Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Khu vực thể chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.28 KB, 21 trang )

A. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU VỰC THỂ CHẾ.
Chúng ta biết rằng phân tổ nền kinh tế theo khu vực thể chế là một hình thức riêng có
của Việt Nam, trong đó nền kinh tế quốc dân được phân thành các tổ khác nhau dựa vào
đặc điểm về nguồn vốn, mục đích và lĩnh vực hoạt động của chúng. Qua cách phân tổ này
sẽ giúp ta có thể dùng thống nhất cho cả khi xác định về thu (gồm nguồn, tài sản) cũng
như chi (chi tiêu, công nợ) tài chính của khu vực Nhà nước cũng như khu vực chính phủ.
Chúng ta cũng dễ hình dung được các nguồn thông tin, dễ xác định được các nguồn số
liệu khi tổng hợp theo các khu vực, thuận tiện với kết quả đầu ra của công tác thống kê
phục vụ cho công tác điều chỉnh chính sách.
Khu vực thể chế là tập hợp các đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, có quyền ra các
quyết định về kinh tế và tài chính, có nguồn vốn hoạt động, có mục đích hoạt động và lĩnh
vực hoạt động giống nhau.
Nguyên tắc phân tổ theo khu vực thể chế :
- Nguồn vốn hoạt động.
- Lĩnh vực hoạt động.
- Mục đích hoạt động.
- Tư cách pháp nhân.
- Đơn vị thường trú.
Đặc điểm của từng khu vực:
- Khu vực nhà nước: bao gồm các đơn vị, tổ chức có chức năng điều hành, quản lý
hành pháp và luật pháp, quản lý nhà nước và đảm bảo anh ninh quốc phòng… Nguồn
kinh phí để chi tiêu là do ngân sách nhà nước cấp phát.
- Khu vực tài chính: bao gồm các đơn vị tổ chức có chức năng kinh doanh tiền tệ,
và bảo hiểm như ngân hàng, công ty tài chính, công ty buôn bán cổ phần, tín phiếu kho
bạ, công ty xổ số, công ty bảo hiểm… nguồn kinh phí để chi tiêu dựa vào kết quả sản xuất
kinh doanh.
- Khu vực phi tài chính: bao gồm các đơn vi là công ty hay doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế, công ty trách nhiệm hữu hạn … có chức năng sản xuất kinh doanh sản
phẩm vật chất dịch vụ. Nguồn kinh phí để chi tiêu dựa vao kết quả sản xuất kinh doanh.
- Khu vực hộ gia đình: là đơn vị tiêu dùng cuối cùng, vừa là đơn vị có chức năng
sản xuất ra sản phẩm. Khu vực này bao gồm toàn bộ các hộ với tư cách là đơn vị tiêu


dùng và các hộ sản xuất cá thể. Nguồn kinh phí hoạt động dựa vào kết quả sản xuất kinh
doanh.
Dưới đây là bảng tài khoản sản xuất Việt Nam năm 2005 được xây dựng theo các khu
vực thể chế. Các khu vực thể chế được đề cập tới bao gồm 4 khu vực: khu vực thể chế phi
tài chính, khu vực thể chế phi tài chính, khu vưc thể chế nhà nước và khu vực thể chế hộ
gia đình. Khu vực thể chế vô vị lợi ở Việt Nam còn rất nhỏ bé, do đó số liệu thống kê
thường được gộp vào khu vực hộ gia đình.
Tài khoản sản xuất của Việt Nam năm 2005
(tỷ đồng)
Sử dụng
Phân loại nền kinh tế Nguồn
IC VA
806133 839211 Toàn bộ nền kinh tế 1645344
673471 482569
KV phi tài chính 1156040
2228 15072 KV tài chính 17300
13350 89150 KV nhà nước 102500
117084 252420
KV hộ gia đình 369504
Bảng tài khoản sản xuất 2005 của chúng tôi xây dựng theo một cách tương đối nhất về
giá trị sản suất tổng GO qua các năm trong giai đoạn 2001 – 2005.
Công thức tính GO được xây dựng từ GO của 20 ngành trong nền kinh tế quốc dân
năm 2001 và tính ra GO 20 ngành năm 2005.
GO
2005
= GO
2001
* ( 1 + tốc độ tăng GO thời kì
01-05
)

