Tải bản đầy đủ (.pdf) (428 trang)

tài liệu tìm hiểu phần cứng trên máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.43 MB, 428 trang )







Sưu tầm và biên soạn:
Hoà Kang Trung Kieân
TÀI LIỆU
TÌM HIỂU PHẦN CỨNG














Tp.HCM,Tháng10/2008

Lưu hành nội bộ
Lời cảm ơn

Người xưa có câu: “Không thầy đố mày làm nên!”, quả thật rất đúng! Kiến thức mà chúng
ta có được không ngoài việc được truyền đạt bởi người khác, dù ở bất cứ cách nào trực


tiếp hay gián tiếp. Không ai có thể tự hào nói rằng tất cả kiến thức mình có được mà
không cần học hỏi, là của riêng mình. Kiến thức cần được chia sẻ. Tất cả những gì tôi làm
được không ngoài hai chữ học hỏi nên tôi xin cảm ơn rất nhiều người, rất nhiều, rất
nhiều
Lời cảm ơn đầu tiên xin được gửi đến các thầy đã dạy vi tính cho tôi, vì nhờ các thầy mà
tôi có được nền tảng, hiểu biết như ngày hôm nay, dù với bất cứ suy nghĩ nào cũng xin
cám ơn các thầy. Và đặc biệt xin cảm ơn thầy Di Minh Thọ, người thầy đã đưa tôi vào thế
giới vi tính rộng lớn một cách th
ật sự. Cảm ơn thầy vì những gì thầy đã dạy, những kiến
thức thầy đã chia sẻ với mọi người, vì những gì thầy đã làm là hết trách nhiệm cao cả của
một người dẫn dắt
Lời cảm ơn thứ hai xin giành cho những người bạn học chung mà tôi xem như những
người anh. Xin cảm ơn anh Hòa, anh Duy, anh Cảnh vì những lời động viên chân thành,
những lời khuyên b
ổ ích, sự giúp đỡ tận tâm đã giúp em thêm nỗ lực và quyết tâm hoàn
thành cuốn sách này. Ở bất cứ phương diện nào các anh đã giúp em rất nhiều, xin cảm
ơn các anh!
Xin cảm ơn tất cả mọi người, tất cả những ai đã chia sẻ kiến thức cho tôi dù chỉ là qua
mạng, sách báo; cảm ơn cuộc đời vì đã cho tôi cơ hội sống và làm việc. Tôi biết mình
hạnh phúc và đầy đủ hơn nhiều người rồi. Học cách thỏa mãn với những gì mình đang có
và sẽ có, tôi cảm thấy mình là người đầy đủ nhất.
Cảm ơn tất cả những lời khen chê, những ai ghét và phê bình tôi một cách thẳng thắn vì
chỉ như thế tôi mới có thể hoàn thiện mình hơn nữa.
Cảm ơn các bạn đã thầm cảm ơn tôi vì cuốn tài liệu này đã giúp đỡ các bạn rất nhiều.
Cảm ơn, mãi mãi luôn biết cảm ơn vì chỉ như thế tôi mới thấy mình sống có thêm ý nghĩa!


Hồ Kang Trung Kiên

Lời nói đầu


Bài học từ cuộc sống
-Tôi không thể bắt người khác yêu mến mình, tất cả những điều tôi có thể làm là cố gắng
trở thành một người đáng được yêu mến
-Cho dù bạn bè tôi tốt như thế nào cũng sẽ có lúc họ làm tôi bị tổn thương và tôi phải biết
tha thứ cho điều đó
-Trước khi muốn tha thứ cho người khác, tôi phải tập tha thứ cho chín bản thân mình
-Mình phải mất nhiều năm để tạo lòng tin nơi người khác nhưng lại có thể đánh mất nó
chỉ trong một giây

Với tất cả hiểu biết và học hỏi, tôi sưu tầm, biên soạn và viết nên cuốn “Tìm hiểu phần
cứng” này với mong muốn tự hoàn thiện thêm kiến thức của mình, đồng thời cũng muốn
mang đến các bạn một kiến thức tổng hợp sơ lược về phần cứng máy tính. Do chỉ là sơ
lược nên cũng không khỏi thiếu sót hoặc còn chỗ chưa đúng mong các bạn thông cảm và
đóng góp thêm cho. Tuy vậy tôi nghĩ với những ai muốn học hoặc muốn củng cố thêm
hiểu biết về phần cứng thì cuốn tài liệu này vẫn cung cấp khá đầy đủ.
Cuốn tài liệu này giới thiệu hầu như toàn bộ kiến thức về các thiết bị phần cứng, cách lắp
ráp cài đặt, và sử dụng một số phần mềm kiểm tra, sửa lỗi thiết bị. Với những ai chưa
biết, cuốn tài liệu này sẽ giúp bạn có một hiểu biết tổng thể về phần cứng, các bạn có thể
mạnh dạn lắp ráp, cài đặt, kiểm tra máy tính của mình. Với những ai đã biết sơ qua thì
cuốn sách này sẽ giúp bạn có thêm kiến thức vững chắc về máy tính.
Không ngoài mục đích chia sẻ hiểu biết, lẫn kinh nghiệm thực tiễn, tôi đã cố hết sức mình
để làm việc này chỉ đơn giản là chia sẻ những gì đã được người khác chia sẻ. Các bạn
không tin? Các bạn không hiểu? Điều đó không quan trọng, chỉ cần các bạn cảm thấy nó
hữu ích là được. Chúc các bạn thành công! Tạm biệt!


