Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp Phân tích tình hình cho vay vốn xóa đói giảm nghèo đối với hộ nghèo tại Phòng Giao Dịch Huyện Phù Cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.02 KB, 40 trang )

Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi


Ngày nay trên thể giới,sự phân hóa giàu nghèo dưới tác động của nền
kinh tế thị trường ngày càng rõ nét, gay gắt và trở thành một vấn đề bức xúc
trong cuộc sống xã hội. Đến nay vẫn còn hơn 1,3 tỷ người nghèo trên thế giới
(Theo cách tính thu nhập bình quân từ 1USD/người/ngày trở xuống là nghèo).
Mỗi người trong chúng ta không ai muốn bị đói và cũng không ai thích nghèo
cả. Khi người ta không có đủ cái ăn, cái mặc hoặc tiền để sống thì mọi thứ khác
trong cuộc sống đều bị ảnh hưởng; sức khỏe, quan hệ và sự tự do lựa chọn trong
cuộc đời của mỗi người. Vì vậy xóa đói giảm nghèo là mục tiêu quan trọng nhất
của tất cả các nước, thậm chí ngay cả các nước phát triển.
Bước sang thế kỷ XXI, Việt Nam đang cố gắng từng bước chuyển nền
kinh tế sang nền “kinh tế thị trường định hướng XHCN”. Điều đó có nghĩa là
nền kinh tế của nước chúng ta không phải là nền kinh tế bao cấp, cũng không
phải là nền kinh tế thị trường tự do, mà cũng chưa hoàn toàn là nền kinh tế thị
trường XHCN. Bởi vì chúng ta còn đang trong thời kì quá độ lên CNXH, còn có
sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa có vừa chưa có đầy đủ yếu
tố CNXH. Do đó, cùng với những chủ trương, biện pháp khác về các mặt an
ninh, chính trị, xã hội,…thì nhiệm vụ XĐGN ở nước ta nói chung và huyện Phù
Cát nói riêng càng trở nên cấp bách. Đồng chí Lê Khả Phiêu đã từng phát biểu
tại Hội Nghị triển khai các chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã khó
khăn đặc biệt là vùng miền núi vùng xa ngày 06 và ngày 07 tháng 01 năm 1999:
“…vấn đề nghèo khổ không được giải quyết thì không mục tiêu nào mà cộng
đồng quốc tế cũng như quốc gia đặt ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời
sốnghoaf bình ổn định đảm bảo các quyền con người được thực hiện …”. Tại
Hội nghị Ban Chấp Hành Trung Ương lần thứ V (Khóa VII), Đảng ta đã đề ra
chủ trương về XĐGN: “…Phải hổ trợ giúp đỡ người nghèo bằng cách cho vay
vốn, hướng dẫn cách làm ăn, tranh thủ các nguồn tài trợ nhân đạo trong và ngoài
nước, phấn đấu tăng hộ giàu đi đôi với XĐGN…”.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 1


Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
XĐGN là một chiến lược của Chính Phủ Việt Nam nhằm giải quyết vấn
đề nghèo đói và phát triển kinh tế đất nước. Đói nghèo là vấn đề ảnh hưởng đến
sự phát triển bền vững đồng thời là vấn đề xã hội nhạy cảm của nước ta hiện
nay. Vì vậy, Chính Phủ đã và đang tiếp tục nổ lực đầu tư cho công tác XĐGN
cũng như là sủa đổi những khiếm khuyết của thể chế kinh tế để những người
nghèo đói có cơ hội tự vươn lên XĐGN, theo kịp tiến trình phát triển của xã hội.
Công cuộc XĐGN như Thủ Tướng Phạn Văn Khải chỉ rõ là một bộ phận cấu
thành của chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010), kế hoạch 5
năm (2006-2010) và hàng năm của các nước, các ngành, các địa phương.
Huyện Phù Cát là một huyện đồng bằng nằm trong vùng Duyên hải miền
Trung có tỷ lệ hộ nghèo khá cao: 6178 hộ chiếm 14,32%. Vì vậy, Chính quyền
địa phương luôn tích cực thực hiện XĐGN bằng nhiều biện pháp đồng bộ như:
đào tạo ngành nghề, hướng dẫn cách làm ăn, giải quyết việc làm,…đặt biệt
thông qua Phòng Giao Dịch NHCSXH huyện Phù Cát cho vay ưu đãi nhằm tạo
điều kiện cho những hộ nghèo, các đối tượng chính sách có cơ hội tiếp cận với
vốn, tạo công ăn việc làm và cải thiện cuộc sống.
Viêc nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình cho vay vốn XĐGN đối với
hộ nghèo tại Phòng Giao Dịch NHCSXH Huyện Phù Cát” là nhằm phân tích
hoạt động cho vay vốn XĐGN trong những năm gần đây, từ đó đề xuất ra những
biện pháp để nâng cao hiệu quả cho vay của Ngân Hàng.

Xem xét tình hình cho vay vốn XĐGN đối với các hộ nghèo tại Phòng
Giao Dịch NHCSXH Huyện Phù Cát trong thời gian vừa qua để từ đó tìm ra
những mặt đạt được và những mặt hạn chế còn tồn tại của hoạt động cho vay
vốn XĐGN tại Ngân Hàng. Từ đó, đề xuất ra những biện pháp, những kiến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả cho vay, giúp cho những người nghèo và các đối tượng
chính sách khác có thể tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn, tạo điều kiện cho họ
thoát khỏi cảnh nghèo đói và vươn lên làm giàu chính đáng.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 2

Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
 !"#
- Tín dụng hộ nghèo và khách hang của nó.
- Nghiên cứu trong phạm vi: Hoạt động của Phòng Giao Dịch NHCSXH
Huyện Phù Cát, đi sâu phân tích và nghiên cứu.
$%&'(())
Ngoài lời mở đầu và kết luận ra, chuyên đề tốt nghiệp gồm có 3 phần:
* NHCSXH và hoạt động cho vay vốn XĐGN đối với hộ nghèo tại
Phòng Giao Dịch NHCSXH Huyện Phù Cát.
* Phân tích tình hình cho vay vốn XĐGN đối với hộ nghèo tại
Phòng Giao Dịch NHCSXH Huyện Phù Cát.
* Phương hướng, kế hoạch hoạt động của Phòng Giao Dịch
NHCSXH từ năm 2009 trở đi. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín
dụng của Ngân Hàng và một số kiến nghị đóng góp.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 3
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
+,
,+ /+01+2345,6-+207809,/6,9
0:+5,6+;243 +<,6672=>-+,+ /+
+8?, +@-A4
4BCD#,+ /+
Những năm cuối của thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, thực hiện lộ trình gia
nhập WTO đòi hỏi hệ thống tài chính tín dụng Việt Nam phải nhanh chóng cơ
cấu lại hệ thống Ngân Hàng, tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương
mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế và tạo điều kiện cho các ngân hàng thương
mại Nhà Nước rảnh tay vươn ra nắm giữ thị trường.
Yêu cầu tập trung nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà Nước dành cho các
đối tượng chính sách xã hội đang do nhiều cơ quan hành chính Nhà Nước và
Ngân Hàng thương mại thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn lực
của Nhà Nước bị phân tán, cho vay chồng chéo, trùng lặp, thậm chí cản trở lẫn

