Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

thiết kế kho lạnh bảo quản đông thịt bò với dung tích 500 tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 59 trang )

A. LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, kỹ thuật lạnh đã có những thay đổi quan trọng trên thế
giới và ở cả Việt Nam ta. Nó thực sự đã đi sâu vào hết các ngành kinh tế, đang phát
triển nhanh và hỗ trợ tích cực cho các ngành đó. Đặc biệt, là ngành công nghệ thực
phẩm, chế biến thịt, cá, rau quả…
Ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh. Những thành tựu về
khoa học kỹ thuật, đã được ứng dụng rộng rãi vào trong các ngành công nghiệp, cũng
như nông nghiệp. Do đó năng suất lao động ngày càng tăng, sản phẩm làm ra ngày
càng nhiều, mà nhu cầu tiêu dùng còn hạn chế dẫn đến sản phẩm dư thừa. Để tiêu thụ
những hết sản phẩm dư thừa đó thì người ta phải chế biến và bảo quản nó, bằng cách
làm lạnh đông để xuất khẩu. Nhưng nước ta hiện nay còn rất ít những kho lạnh bảo
quản, không đáp ứng đủ nhu cầu.
Trước tình hình đó, với những kiến thức đã học và cùng với sự hướng dẫn tận
tình của thầy giáo Lê Quốc, em xin làm đồ án với đề tài “ thiết kế kho lạnh bảo
quản đông thịt bò với dung tích 500 tấn”, được đặt tại TP.HCM
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay em đã cơ bản hoàn thành nội
dung đề tài được giao. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, đã giúp đỡ nhóm em
hoàn thành đồ án này trong thời gian sớm nhất.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do kiến thức đã học còn hạn chế và kinh nghiệm
thực tế chưa có cùng với thời gian rất hạn hẹp, nên đồ án của em không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Em kính mong thầy cô đóng góp ý kiến để em hoàn thành đồ
án tốt nhất !
TP.HCM, tháng 12 năm 2013.
Nhóm sinh viên
Bùi Minh Thiện
Nguyễn Phú Đông
Lê Hoài Nhân
Đặng Văn Hiếu
1
Thời gian bắt đầu: 10 / 10 /2013
Thời gian kết thúc: 31 / 12 / 2013


B. ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN
Tính toán thiết kế kho lạnh có dung tích E = 500tấn, có nhiệt độ bảo quản t
0
= -30
0
C,
nhiệt độ ngưng tụ t
k
= 40
0
C, sản phẩm bảo quản là thị bò, kho lạnh đặt tại TP.HCM
có (t
0
= 37,3
0
c.
0
ϕ
= 75%)
Các bước thực hiện:
1. Xác định kho lạnh cần xây dựng
2. Vẽ mặt bằng kho lạnh
3. Tính nhiệt kho lạnh
4. Chọn máy nén
5. Chọn chu trình và tính toán
6. Tính chọn thiết bị ngưng tụ
7. Tính chọn thiết bị bay hơi
8. Tính chọn các thiết bị phụ
9. Vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh
10. Thuyết minh sơ đồ

Giáo Viên Ra Đề Nhóm Sinh Viên Thực Hiện

Ths. Nguyễn Duy Tuệ Bùi Minh Thiện
Nguyễn Phú Đông
Lê Hoài Nhân
Đặng Văn Hiếu
2
C. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
































TP.HCM, ngày 31 tháng 12 năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
(ký tên)
3
Điểm
Mục Lục
4
D. NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
I. Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HỆ THỐNG LẠNH
- Từ xa xưa con người đã biết sử dụng lạnh cho đời sống, bằng cách cho vật cần
làm lạnh tiếp xúc với những vật lạnh hơn. Sau này kỹ thuật lạnh ra đời đã thâm nhập
vào các ngành kinh tế quan trọng và hỗ trợ tích cực cho các ngành đó như:
• Ngành công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm
• Trong công nghiệp nặng: làm nguội khuôn đúc
• Trong y tế: chế biến và bảo quản máu, thuốc
• Trong công nghiệp hoá chất
• Trong lĩnh vực sinh hoạt đời sống: điều hoà không khí
- Đóng vai trò quan trọng nhất là ngành công nghiệp chế biến và bảo quản thực
phẩm. Tuy nhiên để có thể giữ cho thực phẩm được lâu dài để cung cấp, phân phối
cho nền kinh tế quốc dân,thì phải bảo quản đông nhằm giữ cho thực phẩm ở 1 nhiệt

độ thấp (-12
0
C ÷ - 30
0
C). Bởi vì ở nhiệt độ càng thấp thì các vi sinh vật làm ôi thiu
thực phẩm càng bị ức chế, các quá trình phân giải diễn ra rất chậm. Vì vậy mà có thể
giữ cho thực phẩm không bị hỏng trong thời gian dài.
II. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ
1. bảo quản đông:
- Sản phẩm bảo quản: thịt bò
- Dung tích : E = 500 tấn
- Nhiệt độ kho lạnh bảo quản đông: - 30
0
c
- Nhiệt độ ngưng tụ: 40
o
C
2. Thông số môi trường:
- Địa điểm xây dựng: kho lạnh đặt tại TP.HCM
- Nhiệt độ môi trường: t
n
= 37,3
0
c
- Độ ẩm môi trường: φ
n
= 73%
3.môi chất lạnh:
- môi chất lạnh sử dung trong kho lạnh bảo quản đông là R22
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG

KHO LẠNH
Mục đích của chương này là xác định các kích thước của kho lạnh bảo quản đông
,để có cách bố trí hợp lí mặt bằng kho lạnh., xác định diện tích lạnh cần xây dựng và
số buồng lạnh. Dung tích kho lạnh là đại lượng cơ bản cần thiết để xác định số lượng
buồng lạnh. Dung tích kho lạnh là lượng hàng hóa được bảo quản đồng thời lớn nhất
trong kho. Số lượng và kích thước buồng lạnh phụ thuộc vào các loại hàng được bảo
quản trong kho, đặc điểm kho lạnh
5
I. Tính kích thước kho lạnh bảo quản đông.
Cho biết: - Công suất: E = 500 tấn ( bài cho)
-sản phẩm: thịt bò
1. Tính thể tích buồng lạnh: V
V

=
v
g
E
, [m
3
]
Với: - E [tấn]: dung tích kho lạnh
-g
v
= 0,35tấn/m
3
: định mức chất tải thể tích,
tra theo bảng 2-1 –trang 20 tài liệu [5] đối với thịt heo đông lạnh
Suy ra: V


