Chủ đề 2. Cơ sở vật chất - cơ chế di
truyền và biến dị ở cấp độ tế bào
I. Lý thuyết
A. Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào (NST)
1. Đại cương về NST
a. kn: Là cấu trúc mang gen nằm trong nhân tế bào có khả năng nhuộm màu =
thuốc nhuộm kiềm tính
→
NST là VCDT ở cấp độ tế bào tồn tại trong nhân tế bào bị bắt màu bằng thuốc
nhuộm kiềm tính. NST là vật chất mang gen, được cấu tạo từ chất NS bao gồm
chủ yếu là ADN và pr histon (SVXT) hoặc chỉ là ADN trần không lk với pr
(SVXS)
- Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng về số lượng hình thái và cấu trúc (TT phân bố
các gen)
- Bộ NST là toàn bộ số lượng NST nằm trong nhân của TB
VD: Ở người 2n=46; ruồi giấm 2n=8
+ Bộ NST lưỡng bội (2n) trong tế bào sinh dưỡng và sinh dục sơ khai tồn tại
thành từng cặp NST tương đồng ( Mỗi cặp NST tương đồng gồm 2 NST giống
nhau về hình dạng, kích thước và trình tự các gen nhưng khác nhau về nguồn
gốc)
+ Bộ NST đơn bội (n) trong tế bào sinh dục chín (giao tử) các NST tồn tại thành
từng chiếc số lượng NST = ½ bộ NSST lưỡng bội cùng loài
* Chú ý: số lượng NST nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hóa cao hay
thấp
b. Phân loại
- Căn cứ vào cn: NST thường và NST giới tính
- Căn cứ vào trạng thái tồn tại: NST đơn và NST kép
- Căn cứ vào hình dạng: NST que, NST chấm, chữ V, móc
2. Cu trỳc
a. Cu trỳc hin vi
- NST cú hd v kt c trng cho loi quan sỏt rừ nht KG ca NP
NST gồm
2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất) v co xo n cc i
- Cỏc b phn ca 1 NST:
+ 2 cỏnh: Cha VCDT
+ Tõm ng: Ni NST ớnh vo thoi pb
+ u mỳt: bo v NST lm cỏc NST khụng dớnh vo nhau
+ một số NST còn có eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN).
- NST có các dạng hình que, hình hạt, hình chữ V đờng kính 0,2 2 àm, dài
0,2 50 àm.
b. Cu trỳc siờu hin vi
NST đợc cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn).
- (ADN + prôtêin) Nuclêôxôm (mi nucleoxom gm 8 phân tử prôtêin histôn
đợc quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, qun
3
1
4
vũng)
- Cỏc nucleoxom c ni vi nhau bi 1 on phõn t ADN Chui
polinucleoxom (Sợi cơ bản khoảng 11 nm)
- Si c bn cun xon Sợi nhiễm sắc (2530 nm)
-Si NS tip tc xon ống siêu xoắn (300 nm)
- ng siờu xon li tip tc xon ln na Crômatit (700 nm) NST.
* Chỳ ý: Vic co xon cc i ca NST KG giỳp cho s phõn li v t hp NST
trong pb c d dóng m bo duy trỡ n nh cu trỳc NST qua cỏc th h t
bo v c th
3. Chc nng
Lu tr, bo qun v truyn t thụng tin di truyn
- lu gi, bo qun v truyn t TTDT
+ NST l cu trỳc mang gen: Cỏc gen / NST c sp xp theo 1 trỡnh t xỏc
nh v c di truyn cựng nhau
+ Các gen/ NST được bảo quản = cách lk với pr histon nhờ trình tự nu đặc hiệu
và các mức xoắn khác nhau
+ Từng gen trên NST không thể nhân đôi riêng rẽ mà chúng được nhân đôi theo
đơn vị nhân đôi gồm 1 số gen
+ Mỗi NST sau khi nhân đôi và co ngắn tạo nên 2 cromatit nhưng vẫn gắn với
nhau ở tâm động (NST kép)
+ Bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế
hệ bằng sự kết hợp 3 cơ chế: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh`
- Điều hòa hoạt động của gen thông qua các mức cuộn xoắn của NST VD: 1
trong 2 NST X của phụ nữ bị bất hoạt bằng cách xoắn chặt lại hình thành thể
Barr (hiện tượng dị NS hóa)
- Giúp tế bàp phân chia đều VCDT vào các tế bào con ở pha phân bào
4. Kiểu nhân - NS đồ
- KN là sự mô tả hình thái và số lượng NST đặc trưng cho mỗi loài
- NS đồ là sự sắp xếp các NST của 1 loài theo thứ tự từ dài nhất đến ngắn nhất
VD: theo NS đồ của người thì NST số 1 là dài nhất
→
nếu đột biến mất NST mà
xảy ra ở cặp NST số 1 sẽ gây mất nhiều gen
→
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sức sống
→
chết ngay ở giai đoạn hợp tử. Nên ko tìm thấy đột biến mất NST ở
cặp NST số 1
B. Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào
1. Chu kì tế bào
- Chu kì tế bào: Là một chuỗi các sự kiện có trật tự từ khi 1 tế bào phân chia tạo
thành 2 tế bào con, cho đến khi các tế bào con này tiếp tục phân chia.
- Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian ( Thời kì giữa 2 lần phân bào) và
quá trình nguyên phân.
- Kì trung gian: Chiếm thời gian dài nhất, là thời kì diễn ra các quá trình chuyển
hoá vật chất Tổng hợp ARN, ADN, các prôtêin, các enzim đặc biệt là quá
trình nhân đôi của ADN.
Được chia thành 3 pha:
* Pha G
1:
Là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào.
* Tổng hợp các bào quan khác nhau, tổng hợp các prôtêin, chuẩn bị các tiền chất
cho quá trình nhân đôi ADN.
* Pha G
1
có độ dài tuỳ thuộc vào chức năng sinh lí của tế bào.
Vào cuối pha G
1
có 1 điểm kiểm soát ( R) nếu tế bào vượt qua được mới đi vào
pha S và diễn ra quá trình nguyên phân.
* Pha S: Ở pha này diễn ra sự nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử .
Ở pha này còn diễn ra qúa trình tổng hợp nhiều chất cao phân tử, các hợp chất
giàu năng lượng.
* Pha G
2
: Diễn ra sự tổng hợp prôtêin histon, prôtêin của thoi phân bào
(tubulin Tubulin được trùng hoá để tạo ra các vi ống của bộ máy thoi phân bào)
Sau pha G
2
sẽ diễn ra qúa trình nguyên phân.
2. Nguyên phân
- Nguyên phân : Là hình thức phân chia tế bào ( sinh dưỡng và sinh dục sơ khai),
xảy ra phổ biến ở các sinh vật nhân thực.
a. diễn biến: Nguyên phân gồm 2 giai đoạn: Phân chia nhân và phân chia tế bào
chất.
* Phân chia nhân ( phân chia vật chất di truyền), được chia thành 4 kì: Kì đầu, kì
giữa, kì sau và kì cuối.
+ Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn ; Trung tử tiến về 2 cực của tế bào, thoi
vô sắc hình thành; Màng nhân và nhân con biến mất.
+ Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi vô sắc. NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho
loài.
+ Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi
về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST dãn xoắn dần, màng nhân và nhân con xuất hiện; thoi vô
sắc biến mất.
* Phân chia tế bào chất: Sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào
chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con.
b. Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyên phân tạo ra 2 tế bào
con có bộ NST giống nhau và giống mẹ.
c. Ý nghĩa:
* Về mặt lí luận: + Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên
+ Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc
trưng của loài từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ
thể khác ở loài sinh sản vô tính.
+ Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn thương nhờ
quá trình nguyên phân
* Về mặt thực tiễn: Phương pháp giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô đều dựa
trên cơ sở của quá trình nguyên phân.
* Chú ý: Quá trình phân chia nhân ở tế bào động vật và thực vật là giống nhau.
Chỉ khác ở giai đoạn phân chia tế bào chất. Ở tế bào động vật phân chia tế bào
chất bằng cách co thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo ( ở giữa từ ngoài
vào) tạo thành 2 tế bào con. Còn ở tế bào thực vật hình thành vách ngăn từ trung
tâm ra.
3. Giảm phân
- Giảm phân: Là hình thức phân bào của tế bào sinh dục ở vùng chín.
Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp.
a. Đặc điểm của giảm phân:
+ Nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian.
+ Ở kì đầu của giảm phân I, có sự tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo giữa 2
trong 4 cromatit không chị em
b. Diễn biến của giảm phân.
Giảm phân I
+ Kì đầu:
- Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng.
- Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại
- Thoi vô sắc hình thành
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
+ Kì giữa:
- NST kép co xoắn cực đại
- Các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
+ Kì sau: - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi vô
sắc đi về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối: - Các NST kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện
- Thoi phân bào tiêu biến
Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một
nửa
Giảm phân II
Kì trung gian diễn ra rất nhanh không có sự nhân đôi của NST
+ Kì đầu: NST co ngắn
+ Kì giữa: Các NST tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo
+Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra đi về 2 cực của tế bào
+ Kì cuối: - NST dãn xoắn
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện
- Thoi phân bào tiêu biến
Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST đơn giảm đi một
nửa
c. Kết quả: Từ 1tế bào mẹ (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo 4 tế bào con có bộ
NST bằng một nửa tế bào mẹ.
d. Ý nghĩa:
+ Về mặt lí luận:
* Nhờ giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội(n), thông qua thụ
tinh mà bộ NST (2n) của loài được khôi phục.
Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST của loài
sinh sản hữu tính được duy trì, ổn định qua các thế hệ cơ thể.
+ Về mặt thực tiễn:
*Sự trao đổi chéo đều của các cặp NST tương đồng ở kì đầu I và sự phân li độc
lập, tổ hợp tự do của các NST ở kì sau I, kì sau II đã tạo ra nhiều loại giao tử
khác nhau về nguồn gốc, cấu trúc NST, cùng với sự kết hợp ngẫu nhiên của các
giao tử trong thụ tinh, tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhautạo
ra nhiều biến dị tổ hợp phong phú, làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
⇒
Sử dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong công tác
chọn giống.
* chú ý:
- Sự tiếp hợp có thể xảy ra trao đổi chéo giữa 2 trong 4 cromatit không chị em
Hoán vị gen
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào.