nhau vào một kênh duy nhất để thống nhất quản lý cho vay.
NHCSXH được thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 04
tháng 10 năm 2002 của Thủ Tướng Chính Phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân Hàng
phục vụ người nghèo. Việc xây dựng NHCSXH là điều kiện để mở rộng thêm
các đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn,
các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động có thời
han ở nước ngoài và các tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất kinh doanh thuộc
các xã đăc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa (chương trình 135). Đây
thật sự là tin vui đối với các đối tượng chính sách vì họ tiếp tục có cơ hội tiếp
cận nguồn vốn ưu đãi chính thức của Nhà Nước, nhất là dựa trên tiền đề những
thành công 7 năm hoạt động của Ngân Hàng Phục vụ người nghèo.
NHCSXH là tổ chức tín dụng của Nhà Nước, hoạt động vì mục tiêu XĐGN,
phát triển kinh tế và ổn định xã hội, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 4
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
NHCSXH là một pháp nhân, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch
từ Trung Ương đến địa phương, vốn điều lệ ban đầu là 5.000 tỷ đồng, thời hạn
hoạt động là 99 năm.
NHCSXH có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả
nước, được Nhà Nước cấp, giao vốn và đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ dự
trữ bắt buộcbăng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và
các khoản phải nộp ngân sách Nhà Nước.
NHCSXH thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Huy động vốn.
- Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
- Tiếp nhận, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính Phủ dành
cho chương trình tín dụng xóa đói giảm nghèo và các chương trinh khác.
- Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa
phương, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo các chương

trình dự án.
Từ chức năng, nhiệm vụ được giao cho thấy NHCSXH là ngân hàng đặc
thù của Chính Phủ, hoạt động trong lĩnh vực XĐGN, có nhiều điểm khác biệt so
với các ngân hàng thương mại ở các điểm:
- Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.
- Khách hàng là những hộ gia đình nghèo, các đối tượng chính sách gặp
khó khăn thiếu thốn trong cuộc sống, không đủ điều kiện để vay vốn từ các ngân
hàng thương mại, các đối tượng sinh sống ở những xã thuộc vùng khó khăn (theo
Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ tướng Chính Phủ).
- Lãi suất cho vay ưu đãi cho từng chương trình theo chỉ định của Chính phủ.
- Mức vay theo quy định của HĐQT và khả năng đáp ứng của nguồn vốn
từng thời kỳ của NHCSXH.
- Phương thức cho vay: NHCSXH thực hiện phương thức cho vay ủy thác
từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội, thông qua Tổ TK&VV với thủ tục
đơn giản, không phải thế chấp tài sản, người vay được nhận vốn vay, trả nợ trả
lãi, gửi tiết kiệm ngay tại các điểm giao dịch xã.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 5
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
Sự ưu đãi về tín dụng được thể hiện ở thủ tục vay vốn, mức cho vay, thời
hạn cho vay, cơ chế xử lý nợ rủi ro…
Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 11/03/2003, NHCSXH đã nhanh
chóng triển khai mô hình tổ chức mạng lưới. Tính đến nay, Bộ máy quản trị của
NHCSXH bao gồm: Hội đồng quản tri tại Trung ương, 64 Ban đại diện Hội
đồng quản trị cấp tỉnh, thành phố và hơn 660 Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp
quận, huyện.
Bộ máy điều hành của NHCSXH được thành lập ở cả 3 cấp đang tập
trung chỉ đạo triển khai việc huy động vốn và cho vay vốn người nghèo và các
đối tượng chính sách khác. Tính đến nay, hệ thống NHCSXH bao gồm Hội sở
chính ở Trung ương, Sở giao dịch, 64 chi nhánh cấp tỉnh, thành phố và 608
Phòng giao dịch cấp huyện, hơn 8.500 điểm giao dịch tại xã, phường. Hiện nay,

NHCSXH đang triển khai nhiều giải pháp, phát huy kết quả bước đầu, khắc
phục một số tồn tại, vướng mắc, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,
thật sự trở thành lực lượng kinh tế hữu hiệu trên mặt trận xóa đói giảm nghèo,
ổn định chính trị, xã hội của đất nước.
+!E#DF#G/6,G#HEI! J6D
=K+FL M-)
%)L"#NO(&EI
D%)L"EI Hộ nghèo là hộ gia đình có thu nhập bình quân
đầu người theo tiêu chí quy định được Chính Phủ công bố theo từng thời kì.
( 4NO(&EI Giai đoạn từ năm 2006 đến năm
2010, tiêu chí quy định dối với hộ nghèo được Chính Phủ quy định như sau:
- Đối với khu vực thành thị: Hộ nghèo là những hộ gia đình có mức thu
nhập bình quân đầu người một tháng dưới 250.000 đồng.
- Đối với khu vực nông thôn: Hộ nghèo là những hộ gia đình có mức thu
nhập bình quân đầu người một tháng dưới 200.000 đồng.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 6
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
.P*&QD!E#DF#G/6,G#HEI
- Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà Nước, nước ta từ một
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bước sang nền kinh tế hang hóa nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo định
hướng XHCN cộng với chính sách ngoại giao muốn làm bạn với tất cả các nước
trên thế giới đã làm đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Thế
nhưng, mặt trái của cơ chế thị trường cũng bộc lộ rõ nét, đó là sự phân hóa giàu
nghèo, sự bất bình đẳng trong xã hội,…Do vậy, ngày nay các nước dù là nước
phát triển, đang phát triển hay kém phát triển đều công nhận tác động của nền
kinh tế thị trường, cho nên buộc Chính Phủ của các nước phải can thiệp bằng
các chủ trương, chính sách để hạn chế những mặt tiêu cực của kinh tế thị trường,
đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.
- Để giải quyết phần nào sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội, trong chính

