Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ có tính xã hội xâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở
mỗi nước với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ xã hội. Hiện nay, môi trường là một trong những vấn đề
đang được các cấp, các ngành trên thế giới quan tâm vì rằng sau những thành tựu đáng kế về kinh tế thì hậu
quả đế lại cho môi trường là một con số rất lớn về những tác động và hậu quả do con người gây ra cho môi
trường, các nước đã có những quan tâm và đầu tư thích đáng cho vấn đề môi trường, và khoa học hiện đại
cũng góp phần không nhở trong việc tìm kiếm và thực thi những giải pháp cho vần đề môi trường. Tuy nhiên
cho đến nay sự phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ vẫn chưa hứa hẹn các giải pháp hữu hiệu
cho vấn đề môi trường mà chỉ góp phần hạn chế tối thiếu tốc độ phá hủy môi trường.
Môi trường ô nhiễm là vấn đề thời sự đang rất nóng hổi trên các diễn đàn thông tin đại chúng khi gần
đây chúng ta phát hiện ra hàng loạt vụ gây ô nhiễm môi trường của một số doanh nghiệp. Người tiêu dùng
ngày nay không chỉ muốn sử dụng hàng hóa có chất lượng tốt mà còn phải thân thiện với môi trường. Do đó,
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triến bền vững thì không thế đặt vấn đề môi trường ra ngoài chiến lược
phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Đe đảm bảo điều này các doanh nghiệp cần làm những gì đế có thế
quản lý, giảm thiếu tác động lên môi trường của mình. Đólà lý do
sự ra đời của tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT), và
đây là công cụ giúp doanh nghiệp sử dụng đế chủ động phòng ngừa ô nhiễm môi trường thay vì đối phó thụ
động thực hiện các yêu cầu pháp lý liên quan. Thông qua việc xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN
ISO 14001, doanh nghiệp có thể nâng cao giá trị hình ảnh của mình trong tâm trí người tiêu dùng và vượt
qua những rào cản kỹ thuật khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài.
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
Đứng trước thực tế đó, Công ty TNHH Công Nghệ úc Thái là một trong những công ty hoạt động về
ngành cáp điện và là công ty có vốn đầu tư nước ngoài, nên việc làm sao tạo thương hiệu và sản phấm của
mình xâm nhập vào thị trường trong nước và quốc tế là điều rất cần thiết. Việc xây dựng hệ thống quản lý
môi trường theo tiêu chuấn ISO 14001 là điều nên làm, điều này giúp cho công ty nâng cao hình ảnh của
mình trong hoạt động bảo vệ môi trường với các bạn hàng thương mại và người tiêu dùng, giúp giảm giá
thành sản phấm, nâng cao lợi nhuận do kiếm soát quá trình sản xuất. Ngoài ra nó còn nâng cao ý thức bảo vệ
môi trường, ngăn chặn sự cạn kiệt tài nguyên và đảm bảo sức khỏe cho người lao động.
Đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam, vấn đề ISO 14001 còn khá mới mẻ và muốn áp dụng thì phải
gặp khá nhiều khó khăn đòi hỏi nhiều đầu tư về tiền bạc cũng như nhân lực được đào tạo chính quy về môi
trường. Hiện nay trong ngành cáp điện có rất ít công ty đạt TCVN ISO 14001 như cáp Cadivi, Cáp điện
GVHD: TS.THÁĨ VĂN NAM
Trang
1
Sacom, Chiếm khoảng 14% tổng số doanh nghiệp lớn nhỏ đang hoạt động về lĩnh vực cáp điện trong
nước. Trong tương lai công ty TNHH Công nghệ Cao ức Thái sẽ xem xét và áp dụng ISO 14001 vì đây là
nhà máy được đánh giá là tương đối lớn về nguồn vốn cũng như kỹ thuật hiện đại hơn cùng với lượng sản
phẩm đảm bảo chất lượng trong và ngoài nước.
