UBND TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẠI HỌC HUẾ
SỞ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
Báo cáo tóm tắt
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC GIỐNG LỢN BẢN ĐỊA
CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI TRONG CÁC TRANG TRẠI
KẾT HỢP Ở VÙNG TRUNG DU VÀ ĐỒI NÚI NHẰM SẢN XUẤT
THỊT LỢN CHẤT LƯỢNG CAO VÀ AN TOÀN PHỤC VỤ
THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI
Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Trung Thông
Huế, 2010
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI
TT
Họ và tên
Học hàm, học vị
Đơn vị công tác
1
Hồ Trung Thông
Tiến sĩ
Khoa Chăn nuôi – Thú y
2
Đàm Văn Tiện
Phó giáo sư - Tiến sĩ
Khoa Chăn nuôi – Thú y
3
Hồ Lê Quỳnh Châu
Thạc sĩ
Khoa Chăn nuôi – Thú y
4
Nguyễn Thị Khánh Quỳnh
Cử nhân
Khoa Chăn nuôi – Thú y
5
Nguyễn Văn Chào
Bác sỹ Thú y
Khoa Chăn nuôi – Thú y
6
Đoàn Thị Hiền
Kỹ sư
-
7
Lê Thị Thúy Hằng
Cử nhân
Phòng Khoa học – Đối
ngoại
8
Đỗ Văn Chung
Kỹ sư
Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tỉnh
Quảng Ngãi
1
1
1
1
1
1.32
2
2
3
3
2 3
3
3
2.3.2. 3
2.3.3 3
2 3
2 3
2 3
4
4
4
5
5
2 5
5
Leptin và PSS 5
6
6
7
2.4.4.3.
7
7
P 3. KT QU VÀ THO LUN 8
3.1. Kt qu u tra v thc trng ca ln ba bàn tnh Qung Ngãi 8
3.1.1. Thc trng ln King St Quãng Ngãi 8
3.1.2. Mt s m v ngong và sinh sn ca ln King St 8
3.1.2.1. Mt s m ngoi hình ca ln King St 8
3.1.2.2. Mt s m v ng và sinh sn ca ln King St 9
10
3m, cách tiêu th và hiu qu kinh t khi nuôi ln King St 11
3.1.5. S cn thit phi bo tn và phát trin ging ln King St Quãng Ngãi 13
14
3.2.1. Kt qu nghiên cu mt s ch ng 14
3.2.1.1. Trng ca ln King St qua các tháng thí nghim 14
3.2.1.3. Dài thân và vòng ngc ca ln King St qua các tháng thí nghim 14
3.2.1.4. Tiêu tn tha ln King St qua các tháng thí nghim 15
3.2.2. Kt qu n ca ln nái King St 15
m sinh sn ca ln nái King St 15
3.2.2.2. Nt sinh sn ca ln nái King St theo la 16
3.2.3. Kt qu theo dõi tình hình dch bnh ca ln con, ln tht và ln sinh sn King St 16
3.3. Kt qu nghiên cu chng tht ca ln King Su kin trang tri
kt hp vi núi tnh Qung Ngãi 17
3.3.1. Các ch tiêu chng thân tht ca ln King St 17
pH ca tht ln King St 18
3.3.3. Thành phng ca tht ln King St 18
ng hormone và kháng sinh trong tht ln King St 18
3.3.5. Chng ca m ln King St 19
3.3.6. Tính cht cm quan ca tht ln King St 19
3.3.7. Kt qu nghiên cLeptin và PSS ln King St 19
3.3.7.1. Kt qu tách chit DNA tng s ca ln t các mu máu toàn phn 19
Leptin và PSS 20
3.3.7.3. Leptin và PSS 20
3.4. Kt qu ng, phát trin và chng tht ca ln lai gia ln
ba vi ln ru kin trang tri kt hp i núi ca tnh
Qung Ngãi 21
3.4.1. Kt qu t s ch t sinh sn ca ln nái King St khi phi
ging vi lc rng 21
3.4.2. Kt qu t s ch ng ca ln lai gia ln ba vi ln rng
22
ng ca ln lai gia ln ba vi ln rng qua các tháng thí nghim 22
3.4.2.2. Dài thân và vòng ngc ca ln lai gia ln ba vi ln rng qua các tháng thí nghim 23
3.4.2.3. Tiêu tn tha ln lai gia ln ba vi ln rng
qua các tháng thí nghim 23
3.4.3. Kt qu nghiên cu chng tht ca ln lai gia ln ba vi ln rng 24
3.4.3.1. Các ch tiêu chng thân tht ca ln lai gia ln ba vi ln rng 24
pH ca tht ln lai gia ln ba vi ln rng 25
3.4.3.3. Thành ph(Longissimus dorsi) ca ln lai gia ln bn
a vi ln rng 25
3.4.3.ng hormone và kháng sinh trong tht ln lai gia ln
ba vi ln rng 25
3.4.3.5. Chng ca m ln lai gia ln ba vi ln rng 26
3.4.3.6. Tính cht cm quan ca tht ln lai gia ln ba vi ln rng 26
3.5. Hiu qu kinh t ca toàn trn King St và ln lai gia ln
ba vi ln rng 26
P 4. KT LU NGH 28
4.1. Kt lun 28
ngh 29
31
1
Chăn nuôi an toàn và bền vững là hướng nghiên cứu được quan tâm nhiều
trong những năm qua. Để đảm bảo sản xuất bền vững, ít phụ thuộc thức ăn công
nghiệp và các nông dược khác, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã khuyến
cáo các tỉnh nên chủ động sử dụng các giống bản địa và khai thác nguồn thức ăn
phong phú, rẻ tiền, sẵn có ở địa phương (Cục Chăn Nuôi, 2007). Giống bản địa là
những giống vật nuôi gắn bó lâu đời và thích nghi tốt với điều kiện sinh thái nông
nghiệp cũng như tập quán sản xuất, bản sắc văn hóa của một vùng miền hay dân tộc
nào đó. Ngoài ra, việc sử dụng các giống bản địa vào thực tiễn sản xuất nhằm bảo tồn
đa dạng sinh học cũng là một trong những nội dung quan trọng trong chính sách phát
triển chăn nuôi hiện nay.
Quảng Ngãi là một tỉnh có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng cả về hệ thống
sinh thái và hệ thống sản xuất. Có bằng chứng cho thấy hiện nay lợn bản địa vẫn còn
được nuôi ở một số xã thuộc vùng núi trên địa bàn tỉnh (Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng
Ngãi, 2008). Theo tiếng của người Hre, lợn bản địa có tên gọi là lợn Kiềng Sắt. Lợn
Kiềng Sắt có khả năng thích nghi cao với điều kiện khí hậu miền núi và tập quán chăn
nuôi của người dân địa phương, có khả năng sử dụng tốt các loại thức ăn thô nghèo
dinh dưỡng, tính chống chịu bệnh tật tốt, … Lợn Kiềng Sắt hiện đang có tầm quan
trọng trong cơ cấu đàn của địa phương. Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa có các nghiên
cứu nhằm đánh giá một cách cơ bản và toàn diện về lợn Kiềng Sắt. Các nghiên cứu
đồng bộ nhằm quản lý và khai thác tiềm năng của lợn Kiềng Sắt vào việc phát triển đa
dạng hệ thống canh tác, phù hợp với sinh thái và trình độ sản xuất của từng vùng cũng
chưa được thực hiện. Từ những lý do nêu trên, đề tài “Nghiên cứu phát triển các
giống lợn bản địa cho hệ thống chăn nuôi trong các trang trại kết hợp ở vùng trung
du và đồi núi nhằm sản xuất thịt lợn chất lượng cao và an toàn phục vụ thị trường
tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi’’ đã được thực hiện.