sách của Nhà Nước không thể không kể đến vai trò của hoạt động cho vay vốn
XĐGN đối với hộ nghèo. Tuy đây không phải là phương án tối ưu nhất nhưng
trước mắt và lâu dài nó mang tính khả thi và hiệu quả bởi lẽ nó đưa vốn trực tiếp
đến cho những người nghèo. Với một lượng vốn tương đối để giúp người nghèo
có phương tiện sản xuất làm ăn, nhiều dự án việc làm được tổ chức để tạo việc
làm đem lại thu nhập cho người nghèo, từ đó tạo tiền đề vững chắc để họ tự đem
lại thu nhập cho ban thân và gia đình, thoát khỏi cảnh nghèo, nâng cao chất
lượng cuộc sống.
ERGCFK##L#DF#G/6,G#HEI!
J6D=K+FL M-)
D#DF NHCSXH cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo nhằm
phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương
trình Mục tiêu quốc gia XĐGN và việc làm, ổn định xã hội xây dựng xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 7
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
(,SEITU#DF#G#VWTU#DF#G
- Những hộ nghèo được vay vốn: là những hộ có tên trong danh sách hộ
nghèo của tỉnh, của huyện, của xã; những hộ đồng bào dân tộc thiểu số; những
đối tượng được quy định tại Quyết định số 75/2003/QĐ-UB ngày 18/04/2003
của UBND Tỉnh.
- Những hộ nghèo không được vay vốn: Hiện nay NHCSXH không cho
vay vốn đối với những hộ nghèo sau: những hộ không còn sức lao động; những
hộ độc thân đang trong thời gian thi hành án hoặc những hộ nghèo được chính
quyền địa phương xác nhận loại ra khỏi danh sách vay vốn vì mắc tệ nạn cờ bạc,
nghiện hút,trộm cắp, lười biếng không chịu lao động; những hộ nghèo thuộc
diện chính sách xã hội như: già cả neo đơn, tàn tật, thiếu ăn do Ngân Sách Nhà
Nước trợ cấp.
,FX#DF#G Hộ nghèo vay vốn phải đảm bảo thực hiện đúng
các nguyên tắc sau:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay.
- Phải hoàn trả đầy đủ cả nợ gốc lẫn nợ lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa
thuận trong Hợp Đồng vay vốn.
VLTU#DF#G : NHCSXH xem xét và quyết định cho vay
vốn khi hộ nghèo có đủ các điều kiện sau:
- Có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú dài hạn tại địa phương
nơi cho vay vốn.
- Có tên trong danh sách hộ nghèo của xã, của huyên hay của tỉnh.
- Hộ nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản và được miễn lệ phí làm
thủ tục vay vốn nhưng phải là thành viên của Tổ TK&VV, được Tổ bình xét, lập
thành danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận của UBND cấp xã.
- Chủ hộ hoặc người thừa kế được ủy quyền giao dịch là người đại diện
hộ gia đình chịu trách nhiệm trong mọi quan hệ với bên cho vay vốn là
NHCSXH và cũng là người trực tiếp ký nhận nợ và chịu trách nhiệm trả nợ
Ngân Hàng.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 8
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
Y TZ#DF Bên cho vay (NHCSXH) áp dụng phương thức
cho vay từng lần.
[#DF\]^R'#DF#_!#DF
`#DF Mức cho vay tối đa đối với hộ nghèo thuộc diện chính
sách là 7.000.000 đồng (bảy triệu đồng). Riêng một số đối tượng vay như: Chăn
nuôi đại gia súc (trâu,bò) sinh sản, lấy thịt, lấy sữa; trồng cây lâu năm (cây công
nghiệp, cây ăn quả); nuôi trồng đánh bắt thủy sản, hải sản được áp dụng mức
cho vay tối đa là 10.000.000 đồng/hộ (mười triệu đồng).Mức cho vay đi xuất
khẩu lao động được thực hiện theo quy định tại Quyết định số 75/2003/QĐ-UB
ngày 18/04/2003 của UBND Tỉnh.
`^R'#DF Lãi suất cho vay đối với hộ nghèo thuộc diện chính
sách, hộ nghèo dân tộc thiểu số, hộ nghèo ở các xã thuộc khu vực III và các xã
đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa từ 0,4 %/tháng thành 0,65

%/tháng. Lãi suất cho vay đối với các đối tượng xuất khẩu lao động từ 0,5
%/tháng thành 0,65 %/tháng. Lãi suất nợ quá hạn được áp dụng theo quy định
của NHCSXH Việt Nam.
`4_!#DF Bên cho vay (NHCSXH) và hộ nghèo vay vốn thỏa
thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: mục đích sử dụng vốn vay; chu kỳ sản
xuất kinh doanh (đối với cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ); khả năng trả nợ
của hộ vay; nguồn vốn cho vay của NHCSXH.
aFbcQdeFL#DFEI
SVTH : Trn Th i Liên Trang 9
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
.Zf :
(1) (6)

(7)
(8) (2)
(4)
(5)
(3)
- gTH Hộ nghèo viết giấy đè nghị vay vốn gửi Tổ TK&VV.
- gTH Tổ TK&VV bình xét hộ nghèo được vay và gửi danh sách hộ
nghèo được vay và gửi danh sách hộ nghèo đề nghị vay vốn lên Ban XĐGN và
UBND xã (thị trấn).
- gTH Ban XĐGN và UBND xã (thị trấn) xác nhận và chuyển danh
sách lên Ngân Hàng.
- gTH$ Ngân Hàng xét duyệt và thông báo danh sách các hộ được vay,
lịch giải ngân,địa điểm giải ngân cho UBND xã (thị trấn).
- gTHh  UBND xã (thị trấn) thông báo kết quả phê duyệt của Ngân
Hàng đến các tổ chức chính trị - xã hội
- gTHi Tổ chức chính trị - xã hội thông báo kết quả phê duyệt đến Tổ
TK&VV.

