Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KINH TẾ QUỐC SẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.64 KB, 63 trang )

Chương III:
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Giảng viên : Nguyễn Hữu Biện
Chính sách thương mại…
Chương
III
2
I. Chính sách thương mại
1. Chính sách thương mại

Khái niệm
Chính sách thương mại là một hệ thống các quan điểm,
mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà
Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương
mại quốc tế của một quốc gia trong mỗi thời kì nhất
định, nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó
=> Chính sách thương mại là một bộ phận của chính sách
phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia
Chính sách thương mại…
Chương
III
3
I. Chính sách thương mại
1. Chính sách thương mại

Nhiệm vụ của chính sách thương mại

Một là, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
trong nước xâm nhập và mở rộng thị trường ra nước


ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc
tế và thương mại quốc tế, khai thác triệt để lợi thế so
sánh của một quốc gia.

Hai là, bảo vệ thị trường nội địa, giúp doanh nghiệp
đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh
quốc tế, đáp ứng cho yêu cầu lợi ích quốc gia.
Chính sách thương mại…
Chương
III
4
I. Chính sách thương mại
2. Những xu hướng cơ bản của chính sách thương mại
Tự do
hóa
thương
mại
Bảo
hộ
mậu
dịch
Mối quan hệ ???
Chính sách thương mại…
Chương
III
5
I. Chính sách thương mại
2. Những xu hướng cơ bản của chính sách thương mại
a. Xu hướng tự do thương mại


Tự do thương mại là chính sách thương mại trong đó
chính phủ hoàn toàn không áp dụng các chính sách
thương mại để hàng hóa được tự do lưu thông thị
trường trong nước và thị trường ngoài nước

Các biện pháp thực hiện tự do thương mại là dựa trên
cơ sở thỏa thuận song phương và đa phương giữa các
quốc gia theo chiều hướng nới lỏng dần các công cụ
bảo hộ mậu dịch đã và đang tồn tại trong quan hệ
thương mại quốc tế
Chính sách thương mại…
Chương
III
6
I. Chính sách thương mại
2. Những xu hướng cơ bản của chính sách thương mại
b. Xu hướng bảo hộ mậu dịch

Bảo hộ mậu dịch là chính sách thương mại trong đó
chính phủ áp dụng các chính sách thương mại để bảo
hộ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa
nhập khẩu

Những lý lẽ biện minh cho bảo hộ mậu dịch:

Bảo hộ ngành công nghiệp “non trẻ”.

Tăng nguồn tài chính công cộng.

Khắc phục tình trạng thất nghiệp.


Thực hiện phân phối lại thu nhập.
Chính sách thương mại…
Chương
III
7
I. Chính sách thương mại
2. Những xu hướng cơ bản của chính sách thương mại
c. Mối quan hệ giữa tự do thương mại và bảo hộ mậu dịch

Hai xu hướng tự do thương mại và bảo hộ mậu dịch
này hoàn toàn trái ngược nhưng không bài trừ, mâu
thuẫn với nhau mà lại thống nhất với nhau.

Thực tế, không có tự do hóa thương mại hoàn toàn và
bảo hộ mậu dịch hoàn toàn mà hai xu hướng này tác
động mạnh mẽ đến thương mại quốc tế của mỗi quốc
gia. Mọi quốc gia đều áp dụng đồng thời cả 2 xu hướng,
tùy từng thời kỳ mỗi quốc gia áp dụng các mức độ bảo
hộ khác nhau.
Chính sách thương mại…
Chương
III
8
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
1.Thuế quan
Thuế quan là gì
Thuế quan là gì
và các loại thuế
và các loại thuế

quan?
quan?
1.1. Khái niệm và phân loại

Khái niệm
Thuế quan là loại thuế gián
thu đánh vào hàng hóa khi
đi qua khu vực thuế quan
của một nước
Chính sách thương mại…
Chương
III
9
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
1.1. Khái niệm và phân loại thuế quan

Phân loại thuế quan

Theo đối tượng đánh
thuế:

Thuế quan xuất khẩu

Thuế quan nhập khẩu

Thuế quan quá cảnh

Theo mục đích đánh
thuế:


Thuế quan tài chính

Thuế quan bảo hộ

Theo mức thuế:

Thuế quan ưu đãi

Thuế quan thông thường

Thuế quan tối đa

Theo phương pháp tính
thuế

Thuế quan tính theo giá
trị hàng hóa

Thuế quan tính theo số
lượng hàng hóa

Thuế quan hỗn hợp
Chính sách thương mại…
Chương
III
10
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
1.1. Khái niệm và phân loại thuế quan