Nghiên cứu, bảo tồn và nhân rộng lợn Kiềng Sắt trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
nhằm duy trì sự đa dạng sinh học vật nuôi, đồng thời tăng cường sử dụng tiềm năng
của địa phương để phát triển các hệ thống chăn nuôi lợn phù hợp với các điều kiện tự
nhiên, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng khác nhau, góp phần tạo sinh kế bền vững cho
người dân vùng đồi núi, tạo sản phẩm sạch, an toàn, có chất lượng cao phù hợp với
nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng của xã hội.
- Nắm được thực trạng (đặc điểm ngoại hình, năng suất và chất lượng thịt) của
lợn bản địa (lợn Kiềng Sắt) hiện đang còn được sử dụng trong chăn nuôi trên địa bàn
tỉnh Quảng Ngãi, từ đó làm cơ sở cho việc sử dụng, bảo tồn và quản lý nguồn gen lợn
2
bản địa.
- Tạo ra con lai có máu lợn bản địa phù hợp với hệ thống sản xuất trong các
trang trại kết hợp ở vùng đồi núi, đồng thời cho sản phẩm thịt lợn phù hợp với thị hiếu
của người tiêu dùng
Số liệu nghiên cứu của đề tài này sẽ là tài liệu quan trọng đóng góp vào cơ sở
dữ liệu về sinh trưởng, phát triển và chất lượng thịt của các giống lợn, đặc biệt là lợn
bản địa ở Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để các cơ quan thẩm quyền triển khai
bảo tồn và sử dụng tốt hơn tiềm năng của lợn bản địa vào quá trình phát triển kinh tế –
xã hội cho các vùng đồi núi trong địa bàn của tỉnh Quảng Ngãi. Đồng thời cung cấp
thêm thông tin về lợn bản địa cho tỉnh Quảng Ngãi – một đối tượng vật nuôi quí
không được quan tâm nhiều. Đề tài cũng đã góp phần cung cấp sản phẩm thịt có chất
lượng, an toàn và hợp thị hiếu người tiêu dùng trên địa bàn; đa dạng hóa và tạo sinh
kế bền vững cho người dân ở khu vực đồi núi. Mặt khác, đề tài đã đưa ra một phương
thức chăn nuôi mới, tăng thu nhập cho người dân, đồng thời tận dụng nguồn lao động
và tài nguyên trong nông thôn.
3
2
- Đối tượng được điều tra, phỏng vấn và thu thập thông tin là cán bộ chuyên
môn, cán bộ lãnh đạo, già làng và người chăn nuôi ở các vùng, các cấp khác nhau trên
địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
- Đối tượng nghiên cứu là lợn Kiềng Sắt được nuôi trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi. Đối với nghiên cứu sinh trưởng, lợn được mua ở độ tuổi từ 60 đến 65 ngày tuổi.
Trong khi đó để đánh giá khả năng sinh sản, lợn cái Kiềng Sắt có độ tuổi lớn hơn
khoảng 4 tháng tuổi với trọng lượng dao động từ 6-7 kg/con. Sau khi tiêm phòng các
loại vắc xin và làm các thủ tục kiểm dịch thú y (khoảng 10-12 ngày), lợn thí nghiệm
được đưa về các trại thí nghiệm nuôi để làm quen với thức ăn trong thời gian 5 ngày
trước khi thu thập số liệu thí nghiệm.
- Lợn lai giữa lợn bản địa ở Quảng Ngãi (lợn Kiềng Sắt) với lợn rừng (thường
gọi là lợn Ki theo tiếng của người dân tộc Hre) cũng được đánh giá khả năng sinh
trưởng, phát triển và chất lượng thịt. Lợn nái Kiềng Sắt sau khi phối giống với lợn đực
rừng được theo dõi năng suất sinh sản qua 3 lứa đẻ đầu tiên. Tương tự với lợn Kiềng
Sắt, con lai giữa lợn nái Kiềng Sắt với lợn đực rừng ở giai đoạn 3 tháng tuổi được
đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển.
2
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được tiến hành tại 3 trang trại của 3 hộ dân thuộc
các xã Hành Minh, Hành Phước, huyện Nghĩa Hành và xã Long Hiệp, huyện Minh
Long, tỉnh Quảng Ngãi. Các chỉ tiêu về chất lượng thịt và đa hình gene Leptin và PSS
của lợn thí nghiệm được phân tích tại Phòng Thí nghiệm Trung tâm, Khoa Chăn nuôi
– Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Huế và Công ty cổ phần dịch vụ Khoa học Công
nghệ Sắc ký Hải Đăng, thành phố Hồ Chí Minh.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2008 đến tháng 5/2010.
2
2 Điều tra thực trạng của lợn Kiềng Sắt trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi.
2.3.2. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng và sinh sản của lợn Kiềng
Sắt được nuôi trong điều kiện trang trại nông lâm kết hợp ở vùng đồi núi tỉnh Quảng
Ngãi.
2.3.3 Nghiên cứu các chỉ tiêu năng suất thân thịt và chất lượng thịt của
lợn Kiềng Sắt được nuôi trong điều kiện trang trại nông lâm kết hợp ở vùng đồi núi
tỉnh Quảng Ngãi.
2 Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và chất lượng thịt của lợn lai
giữa lợn bản địa ở Quảng Ngãi với lợn rừng.
2
2
4
Các thông tin sơ cấp và thứ cấp được thu thập bằng cách tiếp cận với cán bộ,
người dân ở các vùng khác nhau trong tỉnh Quảng Ngãi. Đối tượng phỏng vấn là các
cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn, già làng và người dân địa phương. Số lượng
phiếu điều tra là 166 phiếu, trong đó 61 phiếu cho đối tượng được phỏng vấn là cán bộ
tỉnh và huyện, số phiếu còn lại (105 phiếu) dành cho đối tượng là người dân thuộc 6
huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi (Ba Tơ, Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng, Tây Trà và
Minh Long). Đối với những thông tin trên phiếu điều tra, người được hỏi có thể trả lời
một hoặc nhiều đáp án khác nhau. Thiết kế phiếu cho hai nhóm đối tượng phỏng vấn
(cán bộ và người dân) là khác nhau. Tuy nhiên, một số nội dung điều tra có thể chung
cho cả 02 nhóm.
2
2
Tổng số 30 con lợn Kiềng Sắt gồm 18 lợn đực và 12 con cái thiến ở giai đoạn
từ 80-85 ngày tuổi có trọng lượng trung bình là 4,16 kg/con, được bố trí nuôi trong 03
trang trại nông lâm kết hợp để nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng. Mỗi trại được
bố trí 10 con lợn bao gồm 6 con đực và 4 con cái. Số lợn này được bố trí vào 4 ô
chuồng, trong đó có 3 ô thí nghiệm và 1 ô nuôi dự trữ (1 con lợn). Mỗi ô nuôi thí
nghiệm có 3 con với tỉ lệ đực:cái là 2:1. Lợn được đánh số tai để theo dõi cá thể.
Lợn được nuôi trong mỗi ô chuồng có diện tích khoảng 100m
2
. Lợn thí nghiệm
đảm bảo tính đồng đều về tuổi, giới tính và trọng lượng của mỗi con cũng như ở mỗi ô
nuôi. Các khẩu phần thí nghiệm được thiết lập nhằm tận dụng được các nguyên liệu
sẵn có ở địa phương gồm cám gạo, bột sắn, bột ngô, rau, cỏ. Lợn được cho ăn 2 lần/1
ngày vào lúc 7 giờ sáng và 5 giờ chiều. Lợn được cho ăn các loại thức ăn xanh (rau
lang, cỏ voi và cỏ Setaria) theo chế độ bán thỏa mãn (2 lần/1 ngày). Ngược lại, chế độ
ăn hạn chế được áp dụng đối với thức ăn tinh. Có 2 loại khẩu phần thức ăn tinh được
sử dụng cho lợn ăn tương ứng với các giai đoạn tháng tuổi của lợn Kiềng Sắt.