=
500
0,35
= 1428,57m
3
2. Tính diện tích chất tải : F
F

=
V
h
, [m
2
]
Với: h [m]: chiều cao chất tải, chọn h= 3,5 m
Suy ra: F=
1428,57
3,5
= 408,16 m
2
3.Tải trọng đặt trên nền:
g
F
= g
v.
h= 0,35.3,5= 1,225 tấn/m
2
phù hợp với tải trọng cho phép
4. Diện tích lạnh cần xây dựng: F
l

F
l
=
F
F
β
, [m
2
]
Với : β
F
: là hệ số kể đến đường đi lại, diện tích chiếm chỗ của dàn bay hơi,
quạt. Ở dây ta chọn theo bảng 2-2, trang 21 tài liệu[5] với diện tích buồng lạnh từ
100÷400 m
2
có β
F
=0,80
Suy ra: F
l
=
408,16
0,80
= 510,20 m
2
Với diện tích tổng thể như trên ta chia làm 2 kho chính
F
t
= F
1

+ F
2
= 300 + 210 = 510 m
2
5. Xác định số lượng buồng lạnh: z
Z =
l
F
f
,
Với: f là diện tích buồng lạnh quy chuẩn. chọn f =8x15 và 6x15 m
2
Với diện tích quy chuẩn như trên thì ta chọn Z
t
là phù hợp rồi,
chọn z
t
= z
1
+ z
2
= 4 kho .
6. vậy diện tích thực tế kho lạnh cần xây dựng là:
F
tt
= 2.90 + 2.120 = 420 m
2
6

V dung tớch kho lnh thc t:

Vi trong ti ca vt trờn 1m
2
l 1,225 tn (tớnh cho chiu cao H = 3,5 m) v din
tớch ca cỏc kho lnh cn xõy dng l: F
tt
= 2.90 + 2.120 = 420 m
2
Thỡ ta cú dung tớch kho lnh thc t l: E
t
= (2.90 + 2.120).1,225 = 514 tn
II. quy hoch mt bng kho lnh
Quy hoạch và những nơi phụ trợ với dây truyền công nghệ. Để đạt đợc mục đích đó
cần phải tuân thủ yêu cầu sau:
- Phải bố trí các buồng lạnh phù hợp với dây truyền công nghệ sản phẩm đi theo dây
truyền không gặp nhau, không đan chéo nhau, các cửa ra vào cửa buồng phải quay ra
hành lang.
- Cũng cơ thể không dùng hành lang nhng sản phẩm theo dây truyền không đợc gặp
nhau.
- Quy hoạch cần phải đạt chi phí đầu t nhỏ nhất. Cần sử dụng rộng rãi các điều kiện
tiêu chuẩn giảm đến mức thấp nhất các diện tích lạnh phụ trợ nhng vẫn đảm bảo tiện
nghi. Giảm công suất thiết bị đến múi thấp nhất. Giảm công suất thiết bị thấp nhất.
- Quy hoach mặt bằng cần phải đảm bảo sự vận hành tiện lợi và dẻ tiền.
- Quy hoạch phải đảm bảo lối đi lại thuận tiện cho việc bốc xếp thủ công hay cơ giới
thiết kế.
Chiều rộng kho lạnh một tầng không quá 40(m)
Chiều rộng kho lạnh một tầng phù hợp với khoảng vợt lớn nhất là 12 (m)
cần một sân bốc dỡ ô tô dọc theo chiều dài kho
Để giảm tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che, các kho lạnh cùng nhiệt độ nhóm vào
một khối.
- Mặt bằng của kho lạnh phải phù hợp với hệ thống đã chọn.

- Mặt bằng kho lạnh phải đảm bảo kỹ thuật an toàn phòng cháy chữa cháy. Khi thiết
kế phải tính thêm khả năng mở rộng kho lạnh
7
III. Bố trí Sơ đồ mặt bằng kho lạnh
CHƯƠNG 2: TÍNH CÁCH NHIỆT CHO KHO LẠNH

Do chênh lệch nhiệt độ giữa môi trường và kho lạnh là rất lớn. Do đó để giảm
tối đa tổn thất nhiệt ra môi trường thì chúng ta phải bọc cách nhiệt. Biết rằng lớp
cách nhiệt càng dày thì tổn thất nhiệt càng ít. Nhưng chiều dày của nó phải đảm bảo
tối ưu hoá giữa chi phí đầu tư và tiết kiệm năng lượng khi vận hành. Mục đích của
chương này là để giải quyết vấn đề đó.
8
I. cu trỳc cỏch nhit kho lnh
1. Mục đích của việc cách nhiệt phòng lạnh
Nhiệt độ t
x
, trong đó nhiệt độ môi trờng (t
f
> t
k
) lạnh trong xí nghiệp đông lạnh.
Cấu trúc cách nhiệt chiếm từ 25 > 40% chi phí xây dựng xí nghiệp. Do đó phải đặc
biệt chú trọng đến việc lựa chọn cấu trúc cách nhiệt. Thiết kế và thi công nếu cấu tạo
của vách cách nhiệt là điểm cấu trúc xây dựng cách nhiẹt không tốt thì nó không đảm
bảo chế độ nhiệt và ẩm không đảm bảo theo yêu cầu làm tăng sự khô ngót của sản
phẩm, h hỏng sản phẩm và tăng chi phí sản xuất lạnh (tăng chi phí vận hành)
Do vậy việc cách nhiệt cho kho lạnh đợc xem xét và coi trong vấn đề này. Đặc
biệt đối với những kho lạnh mà nhiệt độ trong phòng lạnh luôn luôn phải duy trì ở
nhiệt độ thấp. Do đó sự chênh lệch nhiệt độ nh trên luôn luôn xuất hiện một dòng
nhiệt xâm nhập từ môi trờng bên ngoài vào.