- gTHj Tổ TK&VV thông báo cho hộ vay biết kết quả phê duyệt của
Ngân Hàng, thông báo thời gian và địa điểm giả ngân đến các hộ vay vốn.
- gTHk Ngân Hàng cùng Tổ TK&VV giải ngân đến từng hộ gia đình
được vay vốn.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 10
+EI
4B4%l00
,+ /+
gD/6,
/^\g,=/^
4BbKd^E
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
+m,
+m,4n-+4o,++o,+-+207809,/6,9
0:+5,6+;243 +<,6672=>-+,+ /+
+8?, +@-A4
6HLRZ]TU# J6D=K,+ /++FL M-)
apDbcc#q)brQD J6D=K,+ /+
+FL M-)
NHCSXH được thành lập theo Quyết định Số: 131/2002/QĐ-TTg, ngày
04/10/2002 của Thủ Tướng Chính Phủ nhằm thực hiện chính sách tín dụng đối
với người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định 78/2002 của
Chính Phủ. Trên cơ sở tổ chức tại Ngân Hàng phục vụ người nghèo, nhằm tập
trung sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà Nước huy động để cho người
nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi để sản xuất, kinh doanh, tạo
việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia
về XĐGN, ổn định xã hội. Cùng với hệ thống NHCSXH trên cả nước Phòng
Giao Dịch NHCSXH Huyện Phù Cát đã ra đời. Phòng Giao Dịch NHCSXH
Huyện Phù Cát được hình thành từ Ngân Hàng phục vụ người nghèo Phù Cát,
tại Quyết định Số: 236/QĐ-HĐQT ngày 10/05/2003 của Chủ Tịch Hội Đồng

Quản Trị NHCSXH Việt Nam và ổn định đi vào hoạt động từ ngày 01/06/2003
theo mô hình thống nhất tách khỏi hệ thống Ngân Hàng Thương Mại.
Qua 5 năm triển khai thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính
Phủ, đã khẳng định chủ trương hoàn toàn đúng đắn của Đảng, Nhà Nước ta về
việc thành lập hệ thống NHCSXH hoạt động không vì mục đích lợi nhuận ,
nhằm củng cố hệ thống Ngân Hàng trên cả nước, tách bạch tín dụng chính sách
ra khỏi tín dụng thương mại, đưa nền kinh tế phát triển đồng đều giữa các vùng,
các miền, rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo, xây dựng xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 11
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
Là một tổ chức tín dụng đặc thù hoạt động không vì mục đích lợi nhuận,
do đó mô hình tổ chức của NHCSXH cũng có những đặc điểm riêng so với các
tổ chức tín dụng khác. Đối với huyện Phù Cát, Chủ tịch UBND Huyện ký Quyết
định thành lập Ban Đại Diện HĐQT NHCSXH Huyện và phân công một đồng
chí Phó Chủ Tịch UBND Huyện làm trưởng ban, các thành viên là lãnh đạo các
phòng, tổ chức Hội đoàn thể liên quan để kịp thời lãnh đạo, giám sát mọi hoạt
động của NHCSXH Huyện. Trong quá trình triển khai mạng lưới tổ chức, Phòng
Giao Dịch NHCSXH Huyện luôn nhận được sự quan tâm theo dõi, chỉ đạo, tạo
điều kiện của lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương các cấp nên đã nhanh
chóng hình thành mạng lưới tổ chức gồm 18 điểm giao dịch ở các xã xa trụ sở
để phục vụ cho vay, thu nợ, thu lãi tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân các xã
điều cử cán bộ chuyên theo dõi công tác cho vay, nắm số liệu, tham mưu cho
các cấp lãnh đạo điều hành công việc có hiệu quả. Ngoài ra, Phòng Giao Dịch
NHCSXH Huyện Phù Cát còn có hệ thống Tổ TK&VV, xây dựng được 411 Tổ
TK&VV ở khắp các thôn là đầu mối chuyển tải vốn ưu đãi đến hộ nghèo, vùng
nghèo tốt nhất. Mô hình tổ chức trên đã tạo điều kiện cho Phòng Giao Dịch
NHCSXH Huyện Phù Cát tổ chức triển khai và thực thi nhiệm vụ tín dụng ưu
đãi được Chính Phủ giao nhằm tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực
hiện chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN, ổn định xã hội.

Qúa trình hoạt động kinh doanh cho đến nay Phòng Giao Dịch NHCSXH
Huyện Phù Cát đã có sự phát triển lớn mạnh về nhiều mặt, số lượng khách hàng
ngày càng gia tăng, doanh số huy động vốn, doanh số cho vay ngày càng lớn,
chất lượng hoạt động kinh doanh ngày càng được nâng cao hơn,…góp phần thực
hiện xã hội công bằng, dân chủ, văn minh hơn.
-Z'B#L"#QD)qJ(D
D .Z  f Z '  B   (E ")F  Cs ] QD  J 6D  =K
,+ /++FL M-)
SVTH : Trn Th i Liên Trang 12
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
.Zf: .ZfZ'B(E")FCs]QD 6=,+ /+
+FL M-)


(1)

(2) (2)
6p (1): Quan hệ chỉ đạo.
(2): Quan hệ phối hợp.

(,L"#QD)qJ(D Hiện nay Phòng Giao Dịch NHCSXH Huyện
Phù Cát có tổng số cán bộ chuyên môn gồm 09 người, trong đó có 08 cán bộ
biên chế và 01 hợp đồng thời vụ như sau:
- 6)"G là người trực tiếp chỉ đạo các phòng ban, điều hành cán bộ,
kiểm tra nội bộ, điều hành chung mọi hoạt động của Phòng Giao Dịch
NHCSXH Huyện Phù Cát.
- 4BV&!Lq# gồm có 03 cán bộ chuyên môn nghiệp vụ được
phân công công việc như sau: 01 tổ trưởng nhiệm vụ vừa phụ trách và quản lý
chung các công việc vừa quản lý địa bàn và 02 cán bộ tín dụng được phân công
và quản lý theo địa bàn xã, mỗi cán3 bộ quản lý một số xã và quản lý tất cả các

nguồn vốn, chương trình vốn trên địa bàn thuộc mình quản lý.
- 4BV&)tuCvF gồm có 04 người được phân công công việc
như sau: 01 tổ trưởng quản lý và điều hành chung các hoạt động của Tổ đồng
thời cùng 02 cán bộ kế toán thực hiện các công việc kế toán của đơn vị, 01 cán
bộ thủ quỹ kiêm thủ kho.
- w)(EUqf_# làm công tác bảo vệ và phụ trách một số
công việc hành chính của cơ quan.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 13
6)"G
4BV&!Lq#
# vụvụvụvụ vụ
4BV&!uCx
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
%&Cs!EQD J6D=KCDy"wwj`wwk
D,f#G!E
gs ,f#G!ECDy"wwj`wwk
Z#KbLf
-z
,y"wwj ,y"wwk -]L
.G
4{
b|
}~•
.G
4{
b|
}~•
.G
4GE
}~•