4

GO
hgđ
= GO
cá thể
+ GO
hoạt động làm thêm của cáo hộ gia đình
GO
cá thể
= GDP
cá thể
GDP
nông,lâm
/GO
nông,lâm

GO
nhà nước
= GO
tổng
– GO
phi tài chính
– GO
tài chính
– GO
hộ gia đình

Dựa vào bảng số liệu chúng tôi xin dưa ra một số phân tích sau.
- Cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam năm 2005 bao gồm:

Khu vực phi tài chính : 57.5%
Khu vực tài chính : 1.8%
Khu vực nhà nước : 10,6%
Khu vực hộ gia đình : 30,1%
- Nhận xét:
+ Khu vực phi tài chính: là khu vực lớn nhất trong nền kinh tế. Thu nhập của khu
vực này dựa vào sản xuất và kinh doanh vật chất và dịch vụ. năm 2005, tỷ lệ đóng góp
của khu vực này trong GDP là 57,5% (482569 tỷ đồng) tăng so với năm 2001 với tỷ lệ
này là 50,8% (244500 tỷ đồng). Như vậy khu vực phi tài chính đã có xu hướng tăng lên cả
về quy mô và tỷ lệ đóng góp trong GDP.
+ Khu vực tài chính: năm 2005, khu vực tài chính chỉ đóng góp vào GDP là
1,79%, đây là con số tương đối nhỏ so với tỷ lệ tối thiểu là 3% mà các chuyên gia kinh tế
đưa ra để đảm bảo về mặt giá trị cho nền kinh tế. Như vậy khu vực tài chính của Việt
Nam năm 2005 chưa đạt chỉ tiêu, chưa phát triển tương xứng với khu vực phi tài chính vì
thế phải có những chính sách nhằm phát triển khu vực này.
+ Khu vực nhà nước: năm 2005 có tỷ lệ đóng góp trong GDP là 10,62%, đây là
khu vực sử dụng ngân sách nhà nước nên xu hướng tích cực là nên giảm tỷ trọng khu vực
này trong nền kinh tế. Tuy nhiên vẫn cần chú trọng vào chất lượng sử dụng ngân sách và
đảm bảo sự vận hành trơn tru của nền kinh tế.
+ Khu vực hộ gia đình năm 2005 có tỷ lệ đóng góp trong GDP là 30,07%. Đây
vẫn là một tỷ lệ cao, bơỉ nó cho ta thấy quy mô, tính chất của nên kinh tế nước ta còn nhỏ
lẻ. Nhưng so với năm 2001 ( tỷ lệ này là 32,04%) thì năm 2005, Khu vực hộ gia đình đã
giảm tỷ trọng, như vậy nền kinh tế Việt Nam đang chuyển dịch theo xu hướng tốt từ quy
mô nhỏ sang quy mô lớn hơn.
+ Xét toàn bộ nền kinh tế thì tỷ lệ IC/GO năm 2005 là 48,99% tuy tỷ lệ này đã
xuống dưới 50% nhưng vẫn còn lớn vì nền kinh tế của Việt Nam trong năm 2005 vẫn còn
sử dụng nhiều chi phí trung gian.
+ Tỷ lệ IC/GO năm 2005 là 48,99%, giảm hơn so với năm 2001 (51,57%), đây là
xu hướng tốt cho nên kinh tế thể hiện hiệu quả của quá trình sản xuất tăng lên, chất lượng
tăng trưởng đã được cải thiện. Tuy nhiên nhiên tốc độ giảm còn chậm và chưa có sự biến

động rõ rệt. Điều này có thể được lý giải một phần lớn là do quá trình sản xuất chưa ứng
dụng tiến bộ công nghệ, phương thức kỹ thuật hiện đại một cách rộng rãi, máy móc đa
phần là cũ kỹ lạc hậu, năng suất lao động thấp trong khi đó nền kinh tế vẫn chưa chủ động
được nguồn cung nguyên vật liệu gây tốn kém trong sản xuất. Ví dụ: trong ngành dược
phẩm, ngành được nước ta xác định sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong giai đoạn
tới, vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào nguồn cung từ nước ngoài.