Các chỉ tiêu nghiên cứu sinh trưởng của lợn Kiềng Sắt bao gồm: Trọng lượng
(kg/con), tốc độ tăng trọng (g/con/ngày), chiều dài thân (cm), chu vi vòng ngực (cm),
tiêu tốn thức ăn tinh (kg thức ăn tinh/kg tăng trọng) và chi phí thức ăn tinh (nghìn
đồng/1 kg tăng trọng) của lợn qua các tháng thí nghiệm.
2
Để nghiên cứu các chỉ tiêu sinh sản của lợn Kiềng Sắt, tổng số 15 con lợn cái
và 3 con lợn đực Kiềng Sắt được bố trí trên 3 trang trại, trong đó mỗi trại có 5 con cái
và 1 con đực. Lợn nái được theo dõi các chỉ tiêu sinh sản qua 3 lứa đẻ (lứa 1-3). Lợn
thí nghiệm được nuôi bán thả trong các ô có diện tích 100m
2
và được đánh số tai để
theo dõi cá thể. Trong thời gian đẻ và nuôi con, lợn nái được nuôi ở các ô riêng biệt.
Chế độ nuôi được áp dụng là cho ăn hạn chế đối với khẩu phần thức ăn tinh gồm cám
gạo, bột sắn, bột ngô và mắm cá. Thức ăn xanh gồm rau lang, cỏ voi và cỏ Setaria
được cho ăn theo chế độ bán tự do. Lợn được cung cấp nước uống tự do và nước để
tắm. Lợn được cho ăn 2 lần/1 ngày. Các chỉ tiêu sinh sản theo dõi bao gồm: tuổi động
5
dục lần đầu (ngày), trọng lượng động dục lần đầu (kg/con), thời gian động dục (ngày),
chu kỳ động dục (ngày), thời gian mang thai (ngày), thời gian cai sữa (ngày), thời gian
động dục lại sau cai sữa (ngày), số lợn con sơ sinh/ổ (con/ổ), số con sơ sinh còn sống
đến 24 giờ (con/ổ), trọng lượng lợn con sơ sinh (g/con), trọng lượng sơ sinh toàn ổ
(kg/ổ), số lợn con cai sữa (con/ổ), trọng lượng lợn con khi cai sữa (kg/con), trọng
lượng cai sữa toàn ổ (kg/ổ) và hệ số lứa đẻ (lứa/năm).
2
Sau khi kết thúc nuôi thí nghiệm sinh trưởng, 9 con lợn Kiềng Sắt ở giai đoạn
11 tháng tuổi có trọng lượng trung bình 29,12 kg/con được mổ khảo sát để xác định
các chỉ tiêu về năng suất thân thịt và chất lượng thịt.
2
Các chỉ tiêu về năng suất thân thịt của lợn được xác định theo TCVN 3899-84
(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003), bao gồm: trọng lượng thịt móc hàm
(kg) và tỉ lệ thịt móc hàm (%), trọng lượng thịt xẻ (kg) và tỉ lệ thịt xẻ (%), diện tích cơ
thăn (inch
2
hoặc cm
2
), độ dày mỡ lưng (cm), độ dài thân thịt (cm), tỉ lệ mỡ và da (%),
tỉ lệ nạc (%).
2
Chất lượng thịt lợn thí nghiệm được đánh giá thông qua các chỉ tiêu pH của
thịt, khả năng giữ nước của thịt, chỉ số iod của mỡ, hàm lượng các chất dinh dưỡng
(hàm lượng chất khô, khoáng tổng số, lipid tổng số, protein tổng số, năng lượng tổng
số), hàm lượng cholesterol, thành phần các axít béo, dư lượng kháng sinh
(tetracyline), dư lượng furazolidon và dư lượng hormone.
2
Sử dụng phiếu điều tra đối với những người có mặt tại địa điểm mổ khảo sát.
Người được hỏi sẽ cho nhận xét về các chỉ tiêu như màu sắc thịt, cấu trúc thịt, độ mịn
của thịt của lợn sau khi giết thịt. Phiếu khảo sát đưa ra nhiều phương án trả lời để
người được phỏng vấn lựa chọn. Tương tự, thịt lợn sau khi đã được chế biến (đun sôi
khoảng 20 phút) được khảo sát theo các chỉ tiêu như: màu sắc thịt, mùi vị, độ dai, độ
mềm, độ ngọt, tính ngon miệng. Những người tham gia cung cấp thông tin trong điều
tra này là những người đã thưởng thức thịt lợn Kiềng Sắt ở Quảng Ngãi.
2 Leptin và PSS
- Tách chiết DNA tổng số từ mẫu máu lợn
DNA tổng số được tách chiết từ các mẫu máu toàn phần bằng EzWay
TM
Genomic DNA kit (Koma Biotech). Dung dịch DNA tổng số được xác định nồng độ
trên máy quang phổ (SmartSpec
TM
300, Biorad) ở bước sóng
260/280nm
. Chất lượng
DNA được kiểm tra thông qua điện di trên agarose gel 0,8% ở 100V. Đệm điện di
được sử dụng là 1× TAE (0,04M Tris-acetate và 0,001M EDTA). Sau khi nhuộm
agarose gel 15 phút trong dung dịch ethidium bromide (0,5 µg/l), hình ảnh điện di
được phân tích bằng hệ thống Gel Documentation (Biorad).
6
- Tiến hành PCR
Việc khuếch đại các đoạn trình tự nucleotide mã hóa gen Leptin và PSS ở lợn
được tiến hành bằng kỹ thuật PCR với các cặp primer đặc hiệu. Trong đó cặp primer
LEP1 và LEP2 được sử dụng để khuếch đại gen Leptin; cặp primer PSS1 và PSS2
được sử dụng cho gen PSS. Trình tự nucleotide của các primer như sau:
LEP1: 5’ CCCTGCTTGCAGTTGGTAGC 3’
LEP2: 5’ CTGCCACACAAGTCTTGCTC 3’
PSS1: 5’-TCCAGTTTGCCACAGGTCCTACCA-3’
PSS2: 5’-TTCACCGGAGTGGAGTCTCTGAGT-3’
PCR được thực hiện với tổng thể tích phản ứng 25µl gồm các thành phần:
200ng DNA tổng số, 2mM MgCl
2
, 10pm mỗi loại primer, 200µM dNTPs, 1 đệm
PCR và 1,25 đơn vị Taq DNA polymerase. Phản ứng khuếch đại DNA được tiến hành
trong máy luân nhiệt (Biorad) theo quy trình sau: 94
o
C trong 4 phút, tiếp theo là 30
chu kỳ (94
o
C trong 1 phút, 68
o
C trong 1 phút, 72
o
C trong 1 phút) và cuối cùng 72
o
C
trong 10 phút. Sản phẩm PCR được kiểm tra bằng điện di trên agarose gel 1% ở 100V
trong đệm 1× TAE.
- Phương pháp RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism)
Sản phẩm PCR của gen Leptin được cắt bằng enzyme hạn chế Hind III; trong
khi đó sản phẩm PCR của gen PSS được cắt hạn chế bằng enzyme BsiHKA I. Phản
ứng được thực hiện với tổng thể tích 25µl bao gồm 1× đệm, 5 đơn vị enzyme hạn chế,
20l sản phẩm PCR và được ủ qua đêm ở 37
o
C. Kết quả của các phản ứng RFLP
được kiểm tra bằng phương pháp điện di trên agarose gel 2% ở 80V trong đệm 1×
TAE.