Tổng nguồn vốn 38307 100 62822 100 24515 64
Nguồn vốn Trung ương 38090 99,43 62264 99,11 24174 63,47
Nguồn vốn địa phương 217 0,56 558 0,88 341 157,14
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn hoạt động đến cuối năm
2008 đạt 62822 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 24515 triệu đồng, tốc độ
tăng là 64%. Trong đó nguồn vốn trung ương là 62264 triệu đồng, chiếm tỷ
trọng là 99,11%/tổng nguồn vốn, tốc độ tăng là 63,47%. Nguồn vốn địa phương
là 558 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 0,88%/tổng nguồn vốn, tốc độ tăng là
157,14%. Như vậy, ta thấy nguồn vốn hoạt động của Phòng Giao Dịch
NHCSXH Huyện Phù Cát chủ yếu là nguồn vốn trợ cấp từ trung ương chuyển
về chứ nguồn vốn có từ địa phương là rất ít, chỉ chiếm một phần nhỏ.
(+!E#DF
SVTH : Trn Th i Liên Trang 14
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
gs 4cc#DFQD J6D=K,+ /++FL
M-)y"wwjtwwk
Z#KbLf
-z
,y"wwj ,y"wwk -]L
.G

4{
b|
}~•
.G

4{
b|
}~•
.G

4GE
}~•
Doanh số cho vay 25505 82,56 41818 66,50 16313 63,96
Doanh số thu nợ 14902 17,44 17296 33,50 2394 16,06
Dư nợ bình quân 38307 100 62822 100 24515 64
Với vai trò là một công cụ của Chính phủ nhằm triển khai kênh tín dụng
chính sách góp phần thực hiện chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo, tổng
doanh số cho vay tại PGD NHCSXH Huyện Phù Cát từ năm 2007 đến năm
2008 là 67323 triệu đồng.
Song song với việc đưa vốn đến cho người dân, NHCSXH còn phối hợp
với các tổ chức, Hộ đoàn thể nhất là Hội đoàn thể cơ sở gắn chuyển giao tiến bộ
kỹ thuật sản xuất cho hộ nghèo với việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có
hiệu quả. Cách thức này đã giúp cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác
có định hướng sản xuất đúng đắn, có hiệu quả, tạo ra thu nhập, trả nợ cho Ngân
hang và vươn lên trong cuộc sống. Kết quả này thể hiện một phần trong doanh
số thu nợ của ngân hàng. Trong 2 năm 2007 và 2008, tổng doanh số thu nợ đạt
32198 triệu đồng, trong đó năm 2007 doanh số thu nợ đạt 14902 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng là 17,44% và năm 2008 đạt 17296 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là
33,50%. Tốc độ tăng của năm 2008 tăng 16,06% so với năm 2007.
Cùng với doanh số cho vay thì tổng dư nợ bình quân các loại cho vay
cũng đều tăng qua các năm và từ năm 2007 – 2008 đạt 101129 triệu đồng, trong
đó dư nợ bình quân năm 2008 tăng cao, tăng 64% so với năm 2007. Điều này có
nghĩa là các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn Huyện Phù
Cát đang “sở hữu” một nguồn vốn lớn từ Chi Nhánh NHCSXH Tỉnh Bình Định.
%&CsVD
gs%&CsVDCDy"wwjtwwk
SVTH : Trn Th i Liên Trang 15
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
Z#KbLf
-z ,y"wwj ,y"wwk

Tổng thu 2024 3547
Tổng chi 1346 1718
Chênh lệch thu - chi 678 1829
Thực hiện chủ trương của Chính phủ và HĐQT về việc khoán tài chính
đến từng đơn vị cơ sở, đã góp phần nâng cao chất lượng hoạt động, tạo tính chủ
động cho các đơn vị nhận khoán, nên việc thu lãi để trang trải chi phí hoạt động
của chương trình tín dụng chính sách nhằm giảm thiểu cấp bù trừ Ngân sách
Nhà nước đã được NHCSXH và các Hội đoàn thể chú trọng thường xuyên.
NHCSXH, Hội đoàn thể, Tổ TK&VV có sự phối hợp tốt trong công tác đôn đốc
thu lãi, trên nguyên tắc thu đúng, thu đủ, chi đủ theo chế độ quy định. Các khoản
hoa hồng, phí dịch vụ uỷ thác được chi trả đầy đủ và kịp thời, công khai minh
bạch rõ ràng. Các khoản chi phí khác luôn phục vụ cho hoạt động với tinh thần
triệt để tiểt kiệm, đúng chế độ quy định, tỷ lệ thu lãi năm sau luôn cao hơn năm
trước. Tổng thu năm 2008 là 3547 triệu đồng tăng 1523 triệu đồng so với năm
2007. Tổng chi năm 2008 là 1718 triệu đồng, tăng 372 triệu đồng so với năm
2007. Sự chênh lệch giữa thu và chi năm 2007 là 678 triệu đồng còn năm 2008
là 1829 triệu đồng.
Công tác kế toán thanh toán, chuyển tiền điện tử được thực hiện cập nhật và
đảm bảo thông suốt, đáp ứng kịp thời cho hoạt động điều hành của Ngân hàng.
$  u    c  c    #DF  E  I  !  J  6D  =K
,+ /++FL M-)
D 4Pb!#cc#DF#G/6,G#HE
I

€4YVD
Việc cho vay phân theo ngành nghề kinh doanh nhằm mục đích xác định
ngành kinh tế mũi nhọn để từ đó ngân hàng có hướng đầu tư vốn đạt hiệu quả
SVTH : Trn Th i Liên Trang 16
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
cao đối với công tác cho vay của ngân hàng, đồng thời dựa vào phương hướng

phát triển kinh tế xã hội của huyện mà ngân hàng có thể vận dụng các công cụ
cho vay thích hợp và đúng định hướng.
gs$=DRG#DFYVDCDy"
wwj`wwk
Z#KbLf
-z
,y"wwj ,y"wwk -]L
.G
4{b|
}~•
.G
4{b|
}~•
.G 4GE}~•
Trồng trọt, chăn nuôi. 13532 67,60 16276 74,70 2744 20,28
Thủy sản 1341 6,70 2593 11,90 1252 93,36
Thương mại, dịch vụ 4084 20,40 1199 5,50 -2885 -76,64
Ngành khác 1061 5,30 1721 7,90 660 62,2
Tổng cộng 20018 100 21,789 100 1771 8,85
Qua bảng doanh số cho vay theo ngành nghề kinh doanh chúng ta thấy
doanh số cho vay hộ nghèo năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1171 triệu đồng,
tỷ lệ tăng 8,85%. Trong đó, Ngành trồng trọt, chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao nhất:
Doanh số cho vay năm 2008 là 16276 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 2744
triệu đồng, tỷ lệ tăng 20,28%, nguyên nhân là do hộ vay đa số sống bằng nghề
nông nghiệp nên họ cần có nguồn vốn để đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực trồng trọt,
chăn nuôi. Tiếp đến là ngành thủy sản: Doanh số cho vay năm 2008 là 2593
triệu đồng, so với năm 2007 tăng 1252 triệu đồng, tỷ lệ tăng 93,36%. Ngành
khác: doanh số cho vay năm 2008 là 1721 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 660
triệu đồng, tỷ lệ tăng 62,21%. Ngành thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp
nhất và giảm rất đáng kể: Doanh số cho vay năm 2008 là 1199 triệu đồng, so với