B. PHÂN TÍCH VỚI GIÁ SO SÁNH ĐỂ CHO THẤY ĐÓNG GÓP VÀ XU HƯỚNG
ĐÓNG GÓP THỰC TẾ CỦA CÁC KHU VỰC VÀO GDP
Tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực thể chế
(tỷ đồng)
Khu vực
thể chế
2002 2003 2004 2005
Tài chính
Giá trị 419 511 560 702
% 6.98 7.95 8.07 9.37
Phi tài
chính
Giá trị 12651 14160 16614 18550
% 7.86 8.15 8.85 9.07
Hộ gia
đình
Giá trị 5648 5995 6515 8352
% 6.04 6.05 6.2 7.48
Nhà nước
Giá trị 1994 2329 2504 2992
% 6.72 6.84 6.89 7.7
Giá trị và phần trăm đóng góp trong GDP của khu vực thể chế
(tỷ đồng)

Khu vực
thể chế
2001 2002 2003 2004 2005
Phi tài
chính
Giá trị 266370 298776 345695 408913 482569
% 55.34 55.77 56.35 57.17 57.5
Tài Giá trị 8762 9763 10858 12737 15072
% 1.82 1.82 1.77 1.78 1.8
Nhà
nước
Giá trị 51955 57064 67285 76494 89150
% 10.8 10.65 10.97 10.69 10.6
Hộ gia
đình
Giá trị 154208 170159 189605 217163 252420
% 32.04 31.76 30.91 30.36 30.1
Tổng Giá trị 481.295 535762 613443 715307 83924
1. Khu vực phi tài chính
Dựa vào lĩnh vực hoạt động mà ta có thể chia được hoạt động nào thuộc khu vực thể
chế tài chính và hoạt động nào không thuộc khu vực thể chế tài chính. Các đơn vị hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa và dịch vụ phi tài chính được xếp vào khu vực phi
tài chính. Thu nhập của các khu vực này dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh hành hóa và
dịch vụ. Các doanh nghiệp, các công ty trong khu vực tài chính được chia làm 3 loại
- Các đơn vị phi tài chính công cộng là các doanh nghiệp do chính phủ kiểm soát,
chính phủ chi phối trên 50% vốn cổ phần.
- Các doanh nghiệp phi tài chính tư nhân.
- Các doanh nghiệp phi tài chính do nước ngoài kiểm soát
Nhìn vào bảng số ta có thể thấy:
- Quy mô đóng góp của khu vực phi tài chính không ngừng tăng qua các năm, tốc

độ tăng của khu vực phi tài chính cũng tăng dần (từ 7,86% năm 2002 lên 9,07% năm
2005) và tốc độ tăng có phần tăng lên cao nhất so với năm trước là vào năm 2004 (các
năm khác tốc độ tăng có phần tăng thêm so với năm trước chỉ khoảng 0,3 nhưng năm
2004 là 0,6). Sau 5 năm quy mô của khu vực phi tài chính tăng từ 266370 (tỷ đồng) lên
482569 (tỷ đồng) . Như vậy ta thấy tốc độ tăng và quy mô của khu vực phi tài chính
không ngừng tăng lên, nhưng tốc độ tăng giữa các năm còn chậm và chưa rõ rệt, nên có
thể nói rằng khu vực phi tài chính vẫn chưa phát triển lớn mạnh, phù hợp với vai trò và vị
trí của nó trong nền kinh tế.
- Tỷ phần đóng góp của khu vực phi tài chính trong GDP cũng không ngừng tăng
từ: 55,34% lên 57,3%. Tỷ lệ đóng góp của khu vực phi tài chính luôn là lớn nhất trong
GDP đây cũng là xu hướng đúng vì nền kinh tế của chúng Việt Nam đang trong quá trình
để trở thành một nước phát triển. nhưng tỷ phần đóng góp này thực sự chưa phù hợp với
những yêu cầu, mong muốn cũng như nguồn lực mà xã hội giành cho.
Trong giai đoạn 2001- 2005 có thể nói khu vực phi tài chính của Việt Nam còn yếu
và chưa phát triển cao để đóng vai trò là khu vực sản xuất của cải vật chất chủ yếu của xã
hội. Sở dĩ như vậy vì:
- Quá trình cổ phần hóa diễn ra vẫn còn chậm do có nhiều rào cản, vướng mắc…
Có những doanh nghiệp trong giai đoạn này mới được cổ phần, mới thay đổi cách thức
làm ăn, chưa chủ động được với các biến động của nền kinh tế thị trường quả, còn chịu
ảnh hưởng của lối kinh doanh cũ, do vậy mà việc kinh doanh chưa thực sự hiệu quả.
- Sự ra đời của các doanh nghiệp phi tài chính tư nhân cũng gặp phải rất nhiều khó
khăn trong thành lập và hoạt động. Các doanh nghiệp phi tài chính tư nhân vẫn còn gặp
nhiều khó khăn trong tiếp cận với các nguồn lực như vốn đầu tư chưa lớn, khoa học công
nghệ còn lạc hậu, chậm cải tiến so với thời đại. Do vậy mà nhiều doanh nghiệp của chúng
ta hoạt động với qui mô còn nhỏ lẻ.
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng liên tục từ 2001 – 2005 nhưng
không nhiều, đến năm 2005 vẫn chỉ chiếm nhỏ hơn 16% GDP của cả nước. Chưa khai
thác hết khả năng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài do điều kiện trong nước
chưa cho phép như trình độ nhân công lao động còn thấp, cơ sở kĩ thuật hai tầng còn lạc
hậu, chưa đồng bộ, không đáp ứng đủ so với vốn và công nghệ của nhà đầu tư.