2
2
Tổng số 15 con lợn cái Kiềng Sắt khoảng 4 tháng tuổi và 3 con lợn đực rừng
được bố trí trên 3 trang trại thí nghiệm, trong đó mỗi trại có 5 con cái và 1 con đực.
Để đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Kiềng Sắt khi được phối giống với lợn đực
rừng, các chỉ tiêu sinh sản được theo dõi qua 3 lứa đẻ đầu tiên (lứa 1-3). Lợn thí
nghiệm được đánh số tai để theo dõi cá thể. Trong thời gian đẻ và nuôi con, lợn nái
được nuôi ở các ô riêng biệt. Diện tích mỗi ô nuôi, khẩu phần thí nghiệm và chế độ
cho ăn đối với lợn nái Kiềng Sắt ở công thức lai này tương tự với nghiên cứu khả
năng sinh sản của lợn nái Kiềng Sắt khi được phối giống với lợn đực cùng loài. Lợn
được nuôi trong các ô có có diện tích 100m
2
và được cho ăn 2 lần/1 ngày. Chế độ ăn
hạn chế được áp dụng đối với thức ăn tinh (cám gạo, bột sắn, bột ngô và mắm cá).
Trong khi đó, thức ăn xanh (rau lang, cỏ voi và cỏ Setaria) được cho ăn theo chế độ
bán tự do. Nước uống cũng được cung cấp tự do. Các chỉ tiêu sinh sản theo dõi trong
7
nghiên cứu này bao gồm: số con sơ sinh/ổ (con/ổ), số con còn sống sau 24 giờ/ổ
(con/ổ), số con cai sữa/ổ (con/ổ), trọng lượng sơ sinh/con (g/con), trọng lượng sơ
sinh/ổ (kg/ổ), thời gian cai sữa (ngày), trọng lượng cai sữa/con (kg/con) và trọng
lượng cai sữa/ổ (kg/ổ).
2
Để đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn lai giữa lợn bản địa với lợn rừng,
đàn lợn ở giai đoạn 3 tháng tuổi gồm 18 lợn đực và 12 lợn cái thiến có trọng lượng
trung bình khoảng 3,87 kg/con được bố trí nuôi trên 03 trang trại của 03 hộ dân thuộc
các xã Hành Minh, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành và xã Long Hiệp, huyện Minh
Long (10 con/1 trại). Trong đó, mỗi trại có 3 ô thí nghiệm và 1 ô nuôi dự trữ với diện
tích mỗi ô khoảng 100m
2
. Số lợn phân bố vào mỗi ô nuôi thí nghiệm là 3 con với tỉ lệ
đực:cái là 2:1. Ô dự bị gồm 1 con lợn đực được nuôi theo chế độ của lợn thí nghiệm.
Lợn thí nghiệm đảm bảo tính đồng đều về tuổi, giới tính và trọng lượng của mỗi con
cũng như ở mỗi ô nuôi. Lợn được đánh số tai để theo dõi cá thể. Tương tự với thí
nghiệm nghiên cứu sinh trưởng của lợn Kiềng Sắt, lợn lai được cho ăn theo chế độ
hạn chế đối với 2 loại khẩu phẩn thức ăn tinh. Khẩu phần thứ nhất gồm 70% cám gạo,
30% bột ngô và mắm cá sử dụng làm thức ăn cho lợn ở giai đoạn từ lúc bắt đầu thí
nghiệm đến sau 60 ngày nuôi. Đối với khoảng thời gian còn lai (từ sau 60 ngày nuôi
đến khi giết thịt), lợn được cho ăn khẩu phần ăn thứ hai gồm 50% cám gạo, 30% bột
ngô, 20% bột sắn và mắm cá. Ngoài ra rau lang, cỏ voi và cỏ Setaria cũng được sử
dụng làm nguồn thức ăn xanh cho lợn. Chế độ ăn được áp dụng là bán tự do. Lợn
được cho ăn 2 lần/1 ngày. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn lai gồm:
Trọng lượng (kg/con), tốc độ tăng trọng (g/con/ngày), chiều dài thân (cm), chu vi
vòng ngực (cm), tiêu tốn thức ăn tinh (kg thức ăn tinh/1 kg tăng trọng) và chi phí thức
ăn tinh (nghìn đồng/1 kg tăng trọng) qua các tháng thí nghiệm.
2
Tổng số 9 con lợn lai giữa lợn bản địa với lợn rừng sau giai đoạn nuôi sinh
trưởng (11 tháng tuổi) có trọng lượng trung bình là 25,01 kg được mổ khảo sát nhằm
xác định các chỉ tiêu năng suất thân thịt và chất lượng thịt. Phương pháp xác định các
chỉ tiêu này được tiến hành tương tự với nghiên cứu trên đối tượng lợn Kiềng Sắt.
Ngoài ra, thịt lợn lai giữa lợn bản địa với lợn rừng cũng được đánh giá về mặt cảm
quan sau khi mổ và chế biến (đun sôi khoảng 20 phút). Đối tượng phỏng vấn và thu
thập thông tin là những người có mặt hoặc tham gia vào giai đoạn giết mổ và thưởng
thức thịt lợn sau khi chế biến.
2.4.5. X
Số liệu thí nghiệm được xử lý sơ bộ bằng Microsoft Excel và phân tích thống kê với
sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 13.0. Kết quả thí nghiệm được trình bày trong các bảng số liệu
là giá trị trung bình (TB) ± sai số của số trung bình (SE). Các giá trị trung bình được coi là
khác nhau có ý nghĩa thống kê khi p 0,05.
8
PHN 3. KT QU VÀ THO LUN
3.1. Kt qu u tra v thc trng ca ln ba bàn tnh Qung Ngãi
3.1.1. Thc trng ln King St Quãng Ngãi
Bng 1. Thc trng ca ln King St tnh Quãng Ngãi
(Tổng số phiếu điều tra: 61)
TT
u tra
S phiu
T l
(%)
(%)
1
Lợn Kiềng Sắt ở Quảng
Ngãi
Có
58
95,08
Không
2
3,28
Không trả lời
1
1,64
2
Dân tộc
nào nuôi lợn
Kiềng Sắt
Hre
41
67,21
Kor
17
27,87
Kdong
16
26,23
Không trả lời
6
9,84
3
Sự phân bố lợn Kiềng Sắt
trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi
Ba Tơ
21
34,43
Sơn Tây
19
31,15
Trà Bồng
12
19,67
Sơn Trà
12
19,67
Minh Long
11
18,03
Tây Trà
8
13,11
Không trả lời
4
6,56
Kết quả điều tra và thu thập thông tin ở bảng 1 cho thấy có 58/61 người được hỏi đã
khẳng định lợn Kiềng Sắt được nuôi ở tỉnh Quảng Ngãi và 55/61 ý kiến cho rằng lợn Kiềng
Sắt được nuôi chủ yếu bởi người dân tộc Hre, Kor và Kdong với tỉ lệ trả lời lần lượt là 67,21%,
27,87% và 26,23%. Kết quả điều tra vùng phân bố của lợn Kiềng Sắt ở bảng 2 cho thấy đa số
người được hỏi cho rằng lợn Kiềng Sắt được nuôi chủ yếu ở huyện Ba Tơ (34,43% ý kiến) và
Sơn Tây (31,15% ý kiến). Có từ 13,11% đến 19,67% số người được hỏi cho rằng lợn Kiềng
Sắt được nuôi ở các huyện Tây Trà, Minh Long, Sơn Trà và Trà Bồng. Như vậy, từ các kết quả
điều tra ban đầu có thể khẳng định sự tồn tại của lợn Kiềng Sắt trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
3.1.2. Mt s m v ngong và sinh sn ca ln King St
3.1.2.1. Mt s m ngoi hình ca ln King St
Kết quả điều tra một số đặc điểm hình thái của lợn Kiềng Sắt được thể hiện ở hình 1 và
bảng 2. Kết quả điều tra cho thấy lợn Kiềng Sắt có đặc điểm ngoại hình nổi bật là lông đen
tuyền toàn thân với 87,62% số người mô tả. Lợn có da đen và mỏng, đầu thon nhỏ, mặt thẳng,
mõm khá dài và hơi nhọn, tai nhỏ, vừa và vểnh thẳng lên trên.