+ Từ kì trung gian đến kì giữa: Đóng xoắn
+ Từ kì giữa đến kì trung gian tiếp theo: Tháo xoắn.
4. Thụ tinh: Là quá trình kết hợp nhân của giao tử đực với nhân của giao tử cái
hình thành hợp tử 2n
5. Mối quan hệ giữa np, gp, tt trong quá trình truyền đạt TTDT
- Nhờ np mà các thế hệ tế bào khác nhau vẫn chứa đựng TTDT giống nhau đặc
trưng cho loài
- Nhờ giảm phân mà tạo nên các giao tử đơn bội để khi thụ tinh sẽ khôi phục lại
trạng thái lưỡng bội
- Nhờ thụ tinh đã kết hợp bộ NST đơn bội của tinh trùng với bộ NST đơn bội của
trứng để hình thành bộ NST lưỡng bội đảm bảo việc truyền TTDT từ bố mẹ cho
con cái ổn định tương đối
⇒
Nhờ sự kết hợp của 3 quá trình trên mà tạo điều kiện cho các đột biến cí thể
lan rộng chậm chạp trong loài để có dịp biểu hiện thành kiểu hình đột biến
C. Biến dị ở cấp độ tế bào
1. Đột biến cấu trúc NST
a. Khái niệm
ĐB cấu trúcNST là những biến đổi trong cấu trúc NST, ĐB này thực chất là sắp
xếp lại trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST.
b. Cỏc dng
- Mt on
- Lp on
- o on
- Chuyn on
c. Nguyờn nhõn, c ch phỏt sinh
* Nguyờn nhõn
- Bờn ngoi:Vt lớ: tia phúng x Cht húa hcSinh hc nh Virut
- Bờn trong:Bin i sinh lớ sinh húa ni bo.
Lu ý: Tựy bn vng NST,giai on khỏc nhau ca NST, cựng 1 tỏc nhõn to
ra dng B v tn s khỏc nhau .
* C ch phỏt sinh
Cỏc tỏc nhõn gõy t bin nh hng n quỏ trỡnh tip hp, trao i chộo hoc
trc tip gõy t gy NST lm phỏ v cu trỳc NST. Cỏc t bin cu trỳc NST
dn n s thay i trỡnh t, s lng cỏc gen v lm thay i hỡnh dng NST.
d. Vai trũ :
+ t bin cu trỳc : Cung cp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến
hoá.
ứng dụng : loại bỏ gen xấu, chuyển gen, lập bản đồ di truyền
. hu qu: Đột biến cấu trúc NST thờng thay đổi số lợng, vị trí các gen trên NST,
có thể gây mất cân bằng gen thờng gây hại cho cơ thể mang đột biến.
2. t bin s lng NST
a. Khỏi nim
L nhng bin i liờn quan n s lng NST cú th xy ra 1 hay 1 s cp
NST, cng cú th l ton b NST
b. Phõn loi
- t bin lch bi
- t bin a bi
*. t bin lch bi
- Khái niệm: Là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp
NTS tương đồng
+ Thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật
- Phân loại:
thể không 2n-2
thể 1 2n-1
Thể một kép 2n-1-1
Thể ba 2n+1
Thể bốn 2n+2
Thể bốn kép 2n+2+2
- Cơ chế chung:
+ Các tác nhân gây đột biến gây ra sự ko phân li của 1 hay 1 số cặp NST tạo giao
tử không bình thường (VD: n+1, n-1)
+ Sự kết hợp của giao tử ko bình thường với nhau hoặc với giao tử bình thường
tạo thành đột biến lệch bội
- Hậu quả: Làm tăng hay giảm số lượng của một hay vài cặp NST một cách khác
thường đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không
sôngs đựoc hay giảm sức sống ,giảm khả năng sinh sản tuỳ loài .
VD: Đao, tocno, claifento (SGK)
- Ý nghĩa: Đột biến lệch bội cung cấp quá trình cho quá trình tiến hoá ,trong chọn
giống sử dụng thẻ lệch bội để thay thế NST theo ý muốn .Dùng để xác định vị trí
của gen trên NST.
*. Đột biến đa bội: gồm tự đa bội và di đa bội
** Tự đa bội
- Khái niệm: là sự tăng 1 số nguyên lần số NST đơn bội của cùng 1 loài và lớn
hơn 2n
- Phân loại: đa bội chẵn và đa bội lẻ
- Cơ chế phát sinh:
+ Các tác nhân gây đột biến gây ra sự ko phân li của toàn bộ các cặp NST tạo
giao tử không bình thường (VD: 2n)
+ Sự kết hợp của giao tử ko bình thường với nhau hoặc với giao tử bình thường
tạo thành đột biến đa bội
Lưu ý trong nguyên phân sự ko phân li của toàn bộ các cặp NST sẽ tạo ra tế bào
4n từ tế bào 2n ban đầu
- Hậu quả:
+ TB đa bội có số ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ
xảy ra mạnh mẽ nên thể đa bội có TB to, cơ quan dinh dưỡng lớn , phát triển
khoẻ chống chịu tốt.
+ Các thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường như các giống
cây không hạt như nho ,dưa,
** Dị đa bội
- Khái niệm: Là hiện tượng khi cả 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau cùng
tồn tại trong 1 tế bào
- Cơ chế phát sinh: Lai xa kết hợp đa bội hóa
d. Nguyên nhân (giống đột biến cấu trúc)
e. vai trò
+ Đột biến lệch bội : Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến
hoá. Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen
trên NST.