Trong giai đoạn 2001- 2005 chúng ta cũng đã thu hút được nhiều nguồn đầu tư FDI
(từ 2,45 tỷ USD năm 01 đến 3,3 tỷ USD năm 05) và FDI chủ yếu giành cho khu vực phi
tài chính ngoài ra bản thân trong nước cũng có rất nhiều nguồn đầu tư của khu vực tư
nhân và của nhà nước để phát triển các ngành trong khu vực phi tài chính nhưng do vấn
đề sử dụng vốn đầu tư của chúng ta còn yếu kém dẫn tới tình trạng đầu tư không hiệu quả,
làm cho khu vực phi tài chính tăng trưởng và phát triển không xứng với quy mô nhỏ hơn
nguồn lực mà nó có.
Điều này cũng phù hợp với thực tiễn của đất nước: giai đoạn 2001 – 2005 là giai
đoạn chuẩn bị mạnh mẽ cho việc gia nhập WTO, sự hội nhập mở của vẫn chưa thực sự
diễn ra mạnh mẽ. Nhiều doanh nghiệp vẫn chua ý thức được khó khăn của mình khi hội
nhập, còn dựa dẫm nhiều vào sự trợ giúp của nhà nước. Đồng thời các chính sách về thuế
quan, hành lang pháp lí của ta còn nhiều thiếu sót mới bắt đầu sửa đổi, do vậy còn gây ra
nhiều rào cản với các nhà đầu tư.
Giai đoạn 2001- 2005 là giai đoạn tăng trưởng đều và chưa thể hiện một sự bứt phá
mạnh mẽ nên khu vực phi tài chính chưa xứng đáng với nguồn lực và ưu thế của mình.
Khu vực phi tài chính chưa đóng được vai trò là khu vực sản xuất của cải vật chất chủ yếu
cho xã hội, khu này trong thời gian tới cần có sự tăng tốc hơn so với những gì đã đạt được
để xứng đáng với vai trò của mình.
2. Khu vực tài chính
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy:
- Trong giai đoạn 2001-2005 quy mô đóng góp của khu vực phi tài chính không
ngừng tăng lên từ 8762 tỷ đồng năm 2001 tăng lên 15072 tỷ đồng năm 2005. Trong giai
đoạn này năm 2005 tốc độ tăng trưởng GDP có chuyển biến rõ rệt, tăng 9,37% (702 tỷ
đồng), điều này có thể lý giải năm 2005 là năm bản lề, năm nước ta thúc đẩy mạnh mẽ
nền kinh tế để tiến tới hội nhập vào WTO, nên khu vực tài chính cũng được hoàn thiện
hơn để chuẩn bị cho quá trình đó. Nhưng chúng ta thấy rằng quy mô đóng góp tuy rằng
tăng nhanh nhưng nó lại quá nhỏ so với cả nền kinh tế và khu vực phi tài chính , vì thế nó
có thể cản trở sự phát triển của khu vực phi tài chính.
- Giá trị đóng góp của khu vực tài chính trong giai đoạn này cũng không ngừng tăng
lên. Nhưng do tốc độ tăng không theo kịp với tốc độ tăng của toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt

là năm 2003, nền kinh tế Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng mạnh của sự biến động trong hệ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×