Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Báo cáo sinh lý 1 Hồ Thị Nga đại học Nông Lâm HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.34 KB, 10 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ 1
Thông tin
 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Hồ Thị Nga
Bộ môn Khoa học Sinh học Thú Y
 Sinh viên thực hiện:………………………….
Lớp: DH12TY
MSSV:
SĐT:
Bài 2,3,4,5:
XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG HỒNG
CẦU
XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG BẠCH
CẦU
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2014
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
Báo cáo sinh lý 1 2014
XÁC ĐỊNH TỶ DUNG CỦA HỒNG CẦU
(HEMATOCRITE)
ĐỊNH TỐC ĐỘ LẮNG HỒNG CẦU
I. Ý NGHĨA
Số lượng hồng cầu, bạch cầu cũng như tỷ dung của hồng cầu và tốc độ lắng
của hồng cầu là những chỉ tiêu quan trọng trong huyết thanh học.
 Xác định được số lượng hồng cầu( HC), bạch cầu( BC) từ đó ta có thể
tìm ra “huyết đồ” hay công thức máu . Công thức máu là xét nghiệm
quan trọng giúp người bác sĩ thú y biết được tình trạng sinh lý bình
thường hay bệnh lý của thú để từ đó tìm ra hướng giải quyết phù hợp.
 Tỷ dung của hồng cầu để xem xét tình trạng thiếu máu(cấp tính hoặc
mãn tính) của thú thường xảy ra trong các trường hợp như: thiếu sắt,
mang thai, bệnh thận không tiết ra đủ erythropoietin hormone
 Tốc độ lắng của hồng cầu có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn đoán


hay theo dõi sự tiến triển của bệnh viêm nhiễm, giúp xác định mức độ
nghiêm trọng của triệu chứng viêm,sưng và theo dõi hiệu quả điều trị.
II. KẾT QUẢ THỰC HÀNH VÀ NHẬN XÉT
1. Số lượng hồng cầu
• Bảng Số liệu
Trang 2
Báo cáo sinh lý 1 2014
• Số lượng hồng cầu = 645 x 80 x 400 x10 x200 = 645 x10.000
80
(Theo công thức tính hồng cầu, Hồ Thị Nga, Thực hành Sinh lý 1)
• Vậy số lượng hồng cầu là 6.45 triệu HC/mm
3
máu.

 Nhận xét:
• Số lượng hồng cầu là một chỉ tiêu sinh lý quan trọng, đặc trưng cho
loài, hồng cầu hơi tăng sau bữa ăn, mùa lạnh, lao động nặng, ở độ
cao từ 700m so với mặt biển trở lên…; giảm khi ngủ, uống nước
nhiều, đói lâu, phân áp oxy cao Trường hợp bệnh lý, hồng cầu tăng
khi bị ngạt,mất nước( ra nhiều mồ hôi, nôn nhiều, đái nhiều, ỉa
chảy), mất huyết tương, bệnh Vaquez …; giảm khi bị xuất huyết,
chứng bệnh thiếu máu, nhiễm độc…
• Ta có số lượng hồng cầu ở điều kiện bình thường của heo là 6 triệu
đến 8 triệu hồng cầu/mm
3
máu. Ta có số lượng hồng cầu thực
nghiệm là 6.45 triệu hồng cầu/mm
3
máu. Vậy heo đang ở trong tình
Trang 3

Báo cáo sinh lý 1 2014
trạng sinh lý bình thường, không xảy ra tình trạng bệnh lý liên quan
đến sự thay đổi số lượng hồng cầu.
2. Số lượng bạch cầu
• Bảng số liệu
• Số lượng bạch cầu/mm
3
= 181 x10 x20/4 = 181 x50 = 9050 BC
(Theo công thức tính hồng cầu, Hồ Thị Nga, Thực hành Sinh lý 1)
 Nhận xét:
• Số lượng bạch cầu tăng hay giảm có liên quan đến tình trạng bệnh lý trên vật
nuôi. Tùy theo mức độ tăng hay giảm mà ta có thể biết bệnh đang ở giai đoạn
nào để có thể tầm soát được( ngoài ra số lượng BC còn tùy thuộc vào loài,
giống,di truyền, điều kiện nuôi dưỡng…).
• Số lượng bạch cầu lý thuyết ở heo dao động từ 8 nghìn – 16 nghìn BC/mm
3
máu.Ta có số lượng bạch cầu thực nghiệm là 9050 BC, nằm trong khoảng
dao động lý thuyết vì vậy heo đang trong giai đoạn sinh lý bình thường,
không xảy ra bệnh lý.
3. Tỷ dung hồng cầu
• Mức cao nhất của hồng cầu lắng xuống:
Trang 4
Báo cáo sinh lý 1 2014
• Mức thấp nhất của hồng cầu lắng xuống:
 Chiều cao của cột lắng hồng cầu:
 Nhận xét:
4. Tốc độ lắng hồng cầu
Thời gian (phút) 15 30 45 60
Chiều cao cột huyết
tương(cm)