Tuy nhiên, trước khi triển khai áp dụng chính thức, cần phải có những đánh giá cụ thế về khả năng áp
dụng của công ty theo các yêu cầu trong điều khoản của HTQLMT ISO 14001 và những đề xuất bước đầu
nhằm giúp nhà quản lý và hoạch định chiến lược của công ty có nhũng quyết định phù hợp.
1.2.Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
1.2.ĩ. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
Hồ trợ Công ty xây dựng một HTQLMT toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế
nhằm bảo vệ môi trường, kiếm soát và ngăn ngừa ô nhiễm do các hoạt động sản xuất
và dịch vụ.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đe thực hiện được đề tài này, em tập trung vào giải quyết các mục tiêu cụ thế sau:
• Phân tích và đánh giá khả năng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2010 vào quản lý môi trường tại Công
ty TNHH Công Nghệ ức T hái.
• Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuấn ISO 14001:2010 cho Công ty TNHH Công
Nghệ ức Thái.
1.3.Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý môi trường tại Công ty TNHH Công Nghệ ức Thái sử dụng TCVN ISO 14001:2010.
Để đơn giản, toàn bộ luận văn thống nhất sử dụng ISO 14001.
1.4.Nội dung nghiên cứu
Đe đạt được mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cún các nội dung sau:
• Nghiên cún tiến trình áp dụng ISO 14001 trong việc xây dựng HTQLMT tại doanh nghiệp.
• Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình triển khai áp dụng HTQLMT
theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010.
Đánh giá hoạt dộng kinh doanh, sản xuất và các vấn dề môi trường
phát sinh tại doanh nghiệp.
GVHD: TS.THÁĨ VĂN NAM
Trang
2
• Đánh giá hiện trạng môi trường và xem xét những bất cập trong công tác quản lý môi
trường tại Công ty TNHH Công nghệ Cao ức Thái, từ đó đánh giá khả năng áp dụng
hệ thống quản lý môi trường tại Công ty.
• Tiến hành xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 dựa trên tình hình
thực tế tại Công ty.
1.5.Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Khung nghiên cứu
Khảo sát hiện trạng môi trường và quản lý môi trường tại Công ty
Khảo sát hiện trạng môi trường trong tòng phân xưởng, từng khía cạnh môi trường
Các yêu cầu của HTQLMT ISO 14001
- Chính sách môi trường (CSMT)
- Lập kế hoạch
- Thực hiện và điều hành
- Kiểm tra
- Xem xét của lãnh đạo
Hình 1.1- Sơ đồ nghiên cún
Giải thích:
Để xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, trước hết
cần khảo sát các vấn đề liên quan đến môi trường như nước
sử dụng, nhiên liệu, năng lượng, các chất thải, phát thải
nhiệt, và hiện trạng quản lý môi trường tại Công ty đã
có và đang áp dụng (như nước thải, chất thải rắn, sự
cố, ). Ket hợp với việc so sánh về những đáp
Xác định các
khía cạnh môi
trường
Đánh giá khả năng áp dụng
- Dựa trên phát phiếu điều tra
nhằm đánh giá cam kết của
lãnh đạo cao nhất, nguồn
lực hiện có, nhận thức về
môi trường và HTQLMT.
- So sánh sự đáp ứng của
Công ty đến TCVN ISO
14001:2010
Xây dựng
HTQLMT về
- Các CSMT
- Việc thực hiện các
mục tiêu đề ra
- Điều hành, kiếm
tra
Xem xét công tác
quản lý môi trường
hiện tại của công ty
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung
GVHD: TS.THÁĨ VĂN NAM Trang 3
SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
ứng của Công ty so với yêu cầu của các điều khoản trong tiêu chuẩn đề đánh giá khả
năng áp dụng tiêu chuấn ISO 14001:2010. Dựa vào các hoạt động của các bộ phận đế
xác định các KCMT có ý nghĩa và tiến hành xây dụng HTQLMT theo tiêu chuân ISO
14001 tại Công ty.