Hồ Kang Trung Kiên

Thân tặng anh Hòa



Hoàn K

Lời cả
m
Lời nói
Mục lụ
c
I. Khái
II. Sự r
III. Cấu
1. Phầ
n
2. Phầ
n
IV. Sơ l
ư
V. Lịch
I. Chứ
c
II. Các
III. N
g
u
y
IV. Một
1. Côn
g
2. Côn

g
3. Côn
g
4. Vi ki
V. CPU
1. CPU
2. Luồ
n
3. Cor
e
4. Các
5. Các
6. Cor
e
7. Cấu
8. Athl
o
9.
T

n
10. CP
U
11 v
à
12. Sự
13. So
-Trun
g


m
iên
m
ơn
đầu
c

niệm
a đời
tạo máy t
í
n
cứng
n
mềm
ư
ợc lịch s

sử phát t
r
c
năn
g
củ
a
thành phầ
y
ên lý hoạ
số côn
g

n
g
g
n
g
hệ Hy
p
g
n
g
hệ Hy
p
g
n
g
hệ EM
ến trúc N
e
đa nhân

đa nhân .
ng
xử lý c

e
Duo và
C
mô hình
C
model củ

a
e
™ 2 Qua
d
trúc hệ th

o
n 64 X2
c
ng
số các
C
U
tám nhâ
à
nhiều nh
khác biệt
sánh côn
g
m
đào tạo
b



í
nh




phát triể
n
r
iển máy tí
Bộ vi
a
CPU
n tron
g
C
P
t động củ
a
g
hệ về CP
U
p
er Trans
p
p
er
T
hrea
d
64T
e
tburst

Multi-cor
e



a CPU
C
ore 2 Duo
C
ore 2 Duo
a
core 2 d
u
d
Q6x00 –
C

n
g
Have
n
c
ủa AMD
C
PU bốn n
n
ân hơn n

của Penti
u
g
n
g

hệ Mul
b
ác sỹ máy
t

.
Tổ
n

.

.

.

.

.
n
máy tính
nh cá nhâ
n
x
ử lý – C
o

.
P
U
.

a
CPU
.
U

.
p
ort của A
M
d
in
g
của I
n

.

.
e

.

.

.
của Intel
.
của Intel
.
u

o Intel
.
C
ôn
g
n
g
h

n
dale/Aub
u

.
hân của A
M

.

a
.
u
m D và C
o
ti-core củ
a
t
ính thực
h
MỤC

L
.

PHẦ
N
ng
quan
m
.

.

.

.

.

thời kì đầ
u
n

PHẦN
o
ntrol Pr
o
.

.


.

.

M
D
n
tel
.

.

.

.

.

.

.

.


45nm
u
rndale
.


M
D
.

.

o
re 2 Duo .
a
Intel và
A
h
ành
L
ỤC

N
I
m
áy tính





u


II
o

cessin
g






















A
MD

.

.


.

.

.

.

.

.
Unit (CP
U

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.
C
h

.

.

.

.

.

.

.

.

U
)
.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

h
uyên khoa
T
ran
g































PC
g
3
3
13
14
15
15
17
17
22
30
30
33
36
36
45
48
51
58
58
60
61

62
65
67
68
70
72
75
75
75
77
H
o

VI.
1.
2.
3.
4.
5.
VII.
VIII.
I.
1.
2.
II.
1.
2.
III.
IV.
A.

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
B.
1.
2.
3.
V.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
VI.

-Tru
n
o
àn Kiên
Pentium
X
Pentium I
Petium II
I

Xeon MP
.
Xeon Dua
Intel ra
m
Ý ngh
ĩ
a c
á
Nhữn
g
th
u
Chức năn
g
Chức năn
g
Nhiệm vụ
Phân loại
Phân loại
Phân loại
Các thàn
h
Nhữn
g
k
h
Nhữn
g
k

h
PCI-Expr
e
PCI-Expr
e
AGP
.
SATA
.
e-SATA
.
EPS12V
.
Khe cắm
q
Chân cắ
m
Nhữn
g
k
h
ASRock C
ECS SIM
A
DFI Audi
o
Một số c
ô
Dual Cha
n

Dual Gra
p
SLI của N
Crossfire
c
Prescott .
.
RAID
.
Ý ngh
ĩ
a T
ng
tâm đào
X
eon – Cô
n
I Xeon
I
Xeon
.

l Core
m
ắt 4 mẫu
c
á
c thôn
g
s

u
ật ngữ c
ă
g
và nhiệ
m
g


Mainboar
d
theo n
g
u

theo kiểu
h
phần cơ
b
h
e cắm cơ
b
h
e cắm cơ
b
e
ss x16
e
ss x4 và
x

.

.

.

.

q
uạt 4 ch

m
HD Audi
o
h
e cắm đặ
c
PU Board
U
A
Slot
o
Port
ô
n
g
n
g
hệ t
í

n
el
p
hics
Vidia
c
ủa ATI
.

.

hôn
g
số t
r
tạo bác sỹ
ng
n
g
hệ c





c
híp Xeon
ố trên CP
U
ă

n bản
Bo mạch
m
vụ của
M


d


n sử dụn
g
chân CPU .
b
ản tron
g

b
ản trên
M
b
ản thế h


x
1






u mới
o
và HDMI
o
c
biệt
U
p
g
rade


í
ch hợp tr
ê






r
ên Main
máy tính t
h

a Intel ch
o


.

.

.

.
“xanh


.
U

.

.
P
H
chủ - Mo
t
M
ainboard
.

.

.

.
g


.

.
Mainboar
d
M
ainboard
h

mới
.

.

.

.

.

.

.

.
o

.


.

.

.

.
ê
n Mainbo
a

.

.

.

.

.

.

.
h
ực hành
o
máy chủ
.


.

.

.

.

.

.

H
ẦN III
t
herboar
d
.