năm 2007 giảm 2885 triệu đồng, tỷ lệ giảm 76,64%.
€4YV•!#DF
Việc cho vay theo kỳ hạn vay là nhằm để biết được xu thế phát triển qua
từng năm, tính thời vụ tác động đến sản xuất và lưu thông trong quá trình hoạt
động cho vay của ngân hàng.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 17
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
gsh=DRG#DFYV•!CDy"wwj`wwk
Z#KbLf
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tốc độ (%)
Cho vay ngắn hạn 4145 20,71 1199 5,50 -2946 -71,07
Cho vay trung hạn 15873 79,29 20590 94,50 4717 29,72
Tổng cộng 20018 100 21789 100 1771 8,85
Trong những năm qua, đóng vai trò thực sự là “ngân hàng của người
nghèo” doanh số cho vay đối với hộ nghèo luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong
tổng doanh số cho vay các chương trình XĐGN của ngân hàng. Doanh số cho
vay trung hạn chiếm tỷ trọng 79,29% trong năm 2007 và chiếm 94,50% trong
năm 2008. Nguyên nhân là do hộ cho vay là những người thiếu vốn, đối tượng
đầu tư có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, khả năng thu hồi vốn chậm nên họ cần
có nguồn vốn lâu dài để sản xuất kinh doanh. Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng
rất thấp, trong năm 2007 chiếm 20,71% và chỉ chiếm 5,50% trong năm 2008.
( uDRGU#DFEI

€4YVD
Song song với việc cho vay thì công tác thu hồi nợ là một yếu tố cần
thiết cho quá trình hoạt động của ngân hàng nhằm thu hồi vốn nhanh, đúng hạn,
đảm bảo cho đồng vốn được luân chuyển liên tục tăng nhanh vòng quay vốn,
góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu quả đồng thời góp phần tăng
trưởng nền kinh tế.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 18
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
gsi=DRGUYVDCDy"
wwj`wwk
Z#KbLf
-z
,y"wwj ,y"wwk -]L
.G
4{b|
}~•
.G
4{b|
}~•
.G 4GE}~•
Trồng trọt, chăn nuôi. 8.990 69,80 9587 65,28 597 6,64
Thủy sản 837 6,50 1373 9,35 536 64,04
Thương mại, dịch vụ 1867 14,50 2691 18,32 824 44,13
Ngành khác 1185 9,20 1035 7,05 -150 -12,66
Tổng cộng 12875 100 14686 100 1807 14,03
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình biến động doanh số thu nợ cho
vay hộ nghèo theo ngành nghề kinh doanh trong năm 2008 tăng so với năm
2007 là 1807 triệu đồng, tỷ lệ tăng 14,03%. Trong đó: Ngành trồng trọt, chăn
nuôi chiếm tỷ trọng cao nhất: Doanh số thu nợ năm 2008 là 9675 triệu đồng, so
với năm 2007 tăng 597 triệu đồng, tỷ lệ tăng 6,64 % tiếp đến là ngành thương

mại dịch vụ: Doanh số thu nợ năm 2008 là 2681 triệu đồng, so với năm 2007
tăng 824 triệu đồng, tỷ lệ tăng 44,13%. Ngành thủy sản: Doanh số thu nợ năm
2008 là 1373 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 536 triệu đồng, tỷ lệ tăng
64,04%. Ngành khác chiếm tỷ trọng thấp nhất: Doanh số thu nợ năm 2008 là
1035 triệu đồng, so với năm 2007 giảm 150 triệu đồng, tỷ lệ giảm 12,66%.
€4YV•!#DF
Song song với việc đưa vốn đến cho người dân, Phòng Giao Dịch
NHCSXH huyện Phù Cát còn phối hợp với các tổ chức, Hội đoàn thể, nhất là
Hội đoàn thể cơ sở gắn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất cho hộ nghèo với
việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả. Cách thức này đã giúp cho hộ
vay có định hướng sản xuất đúng đắn, có hiệu quả, tạo ra thu nhập, trả nợ cho
ngân hàng và vươn lên trong cuộc sống. Kết quả này thể hiện một phần trong
doanh số thu nợ của Ngân hàng.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 19
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
gsj=DRGUYV•!#DFCDy"wwj`wwk
Z#KbLf
-z
,y"wwj ,y"wwk -]L
.G
4{b|
}~•
.G
4{b|
}~•
.G 4GE}~•
Cho vay ngắn hạn 3888 14,81 2693 18,34 786 41,22
Cho vay trung hạn 10972 85,19 11993 81,66 1021 9,31
Tổng cộng 12879 100 14686 100 1807 14,03
Những năm qua doanh số thu nợ luôn tăng đều và chủ yếu là cho vay

trung hạn chiếm tỷ trọng rất cao. Trong năm 2008, doanh số thu nợ cho vay
ngắn hạn là 2693 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 786 triệu đồng, tỷ lệ tăng
41,22%, doanh số thu nợ cho vay trung hạn là 11993 triệu đồng, so với năm
2007 tăng 1021 triệu đồng, tỷ lệ tăng 9,31%.
 uTU#DFEI
Trong những năm qua, PGD NHCSXH huyện Phù Cát từng bước đi vào
ổn định cơ cấu hoạt động và thực hiện cho vay các chương trình XĐGN. Song
song với việc mở rộng và ổn định hoạt động, ngân hàng còn chú trọng đến chất
lượng và tính hiệu quả của các nghiệp vụ, nhất là hoạt động tín dụng ưu đãi vào
nề nếp, đúng quy chế, hoạt động tín dụng của ngân hàng đã đạt được kết quả
đáng kể, góp phần rất lớn trong việc chuyển tải vốn đến cho người nghèo trên
địa bàn huyện.
€4YVD
Theo số liệu thống kê, giai đoạn 2007-2008 toàn huyện có 13.430 hộ
nghèo. Cũng trong thời gian đó, ngân hàng đã triển khai cho vay đối với 5.646
hộ nghèo. Như vậy ngân hàng đã thực hiện việc cung cấp vốn đến cho hơn 42%
hộ nghèo của huyện với doanh số cho vay đạt 41807 triệu đồng. Trong những
năm tới, với chủ trương tập trung về một “đầu mối” tín dụng cho người nghèo
thông qua NHCSXH thì tỷ lệ này sẽ còn tiếp tục tăng.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 20
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
gsk=TUYVDCDy"wwj`wwk
Z#KbLf
-z
,y"wwj ,y"wwk -]L
.G
4{b|
}~•
.G
4{b|