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đe tài đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp tham khảo tài liệu về tiêu chuẩn ISO 14001:2010, các biện pháp giảm
thiếu ô nhiễm
• Thu thập thông tin từ sách, báo, thư viện, internet
• Ke thừa có chọn lọc các tài liệu có sẵn từ công ty và các chuyên ngành có liên quan
- Phương pháp đánh giá nhanh hiện trạng môi trường
- Phương pháp khảo sát thực tế
• Quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra trong xương sản xuất
• Phỏng vấn cán bộ, công nhân viên trong phân xưởng các vấn đề liên quan đến môi
trường.
- Phương pháp phân tích - so sánh
Các kết quả khảo sát - điều tra về hiện trạng môi trường được phân tích, so sánh dựa vào các
yêu cầu của tiêu chuấn ISO 14001. Từ đó, đưa ra hướng dẫn áp dụng và xây dựng mô hình
HTQLMT cho Công ty.
1.6.Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH Công nghệ ức Thái, tọa lạc tại KCN Long Thành,
huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
Do hiện tại Công ty chưa áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 nên trong quá trình thực
hiện khóa luận thì các vấn đề nghiên cún như: tình trạng ô nhiễm, giải pháp kiếm soát
ô nhiễm đã thực hiện và nhũng giải pháp tiếp theo được đề xuất trong khóa luận nhằm
đánh giá, giảm thiếu ô nhiễm, bảo vệ môi trường tại Công ty TNHH Công Nghệ ức
Thái được xây dựng trên quan điểm ISO 14001.
1.7. Kết cấu của đồ án
Ket cấu của đồ án gồm những nội dung chính sau:
Chương 1: Mở đầu
Bao gồm phần đặt vấn đề, đưa ra mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, nội dung
nghiên cứu, phương pháp nghiên cún và phạm vi nghiên cứu.
Chương 2: Tống quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Giới thiệu ISO và hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, nêu các hiện
trạng áp dụng HTQLMT trong nước và thế giới, những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO
14001, các quy trình khi thực hiện ISO 14001.
Chương 3: Hiện trạng sản xuất và quản lý môi trường tại Công ty TNHH Công nghệ Cao ức
Thái.
Trình bày hiện trạng sản xuất, hiện trạng quản lý môi trường trong công ty, các biện
pháp giảm thiếu mà công ty đã áp dụng, phân tích sự tương đương giữa 2 tiêu chuẩn quản lý
chất lượng và tiêu chuẩn quản lý môi trường.
Chương 4: Đánh giá khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 cho Công ty
TNHH Công nghệ Cao ức Thái.
Khảo sát năng lực quản lý môi trường của công ty, khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuân
ISO 14001:2010, khảo sát và đánh giá khả năng đáp úng của công ty
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
đổi với các tiêu chuẩn ISO 14001, từ đó xây dựng các khía cạnh môi trường có ý
nghĩa.
Chương 5: Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuấn ISO 14001:2010 tại
Công ty TNHH Công nghệ Cao ức Thái.
Sau khi xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, trong chương này sẽ tiến
hành xây dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho công ty Cao ức Thái
Chương 6: Ket luận và kiến nghị
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
CHƯƠNG 2: TÓNG QUAN VÈ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO
TIÊU CHUẨN ISO 14001
2.1.Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuấn ISO 14001
2.1.1. Giới thiệu ISO
ISO là tên viết tắt của Tố chức Quốc tế về tiêu chuấn hóa (International Organization
for Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày
23/02/1947 nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuấn về sản xuất, thương mại và thông tin. ISO
có trụ sở ở Gevena (Thụy Sĩ) và là một tố chức Quốc tế chuyên ngành có các thành viên là các
cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước
Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đối hàng hóa
và dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả. Tất cả các tiêu
chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tự nguyện.
2.1.2. Hệ thống quản lỷ môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 là những chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT. Tiêu chuấn ISO
14001 là tiêu chuân mang tính chất tụ’ nguyện và được triến khai bởi Tố chức Tiêu chuẩn Quốc
tế (ISO).