.

.

.

.

.

d


h
iện đại
.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

a

rd
.

.

.

.

.

.

.









d
(Mainb
o































.

.


.

.

.

.

.

.
o
ard)

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.
Chuyên
.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

khoa PC
Trang 4
79
79

81
82
82
84
85
85
88
88
88
89
89
89
89
91
91
91
92
93
94
95
96
97
97
98
98
100
101
102
102
108

109
115
123
125
134
V
V

Hoàn K

I. Khái
II. Nhi

III. N
g
u
y
IV. Phâ
n
1. RA
M
2. RA
M
V. Các
1. RA
M
2. SD
R
3. DD
R

4. DD
R
5. DD
R
VI. Các
1. SIM
M
2. RIM
M
3. DIM
4. SO
D
V
II. Nh

1. Tốc
2. Cac
h
3. BUS
4. CAS
5. RA
M
6. SD
RA
V
III. DD
R
1.
T
ìm

2. DD
R
3. Dun
g
IX. DD
R
1.
T
ìm
2. Điể
m
3. DD
R
4. DD
R



-Trun
g

m
iên
Bộ nh

niệm

m vụ của
y
ên lý hoạ

n
loại RAM
M
tĩnh
M
động
loại RAM
t
M
BUS
R
-SDRAM
R
-SDRAM
R
2-SDRAM
R
3-SDRAM
modul củ
a
M

M
và SO
R
M- dual in
-
D
IMM- sm
a


n
g
thuật
n
độ
h
e memor
y

Latency
M
Refresh
R
RA
M Acces
s
R
2
hiểu DDR
2
R
2 PC2-96
0
g
lượn
g
R
A
R

3
hiểu DDR
3
m
tiến bộ
R
3 16GB tr
ì
R
3 – 2500
t
m
đào tạo
b

truy xu


RAM
t động



t
hường gặ
p






a
RAM

R
IMM
-
line mem
o
a
ll outline
d
ng
ữ tron
g

R

y



R
ate
s
Time

2

0

0 tốc độ
n
A
M DDR2
đ

3


ì
nh diễn s

t
ốc độ 2.5
G
b
ác sỹ máy
t

t ngẫu
n

.

.

.

.


.

.
p

.

.

.

.

.

.

.

.

.
o
ry modul
e
d
imm
.
R
am

.

.

.

.

.

.

.

.

.
n
hanh nhấ
t
đ
ược đẩy l

.

.

.

c mạnh

.
G
bps
.
t
ính thực
h
PHẦN
n
hiên – R
a
.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

e
s
.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

t
thế giới
ên 16GB
.

.

.

.

.

h
ành
IV
a
ndom A
c


































c
cess Me
m

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.
C
h
m
ory (RA
.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

h
uyên khoa
T
ran
g
M)

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1
PC
g
5
1

36
1
36
1
37
1
38
1
38
1
39
1
40
1
40
1
41
1
41
1
41
1
42
1
42
1
42
1
43
1

43
1
44
1
44
1
44
1
45
1
45
1
46
1
47
1
48
1
49
1
49
1
51
1
52
1
53
1
53
1

55
1
57
1
59
H
o

I.
II.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
III.
1.
2.
IV.
1.
2.
3.
V.
1.
2.
3.
4.
5.
6.

VI.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
VII.
1.
2.
3.
VIII.
1.
-Tru
n
o
àn Kiên
Khái niệ
m
Cấu tạo
.
Bộ khung
Đĩa từ
.
Các đầu
đ
Bộ dịch c
h
Môtơ trục

Các mạch
N
g
uyên l
ý
Giao tiếp
Đọc và
gh
Một số đị
n
Track
.
Sector
.
Cylinder .
.
Các côn
g

S.M.A.R.
T
Ổ cứn
g
la
Direct Me
Bus Mast
e
Ultra DM
A
Ổ cứn

g
t
h
Các chuẩ
n
ST-506/4
1
Enhance
d
Inter
g
rat
e
Extended
Serial AT
A
Small Co
m
Chỗ khác
Định dạn
g
FAT
.
NTFS
.
So sánh
g
Thông số
Dung lượ
n

ng
tâm đào
m

.


.

đ
ọc ghi
h
uyển đầu
quay
điện tử c

ý
hoạt độn
g
với máy tí
n
h
i dữ liệu l
ê
n
h n
g
hĩa
.


.

.

n
g
hệ trên
T

i
mory Acc
e
e
rin
g
DMA
A
(UDMA) .
h
ể rắn SD
D
n

g
iao tiếp
1
2
d
Small De
v

e
d Drive El
Inter
g
rat
e
A
(SATA)
m
puter Sy
s
biệt giữa
S
g
phân vù
n
.

.

g
iữa FAT v
à
và đặc tín
ng

tạo bác sỹ
Ổ đ
ĩ
a

c





từ


a ổ cứng .
g

n
h
ê
n bề mặt




ổ đĩa cứn
g


e
ss (DMA) .


D
của Intel

của Ổ cứ
n

v
ice Interf
a
ectronics
(
e
d Drive El
e

s
tem Inter
f
S
CSI và EI
ng



à
NTFS
h

máy tính t
h
P
c
ứng – H

a

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.
đĩa
.

.

.

.


.
g

.

.

.

.

.

.

.
ng

.

.
a
ce (ESDI
)
(
IDE)
.
e
ctronics
(


.
f
ace (SCSI
)
DE
.

.

.

.

.

.

.
h
ực hành
HẦN V
a
rd Disk
D
.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

)

.

(
EIDE)
.

)

.

.

.

.


.

.

.