Đối với kho lạnh của chúng ta, mục đích xây dựng là làm giảm dòng nhiệt xâm
nhập từ môi trờng bên ngoài kho, chỉ có bằng cách tăng R

lên
R

: Nhiệt trở vách (cản trở dòng nhiệt) muốn tăng dòng nhiệt trở vách có nhiều
cách nhng tốt nhất là xây tờng dày lên một cách phù hợp nhất lắp đặt vật liệu cách
nhiệt.
* ý nghĩa
Việc nhiệt kho lạnh nó sẽ giảm bớt hiệu số nhiệt độ của bề mặt phía trong kho
và nhiệt độ của bề mặt phía trong kho và nhiệt độ không khí trong kho
t = t

2
- t
k
Khi hiện nhiệt độ lớn sẽ làm tăng sự tuần hoàn của không khí gần vách, sự tuần
hoàn của không khí tăng lên làm tăng sự khô ngót của sản phẩm vào mùa hè và ngợc
lại làm tăng sự quá lạnh của sản phẩm vào mùa đông.
Để tránh hiện tợng khi sắo xếp sản phẩm vào trong kho lạnh không đợc xếp
sản phẩm vào sát vách kho. Từ những lý do trên ta thấy rằng việc cách nhiệt cho kho
là rất cần thiết
2. Cấu trúc cách nhiệt:
Cấu trúc cách nhiệt đảm bảo sự liên tục không tạo ra các cầu nhiệt hiện tợng
đột nhiệt. Đối với kho lạnh khi xây lắp cách nhiệt cho công trình không nên để hở
mép giữa các tấm cách nhiệt.
- Vị trí lắp đặt.
+ Đối với tờng cách nhiệt đặt phía trong hay phía ngoài đều đợc. Nhng thông
thờng là lắp bên trong vách kho.

+ Đối với nền lắp dới mặt nền.
+ Đối với trần thì lắp phía trên hay phía dới đều đợc tuỳ thuộc vào diện tích
trần.
Theo đề tài của em thì em chọn cấu trúc cách nhiệt là polystirol cho tơng bao
và tờng ngăn từ trần, bê tông bọc cho nền kho.
3. Cấu trúc cách ẩm
- Về nguyên tắc thì cách ẩm lắp ở phía có độ ẩm cao. Khi lắp cấu trúc cách nhiệt
tôi dùng bitum và giấy dầu để cách ẩm cho tờng, trần và nền.
II. Phơng pháp xây dựng kho bảo quản
Trong thực tế hiện nay có 2 phơng pháp xây dựng kho thờng sử dụng đó là kho
xây và kho lắp ghép.
- Kho xây: có u điểm là tận dụng đợc nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phơng,
các nguyên vật liệu sẵn có ở các xí nghiệp, giá thành rẻ, chi phí đầu t thấp. Tuy nhiên
nó có nhợc điểm là thời gian thi công kéo dàu cấu trúc xây dựng. Qua sự cân đối giữa
kho xây có u điểm chiu lực tốt hơn kho lắp ghép vì ta xây kho lạnh trên đất trống và
đối chiếu với tình hình thực tế trong nớc em chọn phơng án xây dựng kho của em là
kho xây.
1. Kết cấu xây dựng kho
9
Để giảm tổn thất lạnh cũng nh đảm bảo tính an toàn và kinh tế cho kho lạnh hoạt
động trong thời gian dài thì kho lạnh đợc xây dựng thiết kế cấu nh sau:
1.1. Móng và cột
Móng phải chịu đợc tải trọng của toàn bộ kết cấu xây dựng và hàng hoá bảo
quản. Bởi vậy móng phải kiên cố, vững chắc và lâu bền. Móng có thể đợc làm theo
kiểu sàn móng hoặc theo kiểu từng ô không liên tục. Khi đó móng ngời ta phải chừa
trớc những lỗ để lắo cột chụi lực. Trong kho lạnh một tầng sử dụng cột có tiết diện
vuông (400 x 400)
1.2. Tờng ngăn và tờng bao
- Có rất nhiều phơng án xây dựng tờng bao và tờng ngăn cho kho lạnh với khoa
học công nghệ nh hiện nay thì ứng dụng công nghệ 3D vào xây dựng là hiệu quả

nhất vì vậy em chn xây tờng ngăn và tờng bào bằng phơng pháp 3D hiện đại
.
Gii thiu vt liu 3D
Theo cỏc chuyờn gia trong lnh vc kinh doanh a c, giỏ thnh r l mt u th
nh xõy dng bng 3D-panel to ra mt bc t phỏ trờn th trng nh t. ng
dng cụng ngh 3D-panel xõy nh cao tng, kho lnh,xớ nghip l mt li gii
thớch hp. Nhanh, r, bn.
Cụng ngh 3D-panel cú mt ti Vit Nam t u nhng nm 90. Theo cỏc chuyờn gia
v xõy dng, u im ni bt ca cụng ngh ny l to cho cụng trỡnh xõy dng kh
nng chu lc cao, cú th chu c bóo vi sc giú 300 km/h, chu c ng t
7,5 Richter. Nhng tm 3D-panel vi kt cu 3 chiu hỡnh thnh bi li thộp an
vo nhau, gia l lp mỳt xp va cú tỏc dng cỏch õm, cỏch nhit va giỳp lm
gim khi lng so vi tng gch hay sn bờ tụng truyn thng. Mi một vuụng
tng, sn bng tm 3D-panel cú khi lng ch khong 60% so vi tng gch v
sn bờ tụng cú cựng kớch thc. Khụng ch thớch hp cho nhng chung c cao tng
xõy dng trờn nn t yu vỡ. tit kim chi phớ gia c múng, 3D-panel cú th thay th
hu hiu gch xõy dng vn phi khai thỏc ti nguyờn t.
Nhng tm 3D-panel c ỳc sn theo thit k nờn thi gian thi cụng nhanh v
khụng ũi hi phi cú gin giỏo rm r hay phng tin c gii nng n. Nh vy,
nu ng dng vo xõy dng nh cao tng thỡ chc chn giỏ thnh phn thụ ca cụng
trỡnh s r hn ớt nht 20% so vi k thut xõy dng truyn thng, ng thi vn bo
m tui th khụng di 50 nm.
TIấU CHUN K THUT C S
(Sn phm Mp xp EPS)
Sn phm mp xp nh hỡnh t ht c kớch n nờn trong th tớch M3 cha t
3,000,000 n 6,000,000 ht nh kt dớnh dng t ụng kớnh mch v trong mi t bo
ht nh sau khi n cha bờn trong 98 % l khụng khớ, l sn phm cú u im v tớnh
nng bo ụn v cỏch nhit.
10