+ Đột biến đa bội :
Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá vì góp phần hình thành nên loài
mới.
sơ đồ cơ chế đột biến số lượng NST.
* Thể lệch bội :
P 2n × 2n
G n (n + 1), (n – 1)
F
1
(2n + 1) ; (2n – 1)
Thể 3 nhiễm Thể 1 nhiễm
P 2n × 2n
G (n + 1), (n – 1) (n + 1), (n – 1)
F
1
(2n + 2) ; (2n – 2)
Thể 4 nhiễm Thể không
* Tự đa bội hóa :
- Trong giảm phân
- Trong nguyên phân : 2n → 4n
* Dị đa bội :
P Cá thể loài A (2n
A
) × Cá thể loài B (2n
B
)
G n
A
n
B
F
1
(n
A
+ n
B
) (Bất thụ)
Đa bội hóa
(2n
A
+ 2n
B
)
(Thể song nhị bội hữu thụ)
Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để đưa các NST mong muốn
vào cơ thể khác.
II. Công thức
A. Cơ chế di truyền
P 2n × 2n
G n 2n
F
1
3n
(Tam bội)
P 2n × 2n
G 2n 2n
F
1
4n
(tứ bội)
P 2n × 2n
G 2n 2n
F
1
4n
(Tứ bội)
1. Số lượng NST đơn mới cung cấp cho nguyên phân.
- Nguyên liệu cung cấp tương đương:
(2
k
– 1)2n (1)
k là số đợt nguyên phân liên tiếp của một tế bào, 2n là bộ NST lưỡng bội của
loài.
- Nguyên liệu cung cấp tạo nên các NST đơn có nguyên liệu mới hoàn toàn:
(2
k
– 2)2n (2)
2. Số lượng thoi tơ vô sắc được hình thành (hoặc bị phá huỷ) để tạo ra các tế bào
con sau k đợt nguyên phân:
(2
k
– 1) (3)
3. Số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho 2
k
tế bào sinh tinh hoặc sinh
trứng qua giảm phân để tạo ra tinh trùng hoặc trứng:
2
k
.2n (4)
4. Số lượng thoi tơ vô sắc hình thành (hoặc phá huỷ) để cho 2
k
tế bào sinh dục
thực hiện giảm phân:
2
k
.3 (5)
5. Số tinh trùng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2
k
tế bào sinh tinh trùng:
2
k
.4 (6)
6. Số lượng trứng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2
k
tế bào sinh trứng là:
2
k
(7)
7. Số loại trứng (hoặc số loại tinh trùng) tạo ra khác nhau về nguồn gốc NST:
2
n
(n là số cặp NST) (8)
8. Số cách sắp xếp NST ở kỳ giữa I của giảm phân:
Có 1 cặp NST → có 1 cách sắp xếp
Có 2 cặp NST → có 2 cách sắp xếp
Có 3 cặp NST → có 4 cách sắp xếp (9)
Vậy nếu có n cặp NST sẽ có 2
n
/2 cách sắp xếp NST ở kì giữa I.
9. Số loại giao tử tạo ra khi có trao đổi đoạn.
- Trường hợp 1: loài có n cặp NST mà mỗi cặp NST có cấu trúc khác nhau trong
đó có k cặp NST mà mỗi cặp có trao đổi đoạn tại một điểm với điều kiện n>k:
Số loại giao tử = 2
n + k
(10)
- Trường hợp 2: Loài có n cặp NST, có Q cặp NST mà mỗi cặp có 2 trao đổi
đoạn không xảy ra cùng lúc với n > Q:
Số loại giao tử = 2
n
.3
Q
(11)
- Trường hợp 3: loài có n cặp NST, có m cặp NST mà mỗi cặp có 2 trao đổi đoạn
không cùng lúc và 2 trao đổi đoạn cùng lúc:
Số loại giao tử: 2
n + 2m
(12)
10. Số loại giao tử thực tế được tạo ra từ một tế bào sinh tinh hoặc một tế bào
sinh trứng:
- Từ một tế bào sinh tinh trùng:
+ Không có trao đổi đoạn: 2 loại tinh trùng trong tổng số 2
n
loại (13)
+ Có trao đổi đoạn 1 chỗ trên k cặp NST của loài: có 4 loại tinh trùng trong tổng
số 2
n + k
loại (14)
+Có trao đổi đoạn 2 chỗ không cùng lúc trên Q cặp NST của loài: có 4 loại tinh
trùng trong tổng số nn.3
Q
(15)
+ Có trao đổi đoạn 2 chỗ cùng lúc và 2 chỗ không cùng lúc: có 4 loại tinh trùng
trong tổng số 2
n + 2m
(16)
- Từ một tế bào sinh trứng: Thực tế chỉ tạo ra một loại trứng trong tổng số loại
trứng được hình thành trong mỗi trường hợp:
1/2
n
, 1/2
n+k
, 1/2
3
.3
Q
, ½
n+2m
, (16’)
11. Số loại giao tử chứa các NST có nguồn gốc từ cha hoặc từ mẹ.(ông nội , bà
ngoại)
Để giải các bài toán về nguồn gốc NST đối với loài sinh sản hữu tính, HS cần
hiểu được bản chất của cặp NST tương đồng: một có nguồn gốc từ bố, một có
nguồn gốc từ mẹ.