D
rive (HD





































D)

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.
Chuyên
.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

khoa PC
Trang 6
161
162
162
162
163
163
164
164
165
165
167
168
168
169
171
172
172

173
174
175
175
175
176
176
176
177
177
178
182
183
184
184
186
187
189
189
V

Hoàn K

2. Tốc
3. Các
4. Bộ
n
I. Địn
h
II. Vai

t
III. Các
IV. Thi
ế
1. Các
2. IDE
3. Adv
a
V. Nân
g
1. Các
2. Xử l
ý
VI. Dua
l
1. Khái
2. N
g
u
y
V
II. Clea
1. Clea
2. Clea

I. Khái
II. Chi
p
1. Khái
2. Nhi


III. Chi
p
1. Khái
2. Nhi

IV. Một
1. Inte
2. Inte
3. Inte
4. Inte

-Trun
g

m
iên
độ quay c

thôn
g
số
v
n
hớ đệm
Hệ thố
n
h
n
g

h
ĩ
a BI
O
t
rò của BI
O
loại BIOS .
ế
t lập BIO
S
thiết lập
B
Primary M
a
nced Bio
s
g
cấp BIO
S
bước nân
g
ý
sau khi
n
l
Bios
niệm
y
ên tắc h

o
r CMOS
r CMOS th
r bằn
g
ch
â
niệm
p
cầu Bắc
niệm

m vụ
p
cầu Nam
niệm

m vụ
số loại Ch
i
l 975X Chi
p
l chipset P
9
l chipset
G
l chipset X
m
đào tạo
b


a ổ đĩa c

v
ề thời
g
ia
n

ng
nhập/
x
O
S
O
S

S

B
IOS cơ bả
aster
s
Features .
S

g
cấp
n
ân

g
cấp t
h


o
ạt động

ôn
g
qua c
á
â
n Jumper







i
pset mới
h
p
set
9
65
G
33 và P35

38
b
ác sỹ máy
t

n
g

.
n
tron
g

đ

.
x
uất cơ
b

.

.

.

.
n
.


.

.

.

.
h
ất bại
.

.

.

.

.
á
c cổn
g
x
u
và tháo p
i
Bộ c
h

.


.

.

.

.

.

.
h
iện nay c
ù

.

.

.

.
t
ính thực
h
.

đ
ĩa cứn
g


.

PHẦN
b
ản – Bas
i
.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

u
ất nhập 7
i
n CMOS
PHẦN
V
h
íp chính
.

.

.

.

.

.

.

ù
a Intel
.


.

.

.

h
ành



VI
i
c Input/
O















0h và 71h

V
II
– Chips
e













.

.

.
O
utput S
y

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.
e

t

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.
C
h
.

.


.

y
tem (BI
O
.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

h
uyên khoa
T
ran
g

1

1

1
O
S)

1

1

1

1

1

1

1


2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2


2

2

2

2

2

2
PC
g
7
1
89
1
89
1
90
1
92
1
92
1
93
1
94
1
94

1
94
1
97
2
00
2
00
2
03
2
05
2
05
2
05
2
06
2
06
2
07
2
09
2
09
2
09
2
10

2
10
2
10
2
11
2
11
2
11
2
12
2
14
2
16
H
o

I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
I.
II.
III.
IV.
V.

I.
II.
III.
IV.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
1
0


I
I
I
-Tru
n
o
àn Kiên
Tầm qua
n
Kết nối A
C
Đầu nối c
Nhữn

g
ki

Mạch điệ
n
Nhữn
g
ch
Ổ đ
ĩ
a qu
a
Cấu tạo
.
Kỹ thuật
t
Các thôn
g
Phân loại
.
Khái niệ
m
N
g
uyên l
ý
Cấu tạo
.
Côn
g

n
g
h
CD-Recor
d
CD-RW h
a
HC-R (Hi
g
DDCD (D
o
AUDIO C
D
DVD (DI
G
Đ
ĩ
a DVD
m
Blu-ray
.
HD-DVD .
.
0
.So sánh
3
I
. Khái
n
I

. Lịch
s
ng
tâm đào
n
trọn
g

C

ho Mother

u bộ n
g
u

n
Bảo vệ .
ân ra của
a
n
g

.

t
ron
g
ổ đ
ĩa

g
số
.

m

ý
lưu trữ d

.

ệ phát tri

d
able (CD
-
a
y CD-E (
C
g
h Capacit
y
o
uble Den
s
D
và Đ
ĩ
a t
h

G
ITAL VER
S
m
ột lớp và
.

.

3
loại đ
ĩ
a
D
n
iệm
s

tạo bác sỹ
Bộ ngu



board

n

đầu nối n
g



a
quan
g



Đ


liệu


n đ
ĩ
a qua
n
-
R) và các
C
D-Rewrita
y
Recorda
b
s
ity CD)
h
an
S
ATILE DI

S
đĩa 2 lớp .


D
VD, Blu-r
a
Máy tín


máy tính t
h
PH


n – Po
w

.

.

.

.

.
g
uồn
.

P
H
Ổ đ
ĩ

.

.

.

.

.
P
Đ
ĩ
a
Q
uan
g

.

.

.
ng

.

định dạn
g
ble hay C
D
b
le)
.

.

.
S
C)
.

.

.

.
a
y và HD-
D
P
h
h xách t
a

.


.
h
ực hành

N VIII
w
er Suppl
y
.

.

.

.

.

.

H
ẦN IX
ĩ
a quan
g
.

.

.


.

.

HẦN X
g
– Optic
a
.

.

.

.

CD khác .
D
-Erasable
.

.

.

.

.


.

.

D
VD
h
ần XI
a
y – Lapt
o
.

.

y
Unit (P
S











a

l disc





)








o
p Comp
u


S
U)

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.
u
ter

.