}~•
.G 4GE}~•
Trồng trọt, chăn nuôi. 21428 73,20 28117 77,30 6689 31,22
Thủy sản 1991 6,80 3211 8,83 1220 61,28
Thương mai, dịch vụ 3893 13,30 2401 6,60 -1492 -38,33
Ngành khác 1961 6,70 2647 7,28 686 34,98
Tổng cộng 29273 100 36376 100 7103 24,26
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình biến động dư nợ cho vay hộ
nghèo theo ngành nghề kinh doanh trong năm 2008 tăng so với năm 2007 là
7103 triệu đồng, tỷ lệ tăng 24,26%. Trong đó: Ngành trồng trọt, chăn nuôi được
chú trọng và quan tâm đầu tư nên chiếm tỷ trọng cao nhất: Dư nợ cho vay hộ
nghèo năm 2008 là 28117 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 6689 triệu đồng, tỷ
lệ tăng 31,22%. Ngành thủy sản: Dư nợ cho vay hộ nghèo năm 2008 là 3211
triệu đồng, so với năm 2007 tăng 1220 triệu đồng, tỷ lệ tăng 61,28%. Ngành
khác: Dư nợ cho vay hộ nghèo năm 2008 là 2647 triệu đồng, so với năm 2007
tăng 686 triệu đồng, tỷ lệ tăng 34,98%. Ngành thương mại, dịch vụ chiếm tỷ
trọng thấp nhất, đây cũng chính là xu hướng phù hợp vì khách hàng của Ngân
hàng chủ yếu là hộ nông dân nghèo: Dư nợ cho vay năm 2008 là 2401 triệu
đồng, so với năm 2007 giảm 1492 triệu đồng, tỷ lệ giảm 38,33%.
€4YV•!#DF
Cùng với số lượt hộ nghèo vay vốn đạt tỷ lệ cao tổng hộ nghèo của huyện
thì cho vay hộ nghèo cũng đều tăng qua các năm. Điều này có nghĩa là các hộ
nghèo đang sở hữu một nguồn vốn lớn từ chi nhánh NHCSXH tỉnh Bình Định.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 21
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
gs‚=TUYV•!#DFCDy"wwj`wwk
Z#KbLf
-z
,y"wwj ,y"wwk -]L
.G

4{b|
}~•
.G
4{b|
}~•
.G 4GE}~•
Cho vay ngắn hạn 3888 13,28 2394 6,58 -1491 -38,43
Cho vay trung hạn 25385 86,72 33982 93,42 8597 33,87
Tổng cộng 29273 100 36376 100 7103 24,26
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình biến động dư nợ cho vay hộ
nghèo theo kỳ hạn cho vay đối với cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất khiêm
tốn, chỉ chiếm 13,28% trong năm 2007 và giảm dần, chỉ chiếm 6,58% trong năm
2008. Nguyên nhân, phần lớn hộ nghèo vay vốn để đầu tư phát triển ngành chăn
nuôi và nuôi trồng thủy sản. Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2008 là 2394 triệu
đồng, so với năm 2007 giảm 1491 triệu đồng, tỷ lệ giảm 38,43%. Dự nợ cho vay
trung hạn năm 2008 là 33982 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 8597 triệu đồng,
tỷ lệ tăng 33,87%.
 uccUC)!EI
Đối với nợ quá hạn cho vay hộ nghèo, nguyên nhân đầu tiên là do rủi ro
khách quan, thiên tai, dịch bệnh. Một bộ phận do thiếu kiến thức, thiếu kinh
nghiệm, chưa được tiếp cận kỹ thuật sản xuất kinh doanh nên sử dụng vốn kém
hiệu quả dẫn đến sản xuất kinh doanh thua lỗ. Một số khác do hoàn cảnh khó
khăn, ốm đau, bệnh tật, gia đình túng quẫn không có khả năng trả nợ. Bên cạnh
đó có một số hộ nghèo có tâm lý xem khoản vay như là khoản trợ cấp, cứu tế
của nhà nước nên có tình chần chừ không muốn trả nợ. Mặt khác, công tác tuyên
truyền vận động, giáo dục chưa được tiến hành thường xuyên và sâu rộng, thiếu
sự kiểm tra giám sát và chỉ đạo của các thành viên Ban đại diện HĐQT, Ban
XĐGN, khối lượng công việc của cán bộ tín dụng nhiều, còn kiên nhiệm dẫn
đến nợ quá hạn còn tiềm ẩn cao.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 22

Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
€4YVD
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ nghèo năm 2007 là 0,78% /tổng dư nợ hộ
nghèo, năm 2008 là 0,67% /tổng dư nợ hộ nghèo. Dư nợ quá hạn hộ nghèo có
xu hướng tăng do một số khoản nợ thực tế đã quá hạn nhưng chưa xử lý và một
số khoản nợ khác đã được gia hạn nợ, khoanh nợ đã hết thời hạn.
gsw,UC)!YVDCDy"wwj`wwk
Z#KbLf
-z
,y"wwj ,y"wwk -]L
.G
4{b|
}~•
.G
4{b|
}~•
.G 4GE}~•
Trồng trọt, chăn nuôi. 192 84,58 213 87,30 21 10,94
Thủy sản
Thương mai, dịch vụ
Ngành khác 35 15,42 31 12,70 -4 -11,43
Tổng cộng 227 100 244 100 17 7,49
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình biến động nợ quá hạn cho vay hộ
nghèo theo ngành nghề kinh doanh năm 2008 tăng so với năm 2007 là 17 triệu
đồng, tỷ lệ tăng 7,49%. Trong đó, ngành trồng trọt, chăn nuôi: nợ quá hạn năm
2008 là 213 triệu đồng, so với năm 2007 tăng 21 triệu đồng, tỷ lệ tăng 10,94%,
nguyên nhân đầu tiên là do một số khoản vay đã hết thời gian khoanh nợ nên
phải chuyển về trạng thái nợ ban đầu trước khi khoanh nợ. Tiếp đến là một số
trường hợp đã đến hạn trả nợ cuối cùng nhưng không trả và không có thủ tục gia
hạn nợ nên ngân hàng đã chuyển nợ quá hạn. Ngành khác: Nợ quá hạn năm