0.7 2,1 2,08 3,3
 Nhận xét:
• Do hồng cầu có tỷ trọng lớn hơn huyết tương, cho nên nếu để một cột máu (đã
chống đông) yên lặng, sau một thời gian hồng cầu sẽ lắng xuống phía dưới.
Tốc độ lắng của hồng cầu trong một cột máu có tiết diện nhất định theo
thời gian là một chỉ tiêu sinh lý trong xét nghiệm máu.
• Tốc độ lắng hồng cầu phụ thuộc vào: số lượng, kích thước và hình dạng
của hồng cầu, thành phần trong protein huyết tương, pH huyết tương, độ
nhớt của máu, nồng độ acid mật và sắc tố mật, các kháng thể hồng cầu…
• Vậy tốc độ lắng của hồng cầu trong thí nghiệm này là 3.3mm/h.
• Ta có tốc độ lắng lý thuyết của hồng cầu dao động trong khoảng 2-14mm
máu/h(Nguyễn Quang Mai, Sinh lý học Vật nuôi). Nên kết quả trên tương
đối hợp lý, cơ thể thú không xảy ra tình trạng viêm nhiễm.
Bài 6 và 7:
Trang 5
Báo cáo sinh lý 1 2014
ÁP SUẤT THẨM THẤU LÊN MÀNG HỒNG CẦU
ĐỊNH CÔNG THỨC BẠCH CẦU
I. Ý NGHĨA
 Áp suất thẩm thấu lên màng hồng cầu:
• ASTT của máu phần lớn do các nồng độ của các muối khoáng
trong huyết tương quyết định (chủ yếu là NaCl) gọi là ASTT
tinh thể, một phần do protein huyết tương tạo thành gọi là áp
suất thể keo.
• Sự ổn định của áp suất thẩm thấu rất quan trọng , quyết định đến
hình dạng và kích thước của hồng cầu, từ đó ảnh hưởng đến
chức năng hoạt động, sinh lý của hồng cầu.
 Công thức bạch cầu: Công thức bạch cầu là một chỉ tiêu sinh lý, nó luôn
được ổn định trong cơ thể và đối với từng loài. Lập công thức bạch cầu
để chẩn đoán bệnh. Sự thay đổi tỷ lệ này rất quan trọng. Nó cho biết

tình trạng bệnh lý hay sinh lý bình thường của thú nuôi. (Cần tính ra số
lượng tuyệt đối của mỗi loại vì có khi tỉ lệ phần trăm giảm nhưng số
lượng tuyệt đối lại bình thường nếu tổng số bạch cầu tăng - hay ngược
lại).
II. KẾT QUẢ THỰC HÀNH – NHẬN XÉT
1. Áp suất thẩm thấu lên màng hồng cầu
a. Dung dịch đẳng trương (NaCl 0.9%)
Trong dung dịch đẳng trương, các tế bào hồng cầu tồn tại bình thường,
màng tế bào không bị vỡ.
 Nhận xét: Do áp suất của hồng cầu và huyết tương bằng nhau nên hồng
cầu giữ nguyên được hình dạng và kích thước của nó.
b. Dung dịch nhược trương (NaCl 0.3%)
Trong dung dịch nhược trương, tế bào hồng cầu căng ra vì no nước,
màng tế bào căng ra và rất mỏng.Có rất nhiều tế bào hồng cầu bị vỡ
màng
Trang 6
Báo cáo sinh lý 1 2014
 Nhận xét: ASTT của dung dịch nước muối NaCl 0.3% nhỏ hơn ASTT của
hồng cầu nên nước từ dung dịch đi vào hồng cầu làm hồng cầu căng phồng
lên và vỡ ra, gọi là dung huyết .
c. Dung dịch ưu trương (NaCl 5%)
Trong dung dịch ưu trương, tế bào hồng cầu bị teo lại, màng tế bào có
những vết nhăn, và đậm màu. Có một số tế bào hồng cầu bị vỡ màng.
 Nhận xét: ASTT của dung dịch nước muối NaCl 5% lớn hơn ASTT của
hồng cầu nên nước từ hồng cầu đi ra ngoài dung dịch làm hồng cầu teo lại,
màng hồng cầu bị phá hủy.
2. Định công thức bạch cầu
Loại BC Ưa acid Ưa base Trung
tính
Lâm ba Đơn nhân