.
Chuyên
.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

khoa PC
Trang 8
218
219
221
229
233
234
237
238
239
239
239
240
240
241
241

241
242
243
243
243
245
247
248
249
250
251
251

Hoàn K

III.
IV.
Đ
1.
2.
3.

4.
C
5.
6.
7.
T
8.
9.

10.
V.
1.
C
2.
VI.
1.
T
2.
3.
C
VII.
C
1.
G
2.
3.
4.
5.
T
I. Khái
II. Các
III. Màn
1. Khái
2. Các
3. Màn
4. Màn
5. Màn
6. Màn
7. Các

IV. Côn
g
1. Khái
2. Các
-Trun
g

m
iên
Nhữn
g

u
Đ
ặc điểm
t
Bộ vi xử l
ý
RAM

đĩa cứn
g
C
hức năn
g
Màn hình .
Năn
g
lượn
T

ản nhiệt .
Kết nối m

Bàn phím .
Multimedi
a
Một số ch

C
hức năn
g
Nhận dạn
g
Nhữn
g
ch
ú
T
ạo thuận
Bảo dưỡn
g
C
hống số
c
C
entrino

G
iới thiệu.
Nền tản

g

C
Nền tản
g

S
Nền tản
g

S
T
ổn
g
qua
n
niệm
loại thiết
b
hình máy
niệm
thôn
g
số
c
hình máy
hình máy
hình cảm
hình máy
kiểu

g
iao
t
g
n
g
hệ OL
niệm
thành phầ
m
đào tạo
b
u
cầu cơ b

t
hiết kế
ý


g

g
đồ họa

g
cun
g
cấ
p



ng

a


c năn
g
th
g
khôi phụ
c
g
vân tay
ú
ý với má
y
lợi cho tả
n
g
pin
c


Côn
g
n
gh


C
armel
S
onoma
S
anta Ros
a
n
nền tản
g


b
ị ngoại vi .
tính – Mo
n

c
ơ bản củ
a
tính loại
C
tính loại t
i
ứn
g

tính côn
g


t
iếp kết n

ED

n của OL
E
b
ác sỹ máy
t

n
.

.

.

.

.

.

.
p

.

.


.

.

.
ường thấ
y
c
nhanh
.

.
y
tính xác
h
n
nhiệt
.

.

.
h
ệ cho Lap
t

.

.


.
a

.
Centrino
2
T

.

.
n
ito
r

.

.
a
màn hình
C
RT
.
i
nh thể lỏ
n

.
n

g
hiệp
.

i của màn

.

.
E
D
.
t
ính thực
h
.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

y

.

.

h
tay
.

.

.

t
op
.

.

.


.

2

PHẦN
X
T
hiết bị n
g
.

.

.

.

máy tính
.

ng

.

.

hình máy
.


.

.

h
ành


























X
II
g
oại vi









tính




.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.
C
h
.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

h
uyên khoa
T
ran
g

2


2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2


2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2


2

2

2

2

2

2

2
PC
g
9
2
54
2
54
2
54
2
55
2
55
2
56
2
57

2
57
2
57
2
58
2
58
2
58
2
59
2
59
2
59
2
59
2
59
2
60
2
61
2
62
2
62
2
63

2
65
2
66
2
70
2
76
2
76
2
76
2
76
2
77
2
80
2
83
2
88
2
89
2
89
2
91
2
91

2
91
H
o

3.
4.
5.
6.
7.
V.
1.
2.
3.
VI.
1.
2.
3.
I
I
I
II
I
-Tru
n
o
àn Kiên
Chế tạo
O
Các OLE

D
Các côn
g

Ưu và nh
ư
T
ươn
g
lai
Chuột má
Khái niệ
m
Các loại c
Các kiểu
g
Bàn phím
Khái niệ
m
Cấu Trúc
.
Côn
g
n
g
h
I
. Chuẩ
n
I

. Các
b
1. Gắn
C
2. Gắn
q
3. Gắn
R
4. Chuẩ
n
5. Lắp
M
6. Lắp
b
7. Lắp

8. Lắp

9. Lắp

10. Gắn
c
11. Gắn
d
12. Nối d
â
13. Kiểm
14. Đầu
n
15. Khởi

đ
I
. Nhữn
1.
T
ìm
h
2.
T
ha
m
3. Chọn
4. Chú
ý
ng
tâm đào
O
LED
D
phát sán
g
n
g
hệ OLE
D
ư
ợc điểm
c
hứa hẹn
c

y tính – M
m

huột máy
t
g
iao tiếp c

– Keyboa
r
m

.

ệ bàn phí
m
n
bị
b
ước lắp rá
C
PU vào M
a
q
uạt tản n
h
R
AM lên M
a
n

bị lắp M
a
M
ain vào t
h
b
ộ nguồn

đĩa cứng .

đĩa mềm

đ
ĩ
a quan
g
c
ard mở rộ
d
ây côn
g
t

â
y cho cổ
n
tra lần cu

n
ối các thi

ế
đ
ộng và ki

g
lưu ý kh
h
iểu thị tr
ư
m
khảo
g

mua linh
k
ý
kiểm tra
k
tạo bác sỹ

g
như thế
n
D

c
ủa OLED .
c
ủa côn
g


n
ouse

t
ính

a chuột
m
r
d


m

C
á

p máy tín
h
a
inboard
h
iệt cho C
P
a
in
a
inboard v
à

h
ùn
g
máy .



g

ng

c của cas
e
ng
USB củ
a

i
ế
t bị ngoại

m tra
i mua má
y
ư
ờng
cả
k
iện
k

ỹ lưỡn
g

h
máy tính t
h

.
n
ào?
.

.