Trong giảm phân tạo giao tử thì:
- Mỗi NST trong cặp tương đồng phân li về một giao tử nên tạo 2 loại giao tử có
nguồn gốc khác nhau ( bố hoặc mẹ ).
- Các cặp NST có sự PLĐL, tổ hợp tự do . Nếu gọi n là số cặp NST của tế bào
thì:
* Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST được tạo nên = 2
n
. (17)
→ Số tổ hợp các loại giao tử qua thụ tinh = 2
n
.
2
n
= 4
n
(17')
Vì mỗi giao tử chỉ mang n NST từ n cặp tương đồng, có thể nhận mỗi bên từ bố
hoặc mẹ ít nhất là 0 NST và nhiều nhất là n NST nên:
* Số giao tử mang a NST của bố (hoặc mẹ) = C
n
a
(18)
→ Xác suất để một giao tử mang a NST từ bố (hoặc mẹ) = C
n
a
/ 2
n
.(19)
- Số tổ hợp gen có a NST từ ông (bà) nội (giao tử mang a NST của bố) và b NST
từ ông (bà) ngoại (giao tử mang b NST của mẹ) = C
n
a
. C
n
b
(20)
→ Xác suất của một tổ hợp gen có mang a NST từ ông (bà) nội và b NST từ ông
(bà) ngoại =
C
n
a
. C
n
b
/ 4
n
(21)
12. Số lượng tế bào con đơn bội được tạo ra sau giảm phân.
- Ở tế bào sinh tinh và sinh trứng, mỗi tế bào sau khi kết thúc giảm phân tạo được
4 tế bào đơn bội. Vậy nếu có 2
k
tế bào bước vào giảm phân thì ở động vật sẽ tạo
ra:
2
k
x 4 tế bào đơn bội (22)
- Ở thực vật mỗi tế bào sinh hạt phấn, khi kết thúc giảm phân tạo ra được 4 tế
bào đơn bội, mỗi tế bào này tiếp tục nguyên phân 2 lần chỉ tạo nên 3 tế bào đơn
bội, hình thành nên hạt phấn chín. Vậy số lượng tế bào đơn bội tạo ra từ 2
k
tế bào
thành hạt phấn bằng:
2
k
x 4 x 3 = 2
k
x 12 (23)
Đối với tế bào sinh noãn cầu, mỗi tế bào sau khi kết thúc giảm phân tạo ra 4 tế
bào đơn bội trong đó có một tế bào kích thước lớn lại tiếp tục nguyên phân liên
tiếp 3 đợt vừa để tạo ra 8 tế bào con đơn bội, trong đó có 1 tế bào trứng chín. Vậy
nếu có 2
k
tế bào sinh noãn khi kết thúc quá trình tạo giao tử sẽ tạo được một số
lượng tế bào đơn bội bằng:
2
k
x 3 + 2
k
x 8 = 2
k
x 11 (24)
B. Biến dị
1/ Cách viết giao tử:
- Dạng tam bội (3n): dùng quy tắc Δ( Mỗi đỉnh là 1 alen) : Mỗi đỉnh là 1 giao tử
và đường nối giữa 2 đỉnh cũng là một giao tử.
Vd: + AAA → 3/6 A : 3/6 AA
+ AAa → 2/6 A : 1/6Aa : 2/6 Aa : 1/6 a
+ Aaa → 1/6 A : 2/6Aa : 1/6aa : 2/6 a
+ aaa → 3/6a : 3/6aa
- Dạng tứ bội ( 4n): dùng quy tắc hình vuông ( mỗi đỉnh là 1 alen): Đường nối 2
đỉnh là 1 alen.
Vd: AAAA → AA
AAAa → 3/6AA : 3/6 Aa
AAaa → 1/6 AA : 4/6Aa : 1/6aa
Aaaa → 3/6 Aa : 3/6 aa
Aaaa → aa
2/ Phương pháp giải bài tậpcó liên quan:
- Đối với bài toán thuận ( cho phép lai và yêu cầu xác định tỉ lệ KG và KH) : viết
giao tử sau đó lập bảng để xác định KG và KH theo yêu cầu.
VD: cho phép lai: AAaa x AAaa xác định tỉ lệ cây có KG Aaaa ở đời con?
→ P: AAaa x AAaa
1/6 AA : 4/6Aa:1/6aa 1/6 AA : 4/6Aa:1/6aa
→ 8/36 Aaaa
( Tỉ lệ phép lai trên là: 1AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8 Aaaa : 1 aaaa)
- Đối với phép lai nghịch: Từ tỉ lệ KG và KH ta xác định được tỉ lệ KH lặn từ
đó suy ra phép lai.
Vd: Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn thu được 360 cây trong đó có 10 cây hoa trắng.
Biết hoa đỏ là trội xác định KG của bố mẹ?
→ Ta có: Tỉ lệ KH hoa trắng = 10/ 360 = 1/36 = 1/6 x 1/6 → bố mẹ phải cho
1/6aa hoặc 1/6a → KG của P là AAaa hoặc AAa.