9
Hình 1. Ln King St Qung Ngãi: (A) Ln nái, (B) Lc
Bng 2. Mt s m ngoi hình ca ln King St
(Tổng số phiếu điều tra: 105 phiếu)
TT
m ngoi hình
S phiu
T l
(%)
(%)
1
Lông
Đen
92
87,62
2
Da
Đen, mỏng
74
70,48
3
Đầu
Nhỏ
67
63,81
Dài
14
13,33
Đen
12
11,43
4
Mõm
Dài
62
59,05
Nhọn
15
14,29
5
Chân
Nhỏ
29
27,62
Ngắn
19
18,10
Đen
17
16,19
6
Thân
Ngắn
24
22,86
Thon
5
4,76
Không trả lời
4
3,81
3.1.2.2. Mt s m v ng và sinh sn ca ln King St
Kết quả khảo sát một số đặc điểm sinh trưởng của lợn Kiềng Sắt ở bảng 3 cho thấy
trọng lượng xuất chuồng trung bình của giống lợn này thấp, khoảng 44,35 kg với thời gian nuôi
khoảng 10,54 tháng. Mỗi năm lợn Kiềng Sắt đẻ gần 2 lứa, mỗi lứa có khoảng 7,94 con. Tuy
nhiên, số con nuôi sống đến giai đoạn cai sữa thấp hơn, 7,11 con/lứa. Ngoài ra, kết quả điều tra
cũng cho thấy lợn Kiềng Sắt thường được cai sữa vào khoảng 2,34 tháng tuổi với trọng lượng
cai sữa trung bình khoảng 4,47 kg/con.
10
Bng 3. Mt s m ng và sinh sn ca ln King St
(Tổng số phiếu điều tra: 166)
TT
Các ch s
tính
TB SE
1
Thời gian nuôi thịt
tháng
10,54 ± 0,25
2
Trọng lượng
Kg/con
44,35 ± 1,07
3
Số con sơ sinh
con/lứa
7,94 ± 0,14
4
Số con cai sữa
con/lứa
7,11 ± 0,20
5
Hệ số lứa đẻ
lứa/năm
1,94 ± 0,03
6
Tuổi cai sữa
tháng
2,34 ± 0,21
7
Trọng lượng cai sữa
Kg/con
4,47 ± 0,15
3.1.3. Mt s m v ngun con gic nuôi và m s dng các loi
thn King St
Bng 4. m v ngun con gic nuôi và m s dng các loi
thi ln King St
TT
u tra
S phiu
T l
(%)
1
Nguồn con giống
(166 phiếu)
Tự tạo
(heo nái của nhà đẻ ra)
103
62,05
Mua từ nơi khác
52
31,33
Không trả lời
11
6,63
2
Phương thức nuôi
(105 phiếu)
Thả rông
55
52,38
Bán thả
23
21,91
Nhốt
22
20,95
Không trả lời
5
4,76
3
Mức độ sử dụng các
loại thức ăn (105
phiếu)
Rau lang
93
88,57
Cám gạo
79
75,24
Củ mì
72
68,57
Cây chuối
54
51,43
Rau rừng
40
38,10
Môn
29
27,62
Bắp
20
19,05
Bột mì
10
9,52
Cây bạc hà
6
5,71
Mít
2
1,90
Không trả lời
1
0,95
11
Kết quả điều tra ở bảng 4 cho thấy lợn Kiềng Sắt có thể do chính người nuôi lai tạo
(62,05% tổng số người trả lời) hoặc được mua giống từ nơi khác (31,33% ý kiến). Tổng số
52,38% người được hỏi cho biết đa số người dân nuôi lợn Kiềng Sắt theo phương thức thả
rong. Ngoài ra, phương thức nuôi bán thả và nuôi nhốt cũng được sử dụng với tỉ lệ thấp hơn,
tương ứng là 21,91% và 20,95% ý kiến trả lời. Lợn Kiềng Sắt có thể sử dụng nhiều loại thức ăn
thô và sẵn có ở địa phương như rau lang, rau rừng, cây chuối, (thức ăn xanh) hoặc thức ăn
tinh như cám gạo, bột mì, bắp, với các mức độ khác nhau. Như vậy, có thể thấy rằng nguồn
thức ăn của lợn Kiềng Sắt rất phong phú, đa dạng, rẻ tiền và dễ kiếm.
3m, cách tiêu th và hiu qu kinh t khi nuôi ln King St
Kết quả điều tra và thu thập thông tin ở bảng 5 cho thấy có trên 50% người được hỏi
khẳng định ưu điểm lớn nhất của lợn Kiềng Sắt là thịt ngon, dễ nuôi và khả năng chống chịu
bệnh cao. Ngoài ra, một số ưu điểm khác như khả năng thích nghi cao với môi trường, sử dụng
tốt nhiều loại thức ăn, chi phí đầu tư nuôi thấp và có thể sử dụng cho việc thờ cúng tổ tiên đã
được người dân đề cập với tỉ lệ thấp hơn, dao động từ 4,82% đến 19,88% tổng số người trả lời.
Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của lợn Kiềng Sắt là vóc dáng nhỏ (71,69% ý kiến) và tốc độ
phát triển chậm (62,05% ý kiến). Mặt khác kết quả điều tra cho thấy bệnh tiêu chảy chiếm tỉ lệ
cao nhất ở lợn Kiềng Sắt, khoảng 40,96% tổng số người trả lời. Các bệnh như ký sinh trùng, tụ
huyết trùng, dịch tả và phó thương hàn được người dân đề cập với tỉ lệ thấp hơn (bảng 5).