Một số hình ảnh về vật liệu 3D - panel xây dưng
Công dụng : Mốp xốp dạng tấm được sử dụng cho:
1- Mốp xốp EPS dạng tấm được sử dụng trong kiến trúc xây dựng lót hay ốp tường có công dụng
cách âm cách nhiệt tốt.
2- Gia công sản xuất tấm 3 D dùng trong xây dựng. Nhà ở dạng biệt thự hay cao tầng thay thế cho
vật liệu truyền thống vì nó có ưu điểm là vật liệu Nhẹ và có tính năng cách nhiệt tốt nên tiết kiệm
được chi phí điện năng sinh hoạt.
3- Dùng trong tàu, xe có trang bị thiết bị bảo ôn (đông lạnh) Kho lạnh.
4- Dùng cách nhiệt nền kho lạnh. Hầm đông.hầm nước đá. Các loại ống bảo ôn
5- Bao bì điện tử, sanh sứ thủy tinh, rau quả, thủy hải sản và bao bì chống va đập.
Phương pháp thi công đơn giản, tiện lợi mang lại hiệu quả cao, mốp xốp EPS cách nhiệt đã được
các công ty xây dựng, các nhà thầu chọn làm giải pháp chống nóng cho mái tole, vách tole của các
Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất; đổ sàn Bê tông cho các toà cao ốc, khách sạn,. . . dùng để cách
âm - cách nhiệt cho Hệ thống điều hoà Trung tâm của các công trình điện lạnh, . . .
.
1.3.M¸i
C¸c kho l¹nh cã c¸c tÊm m¸i tiªu chuÈn ®i kÌm theo cét, xµ tiªu chuÈn. M¸i cña
kho kh«ng ®îc ®äng vµ thÊm níc.
NÕu m¸i cã ®é réng lín cã thÓ lµm m¸i dèc vÒ mét phÝa thêng lµm dèc vÒ 2 phÝa cã
®é nghiªng 2%, chống ẩm, cách nhiệt là vấn đề phức tạp nên em chọn giai pháp là
dùng tôn 3 lớp Siêu cách nhiệt, cách ẩm tuyệt đối, đặc biệt không cháy so với sản
phẩm PU.
- Có thể sử dụng làm mái, vách ngăn, kho lạnh cách nhiệt hoặc nhà lắp ghép di động.
- Tiết kiệm 50% năng lượng điện làm mát nhà xưởng do khả năng cách nhiệt tốt.
- Lớp giấy PVC có tính thẩm mỹ cao (thay thế trần thạch cao ).
-Gía thành thấp hơn các sản phẩm cùng loại trên thị trường .
11
1.4. Nền
Kết cấu nền phụ thuộc vào nhiều yếu tố
- Nhiệt độ phòng lạnh

- Tải trọng của kho hàng bảo quản
- Dung tích kho lạnh
Yêu cầu của nền là nền phải vững chắc, tuổi thọ cao và không thấm nớc vệ
sinh sạch sẽ.
Theo tiêu chuẩn thì nền có nhiệt độ dơng không cần cách nhiệt.Nếu nền có
nhiệt độ âm khi đó có nhiều phơng án thiết kế khác nhau;
Với khí hậu việt nam thì nhiêt độ tơng đối cao ngay cả khi mùa đông vậy
với nhng kho lạnh mà có nhiệt âm nhỏ thì cũng không nhất thiết phải dùng điên trở s-
ởi nền .Nhng những kho lanh có nhiệt âm cao thi để tránh xẩy ra đọng ẩm nền ta có
thể bố trí thêm điện trơ sởi nền.
1.5. Cửa kho lạnh
Cửa các kho lạnh có rất nhiều loại khác nhau, khoá cửa cũng vậy. Cửa ca kho
lạnh cũng giống của tủ lạnh, cửa là tấm cách nhiệt, có bản kề tự động, xung quanh cơ
điện kién bằng caosu có bố trí nam châm để hút mạch cửa đảm bảo độ kín khít và
giảm tổn thất nhiệt.
Với kho lạnh của em cho xe nâng hạn bốc dỡ hàng hoá. Chọn cửa rộng 4m, cao
2,5(m) cửa bố trí bánh xe chuyển động trên thanh ray sát tờng nên đóng mở nhẹ
nhàng tiết kiệm diện tích.
III. Tính toán cách nhiệt kho lạnh.
1.Kết cấu tờng bao
- Theo bng 2-9 vách kho lạnh có kết cấu nh sau:
Bảng 1:
STT Vật liệu
Bề dày
(m)
Hệ số dẫn nhiệt
(/mk)
1 Vữa trát xi măng 0,05 0,92
2
Mt xp PolyStyrene

0,1 0,04
3 Vữa trát xi măng 0,05 0,92
4 Cách ẩm bitiem 0,005 0,18
5 Cách nhiệt polystirol ? 0,047
6 Vữa trát xi măng lới thép 0,01 0,92
1.1. Biểu diễn kết cấu tờng bao
Trong đó:
1ữ3: Lớp vữa xi măng
2: Mt xp PolyStyrene
4: Lớp cách ẩm bitum
5: lớp cách nhiệt polystirol
6: Lớp vữa trát xi măng lới thép
1.2. Xác định chiều dày lớp cách nhiệt tờng bao
Chiều dày cách nhiệt của lớp vật liệu cách nhiệt đợc xác định từ phơng trình
truyền nhiệt k:
12
1 2 3 4 5 6
tf
1
(H
1
)
tf
2
1

2

Ta có:
K =


=

+

+

+

n
1i
2CN
CN
i
i
1
1
SS
1
1
(TL
5
)
Suy ra
S
CN
=
















+


+



=
n
1i
2i
i
1
CN
11
K
1
; m TL

5
Với: S
CN
: Chiều dày lớp cách nhiệt polystirol

CN
: hệ số dẫn nhiệt của polystirol
K: hệ số truyền nhiệt qua tờng bao, ứng với kho nhiệt độ -15
0
C ta có:
K = 0,23/m
2
K (TL
5
)

1
: Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài tờng:
1
= 23,3 /m
2
K(TL
5
)

2
: Hệ số toả nhiệt bên trong tờng đối với kho lạnh đối lu cỡng bức

2
= 9 /m

2
K (TL
5
)

i
: Bề dày của lớp vật liệu thứ i

i
: hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i:
Theo kết cấu kể trên, dựa vào bảng 1 ta có chiều dày lớp cách nhiệt.