III. Bài tập
Câu 29: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu
trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục. B. vi khuẩn. C. ruồi giấm. D. sinh
Câu 30: Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật
nhân thực gọi là
1/6 AA 4/6Aa 1/6aa
1/6 AA
4/6Aa 4/36 Aaaa
1/6aa 4/ 36Aaaa
A. nuclêôxôm. B. sợi nhiễm sắc. C. sợi siêu xoắn. D. sợi cơ
bản.
Câu 31: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như
sau ABCDEFGHI và abcdefghi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo
ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là
ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng:
A. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng.
B. nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng.
C. nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng.
D. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng.
Câu 32: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá
trình hình thành loài mới là
A. lặp đoạn. B. mất đoạn. C. đảo đoạn. D. chuyển
đoạn.
Câu 33: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen
không mong muốn ở một số giống cây trồng?
A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột
biến lệch bội.
Câu 34: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng
ADN trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo
đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một
NST.
Câu 35: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.
C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao. D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.
Câu 36: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với
thân thấp do gen a qui định. Cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì
kết quả phân tính ở F
1
sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 11 cao:
1 thấp.
Câu 37: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài
này là
A. 12. B. 24. C. 25. D. 23.
Câu 38: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu:
AaBbDdEe bị rối loạn phân li 1 cặp nhiễm sắc thể Dd trong phân bào sẽ tạo ra 2
tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:
A. AaBbDDdEe và AaBbdEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe.
C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbdEe.
Câu 39: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so
với gen a qui định tính trạng lặn hạt trắng. Cho cây dị hợp 4n tự thụ phấn, F
1
đồng tính cây hạt đỏ. Kiểu gen của cây bố mẹ là
A. AAaa x AAAa B. AAAa x AAAa C. AAaa x AAAA D. AAAA
x AAAa
* Câu 40: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu:
AaBbDdEe bị rối loạn phân li trong phân bào ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd
sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:
A. AaBbDDdEe và AaBbddEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe.
C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbddEe.
25. Đột biến NST là:
A. sự phân li không bình thường của NST xảy ra trong phân bào.
B. những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST.
C. sự thay đổi trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN của NST.
D. những đột biến thể dị bội hay đa bội.
26. Nếu mất đoạn NST thứ 21 ở người sẽ gây ra:
A. hội chứng Đao (Down).
B. bệnh hồng cầu hình liềm.
C. bệnh ung thư máu.
D. hội chứng Tơcnơ.
27. Thể mắt dẹt xuất hiện ở ruồi giấm do hậu quả của đột biến:
A. đột biến gen trên X.
B. lặp đoạn NST.
C. mất đoạn NST.
D. đảo đoạn NST.
28. Trong chọn giống thực vật, con người đã ứng dụng dạng đột biến nào sau đây
để loại bỏ những gen không mong muốn?
A. Mất đoạn NST.
B. Chuyển đoạn không tương hồ.
C. Lặp đoạn NST.
D. Đảo đoạn không mang tâm động.
29. Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là:
A. 49
B. 47
C. 45
D. 43
30. Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội, dạng 2n
– 1?
A. Hội chứng Tơcnơ, Claiphentơ, Đao.
B. Sứt môi, thừa ngón, chết yếu.
C. Ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé.
D. Không có câu nào đúng.
31.Cho sơ đồ mô tả 1 dạng đột biến cấu trúc NST: ABCDEFGH >
ADCBEFGH (Các chữ cái biểu thị các gen trên NST). Đó là dạng đột biến:
A. mất đoạn.
B. đảo đoạn.
C. lặp đoạn.
D. chuyển đoạn.
32. Đột biến nào làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng?
A. Mất đoạn.
B. Đảo đoạn.
C. Lặp đoạn.
D. Chuyển đoạn.
33. Ở người, thể dị bội có ba NST 21 sẽ gây ra
A. bệnh ung thư máu.
B. hội chứng Đao.
C. hôị chứng mèo kêu.
D. hội chứng Claiphentơ.
34. Sự biến đổi số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tạo nên
A. thể dị bội.
B. thể đa bội.
C. thể tam bội.
D. thể đa nhiễm.
35.Cà độc dược có bộ NST lưỡng bội 2n=24. Số NST ở thể tam bội là
A. 8NST.
B. 25NST.
C. 36 NST.
D. 72 NST.
36. Trong nguyên phân, khi các NST đã nhân đôi nhưng thoi vô sắc không được
hình thành làm cho NST không phân li sẽ tạo ra
A. thể dị bội.
B. thể tứ bội.
C. thể tam bội.
D. thể đa nhiễm.
37. Cơ thể đa bội có tế bào to cơ quan sinh dưỡng lớn phát triển khoẻ, chống chịu
tốt là do:
A. số NST trong tế bào của cơ thể tăng gấp 3 lần dẫn đến số gen tăng gấp ba
lần.
B. tế bào của thể đa bội có hàm lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh
tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh.