Bng 5. Mt s m, cách tiêu th và hiu qu kinh t ca ln King St
TT
u tra
S phiu
T l
(%)
1
Ưu điểm và nhược điểm
(166 phiếu)
Ưu điểm
Dễ nuôi
109
65,66
Ít bệnh
91
54,82
Thịt ngon
105
63,25
Đầu tư ít
18
10,84
Tạp ăn
31
18,67
Thích nghi tốt
33
19,88
Thờ cúng
8
4,82
Không trả lời
3
1,81
Nhược điểm
Nhỏ con
119
71,69
Chậm lớn
104
62,65
Đẻ ít
2
1,20
Không trả lời
3
1,81
2
Những bệnh thường gặp
(166 phiếu)
Tiêu chảy
68
40,96
Ký sinh trùng
37
22,29
12
TT
u tra
S phiu
T l
(%)
Tụ huyết trùng
27
16,27
Dịch tả
22
13,25
Phó thương hàn
19
11,45
Không trả lời
43
25,90
3
Những thuận lợi và khó
khăn khi nuôi lợn Kiềng
Sắt
(105 phiếu)
Khó khăn
Chậm lớn
51
48,57
Phá chuồng
11
10,48
Thả rông
8
7,62
Nguồn thức ăn
8
7,62
Nguồn con giống
6
5,71
Không khó khăn
12
11,43
Không trả lời
21
20
Thuận lợi
Dễ nuôi
48
45,71
Đầu tư ít
43
40,95
Tận dụng thức ăn
38
36,19
Ít bệnh
21
20,00
Dễ bán
15
14,29
Phù hợp với thị hiếu của
người tiêu dùng
3
2,86
Không trả lời
9
8,57
4
Một số đặc điểm về khả
năng têu thụ
(105 phiếu)
Cách tiêu thụ
Bán
23
21,90
Tự tiêu thụ
40
38,10
Bán và dùng
41
39,05
Không trả lời
1
0,95
Nơi tiêu thụ
Người trong làng
83
79,05
Lái buôn (tại nhà)
13
12,38
Chợ
2
1,90
Không trả lời
7
6,67
Khả năng tiêu thụ
Rất dễ bán
18
17,14
13
TT
u tra
S phiu
T l
(%)
Dễ bán
79
75,24
Khó bán
3
2,86
Không trả lời
5
4,76
5
Hiệu quả kinh tế
(166 phiếu)
Rất cao
5
3,01
Cao
42
25,30
Bình thường
93
56,02
Thấp
13
7,83
Rất thấp
1
0,60
Không trả lời
12
7,23
Việc nuôi lợn Kiềng Sắt cũng gặp những thuận lợi và khó khăn nhất định (bảng 5). Kết
quả điều tra (bảng 5) cho thấy có trên 55% ý kiến đánh giá hiệu quả kinh tế do lợn Kiềng Sắt
đem lại ở mức bình thường, trong khi chỉ có 25,30% ý kiến cho rằng hiệu quả kinh tế của
giống lợn này là cao. Đa số ý kiến cho rằng lợn Kiềng Sắt là dễ bán nên khả năng tiêu thụ cao
(75,24% số người được hỏi trả lời). Trong đó, các hộ chăn nuôi thường tiêu thụ lợn theo 3 hình
thức là tiêu thụ trong gia đình (38,10% ý kiến), bán (21,90% ý kiến) và vừa bán vừa dùng
(39,05%). Thị trường tiêu thụ của giống lợn này chủ yếu là bán cho người trong bản làng với
83/105 ý kiến trả lời. Ngược lại, số người bán lợn Kiềng Sắt cho lái buôn từ nơi khác đến hoặc
tiêu thụ lợn ở chợ chiếm tỉ lệ rất thấp, 12,38% ý kiến đối với lái buôn và 1,90% ý kiến tiêu thụ
ở chợ.
3.1.5. S cn thit phi bo tn và phát trin ging ln King St Quãng Ngãi
Bng 6. Mt s thông tin v thc trng, lý do nuôi và ý kin cn
King St
TT
u tra
S phiu
T l
(%)
1
Số lượng hiện tại của
lợn Kiềng Sắt trên địa
bàn tỉnh Quãng Ngãi
(61 phiếu)
Rất ít
12
19,67
Ít
30
49,18
Trung bình
9
14,75
Nhiều
3
4,92
Rất nhiều
1
1,64
Không trả lời
6
9,84
2
Lý do nuôi lợn
Kiềng Sắt (166 phiếu)
Dễ nuôi
67
40,36
Thờ cúng
60
36,14
Thịt ngon
32
19,28
Đầu tư thấp
26
15,66
14
TT
u tra
S phiu
T l
(%)
Hiệu quả kinh tế
21
12,65
Tập quán
15
9,04
Ít bệnh
13
7,83
Phù hợp với điều kiện khí
hậu
12
7,23
Bảo tồn giống
2
1,20
Không trả lời
3
1,81
3
Ý kiến đề nghị của
người chăn nuôi
(105 phiếu)
Cung cấp giống
35
33,33
Sự hỗ trợ của Nhà nước
35
33,33
Giữ giống
28
26,67
Nuôi tiếp
28
26,67
Tạo giống mới
3
2,86
Không trả lời
21
20
Theo kết quả ở bảng 6 cho thấy có 9 lý do khiến người chăn nuôi chọn lợn Kiềng Sắt
làm động vật nuôi chính. Trong đó có 2 lý do được đa số người dân trả lời là lợn Kiềng Sắt dễ
nuôi (40,36% ý kiến) và dùng trong mục đích thờ cúng tổ tiên (36,14% ý kiến). Tuy nhiên, số
lượng lợn Kiềng Sắt thuần còn lại là ít với 49,18% ý kiến và phân bố rải rác ở những vùng xa
xôi hẻo lánh, tập trung ở các huyện miền núi như Ba Tơ, Tây Trà, Sơn Tây, Do đó, từ các
kết quả khảo sát ý kiến của người dân cho thấy ở các hộ chăn nuôi cần thiết phải có sự quan
tâm, giúp đỡ cũng như các biện pháp chỉ đạo của chính quyền các cấp, của cán bộ lãnh đạo và
cán bộ chuyên môn trong công tác chăn nuôi (cung cấp giống), giữ gìn, bảo tồn và phát triển
lợn Kiềng Sắt ở Quãng Ngãi (bảng 6).
3.2. Kt qu t s ch ng và sinh sn ca ln King Sc
u kin trang tri kt hp i núi ca tnh Qung Ngãi
3.2.1. Kt qu nghiên cu mt s ch ng
3.2.1.1. Trng ca ln King St qua các tháng thí nghim
Kết quả bảng 7 cho thấy trọng lượng cơ thể lợn Kiềng Sắt tăng dần theo tháng tuổi.
Khi đưa vào thí nghiệm, lợn Kiềng Sắt khoảng 3 tháng tuổi với trọng lượng trung bình là 4,16
kg, ở giai đoạn 7 tháng tuổi lợn có trọng lượng khoảng 14,03 kg và giai đoạn 11 tháng tuổi là
29,42 kg. So với lợn Bản (38,77 kg/con) và lợn Móng Cái (55,50 kg/con) ở cùng độ tuổi, lợn
Kiềng Sắt có tốc độ sinh trưởng chậm hơn. Đặc biệt so với các giống lợn ngoại và các tổ hợp
lợn lai có máu lợn ngoại, khả năng sinh trưởng của lợn Kiềng Sắt thấp hơn rất nhiều.
3.2.1.3. Dài thân và vòng ngc ca ln King St qua các tháng thí nghim
Kết quả nghiên cứu số đo dài thân và vòng ngực của lợn Kiềng Sắt qua 8 tháng thí
nghiệm cho thấy giá trị của hai chỉ tiêu này gia tăng theo tháng tuổi, tương ứng với sự tăng
trọng lượng của cơ thể. Kết thúc thí nghiệm, lợn ở giai đoạn 11 tháng tuổi, dài thân đạt 75,07
15
cm và vòng ngực là 77,35 cm. So với một số lợn bản địa khác ở cùng độ tuổi, lợn Kiềng Sắt có
thân ngắn và tròn mình hơn.
Bng 7. Trng, dài thân, vòng ngc, tiêu tn thn
ca ln King St qua các tháng thí nghim
Tháng
TN
TB SE (n=27)
TL
(kg/con)
TT
(g/con/ngày)
DT
(cm)
VN
(cm)
1
5,94
0,14
59,51
3,30
38,81
0,39
38,50
0,15
2,72 0,12
11,29 0,50
2
8,08
0,21
71,23
3,42
46,48
0,19
44,29
0,45
2,94 0,04
12,21 0,18
3
10,43
0,32
78,27
5,14
50,37
1,39
47,65
0,65
3,28 0,07
12,96 0,27
4
14,03
0,48
120,12
6,59
63,97
1,83
52,61
1,17
3,37 0,03
13,30 0,13
5
18,72
0.48
156,30
10,45
68,77
0,66
58,42
1,61
3,40 0,03
13,43 0,10
6
23,60
0,40
168,03
9,25
71,75
0,29
67,29
1,13
3,62 0,13
14,30 0,51
7
26,85
0,50
102,96
5,84
74,62
0,22
71,14
0,43
4,92 0,10
19,43 0,40
8
29,42
0,22
85,68
5,11
75,07
0,19
77,35
0,31
6,26 0,40
24,74 1,58
TB
SE
-
105,26
8,41
-
-
3,81 0,42
15,17 1,61
3.2.1.4. Tiêu tn thtinh và chi phí thtinh ca ln King St qua các tháng thí nghim
Kết quả cho thấy tiêu tốn thức ăn tinh của lợn Kiềng Sắt đạt giá trị cao nhất ở tháng thí
nghiệm thứ 7, 6,26 kg TĂT/kg TT và thấp nhất là 2,72 kg TĂT/kg TT sau tháng nuôi đầu tiên.