.
ng
hệ
.

.

.

.
m
áy tính
.

.


.

.

.
Ph

á
c bước l


.
h

.

.
P
U
.

.
à
o thùn
g

m

.


.

.

.

.

.
e

.
a
thùn
g
m
á

.
vi
.

.
y

.

.

.


.
h
àn
g
hóa
.
h
ực hành
.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.


n XIII

p ráp m
á
.

.

.

.

.

m
áy
.

.

.

.


.

.

.

á
y
.

.

.

.

.

.

.

.















á
y tính
























.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.
Chuyên
T
.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

khoa PC
T
ran
g
10
292
293

294
299
300
301
301
301
303
304
304
304
305
307
307
307
310
312
313
313
314
315
317
318
318
320
322
322
323
323
324
324

324
324
324

Hoàn K

5.
C
6.
C

I.
G
1.
S
2.
S
3.
T
4.
C
II.
C
III.
C
IV.
C
V.
C
VI.

C
I.
C
II.
T


I.
Q
II.
S
1.
2.
III.
1.
2.
G
3.
IV.
1.
2.
3.
W

Tài liệ
-Trun
g

m
iên

C
hú ý đến
C
ôn
g
việc
G
iới thiệu.
S
ự ra đời .
S
o sánh
W
T
ại sao g

C
ác chức
n
C
ài đặt hệ
C
ài đặt dri
C
ài bộ Off
i
C
ài bộ
g
õ

t
C
ài bộ Fo
n
C
ài từ đ
ĩ
a
T
ải file cài
Q
uản lý p
h
S
ao lưu h

Ima
g
e Ce
n
Norton Gh
Kiểm tra l

DOCMem
o
G
oldMem
o
Memtest8
6

Kiểm tra l

HDD Re
ge
HDAT2 4.
5
W
DClear
1
u tham k
h
m
đào tạo
b
những sả
n
cuối cùng
C


W
inXP Prof
e

i là Windo
w
n
ăn
g
then

điều hàn
h
ver cho c
á
i
ce 2003
t
iếng Việt .
n
t tiếng Vi

Các
CD
đặt từ m

h
ân vùn
g



thống
n
ter 5.6
ost 11.0.2

i RAM
o
ry 3.1 - R
A

o
ry 5.07 –
6
+ 2.01

i đĩa cứn
g
e
nerator 1.
5
3
1
.30
h
ảo
b
ác sỹ máy
t
n
phẩm k
h

.
ài đặt hệ

.

.
e
ssional v

à
w
s XP?
.
chốt của
W
h
Windows
á
c thiết bị
o

.

.

t
.
phươn
g


.

ng
.
Tiện

Partition


.

.

.

.
A
M Dia
g
n
o
Memory D

.
g

.
51
.

.

.

t
ính thực
h
h
ác

.

Phần
X
điều hàn
.

.

à
WinXP H
o
.

W
indows
X
XP Profe
s
o
nboard
.

.

.

Phần
X
pháp cài

.

.

Phần
X
ích Hiren
Ma
g
ic Pro
.

.

.

.

o
tics Tools
ia
g
notics
T
.

.

.


.

.


.
h
ành


X
IV
h Windo
w


o
me Editio
n

X
P
s
sional Ser
v




X

V
driver ch


X
VI
’s Boot C
D






T
ests





.

.

.

.
w
s XP2


.

.
n

.

.

.
v
ice Pack
2

.

.

.

.
o thiết bị

.

.
D



.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.
.

C
h
.

.


.

.

.

.

.

2

.

.

.

.


.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

h
uyên khoa
T
ran
g


3


3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3

3


3

3

4

4

4

4

4

4

4

4
4
2
PC
11
3
25
3
25
3
26

3
26
3
26
3
27
3
27
3
28
3
47
3
48
3
54
3
56
3
58
3
70
3
75
3
90
3
90
3
99

4
09
4
09
4
11
4
12
4
13
4
13
4
16
4
19
2
8
– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 13

PHẦN I
Tổng quan máy tính

I. Khái niệm
Máy tính, cũng gọi là máy vi tính hay điện toán, là những thiết bị hay hệ thống dùng để
tính toán hay kiểm soát các hoạt động mà có thể biểu diễn dưới dạng số hay quy luật
logic.
Máy tính được lắp ghép bởi các thành phần có thể thực hiện các chức năng đơn giản đã
định nghĩa trước. Quá trình tác động tương hỗ phức tạp của các thành phần này tạo cho

máy tính một khả năng xử lý thông tin. Nếu được thiết lập chính xác (thông thường bởi
các chương trình máy tính) máy tính có thể mô phỏng lại một số khía cạnh của một vấn
đề hay của một hệ thống. Trong trường hợp này, khi được cung cấp một bộ dữ liệu thích
hợp nó có thể tự động giải quyết vấn đề hay dự đoán trước sự thay đổi của hệ thống.

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 14
II. Sự ra đời của máy tính
Cách đây hơn 3000 năm, con người đã biết sử dụng bàn tính phục vụ cho nhu cầu tính
toán số học của họ. Theo các kết quả khảo cổ, thế giới xuất hiện 2 loại bàn tính ở 2 nền
văn minh khác nhau. Loại bàn tính kiểu phương Tây có nguồn gốc ở vùng Babylon sau
được người La Mã chế biến lại với mỗi cột có 2 hàng nút. Một bên có 1 nút và một bên có
4 nút như kiểu bàn tính người Nhật vẫn dùng đến nay. Kiểu bàn tính cổ Trung quốc cũng
được phát hiện đồng thời với kiểu cổ Babylon khoảng năm 1.000 trước CN. Kiểu Trung
Quốc về sau này được chỉnh lại với 2 hàng nút, hàng có 2 nút và hàng có 5 nút như ngày
nay vẫn còn được sử dụng. Sự phát minh ra bàn tính cho thấy nhu cầu quản lý sản xuất-
kinh doanh của con người luôn luôn gắn liền với nhu cầu tính toán số học.

