Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường của tái chế nhựa ở làng minh khai thuộc thị trấn như quỳnh – văn tâm – hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.07 KB, 25 trang )

LỜI MỞ ĐẦU.
Ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề cấp bách đối với cộng đồng, với
tưng quốc gia. Nó không gây ra nhiều hậu quả xấu như tốn nhiều chi phi tài
chính, gây ra bài toán nan giải mà còn ảnh hưởng đến trực tiếp sức khoẻ
người dân.
Khi nền kinh tế phát triển mạnh như vũ bão thì vấn đề ô nhiễm môi
trường ở Việt Nam ngày càng trở nên nghiêm trọng. Ô nhiễm môi trường
không chỉ diễn ra ở nhiều nơi có nhà máy, xí nghiệp, công trường những khu
đô thịế sầm uất mà nó còn len lỏi đến các khu vực nông thôn. Hiện nay cả
nước có khoảng 1450 làng nghề. Sự phát triển của các làng nghề đã cải thiện
rất nhiều cuộc sống của người dân.
Như chúng ta đã biết, môi trường tự nhiên có vai tro hết sức quan trọng
đối với hệ thống kinh tế. Với ba chức năng cơ bản đối với xã hội loài người:
môi trường là không gian sống và cung cấp những điều kiện hỗ trợ cuộc sống
cho con người; môi trường cung cấp các tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho
các hoạt động của con người; đồng thời môi trường cũng chứa đựng và hấp
thụ chất thải do con người tạo ra trong các hoạt động của mình. Thế nhưng
cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã kéo theo hàng loạt các vấn đề về ô
nhiễm. Ô nhiễm làng nghề đang là một bài toán cấp bách hiện nay. Minh Khai
hiện đang là một trong những trọng điểm ở khu vực phia Bắc về ô nhiễm làng
nghề. Để nhìn nhận một cách khách quan và tong quát nhất về mối quan hệ
giữa hiệu quả kinh tế và môi trường của làng nghề này nên đề tài của em co
tên là:
“Hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường của tái chế nhựa ở làng Minh
Khai thuộc thị trấn Như Quỳnh – Văn Tâm – Hưng Yên”.
Em rất cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh, ThS. Đinh Đức Trường đã
giúp em hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi sai sót, em rất mong
được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè để đề tài của em ngày một
hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


1
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.
1.1. Khái lược về quản lý môi trường.
1.1.1. Khía niệm quản lý môi trường.
“Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh
tế, kỹ thụât, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và
phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia”.
Như vậy quản lý môi trường hướng tới các mục tiêu cơ bản sau:
Thứ nhất: Khắc phục và chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh
trong hoạt động sống của con người.
Thứ hai: Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc
của một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Trong đó nội dung cơ
bản cấn phải đật được là phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải
thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữ môi trường nhân tạo với môi trường
tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học.
Thứ ba: Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và
các vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp với từng ngành, từng địa
phương và cộng đồng dân cư.
1.1.2. Hệ thống công cụ qủn lý môi trường.
Như các lĩnh vực khác trong hệ thống quản lý nhà nước, quản lý môi
trường đòi hỏi phỉa có các công cụ quản lý để thực hiện việc quản lý đó. Công
cụ qủn lý môi trường là các biện pháp, phương tiện giúp cho việc thực hiện
các nội dung của quản lý môi trường được tốt hơn. Thông qua các chính sách,
các nhà quản lý môi trường có thể đạt được các mục tiêu về kiểm soát ô
nhiễm và quản lý chất thải.
Hệ thống công cụ quản lý môi trường gồm:
- Công cụ pháp lý.
- Công cụ kinh tế.
- Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường.
2