C. các thể đa bội không có khả năng sinh giao tử bình thường.
D. thể đa bội chỉ được nhân lên nhờ sinh sản sinh dưỡng.
45. Biết gen A quy định quả ngọt là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả
chua. Đem lai hai cây tứ bội với nhau, kết quả phân li kiểu hình ở F1 là 75%
ngọt, 25% chua. Kiểu gen của P là:
A. AAaa x Aaaa.
B. Aaaa x Aaaa.
C. AAaa x aaaa.
D. AAAa x Aaaa.
46. Loại đột biến nào sau đây có thể xảy ra ở cả trong nhân và ngoài nhân?
A. Đột biến cấu trúc NST?
B. Đột biến số lượng NST?
C. Đột biến dị bội thể?
D. Đột biến gen?
47. Các cơ thể thực vật đa bội lẻ không sinh sản hữu tính được là do
A. thường không có hoặc hạt rất bé.
B. không có cơ quan sinh sản.
C. rối loạn quá trình hình thành giao tử.
D. có thể sinh sản sinh dưỡng bằng hình thức giâm, chiết, ghép cành.
48. Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n –1 –1) và (n – 1) trong thụ tinh sẽ sinh ra
hợp tử có bộ NST là:
A. (2n - 3) hoặc (2n- 1- 1- 1).
B. (2n- 3) và (2n- 2- 1).
C. (2n- 2- 1) hoặc (2n- 1- 1- 1).
D. (2n- 2- 1) và (2n- 1- 1- 1).
52. Ở cà chua 2n = 24. Có thể tạo tối đa bao nhiêu thể tam nhiễm khác nhau?
A. 8
B. 12
C. 24
D. 36
53. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, giả sử ở một số tế bào có 1 cặp
NST tự nhân đôi nhưng không phân ly thì sẽ tạo ra các loại giao tử mang bộ NST
là:
A. (n+1) và (n-1).
B. (n+1+1) và (n-1-1).
C. (n+1), (n-1) và n.
D. (n-1), n và 2n.
54. Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n+1) có thể phát triển thành:
A. thể 3 nhiễm kép.
B. thể 4 nhiễm.
C. thể 3 nhiễm kép hoặc thể 4 nhiễm.
D. thể 3 nhiễm hoặc thể 4 nhiễm.
55. Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n-1) có thể phát triển thành:
A. thể 1 nhiễm.
B. thể khuyết nhiễm.
C. thể 1 nhiễm hoặc thể khuyết nhiễm.
D. thể 1 nhiễm kép hoặc thể khuyết nhiễm.
56. Trong các dạng đột biến gen sau đây, dạng đột biến nào gây hậu quả nghiêm
trọng nhất?
A. Đột biến đảo vị trí cặp nuclêôtit.
B. Đột biến dịch khung.
C. Đột biến đồng nghĩa.
D. Đột biến nhầm nghĩa.
57. Kết quả nào sau đây không phải của đột biến thay thế 1 cặp nuclêotit?
A. Đột biến vô nghĩa.
B. Đột biến dịch khung.
C. Đột biến đồng nghĩa.
D. Đột biến nhầm nghĩa.
58. Thuật ngữ nào dưới đây không đúng?
A. Đột biến gen.
B. Đột biến NST.
C. Đột biến prôtêin.
D. Thể đột biến.
62. Kiểu gen nào trong các kiểu gen dưới đây chỉ sinh ra 2 loại giao tử bình
thường với tỉ lệ bằng nhau?
A. Cơ thể tứ bội mang kiểu gen AAaa.
B. Cơ thể tứ bội mang kiểu gen AAAa.
C. Cơ thể tam bội mang kiểu gen AAa.
D. Cơ thể tam bội mang kiểu gen Aaa.
63. Dạng đột biến nào dưới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan
sinh dưỡng to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt?
A. Đột biến gen.
B. Đột biến cấu trúc NST.
C. Đột biến dị bội.
D. Đột biến đa bội.
65. Một cơ thể có kiểu gen là AaBbDd. Trong quá trình giảm phân hình thành
giao tử, cặp NST mang cặp gen Aa nhân đôi nhưng không phân li, có thể tạo ra
các loại giao tử là:
A. AaBD và bd.
B. Aabd và BD.
C. AaBd và bD.
D. AabD và Bd
E. Tất cả các trường hợp trên đều có thể xảy ra.
66. Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả
vàng. Có thể tạo ra cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa bằng cách
A. tứ bội hoá hợp tử lưỡng bội dị hợp.
B. lai giữa các cây cà chua quả đỏ tứ bội dị hợp với nhau.
C. lai giữa cà chua tứ bội thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau.
D. Cả 3 cách trên đều có thể.
67. Để xác định 1 gen quy định 1 tính trạng nào đó của cơ thể nằm trên NST số
mấy, ta có thể dựa vào kiểu hình của
A. thể khuyết nhiễm.
B. thể 1 nhiễm.
C. thể 3 nhiễm.
D. thể 4 nhiễm.
72. Hiện tượng nào sau đây được xem là một nguyên nhân dẫn tới đột biến cấu
trúc NST?
A. Sự phân ly độc lập của các cặp NST.
B. Sự tổ hợp tự do của các cặp NST.
C. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit trong cặp NST tương đồng.
D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp NST
tương đồng.