Suốt thời gian khoảng 3000 năm trôi qua, cái bàn tính cổ điển gần như ngủ yên trong cái
dáng vẻ thiết kế ban đầu của nó. Vào thời Phục Hưng, một số chế tác mới đã cơ khí hóa
dần kiểu bàn tính thô sơ này. Với các vòng bánh xe răng khuyết một răng, người ta đã
dần dần đưa ra những kiểu máy tính số cơ khí. đặc biệt vào đầu thế kỷ 19, khi một thợ
dệt người Pháp Joseph Marie Jacquard -sinh 7/7/1752 mất 7/8/1834- đã sáng chế một
công cụ dệt tự động gọi là thẻ đục lổ. Để tạo ra các gân sớ trên vải, ông chế ra một hệ
thống cơ khí gắn vào đầu máy dệt và được điều chỉnh bằng những tấm thẻ có đục lổ. Do
vậy sợi tơ khi kéo lên máy sẽ không xuất hiện trải đều trên mặt vải nhưng nơi có sợi dọc,
ngang đều nhau, nơi lại thiếu sợi dọc hoặc sợi ngang. Những tấm thẻ đục lổ này sau đó
được ứng dụng trong nhiều ngành chế tác khác. Một vật dụng mà ngày nay chúng ta còn
gặp ấy là những cái hộp nhạc hoặc hệ thống dây thiều gõ chuông nhạc trong các loại
đồng hồ treo tường. Với công trình thẻ đục lỗ cho máy dệt này Joseph Marie Jacquard

được xem là nhà lập trình programmer đầu tiên của nhân loại. Thời kỳ ấy gọi là thời kỳ lập
trình cơ khí.
– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 15
Các công cụ cơ khí có lập trình được phát triển tiếp vào cuối thế kỷ 19 trở thành những cái
máy cộng trừ nhân chia cơ khí. Thời ấy, thuật ngữ tiếng Anh computer được hiểu là người
làm công tác tính toán. Sang thập niên 1930 và 1940, người ta áp dụng kỹ thuật điện tử
vào các loại máy tính số học. Các phát minh kế tiếp nối nhau ra đời và nhanh chóng tăng
thêm sức mạnh thần kỳ cho máy tính. đến thập niên 1960, công ty IBM nổi tiến thế giới
của Mỹ cho ra đời những cỗ máy tính phục vụ công việc quản lý rất tinh vi. Những cỗ máy
này nặng hàng tấn trọng lượng và đắt đến nổi chỉ khách hàng lớn như các chính phủ, viện
nghiên cứu lớn mới có thể mua nổi. Vào thập niên 1970, mạch ghép IC dẫn đến sự ra đời
của bộ vi xử lý. Vi xử lý đã dẫn đến việc sản sinh ra máy tính cá nhân PC-personal
computer.
Thứ tư ngày 14/08/1981, công ty IBM cho ra đời chiếc PC đầu tiên. Máy tính cá nhân và
kỹ thuật số đã thu gọn các cổ máy tính cả về kích thước, trọng lượng lẫn giá thành. Kỳ
diệu thay, dù nhỏ gọn đẹp và rẻ tiền như thế, máy tính cá nhân vẫn đảm bảo một năng
lực tính toán mạnh hơn gắp hàng bao nhiêu lần so với máy tính thời 1960. Lịch sử ghi
nhận từ những chiếc PC nhỏ gọn này, thời đại vi tính bắt đầu mở ra cho nhân loại.

III. Cấu tạo máy tính
Gồm 2 phần
1. Phần cứng
Phần cứng, là các bộ phận cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn hình,
chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch chủ,
các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD,
Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động người ta còn phân biệt phần cứng ra thành:
• Nhập hay đầu vào (
Input
): Các bộ phận thu nhập dữ liệu hay mệnh lệnh như là

bàn phím, chuột
– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 16
• Xuất hay đầu ra (
Output
): Các bộ phận trả lời, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh ra
bên ngoài như là màn hình, máy in, loa,
Ngoài các bộ phận nêu trên liên quan tới phần cứng của máy tính còn có các khái niệm
quan trọng sau đây:
• Bus: chuyển dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng.
• BIOS (Basic Input Output System): còn gọi là hệ thống xuất nhập cơ bản nhằm
khởi động, kiểm tra, và cài đặt các mệnh lệnh cơ bản cho phần cứng và giao quyền
điều khiển cho hệ điều hành
• CPU: bộ phân vi xử lý điều khiển toàn bộ máy tính
• Kho lưu trữ dữ liệu: lưu giữ, cung cấp, thu nhận dữ liệu
• Các loại chíp hỗ trợ: nằm bên trong bo mạch chủ hay nằm trong các thiết bị ngoại
vi của máy tính các con chip quan trọng sẽ giữ vai trò điều khiển thiết bị và liên lạc
với hệ điều hành qua bộ điều vận hay qua phần sụn
• Bộ nhớ: là thiết bị bên trong bo mạch chủ giữ nhiệm vụ trung gian cung cấp các
mệnh lệnh cho CPU và các dữ liệu từ các bộ phận như là BIOS, phần mềm, kho lưu
trữ, chuột đồng thời tải về cho các bộ phận vừa kể kết quả các tính toán, các phép
toán hay các dữ liệu đã/đang được xử lý
• các cổng vào/ra
– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 17
2. Phần mềm
Phần mềm (tiếng Anh:
software
) là một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc
nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức

năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó.

