn,
hoàn thiện nghiệp vụ, góp phần thắng lợi nhiệm
vụ chung của trường.
Trên cơ sở kinh nghiệm đúc kết được qua quá
trình học tập và công tác, thực hiện nhiệm vụ
được phân công mảng chuyên môn, nhìn chung
đã đạt được những kết quả bước đầu tương đối
khả quan. Nhưng tôi thiết nghĩ trong quá trình
công tác cũng như viết ra những kinh nghiệm
này chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Để
sáng kiến này được áp dụng hiệu quả hơn và
rộng rãi hơn tôi rất mong được sự đóng góp chân
tình của quý thầy cô, giúp tôi hoàn thiện hơn trên
con đường giáo dục.
XIN CH N TH NH C M NÂ À Ả Ơ
Quý th y, cô giáo ầ
ã chú ý theo dõiđ
SAU Y XIN Ý KI N ÓNG GÓPĐÂ Ế Đ
C A QUÝ TH Y, CÔ GI OỦ Ầ Á
CHUYÊN HO N THI N H N.ĐỂ ĐỀ À Ệ Ơ
************