Tiêu chuấn ISO 14001 nhắm tới khả năng có thế áp dụng được cho tất cả các loại hình
tổ chức và để thích nghi với các điều kiện về địa lý, văn hóa và xã hội khác nhau. Mục tiêu
chung của cả tiêu chuân ISO 14001 và các loại tiêu chuân khác trong tập hợp bộ tiêu chuẩn ISO
14001 là nhằm bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ô nhiễm trong sự hòa hợp với nhũng nhu cầu
kinh tế xã hội.
Tiêu chuẩn ISO 14001 hiện đã có mặt tại 138 quốc gia và vùng lãnh thổ và đã có trên
140.000 doanh nghiệp/ tô chức được chúng nhận.
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc
gia có tên hiệu TCVN 14001:2005 - Hệ thống quản lý môi trường - các yêu cầu
(tương đương tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004)
Tiêu chuấn ISO 14001 được áp dụng cho tất cả các loại hình tố chức không
phân biệt quy mô, loại hình hoạt động hay sản phấm.
2.1.3. Mô hình ISO 14001
Hình 2.1. Mô hình ISO 14001
Xem xét
của lãnh
Chính
sách môi
trường
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn
TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao
GVHD: TS.THÁĨ VĂN NAM Trang 8
SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY
2.2.Vai trò của HTQLMT theo tiêu
chuẩn ISO 14001
- HTQLMT là một phần của hệ
thống quản lý chung của tổ
chức có đề cập đến các KCMT
phát sinh tù’ hoạt động của tố
chức đó.
- HTỌLMT giúp cho tổ chức đạt
được những mục tiêu trong
công tác bảo vệ môi trường và
tiến đến cải tiến liên tục hệ
thống.
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn
TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao
GVHD: TS.THÁĨ VĂN NAM Trang 9
SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
- Hệ thống quản lý môi trường - ISO 14001 là hệ thống gồm:
• Áp dụng cho mọi loại hình sản phẩm.
• Việc thực hiện là tụ’ nguyện.
• Sự thành công của hệ thống phụ thuộc vào sử cam kết của mọi bộ phận, cá nhân liên
quan.
• Trợ giúp cho bảo vệ môi trường và phòng ngừa ô nhiễm.
• Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến một HTQLMT.
• Luôn đảm bảo mọi hoạt động phù hợp với chính sách môi trường đã công bố.
• Chứng minh sự phù hợp đó cho tố chức khác.
• HTQLMT của tổ chức được chứng nhận là phù hợp bởi một tổ chức bên ngoài cấp.
• Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này.
2.3.Co’ sỏ’ pháp lý liên quan đến việc áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam
Một số chính sách nhà nước liên quan đến việc áp dụng ISO 14001
- Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 củaThủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt “Ke hoạch xử lý triệt đế các cơ sở gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng” (Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg).
Quyết định nay liên quan đến mục 4.3.2 Các yêu cầu về pháp luật vàcác yêu
cầu khác của TCVN ISO 14001.
(Phụ lục 6 đỉnh kèm: ”Ke hoạch xử lý triệt đế các cơ sở gây ô nhiêm môi trường
nghiêm trọng trong giai đoạn 2003 - 2005).
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 về việc
phê duyệt chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia năm 2010 và định hướng đến năm
2020.
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
Quyết định liên quan đến mục 4.3.4 Chương trình quản lý môi trường của
TCVN ISO 14001
- Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ 26/2007/CT-TTg ngày 26/11/2007 về việc theo dõi,
giám sát và đánh giá tình hình thực hiện các chi tiêu kế hoạch về tài nguyên - môi
trường và phát triến bền vũng.
Chỉ thị liên quan đến đến mục 4.3 Lập kế hoạch của TCVN ISO 14001
- UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 3746/QĐ - UBND Quy định hồ
trợ doanh nghiệp, bệnh viện, cơ sở sản xuất trên địa bàn Thành phố Hà Nội dung áp
dụng hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) theo tiêu chuẩn ISO 14001 nhằm thúc
đẩy việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000.