73. Đột biến đa bội là:
A. những biến đổi làm tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của tế bào (> 2 lần).
B. trạng thái trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể chứa bộ NST đơn bội > 2.
C. hiện tượng các tế bào trong cơ thể có lượng ADN tăng gấp bội làm quá trình
tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ nên cơ thể có tế bào to, cơ quan sinh
dưỡng to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
D. cả A, B, C đều đúng.
74. Loại biến dị nào sau đây liên quan đến biến đổi ở vật chất di truyền?
A. Biến dị tổ hợp.
B. Biến dị đột biến.
C. Thường biến.
D. Biến dị tổ hợp và biến dị đột biến.
75. Loại biến dị nào sau đây sẽ làm xuất hiện kiểu gen mới?
A. Biến dị tổ hợp.
B. Biến dị đột biến.
C. Thường biến.
D. Biến dị tổ hợp và biến dị đột biến.
76. Loại biến dị nào sau đây sẽ không làm xuất hiện kiểu gen mới?
A. Đột biến cấu trúc NST.
B. Biến dị tổ hợp.
C. Thường biến.
D. Đột biến số lượng NST.
79. Đột biến chuyển đoạn NST là kiểu đột biến trong đó:
A. có sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng.
B. có sự trao đổi những đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng.
C. có sự trao đổi chéo không cân giữa 2 NST tương đồng.
D. có sự đảo ngược 180o của một đoạn NST không mang tâm động.
80. Hậu quả của đột biến mất đoạn là
A. làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.
B. làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
C. thường làm giảm sức sống hoặc gây chết.
D. ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể.
81. Ở người, thừa một NST số 23 có thể sẽ gây ra:
A. hội chứng Đao.
B. hội chứng Tơcnơ.
C. hội chứng Claiphentơ.
D. hội chứng tiếng mèo kêu.
82. Trong mối quan hệ giữa: giống- kỹ thuật canh tác- năng suất cây trồng, kỹ
thuật canh tác có vai trò
A. quy định giới hạn năng suất của cây trồng.
B. quy định năng suất cụ thể của cây trồng.
C. ảnh hưởng tới giới hạn năng suất của cây trồng.
D. ảnh hưởng tới năng suất cụ thể của cây trồng.
83. Xét cặp NST giới tính XY, ở 1 tế bào sinh tinh trùng, sự rối loạn phân ly của
cặp NST này ở lần giảm phân 2 sẽ cho giao tử mang NST giới tính là
A. XY và O.
B. XX, YY và O.
C. XX , Y và O.
D. XY và X.
84. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thường ít ảnh hưởng
tới sức sống của cá thể, góp phần tăng cường sai khác giữa các NST tương ứng
trong các nòi thuộc cùng một loài?
A. Mất đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Đảo đoạn.
D. Chuyển đoạn.
85. Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Đột biến lặp đoạn chỉ làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.
B. Đột biến mất đoạn thường gây chết hoặc làm giảm sức sống.
C. Đột biến đảo đoạn thường ít ảnh hưởng tới sức sống của cá thể.
D. Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.
86. Đột biến gen phát sinh phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Loại tác nhân gây đột biến.
B. Cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến.
C. Đặc điểm cấu trúc của gen.
D. Cả A, B và C.
87. Hậu quả của đột biến cấu trúc liên quan đến NST 21 ở người là
A. gây bệnh ung thư máu.
B. gây hội chứng Đao.
C. thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm.
D. gây hội chứng mèo kêu.
88. Vai trò của thường biến đối với tiến hoá?
A. Là nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá.
B. Là nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hoá.
C. Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hoá.
D. Không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hoá.
89. Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả
vàng. Trong trường hợp giảm phân bình thừng, những phép lai nào sau đây có tỉ
lệ kiểu hình ở đời con là 3 đỏ : 1 vàng?
a. Aa (2n) x Aa (2n)
b. Aa (2n) x Aaaa (4n)
c. AAaa (2n) x Aaaa (2n)
d. Aaaa (4n) x Aaaa (4n)
e. AAaa (4n) x Aa (2n)
Tổ hợp trả lời đúng là:
A. a, b, c.
B. a, b, d.
C. a, c, d.
D. a, b, c, d.
90. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội so với gen a quy định quả vàng. Cho
phép lai Aa x Aa, giả sử trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, ở lần
giảm phân I cặp NST chứa cặp gen trên nhân đôi nhưng không phân li. Thể dị bội
có kiểu hình quả vàng ở đời con có thể là:
A. thể khuyết nhiễm.
B. thể 1 nhiễm.
C. thể 3 nhiễm.
D. thể 4 nhiễm.
91. Ở ngô, alen R quy định hạt có màu là trội so với alen r quy định hạt không
màu. Thể tam nhiễm tạo ra 2 loại giao tử n và (n+1) đều có khả năng sinh sản
bình thường. Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở đời con của phép lai RRr (2n+1) x rr (2n)
sẽ là:
A. 2 có màu : 1 không màu.
B. 3 có màu : 1 không màu.
C. 5 có màu : 1 không màu.
D. 7 có màu : 1 không màu.
(92-94). Cho phép lai AAaa (4n) x AAaa (4n).
92. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở đời con là:
A. 8/36.
B. 4/36.
C. 2/36.
D. 1/36.
93. Tỉ lệ kiểu gen Aaaa ở đời con là:
A. 4/36.
B. 8/36.
C.12/36.
D.18/36.
94. Tỉ lệ kiểu gen AAaa ở đời con là:
A. 8/36.
B. 12/36.
C. 16/36.
D. 18/36.
(95-96). Ở cà chua, alen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định
quả vàng. Cho phép lai AAaa (4n) x AAAa (4n).