Giá trị tiêu tốn thức ăn tinh trung bình của lợn Kiềng Sắt giai đoạn từ 4 đến 11 tháng tuổi là
3,81 kg TĂT/kg TT. Theo kết quả ở bảng 7, chi phí thức ăn tinh cũng đạt giá trị cao nhất ở
tháng thí nghiệm thứ 8 (giai đoạn 11 tháng tuổi), 24,74 nghìn đồng/kg TT và thấp nhất ở tháng
thứ 1 là 11,29 nghìn đồng/kg TT (giai đoạn 4 tháng tuổi).
3.2.2. Kt qu n ca ln nái King St
3m sinh sn ca ln nái King St
Lợn nái Kiềng Sắt động dục lần đầu ở giai đoạn 146,87 ngày tuổi. Trọng lượng cơ thể
khi động dục lần đầu là 9,77 kg. Chu kỳ động dục của nái Kiềng Sắt là 21,07 ngày và kéo dài
trong 4,84 ngày. Khi động dục, lợn nái thường biểu hiện không rõ ràng và yên tĩnh hơn so với
một số giống lợn khác. Thời gian động dục trở lại sau cai sữa là 18,73 ngày.
16
Bng 8. Mt s ch n ca ln nái King St
TT
Ch tiêu theo dõi
tính
n
TB ± SE
1
Tuổi động dục lần đầu
ngày
15
146,87 ± 2,66
2
Trọng lượng cơ thể khi động dục lần đầu
kg
15
9,77 ± 0,34
3
Thời gian kéo dài động dục
ngày
45
4,84 ± 0,11
4
Chu kỳ động dục
ngày
45
21,07 ± 0,40
5
Thời gian mang thai
ngày
45
112,91 ± 0,28
6
Thời gian động dục lại sau cai sữa
ngày
45
18,73 ± 0,37
3.2.2.2. Nt sinh sn ca ln nái King St theo la
Theo kết quả ở bảng 9, mỗi năm lợn nái Kiềng Sắt đẻ khoảng 1,96 lứa. Số con
đẻ ra trên lứa tăng dần từ lứa 1 đến lứa 3. Trọng lượng sơ sinh trung bình là 408,15
g/con và không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa các lứa đẻ. Tỉ lệ lợn con sơ sinh
còn sống sau 24 giờ khoảng 95,63%. Tỉ lệ số con còn sống đến giai đoạn cai sữa so với
thời điểm 24 giờ sau khi sinh đạt 100%. Trọng lượng lợn con khi cai sữa ở 59,73 ngày
tuổi là 3,76kg/con.
Bng 9. Mt s ch tiêu sinh sn theo la ca ln nái King St
TT
Các ch tiêu theo
dõi
tính
La 1
(n=15)
La 2
(n=15)
La 3
(n=15)
Trung
bình 3 la
1
Số con sơ sinh/ổ
Con
4,93
a
±
0,07
6,73
b
±
0,37
8,93
c
±
0,13
6,86 ± 0,59
2
Số con còn sống
sau 24 giờ/ổ
Con
4,73
a
±
0,07
6,33
b
±
0,47
8,60
c
±
0,12
6,56 ± 0,58
3
Số con cai sữa/ổ
Con
4,73
a
±
0,07
6,33
b
±
0,47
8,60
c
±
0,12
6,56 ± 0,58
4
Trọng lượng sơ
sinh/con
G
404,41
a
± 12,65
414,08
a
± 9,90
405,96
a
± 9,84
408,15
± 9,08
5
Trọng lượng sơ
sinh/ổ
Kg
2,04
a
±
0,18
2,81
b
±
0,15
3,62
c
±
0,10
2,82 ± 0,24
6
Thời gian cai sữa
Ngày
60,13
a
± 0,22
60,00
ab
± 0,24
59,07
b
± 0,46
59,73
± 0,34
7
Trọng lượng cai
sữa/con
Kg
3,70
a
±
0,11
3,80
a
±
0,08
3,77
a
±
0,07
3,76 ± 0,48
8
Trọng lượng cai
sữa/ổ
Kg
17,99
a
± 1,40
24,37
b
± 1,60
32,11
c
± 1,13
24,82
± 2,14
9
Hệ số lứa đẻ/năm
Lứa/năm
1,96 ± 0,03
(Các giá trị trung bình trong cùng một hàng có ít nhất một chữ cái ở phần chỉ số trên
giống nhau thì sự sai khác không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05)
3.2.3. Kt qu theo dõi tình hình dch bnh ca ln con, ln tht và ln sinh sn King St
17
Theo kết quả điều tra cho thấy lợn Kiềng Sắt (lợn con, lợn thịt và lợn sinh sản) có khả
năng chống chịu bệnh rất tốt, tỉ lệ mắc bệnh dẫn đến chết không có.
3.3. Kt qu nghiên cu chng tht ca ln King Su kin
trang tri kt hp vi núi tnh Qung Ngãi
3.3.1. Các ch tiêu chng thân tht ca ln King St
Tỷ lệ thịt móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ của lợn Kiềng Sắt lần lượt là 74,16% và 60,28%. Tỷ
lệ nạc/thịt xẻ đạt 43,41%. Kết quả xác định độ dày mỡ lưng ở 9 con lợn Kiềng Sắt cho thấy có
sự sai khác giữa các vị trí đo, giá trị cao nhất là 2,13 cm xác định được ở vị trí giữa xương sườn
số 10 và 11; độ dày mỡ lưng thấp nhất là 1,35 cm ở vị trí kể từ giữa xương sườn cuối cùng lùi
về sau 8 cm. Diện tích mắt thịt của lợn Kiềng Sắt là 11,82cm
2
, thấp hơn nhiều so với các kết
quả đã công bố trên các giống lợn ngoại và lợn lai. Khả năng giữ nước sau giết thịt 24 giờ ở lợn
Kiềng Sắt là 96,51%. Chất lượng thịt lợn Kiềng Sắt đạt yêu cầu của ngành công nghiệp chế
biến.