Quyết định liên quan đến mục 4.2 Chỉnh sách môi trường và mục 4.4.1 Cơ cấu
và trách nhiệm của TCVN ISO 14001
2.4.Hiện trạng áp dụng HTQLMT ISO 14001
2.4.1. Hiện trạng áp dụng trên thế giới
Đi cùng sự phát triển của xã hội đó là việc ra đời của nhiều loại hình doanh nghiệp,
tô chức mà khi đi vào hoạt động đều gây nên nhũng tác động môi trường với những mức độ
ảnh hưởng khác nhau, vấn đề là các doanh nghiệp với các quy mô khác nhau đó cần làm
nhũng gì đế có thế quản lý, giảm thiếu tác động lên môi trường của mình. Đó là lý do sự ra
dời của tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trường. Ra đời lần đầu vào năm
1996, Tiêu chuấn ISO 14001 hiện đã có mặt tại 138 quốc gia và vùng lãnh thố và đã có trên
140.000 doanh nghiệp/tố chức được chứng nhận.
Theo bản đồ (hình 2.2), tính theo các năm từ năm 2000 đến 2009 thì tỷ lệ các doanh
nghiệp áp dụng tiêu chuân ISO ngày càng cao và đang trên đà phát triên. Như
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
vậy có thế thấy trên thế giới, các nước hiện đang áp dụng tiêu chuẩn ISO cho các
doanh nghiệp, công ty đang hoạt động trong nước.
Tính đến cuối tháng 12 năm 2009 đã có ít nhất 223.149 chứng chỉ tiêuchuẩn
ISO 14001:2004 được cấp ở 159 quốc gia và nền kinh tế, mức tăng trưởnggần như
tương tự trong năm 2008 với 34.334 chứng chỉ tiêu chuấn năm 2009 so với 34.242
chứng chỉ tiêu chuẩn được cấp trong năm 2008. Mức chứng chỉ tiêu chuẩntrước đó
đạt 188.815 chứng chỉ trên 155 quốc gia và nền kinh tế. Hình 2.3 thế hiện số lượng các
chứng chỉ ISO 14001 của 10 quốc gia áp dụng nhiều nhất.
Số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trên thế giới qua các giai đoạn
300.000
250.000
200.000
150.000
100.1 50,00
0
0
Hình 2.2- Bản đồ số lượng chứng chỉ ISO ỉ4001 được cấp trên thế giới qua các
giai đoạn
257,29
223,05
-t88igt5-
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
T297Ĩ99'
Top 10 quốc gia áp dụng ISO 14001
2 5 , 0 0 0 5 9 3
20,000
Hình 2.3. Bản đổ thế hiện ToplO quốc gia áp dụng ISO 14001 trên thế giới
Xét về các quốc gia trên thế giới thì tỷ lệ nước áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 14001 là nước
Nhật sau đó đến Trung Quốc. Từ thực tế này cho thấy nước Nhật là nước có sự quan tâm rất
lớn đến môi trường.
2.4.2. Hiện trạng áp dụng tại Việt Nam
Tại Việt Nam, ISO được cấp lần đầu tiên vào năm 1998 (2 năm sau khi tiêu chuẩn
ISO 14001:1996 ra đời), và từ đó đến nay số lượng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và đạt
chứng chỉ không ngừng tăng lên. Cụ thế qua biếu đồ sau:
-1-8:842-
9,825
5,583 5,415 4 411
Nhật Trung TâyÝ Anh Triều Mỹ Đức Thụy Pháp
Quốc Ban Tiên Điển
Nha
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung
GVHD: TS.THÁĨ VĂN NAM
Trang
13
Số DN Việt Nam được cấp giấy chứng nhận từ năm 1999 - 2009
500 400 300 200 100 0
Hình 2.4- Số doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng nhận từ năm 1999 - 2009
Nguôn: http://www.
vinacert. vn Thời gian đầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là công ty
nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản. Điều này cũng dễ hiểu vì
Nhật Bản luôn là nước đi đầu trong bảo vệ môi trường và áp dụng ISO 14001. Mặt khác
Nhật Bản cũng là một trong các quốc gia đầu tư vào Việt Nam rất sớm và chiếm tỷ trọng lớn
trong tống đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Hiện có rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang
hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, có thể kể đến một số tập đoàn lớn như Honda, Toyota,
Panasonic, Canon, Yamaha Hầu hết công ty mẹ của các tố chức này đều đã áp dụng ISO
14001 và họ yêu cầu các công ty con tại các quốc gia đều phải xây dựng và áp dụng ISO
14001. Bởi vậy, các doanh nghiệp này đã góp phần rất lớn trong việc xây dựng trào lun áp
dụng ISO 14001 tại Việt Nam.