Trong đó công cụ kinh tế hiện nay đang được áp dụng rộng rãi đối với cá cơ
sở ô nhiễm.
1.1.3. Phương pháp xây dựng mức thiệt hại và đền bù thiệt hại môi
trường.
a. Những cơ sở để xá định mức đèn bù thiệt hại môi trường.
Để áp dụng mức đền bù thiệt hại do ô nhiễm môi trương gây ra chúng ta
cần dựa vào các nội dung sau:
- Nguồn gây ô nhiễm có thể gây thiệt hại cho từng thành phần môi trường
hoặc tất cả các thành phần môi trường lá môi trường đất, môi trường không
khí, môi trường nước và sức khoẻ công đồng.
- Các chất ô nhiễm được chia thành các nhóm chất khí thải và từ nước thải.
- Các chi phi về môi trường được chia thành hai loai: Chi phí đền bù thiệt
hại trực tiếp do ô nhiễm và chi phí đầu tư để phục hồi môi trường hoặc đầu tư
cho các công trình, thiết bị xử lý chất thải. Những chi phái này abo gồm cả chi
phí đầu tư và chi phí vận hành.
Như vậy, có nhiều loại thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra . Nhìn
chung, có thể phân loại các thiệt hại trực tiếp như sau:
i) Thiệt hại đối với sức khoẻ con người, do cơ thể hấp thụ các chất độc hại
mà sinh ra bệnh tật hay những tổn thương khác;
ii) Thiệt hại về tài sản như ăn mòn chất kim loại, làm ô uế những nơi công
cộng phải lau chùi, tẩy rửa…;
iii) Thiệt hại về môi trường thiên nhiên, phá vỡ hệ sinh thái;
iv)Thiệt hại do mất giá trị cảnh quan, những thú vui, giải trí, …
b. Xác định chi phí phải trả đối với các cơ sở sản xuất, dịch vụ không
thực hiện xử lý ô nhiễm hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép.
Chi phí đền bù gồm 3 nhóm sau:
Thứ nhất: Chi phí cho những thiệt hại về sức khoẻ con người: Các thiệt hại
này phải được xác định cụ thể gồm 4 khoản như mô tả o mục a của phần
1.3.Nếu chưa xác định được các khoản đó thì có thể áp dụng phương pháp
3

tiếp cận theo kinh nghiệm sau đây: Quan niệm rằng tải lượng ô nhiễm vượt
trội càng nhiều thì gây thiệt hại càng lớn. Ví dụ ở Nhật Bản, chi phí thiệt hại
do ô nhiễm SO
2
trong không khí trên toàn nước Nhật (1982) gaaps 10 lần so
với chi phí đáng lễ phải bỏ ra để xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm; Đối với ô nhiễm
thuỷ ngân vùng Minamata con số đó là 100 lần … Ở nước ta, nếu áp dụng và
chọn số liệu dó là 1 thôi thì người gây ô nhiễm đã phải đền bù một lượng tiền
rất lớn, họ không thể thực hiện được.
Thứ hai:Chi phí cho việc phục hồi lại môi trường: Ta có thể tính theo phần
tải lượng ô nhiễm xả ra vượt quá mức cho phép mà đáng lẽ ra các đơn vị phải
thực hiện biện pháp phòng chống. Cách tính này có thể thực hiện theo 5 bước
sau:
-Bước 1: Chọn cách tính toán tải lượng ô nhiễm: Có thể tính toán theo loại
nguồn và tải lượng tuỳ theo tiêu chuẩn phat thải dựa vào kết quả đo đạc, dịch
vu.
- Bước 2:Xác định hệ số tải lượng theo từng chất thải ô nhiễm vào môi
trường. Hệ số này tuỳ thuộc các loại hình xí nghiệp công nghiệp, loại chất và
mức độ gây thiệt hại đối với môi trường không khí hay môi trường nước của
từng loại chất ô nhiễm.
- Bước 3: Xác định nguồn tiếp nhận:
+ Đối với môi trường nước theo TCVN 5942-1995 va TCVN 5945-
1995.
+ Đối với môi trường không khí theo TCVN 5937-1995 và TCVN
5938-1995.
- Bước 4: Xác địnhk mức lệ phí phải nộp hay mức đền bù tối thiểu.
Đối với ô nhiễm nước (tính theo kinh nghiệm của Thái Lan):
Lệ phí (đ/tháng) = (phí đầu tư x lượng nước thải) + (phí vận hành x tải lượng
BOD thải ra) = (f
xl

+ f
o
+ f
d
) x Q + f
vh
x T = (f
xl
+f
o
+f
d
) x Q + f
vh
x (L
i
– L
t
) x Q
Trong đó: f
xl
– Chi phí xây dựng, thiết bị tính trên một đơn vị dung tích
nước thải, đ/m
3
,
4
f
o
- Chi phớ ng ng/thu nc thi tớnh trờn mt n v dung
tớch nc thi, /m