CN
= 0,047
1 1 0,05 0,1 0,005 1 0,1
2
0,17 23,3 0,92 0,04 0,18 9 0,92


+ + + + +




= 0,14 (m)
Vậy ra chọn chiều cách nhiệt là
CN
= 0,14 (m)
Vậy với
CN

= 0,14 m thì khi đó hệ số truyền nhiệt thực tế là:
K
t
=
1
1 2.0,05 0,1 0,005 0,1 0,14 1
23,3 0,92 0,04 0,18 0,92 0,047 9
+ + + + + +
= 0,17(/m
2
K)
1.3. Kiểm tra đọng sơng vách ngoài tờng bao.
chọn nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất ở Huế = 37,3
0
C; độ ẩm 73%. Tra đồ
thị i-d ta đợc t
s
= 31
0
C
.
Nhiệt độ buồng lạnh t
2
= -30
0
C
Từ công thức
k
s
= 0,95.23,3.

37,3 31
37,3 ( 30)


= 2,072/m
2
K
Với K
S
= 2,072 /m
2
K > K
t
= 0,17 /m
2
K. Ta thấy không có hiện tợng đọng s-
ơng vách ngoài tờng bao. Thõa mãn
2. Kết cấu xây dựng của trần kho lạnh
Theo tài liệu 5[ phần tài liệu tham khảo] chọn trần kho có kết cấu nh sau:
STT Tên vật liệu
Chiều dày
(m)
Thẻ số dãn
nhiệt
(/m
2
K)
1 Lớp bê tông giằng 0,04 1,4
2
Mt xp PolyStyrene

0,1 0,04
3 Lớp vữa xi măng 0,04 0,92
4 Lớp cách ẩm bitiem 0,01 0,18
5 Lớp cách nhiệt polystirol ? 0,047
6 Lớp bê tông có thấp 0,05 1,5
7 Lớp vữa trát xi măng 0,01 0,92
13
2.1. Biểu diễn kết cấu của trần
Hình vẽ:
1: Lớp bê tông giằng
2: Mt xp PolyStyrene
3: Lớp vữa trát xi măng
4: Lớp cách ẩm
5: Lớp cách nhiệt polystirol
6: Lớp bê tông cốt thép
7: Lớp vữa trát xi măng
2.2. Chiều dày của lớp cách nhiệt:
- Chiều dày của lớp cách nhiệt đợc xác
định từ phơng trình truyền nhiệt k
Ta có
k =

=

+


+



+

n
1i
2CN
CN
i
i
1
11
1
/m
2
K (TL
5
)
Trong đố:

CN
: chiều dày lớp cách nhiệt bằng polystirol

CN
: hệ số dẫn nhiệt của polystirol
k: hệ số truyền nhiệt qua trần kho, ứng với t = -30
0
C ta có:
k = 0,17 /m
2
K (TL
5

)

1
: Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài mái kho

1
= 23,3 /m
2
K (TL
5
)

2
: Hệ số toả nhiệt bề mặt ngoài mái kho

2
= 9 /m
2
K (TL
5
)

i
: bề dầy của lớp vật liệu thứ i

i
: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i:
Theo kết cấu nh trên dựa vào bảng 2 ta có chiều dàycủa lớp vật liệu cách nhiệt
nh sau:


CN
= 0,047
1 1 2.0,04 0,04 0,1 0,01 0,05 0,01 1
0,17 23,3 0,92 1,4 0,04 0,18 1,5 0,92 9


+ + + + + + +




= 0,132 0,13 m
Vậy ta chọn chiều dày lớp cách nhiệt là
CN
= 0,13 m
bằng 1 lớp 0,1(m) x 1 lớp 0,09(m)
Với
CN
= 0,13 m thì khi đó hệ số truyền nhiệt thực sẽ là
1
1 2.0,04 0,04 0,1 0,01 0,05 0,01 0,13 1
23,3 0,92 1,4 0,04 0,18 1,5 0,92 0,047 9
t
k =

+ + + + + + + +


= 0,171 /m
2

K
2.3. Kiểm tra đọng sơng bề mặt ngoài của trần
Tơng tự nh phần kiểm tra đọng sơng đối với tờng đối với trần ta có:
14
1
2
4
5
6
7
3
2
1
1
1 2
37,3 31
0,95 0,95.23,3. 2,072 /
37,3 ( 30)
s
s
t t
k m k
t t



= = =

Với k
s

= 2,072 /m
2
K > k
t
= 0,171/m
2
K
Nh vậy cũng không có hiện tợng đọng sơng vách ngoài của trần.
15
3. Chiều dày cách nhiệt của nền kho lạnh
3.1. Kết cấu cách nhiệt nền kho lạnh
Bảng 3
STT Tên vật liệu XD
Hệ dày vật liệu
(m)
Hệ số dẫn nhiệt
/m
2
k
1 Lớp đá rắn 0,4 1,4
2 Lớp bê tông đệm 0,1 1,6
3 Lớp cách ẩm bitiem 0,005 0,18
4
Lớp cách nhiệt
bằng bê tông bọt
? 0,15
5 Lớp bê tông răng 0,03 1,6
6 Lớp bê tông cứng 0,02 1,4
7 Nền xi măng nhẵn 0,01 0,92
3.2. Biểu diễn kết cấu của nền

1. Lớp đá răm
2. Lớp bê tông đệm
3. Lớp các ẩm bitiem
4. Lớp CN bê tông bọt
5. Lớp bê tông rằng
6. Bê tông cứng
7. Nền xi măng nhẵn
3.3. Xác định chiều dày của lớp cách
nhiệt nền kho
- Chiều dày lớp cách nhiệt đợc xác định từ phơng trình truyền nhiệt K
Ta có:
k =

=

+


+


+

n
1i
2CN
CN
i
i
1

11
1

CN
=
CN
















+


+



=

n
1i
2i
i
1
11
k
1
(m) (TL5)
Trong đó:

CN
: chiều dày lớp cách nhiệt bằng bê tông bọt

CN
: Hệ số dẫn nhiệt của bê tông bọt
K: Hệ số truyền nhiệt qua nền ứng với t
2
= -30
0
C
Ta có: K = 0,21/m
2
k (TL5) bảng (2-13)

1
: Hệ số toả nhiệt từ nền vào trong kho
1
= 6,5 /m
2

k (TL5)

i
: Hệ số toả nhiệt phía trong kho
2
= 9 /m
2
k (TL5)
16
7
6
5
4
3
2
1

i
: Chiều dày lớp vật liệu thứ i

i
: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu thứ i
Theo kết cấu nh trên dựa vào bảng 3 ta có chiều dày lớp cách nhiệt là:

CN
=
1 1 0,4 0,1 0,005 0,03 0,02 0,01 1
0,15
0,21 6,5 1,4 1,6 0,18 1,6 1,4 0,92 9



+ + + + + + +




= 0,649 (m)
Vậy ta chọn chiều dày lớp cách nhiệt là
CN
= 0,65 m
Với
CN
= 0,65 m ta có hệ số truyền nhiệt thực tế là:
1
1 0,4 0,1 0,005 0,02 0,03 0,01 1 0,42
6,5 1,4 1,6 0,18 1, 4 1,6 0,92 9 0,15
t
k
=
+ + + + + + + +
= 0,234 (/m
2
k)
3.4. Kiểm tra đọng sơng trên nền kho lạnh
Với nhiệt độ trong nền kho ta chọn t
1
= 28
0
C với = 85%
Tra trên đồ thị i-d đợc t

s
=25
0
C với t
2
= -30
0
C
Từ công thức
k
s
= 0,95.
1
21
s1
tt
tt


(/m
2
k) (TL5)
Ta có: K
s
= 0,95.6,5.
28 25
28 ( 30)


= 0,32 /m

2
k
Với K
s
= 0,32 /m
2
k > k
t
= 0,234 /m
2
k thì không có hiện tợng đọng sơng trên
nền kho lạnh
17
4. Xác định chiều dày cách nhiệt tờng ngăn
4.1. Xác định chiều dày cách nhiệt tờng ngăn
Chiều dày cách nhiệt của tờng ngoài.
Biểu diễn kết cấu của tờng ngăn
- Vì 3 buồng có cùng nhiệt độ nên ta có:
k = 0,58 /m
2
k (TL5 bảng 2-12)

1
=
2
= 9 /m
2
k (TL5)
Chọn tấm cách nhiệt bê tông xốp( bảng 2-9; TL5)
làm cách nhiệt khi đó hệ số dẫn nhiệt là

= 0,15 /m
2
k
Vậy chiều dày cách nhiệt của tờng ngăn là:

CN
= 0,15.
m25,00225,0
9
2
58,0
1
CN
==







Chọn
CN
= 0,25 (m) với k
t
= 0,53 /m
2
k
CHNG 3: TNH NHIT TI KHO LNH
I. Mục đích tính toán nhiệt kho lạnh

Tính nhiệt kho lạnh là tính toán các dòng nhiệt từ môi trờng bên ngoài đi vào kho
lạnh. Đây chính là dòng tổn thất nhiệt mà máy lạnh cần phải đủ công suất lạnh để
thải nó trở lại môi trờng nóng đảm bảo sự chênh nhiệt độ giữa luồng lạnh với không
khí môi trờng xung quanh.
Mục đích cuối cùng của việc tính nhiệt kho lạnh là để xác định năng suất lạnh của
máy lạnh cần đặt. Khi đó dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh Q đợc xác định bằng biểu
thức.
Q = Q
1
+ Q
2
+ Q
3
+ Q
4
+ Q
5
; w (TL5)
Trong đó:
Q
1
: Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che vào buồng lạnh qua dẫn nhiệt và bức xạ mặt trời.
Q
2
: Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra trong quá trình xảy ra lạnh
Q
3
: Dòng nhiệt từ bên ngoài do thông gió vào buồng lạnh
Q
4

: Dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau do vận hành kho lạnh
Q
5
: Dòng nhiệt từ sản phẩm toả ra khi sản phẩm hô hấp
Đặc điểm của các dòng nhiệt là chúng thay đổi liên tục theo thời gian. Q
1
phụ
thuộc vào nhiệt độ môi trờng xung quanh nó thay đổi từng giờ, từng ngày và từng
tháng trong năm, mùa trong năm. Q
2
phụ thuộc vào thời vụ; Q
3
phụ thuộc vào hàng
bảo quản; Q
4
phụ thuộc vào quy trình chế biến bảo quản hàng và Q
5
phụ thuộc vào
những biến đổi sinh hoá của từng sản phẩm.
II. Xác định các tổn thất dòng nhiệt vào kho lạnh
18
- Trong trờng hợp tổng quát ta có:
Q = K
t
.F
t
.t (w) (TL5)
K
1
: Hệ số truyền nhiệt thực w/m

2
k
F: Diện tích bề mặt kết cấu bao che m
2
t: Hiệu nhiệt độ giữa bên ngoài và bên trong
Trong đó:
Kích thớc tờng ngoài đợc xác định nh sau:
+ Đối với buồng góc kho lấy chiều dài từ mép tờng ngoài đến trực tâm tờng ngăn.
+ Đối với buồng cạnh kho lấy chiều dài từ giữa trực tâm tờng ngăn
+ Đối với chiều cao từ mặt nền đến mặt trần kho lạnh có
H = 6 m; R = 6 ữ 8 m; D = 15m
Khi công thêm phần xây dựng và cấu trúc cách nhiệt là
H = 6,65 m; R = 6,48 ữ 8,48 m; D = 15,48 m
1. Xác định dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che vào phòng I
1.1. Xác định dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che
Ta có:
Q
1
=
bx
1
n
1
t
1
v
1
QQQQ +++
()
Trong đó:

v
1
Q
: Dòng điện truyền qua vách kho
t
1
Q
: Dòng nhiệt truyền qua trần kho
n
1
Q
: Dòng nhiệt truyền qua nền kho
bx
1
Q
: Dòng nhiệt do bức xạ mặt trời qua mái và tờng kho
Trong trờng hợp tổng quát ta có:
Q = K.F.t (TL5)
Với F: diện tích bề mặt kết cấu bao che
t: Hiệu nhiệt độ giữa bên trong trong và bên ngoài
K: Hệ số truyền nhiệt thực
1.2. Xác định
v
1
Q
Ta có:
D.V
1
B.V
1

N.V
1
t.v
1
v
1
QQQQQ +++=
Trong đó:
T.V
1
Q
: Nhiệt truyền qua vách phía tây
N.V
1
Q
: Nhiệt truyền qua cách hớng nam
19
B.V
1
Q
: Nhiệt truyền qua vách hớng Bắc
D.V
1
Q
: Nhiệt truyền qua vách hớng Đông
* Nhiệt truyền qua váchh hớng Tây
T.V
1
Q
Phòng số (1) vách hớng Tây Giáp với phòng máy có nhiệt độ t