Thuế quan tính theo số lượng (T): Là loại thuế đánh

trên mỗi đơn vị hàng hóa xuất nhập khẩu
P
1
= P
0
+ T
Trong đó:
P
0
: Giá hàng hóa xuất nhập khẩu
P
1
: Giá hàng hóa sau khi xuất nhập khẩu
T : Thuế tính theo đơn vị hàng hóa
Ví dụ: Đánh thuế nhập khẩu xăng dầu là 1000đ/lít
Chính sách thương mại…
Chương
III
11
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
1.1. Khái niệm và phân loại thuế quan

Thuế quan tính theo giá trị (t): Là loại thuế tính theo tỷ
lệ phần trăm (%) theo giá trị hàng hóa xuất nhập
khẩu.
P
1
= P
0
(1 + t)

Trong đó:
P
0
, P
1
: Như trên,
t : Tỷ lệ phần trăm (%) thuế tính vào giá hàng
Ví dụ: Đánh thuế nhập khẩu xăng dầu là 10%
Chính sách thương mại…
Chương
III
12
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
1. Thuế quan
1.2. Phân tích tác động cục bộ của thuế quan

Tác động cục bộ là tác động vào thị trường hàng hóa
cụ thể tại một quốc gia xác định.

Phân loại quốc gia:
QUỐC GIA
NHỎ
LỚN
Tác động
đến P
W
Chính sách thương mại…
Chương
III
13

II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
1.2. Phân tích tác động cục bộ của thuế quan
a. Trường hợp quốc gia nhỏ
i. Quốc gia nhỏ?
“Quốc gia nhỏ là quốc gia có khối lượng xuất nhập
khẩu nhỏ vì vậy không có khả năng tác động đến giá
thế giới khi tham gia vào thương mại quốc tế.”
ii. Phân tích tác động cục bộ của thuế quan đối với quốc
gia nhỏ:
Quốc gia A – quốc gia nhỏ, sản xuất và tiêu dùng
hàng hóa X, S
X
là đường cung nội địa hàng hóa X, D
X
là đường cầu nội địa hàng hóa X
Chính sách thương mại…
Chương
III
14
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
a. Trường hợp quốc gia nhỏ

Nền KT đóng: Thị trường cân
bằng tại điểm E

Giá cân bằng: P
0

Sản xuất = Tiêu dùng = Q
0

P
0
O
E
P
X
D
X
S
X
Q
0
Q
X
Chính sách thương mại…
Chương
III
15
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
a. Trường hợp quốc gia nhỏ

Nền KT mở: P
W
= P
1
(P
1
< P
0
)


Tự do thương mại: S
W
là đường cung xuất
khẩu hàng hóa X của thế giới vào QG A
S
W
là một đường thẳng cắt trục tung tại P
1

Thuế quan: QG A áp dụng thuế quan T/sp
S
W
=> S
T
W
: là đường cung xuất khẩu sau thuế
và cắt trục tung tại P
2
(P
2
= P
1
+ T <P
0
)
P
1
P
0

P
2
O
E
S
W
P
X
D
X
S
X
Q
0
Q
X
H
S
T
W
T
Chính sách thương mại…
Chương
III
16
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
a. Trường hợp quốc gia nhỏ
So sánh sự thay đổi thị trường hàng hóa
X tại quốc gia A trước và sau khi áp
dụng thuế quan:

Tác động của thuế
Tác động của thuế
quan đối với thị
quan đối với thị
trường hàng hóa X
trường hàng hóa X
tại quốc gia nhỏ ???
tại quốc gia nhỏ ???


Những thay đổi ban đầu:
P, TD, SX và NK
Thay đổi về phúc lợi xã
hội: CS, PS, Thu CP
Chính sách thương mại…
Chương
III
17
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
a. Trường hợp quốc gia nhỏ

Thay đổi về giá

TDTM: Do P
1
< P
0

=> QGA sẽ tiêu dùng và sản xuất tại
mức giá P

1

TQ: Do P
2
< P
0
=> QGA sẽ tiêu dùng và sản xuất tại
mức giá P
2
(=P
1
+ T)
=> Mức giá tăng = T
P
1
P
0
P
2
O
E
S
W
P
X
D
X
S
X
Q

0
Q
X
H
S
T
W
Chính sách thương mại…
Chương
III
18
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
a. Trường hợp quốc gia nhỏ