2008 là 31 triệu đồng, so với năm 2007 giảm 4 triệu đồng, tỷ lệ giảm 11,43%.
€4YV•!#DF
Đi nhanh với việc đẩy nhanh tiến độ cho vay, hàng năm PGD NHCSXH
Huyện Phù Cát với các Ban, ngành, Hội đoàn thể tổ chức đối chiếu, phân loại,
cơ cấu lại nợ, tích cực xử lý thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn động, nâng cao chất
lượng tín dụng.
SVTH : Trn Th i Liên Trang 23
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
gs=TUC)!YV•!#DFCDy"wwj`wwk
Z#KbLf
-z
,y"wwj ,y"wwk -]L
.G
4{b|
}~•
.G
4{b|
}~•
.G 4GE}~•
Cho vay ngắn hạn 48 21,15 31 12,70 -17 -35,42
Cho vay trung hạn 179 78,85 213 87,30 34 18,99
Tổng cộng 227 100 244 100 17 7,49
Kết quả dư nợ quá hạn theo kỳ hạn cho vay đối với cho vay ngắn hạn
năm 2008 là 31 triệu đồng, so với năm 2007 giảm 17 triệu đồng, tỷ lệ giảm
35,42%. Dư nợ quá hạn cho vay trung hạn năm 2008 là 213 triệu đồng, so với
năm 2007 tăng 34 triệu đồng, tỷ lệ tăng 18,99%. Nguyên nhân chính vẫn là một
số khoản vay đã hết thời gian khoanh nợ chuyển về trạng thái nợ ban đầu và một
số trường hợp đã đến hạn trả nợ cuối cùng nhưng không trả nên Ngân hàng đã
chuyển thành nợ quá hạn.
h))V&Cs!E#DFQD J6D=K+ /+

+FL M-)
D%&Cs!TU
- Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: Sự nghiệp XĐGN là một cuộc đấu
tranh cách mạng lâu dài, phức tạp. Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh đòi hỏi phải huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội, cùng nhau chia
sẻ trách nhiệm vì người nghèo và các đối tượng chính sách khác tạo sự ổn định
xã hội chính là tạo điều kiện cho sự nghiệp phát triển kinh tế, làm cho dân giàu
nước mạnh.
- Huyện Phù Cát ngay từ ngày đầu mới thành lập Phòng Giao Dịch được
sự quan tâm và chỉ đạo, giúp đỡ trực tiếp và kịp thời của Ban Giám đốc, các
phòng nghiệp vụ Chi Nhánh NHCSXH Tỉnh Bình Định, sự quan tâm của
Huyện, HĐND, UBND, UBMTTQVN, BDD HĐQT NHCSXH Huyện Phù Cát
và các ban, ngành trên địa bàn huyện cùng với sự phối hợp tích cực của các tổ
chức Hội đoàn thể, chính quyền địa phương,…trong việc cho vay hộ nghèo và
các đối tượng chính sách khác.
- Về cơ chế chính sách của NHCSXH co với Ngân hang phục vụ người
nghèo trước đây có bổ sung sửa đổi đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ của
SVTH : Trn Th i Liên Trang 24
Chuyên đ tt nghip GVHD: Nguyn Th Qunh Nhi
NHCSXH, ở huyện có Ban đại diện HĐQT chỉ đạo hoạt động của Phòng Giao
Dịch, hoạt động của NHCSXH từng bước mang tính xã hội hoá cao, trong tác
nghiệp cóđủ văn bản hướng dẫn đảm bảo tính pháp lý.
- Ban Đại Diện HĐQT mỗi quý họp một kỳ, các vướng mắc nảy sinh
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giải quyết kịp thời sát đúng thực tế, đưa
hoạt động của NHCSXH phát triển vững mạnh.
- Thực hiện Chỉ thị 09/2004/TTg của Thủ Tướng Chính Phủ, UBND
Huyện đã tạo điều kiện cho PGD có trụ sở làm việc ngay từ đầu, chuyển nhượng
trụ sở kho bạc cũ để làm trụ sở. Bên cạnh đó việc cho vay vốn XĐGN đối với hộ
nghèo tại PGD NHCSXH Huyện Phù Cát cũng còn gặp rất nhiều khó khăn gây
ảnh hưởng không tốt đến việc cho vay của Ngân Hàng.

(%ƒVy
- Về nhân sự của NHCSXH Huyện Phù Cát trong giai đoạn hiện nay chưa
đáp ứng yêu cầu bởi nhiệm vụ của NHCSXH ngày càng mở rộng, yêu cầu sát
dân ngày càng cao, công việc phải làm ngày càng nhiều nhưng biên chế của
Phòng Giao Dịch có 07 cán bộ/PGD là không đáp ứng yêu cầu.
- Về cơ chế chính sách chưa hoàn thiện nên có nhiều thay đổi và bất cập
trong quá trình thực hiện thực tế. Thủ tục vay vốn tuy có được cải tiến nhiều hơn
trước đây nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều khâu phức tạp, chưa phù hợp với
trình độ dân trí, yếu tố pháp lý trách nhiệm của chính quyền, tổ chức Hội đoàn
thể chưa rõ ràng, thiếu chặt chẽ.
Nghị định 78/2002/NĐ-CP quy định cụ thể trách nhiệm của các cấp các
ngành trong cho vay hộ nghèo, PGD tổ chức tập huấn, tuyên truyền thật thường
xuyên nhưng việc tổ chức thực hiện ở cấp xã, thị trấn chưa tốt, Ban XĐGN xã,
thị trấn hoạt động chưa sâu sát, chưa phát huy vai trò tham mưu cho chính quyền
trong việc thực hiện chương trình mục tiêu XĐGN-GQVL của địa phương, thiếu
tích cực trong việc xử lý nợ xấu theo Chỉ thị 09/2004/CT-TTg của Thủ Tướng
Chính Phủ.
- Tình hình kinh tế - xã hội hiện nay có nhiều biến động đòi hỏi sự nổ lực
không ngừng để vươn lên của mỗi Ngân Hàng. Đòi hỏi mỗi Ngân Hàng phải
luôn chủ động nắm bắt cơ hội, phát huy những điểm mạnh của mình đồng thời
cũng phải tự biết cách vượt qua những khó khăn, thách thức để có thể tồn tại và
phát triển.
+,
SVTH : Trn Th i Liên Trang 25

×