1
=37,3
0
C; t
2
= -30
0
C
v
t
K
= 0,19 /m
2
K; F = 15,48.6,65 = 102,94 m
2
Vậy
T.V
1
Q
= 0,19. 67,3 .102,94 = 1316,29
* Nhiệt truyền qua vách hớng bắc
.
1
V B
Q
: Vách hớng bắc tiếp xúc với không khí ngoài trời
.
1
V B
Q

= K
V
.
V
t
F
.t () (TL5); Với
V
t
F
= 6,48.6,65 = 43,09 m
2
V
t
K
= 0,19 /m
2
K; t
1
= 37,3
0
C; Vậy
.
1
V B
Q
= 0,19. 67,3. 43,09 = 550,99 w
* Nhiệt truyền qua vách hớng nam
Tờng hớng nam tiếp xúc với mái hiên do vậy ta chọn nhiệt độ mái trong bóng sân là
t = 28

0
C ; t
2
= -30
o
C
Ta có:
.
1
v n
Q
=
. .
. .
V n V n
k F t
Với
V
t
K
= 0,19 /m
2
K
F = 6,48.6,65 = 43,09 m
2
= 58
0
C
Vậy
.

1
v n
Q
= 0,19 . 43,09 . 58 = 474,85
* Nhiệt truyền qua vách hớng Đông
- Vách phía Đông tiếp giáp với phòng số 2. Giả sử phòng này hoạt động cùng phòng
số 2.
Do vậy
D.V
1
Q
= 0
Vậy
D.V
1
B.V
1
N.V
1
T.V
1
V
1
QQQQQ +++=
= 1316,29 + 550,99 + 474,85 = 2342,13 w
1.3. Xác định
t
1
Q
Dòng nhiệt truyền qua trần đợc xác định qua biểu thức sau:

1
.
t t
t t
Q k F t=
(TL5); Với
t
t
K
= 0,18 /m
2
K
F
t
= 6,48.15,48 = 100,3 m
2
; t = 37,3- (-30) = 67,3
0
C
Vy:
t
1
Q
= 67,3. 0,18. 100,3 = 1215
20
1.4. Xác định dòng nhiệt truyền qua nền
n
1
Q
- Dòng nhiệt truyền qua nền đợc xác định nh sau:

Ta có:
nnn
t
n
1
t.F.kQ =
Với
n
t
k
= 0,21 /m
2
K
F
n
= 6,48.15,48 = 100,3 m
2
t
n
= 28 - (-30)
0
C = 58
0
C
Vậy:
n
1
Q
=100,3. 0,21 . 58 = 1221,65
1.5. Xác định dòng nhiệt qua bức xạ mặt trời

bx
1
Q
- Dòng nhiệt do bức xạ mặt trời đợc xác định qua biểu thức
V.bx
1
bxt
1
bx
1
QQQ +=
Trong đó:
bxt
1
Q
: Dòng nhiệt do bức xạ qua trần đơc xác định qua biểu thức:
bxt
1
Q
= k
t
.F
t
.t
bxt
(TL5)
Với t
bxt
: Hiệu nhiệt độ đặc trng với kho lạnh mái màu sẫm có t
bxt

=19
0
C (TL5)
F
t
,3= 6,48.15,48 = 100,3 m
2

t
t
k
= 0,17 /m
2
K
Vậy:
bxt
1
Q
= 0,17.100,3.19 = 323,969

W
+
bxV
1
Q
: Dòng nhiệt do bức xạ qua vách tờng
Ta có:
D.bxV
1
B.bxV

1
N.bxV
1
T.bxV
1
bxu
1
QQQ.QQ ++=
Trong đó:
T.bxV
1
Q
: Dòng nhiệt do bức xạ vách hớng Tây
N.bxV
1
Q
: Dòng nhiệt do bức xạ vách hớng Nam
B.bxV
1
Q
: Dòng nhiệt do bức xạ vách hớng Bắc
D.bxV
1
Q
: Dòng nhiệt do bức xạ vách hớng Đông
Với: Tờng hớng Tây giáp với phòng máy do vậy:
T.bxV
1
Q
= 0 ()

Tờng hớng nam tiếp xúc với mái hiên che do vậy:
.
1
bxV n
Q
= 0 ()
21
Tờng hớng đông tiếp xúc với phòng số 2 do vậy:
D.bxV
1
Q
= 0 ()
- Tờng hớng bắc tiếp xúc với không khí ngoài trời
Ta có:
.
1
bxV B
Q
= k
V
.F
V
.t
V
Với: k
V
= 0,19 /m
2
K
F

V
= 6,48.6,65 = 43,092 m
2
; t
bxV
= 1,6
0
C (TL5)
Vậy
N.bxV
1
Q
: 0,19.1,6.43,092 = 13,1
Vậy
bxV
1
Q
= 323,969 + 13,1 = 337,07
Vậy tổng lợng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào phòng 1 là:
Q
1
= 2342,13 + 1215+ 1221,65 + 337,07 = 5115,85
2. Xác định dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra
Ta có: Q
2
= Q
21
+ Q
22
(TL5)

Trong đó:
Q
21
: Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra Q
22
: Dòng nhiệt do bao bì toả ra
2.1. Xác định dòng nhiệt từ sản phẩm toả ra Q
21
- Dòng nhiệt toả ra từ sản phẩm đợc tính theo biểu thức
( )
2 1 2
1000
24.3600
sp
Q M i i=
w (TL1)
Trong đó:
M: Khối lợng hàng nhập vào kho trong 1 ngày đêm t/24h
E: Dung tích kho lạnh E = 100 tấn (tính toán ban đầu)
Mà đối với kho bảo quản thực phẩm, không phải rau quả thì ta có:
M chiếm ( 10
15

)%.E

M = 10 tấn
i
1
: entanpy của sản phẩm đóng hộp đợc đa từ nơi khác đến ứng với t=8
0

C (TL1)
theo bảng 3-7 (TL1)
Ta có: i
1
= 248,2 KJ/Kg (TL1)
i
2
: entanpy của sản phẩm ở chế độ bảo quản
ứng với t = -30
0
C có i
2
= 0 KJ/kg; bảng 3-7 (TL1)
Vậy
sp
21
Q
= 10 . (248,2 - 0)
3600.24
1000
= 28,72 w
2.2. Xác định dòng nhiệt do bao bì toả ra
22
bb
Q
- Dòng nhiệt do bao bì toả ra tính theo biểu thức:
( )
22 1 2
1000
.