lớn
Tổng
chung
Số lượng BC 3 0 31 35 6 75
Tỷ lệ % 4 0 41.33 46.67 8 2
 Nhận xét:
BÀI 8 & 9
ĐO HUYẾT ÁP
ĐẾM VÀ NGHE NHỊP TIM
I. Ý NGHĨA
Huyết áp, nhịp tim là những chỉ tiêu quan trọng, hang đầu, thường được tiến hành
trước tiên trong thao tác chuẩn đoán bệnh, Huyết áp, nhịp tim đặc trưng cho từng
loài nhất định.
Việc đo huyết áp, đếm nhịp tim giúp phần nào biết được tình trạng sức khỏe, bệnh
lý, tình trạng ăn uống, vận động, tâm lý,…. của thú.
II. KẾT QUẢ THỰC HÀNH VÀ NHẬN XÉT
1. Huyết áp
Trang 7
Báo cáo sinh lý 1 2014
Trạng thái Cực đại Cực tiểu
Bình thường 110 70
Vận động 150 90
 Nhận xét:
2. Tần số hô hấp
Trạng thái Người Chó
Bình thường 28 144
Vận động 33
3. Nhịp tim
Trạng thái Người Chó
Bình thường 79 156

Vận động 160 x
 Nhận xét:
BÀI 10& 11
TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM
THÍ NGHIỆM NÚT BUỘC STANIUS
KHẢO SÁT SỰ TUẦN HOÀN TRONG CÁC MẠCH MÁU
NHỎ
Trang 8
Báo cáo sinh lý 1 2014
I. Ý NGHĨA
1. Tính tự động của tim, nút buộc stanius
Giúp sinh viên hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của hạch tự động vào tính tự động của
tim, tại sao tim lại có tính tự động ? Nắm được vị trí cụ thể của hạch tự động
trên mẫu ếch thật, cách buộc nút stanius.
2. Khảo sát sự tuần hoàn trong các mạch máu nhỏ
Giúp sinh viên nhận biết được sự vận chuyển của máu trong mạch: động mạch,
tĩnh mạch, mao mạch. Phân biệt được ba loại mạch này thông qua các đặc điểm
căn bản, màu sắc( đỏ sẫm hay đỏ tươi) của máu và tốc độ chảy(nhanh hay
chậm) của dòng máu trong mạch.
II. KẾT QUẢ THỰC HÀNH
1. Tính tự động của tim, nút buộc stanius
2. Khảo sát sự tuần hoàn trong các mạch máu nhỏ
 Quan sát dưới kính hiển vi điện tử ta nhìn thấy các mạch máu nhỏ chi chit, có màu
sắc khác nhau, có những mạch chạy song song, còn có những mạch đâm ngang, đâm
xiêng làm thành một hệ thống mạch máu phức tạp.
 Ta quan sát thấy động mạch có máu màu đỏ tươi máu chảy xuống, tĩnh mạch có
máu màu đỏ sẫm và chạy ngược chiều với động mạch. Mao mạch thì đâm ngang qua giữa
động mạch và tĩnh mạch. Tốc độ chảy của máu trong động mạch và tĩnh mạch rất nhanh,
ngược lại trong các mao mạch rất là chậm.
 Nhận xét: Máu và các chất dinh dưỡng được vận chuyển đến các cơ quan trong

cơ thể là nhờ các hệ thống mạch máu trong cơ thể, mỗi mạch máu có một cấu tạo
riêng biệt nhằm đảm nhiệm một vai trò cụ thể: động mạch đưa máu đi, mao mạch
xảy ra sự trao đổi chất, khí; tĩnh mạch thì đưa máu về…
Trang 9
Báo cáo sinh lý 1 2014
Trang 10

×