2.4.3. Hiện trạng các ngành nghề đạt chứng nhận ISO tại Việt Nam
Chứng chỉ ISO 14001 cũng dã dược cấp cho khá nhiều tổ
chức với các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ khá
đa dạng, trong đó các ngành nghề như Chế biến
497
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung
GVHD: TS.THÁĨ VĂN NAM
Trang
14
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
thực phẩm (mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát ), Điện tử, Hóa chất (dầu khí,
sơn, bảo vệ thực vât), Vật liệu xây dựng, Du lịch - Khách sạn đang chiếm tỷ lệ lớn.
Tuy nhiên, so với số lượng khoảng 6.000 doanh nghiệp đã được chứng nhận về
hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng tiêu
chuấn về quản lý môi trường còn rất nhỏ bé. Điều này cho thấy tại Việt Nam, các
doanh nghiệp/ tố chức vẫn chưa quan tâm đúng mức tới vấn đề môi trường và bảo vệ
môi trường.
2.4.4. Một số tổ chức chứng nhận ISO 14001 tại Việt Nam
- QUACERT - Việt Nam
- BVQI - Anh
- SGS - Thụy Điển
- DNV - Na Uy
- TUV Nord - Đức
- QMS - Úc
- GLOBAL - Anh
Chi phí cho dịch vụ tư vấn và chứng nhận sẽ phụ thuộc vào quy mô, địa điếm của tố
chức, việc xác định giá chính xác sẽ thông qua hoạt động khảo sát tổ chức. Tuy nhiên chi phí
đào tạo và tư vấn khoảng tù' 2500USD - 5000ƯSD, phí chứng nhận 2500USD - 4000USD.
(Theo hííp://www.vinacert.vn)
2.5.Xu thế phát triển
Sau 10 năm kế từ khi tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trường được
triến khai áp dụng tại Việt Nam, mặc dù việc áp dụng chưa thực sự tương úng với các vấn đề
môi trường diễn biến ngày càng phức tạp, tuy nhiên chúng ta cũng đã
GVHD: TS.THÁĨ VĂN NAM Trang 16
SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
có thế nhận thấy sự quan tâm tới bảo vệ môi trường đang có những dấu hiệu tích cực.
Tiêu chuấn ISO 14001 cũng đã thế hiện dược nhựng ưu điếm của mình trong việc thiết
lập và đưa ra những nguyên tắc trong quản lý môi trường của một tố chức.
2.6.Những thuận lọi và khó khăn trong việc áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam
2.6.ĩ. Thuận lợi
2.6.1.1. về mặt thị trường
- Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động
môi trường
- Phát triển bền vừng nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường và cộng
đồng xung quanh.
2.6.1.2. Vê mặt kinh tế
- Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầuvào.
- Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng.
- Giảm thiểu hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấpdịch vụ.
- Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý.
- Tái sử dụng các nguồn lực/ tài nguyên.
- Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường.
- Giảm thiểu chi phí đóng thếu môi trường
- Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ nhờ sức khỏe được đảm bảo trong môi
trường làm việc an toàn.
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
- Giảm thiếu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề nghiệp.
- Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro hoặc tai nạn xảy ra.
2.6.1.3. về mặt quản lý rủi ro
- Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra.
- Điều kiện đế giảm chi phí bảo hiếm.
- Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiếm về tổn thất và bồithường
2.6.ỉ. 4. Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận
- Được sử đảm bảo của bên thứ ba.
- Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại.
- Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
2.6.1.5. Luật pháp về môi trường chặt chẽ hơn
Tháng 12/2005, Quốc hội của nước Việt Nam đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường
và ngày 01/07/2006 thì luật chính thức được ban hành nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà
nước và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các cơ quan, tố chức và cá nhân trong việc
bảo vệ môi trường.
Các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đã quy định từ chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, quyền
và nghĩa vụ cơ bản của mỗi tố chức, cá nhân trong khai thác, sử dung và bảo vệ môi
trường. Hệ thống tiêu chuẩn vể môi trường cũng đã được ban hành, làm cơ sở pháp lý
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể trong việc bảo vệ môi trường. Các
quy định pháp luật đã chú trọng tới khía cạnh toàn cầu của vấn đề môi trường.
2.6.Ị. 6. Sức ép từ các công ty đa quốc gia
Việc gia tăng số lượng các doanh nghiệp nước ngoài làm an tại Việt Nam kéo theo đó
là các yêu cầu ngày càng gia tăng về tay nghề công nhân, trình độ chuyên môn hóa, yêu cầu
về chất lượng, môi trường và trách nhiệm xã hội. Đó là thách thức nhưng cũng là cơ hội để
các tổ chức/doanh nghiệp trong nước cần tự hoàn thiện mình để có thế hòa nhập sâu vào sân
chơi chung.
Đi đầu là Honda Việt Nam là một trong các công ty của Nhật Bản đã áp dụng
HTQLMT theo tiêu chuấn ISO 14001, tiếp sau đó là một loạt các nhà cung cấp phụ kiện như
Goshi Thăng Long, Nissin Brake, Tsukuba, Stanley cũng áp dụng ISO 14001.
2.6.ỉ. 7. Sự quan tâm của Nhà nước, cộng đồng
Sự quan tâm của nhà nước,cơ quan quản lý và cộng đồng đối với việc áp dụng ISO
14001 cũng ngày càng gia tăng. Trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia năm 2010 và
định hướng năm 2020 cũng chỉ rõ “mục tiêu đến năm 2010: 50% các cơ sở sản xuất kinh
doanh được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001”, định
hướng tới năm 2020 “80% các cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu
chuẩn môi trường hoặc chứng nhận ISO 14001”. Điều này đã thế hiện sự quan tâm của
Chính phủ trong công tác bảo vệ môi trường nói chung và ISO 14001 nói riêng. Định hướng
này sẽ tạo tiền đề cho các cấp, các Ngành, các Địa phương xây dựng chiến lược bảo vệ môi
trường cho mình đế từ đó thúc đây việc áp dụng ISO 14001 trên phạm vi toàn quốc. (Theo
)
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
Thời gian qua, một loạt hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng của
các tố chức, doanh nghiệp cũng bị người dân, báo chí và các cơ quan chức năng phát
hiện, thậm chí có doanh nghiệp phải tạm thời đóng cửa. Điều này cũng đã thế hiến một
mức độ quan tâm đặc biệt lớn tù’ phía cộng đồng.
2.6.2. Khó khăn
2.6.2.1. Chi phí tăng
Đe áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 14001, các doanh nghiệp cần phải đầu tư cả về
tiền bạc lẫn thời gian. Các chi phí gồm:
• Chi phí cho việc xây dụng và duy trì một HTQLMT
• Chi phí tư vấn
• Chi phí cho việc đăng ký với bên thứ ba
Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là nhỏ và vừa nên ít doanh nghiệp dám đầu tư hàng
trăm triệu đồng đế thực hiện ISO 14001. Điều này lý giải tại sao 2/3 doanh nghiệp được cấp
chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
2.6.2.2. Thiếu chính sách ho trợ từ nhà nước
Mặc dù có sự quan tâm trong công tác bảo vệ môi trường nhưng cho tới nay Nhà
nước, cơ quan pháp lý chưa có chính sách gì cụ thể để hỗ trợ các tổ chức/doanh nghiệp trong
việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001. Các tổ chức/doanh nghiệp áp dụng ISO
14001 vẫn chưa hưởng được ưu đãi hay chính sách khuyến khích nào, tính hiệu quả trong
công tác thực thi yêu cầu pháp luật trong bảo vệ môi trường còn chưa cao dẫn tới nản lòng
và thiệt thòi cho những tổ chức quan tâm và đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường. Như vậy
sẽ xuất hiện tình trạng nếu không cần thiết thì không làm ISO 14001.
Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Chu Công ty TNHH Công nghệ Cao ửc Thái, KCN Lung Thành, Đồng Nai
2.6.23. Thiếu nguồn lực và kinh nghiêm thực hiện
Nhận thức về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 ở các doanh nghiệp Việt Nam
còn rất hạn chế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khó khăn hầu hết các doanh
nghiệp gặp phải trong việc xây dựng HTQLMT là: tài chính, thiếu cán bộ có trình độ chuyên
môn, thiếu thông tin,
Kiến thức về quản lý môi trường của doanh nghiệp còn hạn chế.
2.6.2.4. Trình độ quản lỷ, công nghệ chưa cao
Mặc dù đội ngũ chứng nhận ở Việt Nam đã phát triển khá mạnh, nhưng một số
chuyên gia còn thiếu kinh nghiệm thực tế, khi tiến hành đánh giá còn thiếu công bằng. Công
nghệ áp dụng ở một số tổ chức chưa thể hiện hết những mục tiêu cần đạt đến.
2.7.Lý do áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
Các doanh nghiệp lớn hay nhỏ khi có ý định xây dựng HTỌLMT theo tiêu chuấn ISO
14001 thì đều lo ngại về giá của chúng chỉ này, nhìn chung bước đầu xây dựng chi phí khá
cao nhưng khi đã xây dựng rồi thì lợi ích của ISO đem lại gấp nhiều lần hơn chi phí ban đầu,
những lợi ích đó chính là lý do tại sao các doanh nghiệp nên xây dựng HTQLMT, cụ thể như
sau:
Nhận xét:
Hầu hết các doanh nghiệp khi đi vào hoạt động đều rất quan tâm đến giá thành phẩm,
khách hàng, lợi nhuận, Từ bảng phân tích trên, việc tiết kiệm tài nguyên và hạ giá thành
chiếm tỷ lệ rất cao và đây là yếu tố đầu tiên mang tính cạnh tranh về hàng hóa, đem lại lợi
nhuận cao cho doanh nghiệp, tiếp theo là yêu cầu của khách hàng và lợi thế cạnh tranh, đây
cũng là yếu tố quan trọng vì nó giúp cho doanh nghiệp tìm được khách hàng và có chỗ đứng
Bảng 2.1- Lý do áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
Lý do Tỷ lệ
Tiêt kiệm tài nguyên, hạ giá thành sản phâm 62%
Có yêu câu của khách hàng 26%
Vì lợi thê cạnh tranh 24%
Đê cải thiện hệ thông 21%
Vì quan hệ tôt với cộng đông 11%
Anh hưởng của Quy định của Chính phủ 9%
Làm công bô khách quan hơn 5%
Đê hợp lý hóa các công trình môi trường đã có 2%
Khác 2%
*
(Nguôn: Quacert - 2003)
trên thị trường. Chi phí ban đầu cho việc áp dụng ISO 14001 có thế tốn kém, nhưng lợi ích
đem lại về sau cả về giá trị doanh thu lẫn giá trị thương hiệu rất khả quan.
2.8.Mối quan hệ giữa ISO 14001 vói các tiêu chuẩn quốc tế khác như: SA8000, IS09001,
OHSAS
Quản lý môi trường không phải là khía cạnh duy nhất trong
những hoạt động đòi hỏi sự quản lý từng ngày của một tố
chức. Sức khỏe nghề nghiệp và quản lý an toàn cũng là vấn
đề các nhà quản lý cần quan tâm, xác định rõ và truyền
đạt đến các bên có liên quan. Việc đưa quản lý chất lượng
vào công việc chung của tố chức đã được sử dụng rộng rãi
từ năm 1980 với sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
Chất lượng ISO 9000
Môi trường ISO 14000
Trách nhiệm xã hội theo TC SA 800