24.3600
bb
bb bb
Q M C t t=
(TL1)
22
Trong đó:
M
bb
: Khối lợng bao bì đa vào cùng sản phẩm
Bao bì là thùng cattông theo (TL1) ta có:
M
bb
= 10%M = 10. 10 % = 1 tấn
C
bb
: Nhiệt dung riêng của bao bì catton:
C
bb
= 1,46 KJ/kgK = 1460 J/kg.k (TL1)
t
1
, t
2,
: Nhiệt độ trớc và sau khi làm lạnh bao bì
Theo (TL1) ta thấy t
1
= 8
0
C; t

2
= -30
0
C
Vậy
( )
22
1000
1.1460 8 ( 30)
24.3600
bb
Q =
= 618,37 w
Vậy tổng lợng nhiệt do bao bì và sản phẩm toả ra là:
Q
2
= Q
21
+ Q
22
= 28,72 + 618,37 = 647,1 w
3. Xác định dòng nhiệt do thông gió luồng lạnh: Q
3

Q
3
= 0 vì phòng bảo quản thịt bò không có thông gió
- Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh chỉ tính toán cho các buồng đặc biệt bảo quản
rau quả và các sản phẩm hô hấp.
4. Xác dòng nhiệt do vận hành tỏa ra Q

4
- Dòng nhiệt do vận hành toả ra đợc xác định qua biểu thức
Q
4
= Q
41
+ Q
42
+ Q
43
+ Q
44
() (TL5)
Trong đó:
Q
41
: Dòng nhiệt do chiếu sáng toả ra Q
42
: Dòng nhiệt do ngời toả ra
Q
43
: Dòng nhiệt do động cơ điện toả ra Q
44
: Dòng nhiệt do mở của kho lạnh
4.1. Xác định Q
41
Ta có: Q
41
= A.F (TL5)
Với A: định mức chiếu sáng trên một m

2
phòng
A = 1,2 w/m
2
(TL5)
F: diện tích phòng lạnh ; F = 6 . 15 = 90 m
2
Vậy Q
41
= 1,2. 90 = 108 w
4.2. Xác định Q
42
Ta có: Q
42
= 350.n (TL5)
Với n: số ngời làm việc trong buồng
n = 4 (TL5)
350: nhiệt lợng do ngời toả ra khi làm việc nặng
350/ /1 ngời (TL5)
Vậy Q
42
= 350.4 = 1400 w
4.3. Xác định Q
43
Ta có :
23
Q
43
= 1000 . N . (TL1)
Với :

N : Tổng công suất động cơ điện, chọn N= 1 KW
: Hệ số hoạt động đồng thời , chon =1.
1000: Hệ số chuyển đổi đơn vị từ KW ra W
Vậy : Q
43
= 1000 . 1 . 1 = 1000 W.
4.4. Xác định Q
44
Ta có: Q
44
= B.F (TL5)
Với B: dòng nhiệt do tổn thất kho lạnh mở cửa cho 1m
2
phòng lạnh B = 8 (TL5)
F: Diện tích phòng lạnh F = 6 . 15 = 90 m
2
Vậy Q
44
= 8. 90 = 720 w
Vậy tổng lợng nhiệt do vận hành toả ra phòng lạnh là:
Q
4
= Q
41
+ Q
42
+ Q
43
+ Q
44

= 108+ 1400 + 1000 + 720 = 3228 w
5. Dòng nhiệt toả ra khi hoa quả hô hấp Q
5
Q
5
= 0 vì chỉ tính cho hoa quả
Xác định dòng nhiệt truyền vào phòng số 1
Q
1
() Q
2
() Q
3
() Q
4
() Q
5
()
Q
1

(w)
5115,85
647,09 0 3238 0
9001
Xác định dòng nhiệt truyền vào phòng số 2
- Dòng nhiệt tổn thất tính tơng tự nh phòng số 1. Do vậy ta có bảng tổng hợp kết quả
tính nhiệt phòng số 2:
Q
1

() Q
2
() Q
3
() Q
4
() Q
5
()
Q
2

(w)
3799,56 647,09 0 3238 0
7674,65
xác định dòng nhiệt truyền vào phòng 3
- Dòng nhiệt tổn thất tính tơng tự nh phòng số 1. Do vậy ta có bảng tổng hợp kết quả
tính nhiệt phòng số 3:
Q
1
(w) Q
2
(w) Q
3
(w) Q
4
(w) Q
5
(w)
Q

3

(w)
24
5022.63
1006,29 0 3504 0 9532,92
x¸c ®Þnh dßng nhiƯt trun vµo phßng 4
- Dßng nhiƯt tỉn thÊt tÝnh t¬ng tù nh phßng sè 1. Do vËy ta cã b¶ng tỉng hỵp kÕt qu¶
tÝnh nhiƯt phßng sè 3:
Q
1
(w) Q
2
(w) Q
3
(w) Q
4
(w) Q
5
(w)
∑Q
3

(w)
6311,84
1006,29 0 3504 0 10822,13
VËy tỉng lỵng nhiƯt trun vµo kho l¹nh lµ:
∑Q = ∑ Q
1
+ ∑ Q

2
+∑ Q
3
+∑ Q
4
= 9001+ 7674,65+ 9532,92 + 10822,13 = 37030w = 37kw
III. PHỤ TẢI NHIỆT THIẾT BỊ
Tải nhiệt cho thiết bò là tải nhiệt dùng để tính toán diện tích bề mặt trao đổi
nhiệt cần thiết của thiết bò bay hơi. Công suất yêu cầu của thiết bò bao giờ cũng
phải lớn hơn công suất máy nén, phải có hệ số dự trữ nhằm tránh những biến
động có thể xảy ra trong quá trình vận hành. Vì thế tải nhiệt cho thiết bò được lấy
bằng tổng của tất cả các tổn thất nhiệt.
Q
o
TB
= Q
1
+ Q
2
+Q
3
+ Q
4
+ Q
5
= 37 kW.
Tải nhiệt thiết bò bay hơi cũng là cơ sở để xác đònh tải nhiệt các thiết bò khác.
- Thiết bò ngưng tụ.
Q
k

TB
=Q
o
TB
.
o
k
q
q
, W
- Thiết bò hồi nhiệt.
Q
TB
HN
= Q
o
TB
.
o
HN
q
q
,W
25

×