IV. Sơ lược lịch sử phát triển máy tính thời kì đầu
Máy tính điện tử Univac, được xây dựng bởi Remington Rand vào năm 1952. Khách hàng
của loại máy tính này chủ yếu là các cơ quan chính phủ Mỹ.
– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 18
Trước khi Univac ra đời, máy tính Atanasoff-Berry Computer đã được phát triển bởi John
Vincent Atanasoff và Clifford Berry tại đại học Iowa State University vào khoảng thời gian
từ năm 1937 đến 1942. Đại học Iowa (Mỹ) quả quyết rằng đây là máy tính điện tử số đầu
tiên trên thế giới.


Công trình phát triển máy tính Z3 được Konrad Zeus hoàn thành vào năm 1941, đã được
chính phủ Đức quốc xã dùng để cải thiện khả năng thiết kế máy bay. Mô hình của máy
tính này đang được lưu giữ tại Bảo tàng quốc gia Đức, thành phố Munich.
– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 19
Về phía đồng minh, họ sử dụng Colossus để giải mã các bức điện của quân đội Đức Quốc
Xã tại Bletchley Park. Colossus cũng được ghi nhận là chiếc máy tính điện tử có thể lập
trình được đầu tiên trên thế giới.

Những chiếc máy tính sử dụng công nghệ số đầu tiên ở Anh được phát triển tại đại học
Cambridge và Manchester vào năm 1949. Bức ảnh trên là máy tính EDSAC được đại học
Cambridge thiết kế để phục vụ công tác nghiên cứu cho đến năm 1958.

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 20
Máy tính công suất lớn dần dần trở nên phổ biến hơn và giá cả của mặt hàng này cũng rẻ
hơn. Trong năm 1969, Data General đã bán được 50 ngàn máy Novas, được thiết kế

riêng cho các phòng thí nghiệm với giá bán 8000 Đô-la Mỹ một chiếc.

Chip Intel 4004, ra đời năm 1971, có sức mạnh xử lí tương đương với máy ENIAC đời
1946, khi đó có kích thước bằng một phòng cỡ trung bình.

– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 21
Máy tính Altair 8800 ra đời năm 1975 là một trong những ứng cử viên cho danh hiệu máy
tính cá nhân đầu tiên. Nó sở hữu ổ đĩa mềm 8 inch và bộ nhớ RAM 256 byte ( chứ không
phải là 256 kilobyte).
Máy tính này nhanh chóng tạo ra một cơn sốt trên thị trường. Đây là bức ảnh của nó trên
bìa tạp chí Popular Electronics vào tháng Giêng năm 1975.

Máy tính Apple II, là bước nhảy vọt so với Apple I trước nó. Apple II được bán ra thị
trường vào năm 1977. Và đó có thể được coi là máy tính đầu tiên thành công về mặt
thương mại với việc nó được trang bị cho các văn phòng, trường học và gia đình, đặc biệt
là cho mục đích sử dụng cá nhân. (Ổ đĩa mà chúng ta nhìn thấy trong ảnh là mẫu thiết kế
sử dụng cho Apple III.)
– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 22
Steve Jobs, người đồng sáng lập và hiện nay là giám đốc điều hành của Apple, bên cạnh
máy tính Apple II, ảnh chụp tại London vào năm 1984.


V. Lịch sử phát triển máy tính cá nhân

Tháng 6-1977, hãng Apple Computer đã cho ra mắt máy tính cá nhân tên Apple II với
bộ vi xữ lý có tốc độ 1 MHz và dung lượng bộ nhớ RAM là 4 KB. Đây là tiền thân của các
máy Macintosh, PowerBook cho đến Power Mac ngày nay.


– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 23

Tháng 8-1981, IBM cho công bố chiếc máy tính cá nhân IBM PC đầu tiên, sử dụng bộ vi
xử lý (CPU) Intel có tần số làm việc (tốc độ) 4,77 MHz, một ổ đĩa mềm 5,25 inch với dung
lượng lưu trữ 160 KB và bộ nhớ RAM dung lượng 64 KB.
1984: IBM tung ra thị trường máy PC-AT (Advanced Technllogy) với CPU Intel 80286 tốc
độ 6-8 MHz. Cho đến lúc này, thuật ngữ máy tính cá nhân (Personal Computer - PC)
dùng để gọi chung các máy tính có thiết kế nền tảng phần cứng khác nhau như: Apple,
IBM.
– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 24
1987: Thế hệ PC mới ra đời với CPU 80386. Bắt đầu từ đây IBM công khai cấu tạo máy
và nội dung chương trình hệ điều hành vào ra cơ sở (BIOS), điều này giúp các hãng khác
có thể sản xuất các máy tính tương thích và các bản mạch cắm tương thích khiến cấu trúc
IBM-PC trở thành một cấu trúc chuẩn công nghiệp. Từ lúc này, thuật ngữ máy tính cá
nhân (Personal Computer - PC) thường được dùng như chữ viết tắt của “máy tính tương
thích IBM PC” (người ta không gọi máy tính của Apple là PC nửa mà dùng hẳn tên riêng
của từng dòng máy để phân biệt với máy PC). Lịch sử máy tính cá nhân từ đây gắn liền
với chặng đường phát triển liên tục của máy tính tương thích IBM-PC cùng bộ vi xử lý
Intel.
– Trung tâm đào tạo bác sĩ máy tính thực hành Chuyên khoa PC
Hoàn Kiên Trang 25
1990: 80486 xuất hiện với tần số làm việc đặc trưng của máy tính trong thời kỳ này là
66MHz. Hệ điều hành DOS 5.0 và Windows 3.0

×