Thay đổi về tiêu dùng

TDTM:
Điểm tiêu dùng: D
Sản lượng tiêu dùng: Q
4

TQ
Điểm tiêu dùng: J
Sản lượng tiêu dùng: Q
3
=> Sản lượng tiêu dùng giảm: Q
4
– Q
3
P

1
P
0
P
2
O
E
S
W
P
X
D
X
S
X
Q
0
Q
X
S
T
W
J
D
Q
3
Q
4
Chính sách thương mại…
Chương

III
19
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
a. Trường hợp quốc gia nhỏ

Thay đổi về sản xuất

TDTM
Điểm sản xuất: A
Sản lượng sản xuất: Q
1

TQ
Điểm sản xuất: I
Sản lượng sản xuất: Q
2
=> Sản lượng sản xuất tăng: Q
2
– Q
1
P
1
P
0
P
2
O
E
S
W

P
X
D
X
S
X
Q
1
Q
0
Q
X
Q
2
A
I
S
T
W
Chính sách thương mại…
Chương
III
20
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
a. Trường hợp quốc gia nhỏ

Về nhập khẩu (= TD – SX)

TDTM: Q
4

– Q
1


TQ : Q
3
– Q
2
=> Nhập khẩu giảm: (Q
4
– Q
1
) - (Q
3
– Q
2
)
P
1
P
0
P
2
O
E
S
W
P
X
D

X
S
X
Q
1
Q
4
Q
0
C
J
Q
X
Q
2
Q
3
BA
I
S
T
W
D
Chính sách thương mại…
Chương
III
21
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
a.Trường hợp quốc gia nhỏ
Những thay đổi ban đầu

Tiêu chí Tự do
thương mại
Thuế quan Thay đổi
(∆)
Những thay đổi BĐ

Giá

Tiêu dùng

Sản xuất

Nhập khẩu
P
1
Q
4
Q
1
Q
4
– Q
1
P
2
Q
3
Q
2
Q

3
– Q
2
+ T
- (Q
4
–Q
3
)
+ (Q
2
- Q
1
)
- {(Q
4
– Q
1
) –
(Q
3
– Q
2
)}
SX tăng, NK giảm =>Thuế quan là tốt?
Tác động của thuế quan đến phúc lợi xã hội?
Chính sách thương mại…
Chương
III
22

II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
a. Trường hợp quốc gia nhỏ

Thặng dư tiêu dùng

TDTM: dt (HP
1
D)

TQ: dt(HP
2
J)
=> Thặng dư tiêu dùng giảm dt (P
1
P
2
JD)
P
1
P
0
P
2
O
E
S
W
P
X
D

X
S
X
Q
1
Q
4
Q
0
C
J
Q
X
Q
2
H
Q
3
BA
I
S
T
W
D
K
Chính sách thương mại…
Chương
III
23
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại

a. Trường hợp quốc gia nhỏ

Thặng dư sản xuất

TDTM: dt(KP
1
A)

TQ: dt(KP
2
I)
=> Thặng dư sản xuất tăng: dt(P
1
P
2
IA)
P
1
P
0
P
2
O
E
S
W
P
X
D
X

S
X
Q
1
Q
4
Q
0
C
J
Q
X
Q
2
H
Q
3
B
A
I
S
T
W
D
K
Chính sách thương mại…
Chương
III
24
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại

a. Trường hợp quốc gia nhỏ

Thu chính phủ: Là doanh thu
thuế từ việc đánh thuế nhập khẩu

TDTM: 0

TQ: dt (BCJI)
=> Thu chính phủ tăng: dt(BCIJ)
P
1
P
0
P
2
O
E
S
W
P
X
D
X
S
X
Q
1
Q
4
Q

0
C
J
Q
X
Q
2
H
Q
3
BA
I
S
T
W
D
K
Chính sách thương mại…
Chương
III
25
II. Các biện pháp thực hiện chính sách thương mại
a. Trường hợp quốc gia nhỏ
Tác động đến phúc lợi xã hội
Tiêu chí Tự do
thương mại
Thuế quan Thay đổi (∆)
Phúc lợi xã hội

CS


PS

Thu chính phủ
dt (HP
1
D)
dt (KP
1
A)
0
dt (HP
2
J)
dt (KP
2
I)
dt (BCJI)
- dt (P
1
P
2
JD)
+ dt (P
1
P
2
IA)
+ dt (BCIJ)
∆PLXH = ∆CS + ∆ PS + ∆ ThuCP

×