Bng 10. Các ch tiêu chng tht x ca ln King St
TT
Các ch s
tính
TB ± SE
1
Trọng lượng giết mổ
kg
29,12 ± 1,75
2
Trọng lượng thịt móc hàm
kg
21,74 ± 1,64
3
Tỉ lệ thịt móc hàm
%
74,16 ± 1,11
4
Trọng lượng thịt xẻ
kg
17,69 ± 1,28
5
Tỉ lệ thịt xẻ
%
60,28 ± 1,28
6
Trọng lượng nạc
kg
7,71 ± 0,68
7
Tỉ lệ nạc/thịt xẻ
%
43,41 ± 1,13
8
Trọng lượng mỡ
kg
5,01 ± 0,34
9
Trọng lượng xương
kg
2,26 ± 01,3
10
Trọng lượng da
kg
2,30 ± 0,32
11
Trọng lượng mỡ, da, mỡ bụng
kg
8,14 ± 0,70
12
Tỉ lệ mỡ và da
%
45,89 ± 1,22
13
Độ dày mỡ lưng
Vị trí giữa xương sườn 10-11
cm
2,13 ± 0,27
Vị trí giữa xương sườn 13-14
cm
1,53 ± 0,15
Vị trí kể từ giữa xương sườn 13-14 lùi về sau 3 cm
cm
1,35 ± 0,14
Vị trí từ xương sườn cuối cùng lùi về sau 8 cm
cm
1,59 ± 0,10
14
Dài thân thịt
cm
54,73 ± 1,86
15
Diện tích mắt thịt (giữa xương sườn 10-11)
cm
2
11,82 ± 0,63
16
Khả năng giữ nước của thịt
%
96,51 ± 0,11
18
3 pH ca tht ln King St
Bng 11. S thi v giá tr pH ca tht ln King St sau git m
TT
Giá tr pH
1
pH
i
5,81
b
± 0,16
6,14
a
± 0,06
5,94
b
± 0,10
6,10
a
± 0,10
2
pH
u
5,59
b
± 0,06
5,76
a
± 0,08
5,59
bc
± 0,05
5,69
ac
± 0,05
(pH
i
:độ pH xác định được ở thời điểm 45 phút sau giết mổ; pH
u
:độ pH xác định được ở thời
điểm 24 giờ sau giết mổ; Các giá trị trung bình trong cùng một hàng có ít nhất một chữ cái ở
phần chỉ số trên giống nhau thì sự sai khác không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05)
Sau giết mổ 24 giờ, độ pH trong các loại cơ đều có sự suy giảm đáng kể. Giá trị pH của
các cơ biến động từ 5,81 đến 6,14 ở thời đểm 45 phút sau giết mổ và giảm còn 5,59 đến 5,76
sau 24 giờ giết mổ. Như vậy có thể thấy rằng thịt lợn Kiềng Sắt trong nghiên cứu này có chất
lượng tốt.
3.3.3. Thành phng ca tht ln King St
Kết quả bảng 12 cho thấy không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê về thành phần các
chất dinh dưỡng tổng số giữa 3 loại cơ. Hàm lượng protein tổng số trong thịt lợn Kiềng Sắt dao
động từ 18,94% đến 19,55%. Hàm lượng lipid tổng số chiếm tỉ lệ từ 1,93% đến 2,57%. Hàm
lượng khoáng tổng số biến động từ 1,07% – 1,21%. Giá trị năng lượng tổng số trong 3 loại cơ
của lợn Kiềng Sắt chênh lệnh không đáng kể, dao động từ 1313,47 đến 1329,93 cal/g.
Bng 12. Giá tr ng ca tht ln King St
TT
Lo
Thành phng
m
(%)
Protein
tng s
(%)
Lipid
tng s
(%)
Khoáng
tng s
(%)
ng
tng s
(cal/g)
1
Cơ mông
77,03
a
± 0,35
19,55
b
± 0,64
1,98
c
± 0,04
1,21
d
± 0,03
1314,78
e
± 19,87
2
Cơ dài lưng
(Longissimus Dorsi)
77,08
a
± 0,77
19,34
b
± 0,12
1,93
c
± 0,45
1,07
d
± 0,03
1313,47
e
± 61,22
3
Cơ thắt lưng
(Semimembranosus)
77,03
a
± 0,78
18,94
b
± 0,35
2,57
c
± 0,34
1,15
d
± 0,04
1329,93
e
± 53,17
(Các giá trị trung bình trong cùng một cột có một chữ cái ở phần chỉ số trên giống nhau thì sự
sai khác không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05)
3ng hormone và kháng sinh trong tht ln King St
Kết quả phân tích trên 9 mẫu thịt lợn cho thấy không có dấu vết của hiện tượng tồn dư
tetracylin, furazolidon và clenbuterol trong các mẫu thịt (bảng 13). Điều này cho thấy phương
thức nuôi đã được áp dụng trên lợn Kiềng Sắt ở Quảng Ngãi cho sản phẩm sạch, an toàn, đáp
ứng được nhu cầu của thị trường.
19
Bng 13ng hormone và kháng sinh trong tht ln King St
TT
Ch s
tính
TB ± SE
1
Cholesterol
(mg/kg)
1379,08 ± 92,17
2
Tetracylin
(mg/kg)
KPH (LOD=0,1)
3
Furazolidon
(µg/kg)
KPH (LOD=0,5)
4
Clenbuterol
(µg/kg)
KPH (LOD=0,2)
(KPH: không phát hiện, LOD: giới hạn phát hiện)
3.3.5. Chng ca m ln King St
Chế độ nuôi dưỡng đã được áp dụng trên lợn Kiềng Sắt cho mỡ lợn có chất lượng tốt.
Tỷ lệ stearic acid, palmitic acid và linoleic acid trong mỡ lợn Kiềng Sắt lần lượt đạt 12,04%;
20,32% và 24,83%. Chỉ số iod của mỡ đạt 64,14.
Bng 14. Thành phn các axít béo và ch s iod ca m ln King St
TT
Các ch s
tính
TB ± SE
1
Myristic axít (C14)
%
1,16 ± 0,16
2
Palmitic axít (C16)
%
20,32 ± 1,28
3
Palmitoleic axít (C16-1)
%
1,63 ± 0,23
4
Stearic axít (C18)
%
12,04 ± 1,31
5
Oleic axít (C18-1)
%
39,97 ± 1,16
6
Linoleic axít (18-2)
%
24,83 ± 3,54
7
Chỉ số iod của mỡ
-
64,14 ± 3,02
3.3.6. Tính cht cm quan ca tht ln King St
Thịt lợn Kiềng Sắt có màu đỏ tươi, săn và ráo thịt. Sau khi luộc, thịt có mùi thơm, dai,
vị rất ngọt và tính ngon miệng cao hơn hẳn so với các loại thịt lợn khác. Phương pháp chế biến
phù hợp nhất là nướng mọi.
3.3.7. Kt qu nghiên cLeptin và PSS ln King St
3.3.7.1. Kt qu tách chit DNA tng s ca ln t các mu máu toàn phn
Hình 2
20
Kết quả được trình bày ở hình 2 cho thấy các mẫu DNA tổng số tương đối sạch và có
thể sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
3Leptin và PSS
Kết quả cho thấy sự khuếch đại thành công DNA ở cả 9 mẫu DNA của lợn. Trong đó,
việc sử dụng cặp primer LEP1 và LEP2 đã nhân được đoạn gen có kích thước khoảng 658 bp
(hình 3). Đồng thời, các đoạn gen kích thước khoảng 659 bp cũng đã được phát hiện trên hình
ảnh điện di khi sử dụng cặp primer PSS1 và PSS2 (hình 4). Điều này cho thấy các cặp primer
LEP1 và LEP2, PSS1 và PSS2 là các cặp primer đặc hiệu để khuếch đại gen Leptin và PSS ở
lợn.
Hình 3. Kt qu n di trên agarose gel 2% các sn phm PCR t cp primer LEP1 và
LEP2
M: 1kb molecular ruler (marker chuẩn)
1 – 9: sản phẩm PCR từ DNA tổng số của 9 mẫu máu lợn Kiềng Sắt
ơ
Hình 4. Kt qu n di các sn phm PCR t cp primer PSS1 và PSS2
M: 1kb molecular ruler (marker chuẩn)
1 - 9: sản phẩm PCR từ DNA tổng số của 9 mẫu máu lợn Kiềng Sắt
3Leptin và PSS
Các sản phẩm PCR của gen Leptin được cắt hạn chế bằng enzyme Hind III. Kết quả
phản ứng cắt được kiểm tra bằng cách điện di trên agarose gel 2% cho thấy có 2 dạng alen với
3 kiểu gen tương ứng. Kiểu gen AA cho 1 băng có kích thước 658 bp, kiểu GG cho 2 băng có
M 1 2 3 4 5 6 7 8 9
M 1 2 3 4 5 6 7 8 9
[
658bp
[
659bp