3
,
f
d
Chi phớ t ai cho nh mỏy x lý trung tõm/n v dung
tớch nca thi, /m
3
,
Q - Lng nc thi ra, m
3
/thỏng,
f
vh
Chi phớ vn hnh, /kg, BOD
T - Ti lng BOD thi ra vt tiờu chun cho phộp, kg/thỏng,
L
i
- Nng BOD ti ni x nc ra, kg/m
3
,
L
t
- Nng BOD cho phộp x ra mụi trng theo TCVN 5945-
1995 (kg/m
3
). i vi ngun tip cn l loi A, L
t
= 0,02 kg/m
3
, i vi

ngun B, L
t
= 0,05 kg/m
3
.
L phớ hang thỏng s l:
LP (ng/thỏng) = (5,63 x Q + 10,47(L
i
0,02) x Q x 250 ng/thỏng.
(Ghi chỳ: 5,63 l n v tin t Thỏi Lan tớnh bng baht; 1baht = 250 ng
Vit Nam).
- Bc 5: Np vo Qu Mụi trng.
Vy ta cú th da vo cỏc bc trờn xỏc nh c thit hi do mụi
trng gõy ra.
1.2. Quan h gia kinh tế và môi trờng.
T xa ti nay con ngi v t nhiờn cú mi quan h rt mt thit, gn bú
cht ch vi nhau. Con ngi nh vo t nhiờn m cú ngun nguyờn liu di
do, cú mt mụi trng sng tt. T nhiờn cng em li cho mụi trng
nhng cnh quan p, nhng phỳt th gión V ngc li con ngi tỏc
ng tr li mụi trng t nhiờn theo hng tớch cc, con ngi ó xi to
thiờn nhiờn. Theo hng tớch cc, con ngi ó ci to ra thiờn nhiờn, lm
cho thiờn nhiờn phong phỳ hn, a dng hn. Mi quan h gia con ngi v
mụi trng t nhiờn cng c th hin rừ v mt kinh t.
Một trong những vai trò của tự nhiên là cung cấp nguyên vật liệu thô và
năng lợng đầu vào; mà nếu không có nó thì hoạt động sản xuất, tiêu dùng và
5
bản thân cuộc sống cũng không thể tồn tại đợc. Các hoạt động sản xuất và tiêu
dùng tạo ra chất thải, và những chất thải này cuối cùng lại quay trở lại thế giới
tự nhiên dới dạng này hay dạng khác. Các chất thải này gây ô nhiễm dới dạng
này hay dạng khác. Chúng ta có thể minh hoạ mối liên hệ này thông qua giản

đồ sau:

S 1: Mi quan h gia mụi trng v kinh t
Khi nn kinh t ang m ca, thỡ con ngi ngy cng tiờu dựng nhiu
ti nguyờn hn. Vỡ vy mi quan h gia mụi trng v kinh t ngy cng
cht ch hn. S 2 cho thy s phc tp v nờu bt rừ s tng quan ny.
Ta thy kinh t c chia thnh hai b phn chớnh l: ngi sn xut v
ngi tiờu th
Ngi sn xut bao gm: cỏc hng, cỏc cụng ty thu np v chuyn hoỏ u
vo ca t nhiờn thnh nhng u ra hu ớch cho con ngi.
Nhng u vo ch yu ca khu vc sn xut ny t mụi trng t nhiờn l
cỏc vt cht dng nhiờn liu, khoỏng sn v g, cht lng nh nc v du
m Ngi tiờu th cng cú th s dng ngun vt cht nng lng ly
trc tip t t nhiờn m khụng qua khõu trung gian (ngi sn xt). Sn xut
v tiờu th to nờn cht thi, bao gm cht thi cn bó, vt cht cú th thi
vo khụng khớ hoc nc, hay c hu b trờn t ai. Túm li, ngi sn
xut l tt c cỏc thc th kinh t trong h thng cho bn thõn ngi tiờu
th.
6
Ti nguyờn Ti nguyờn
Kinh t
Thiờn nhiờn
Sơ đồ 2: Vòng tuần hoàn liên hệ giữa Môi trường và Kinh tế.
Từ sơ đồ thấy: nguồn vật chất và năng lượng được khai thác từ môi
trường tự nhiên và chất thải được quay vòng trở lại môi trường tự nhiên.
Theo định luật bảo toàn vật chất thì:
M = R
d
p
+ R

d
c
* R
d
p
: chất thải từ sản xuất.
* R
d
c:
chất thải từ tiêu dùng.
* M: năng lượng được lấy ra từ môi trường tự nhiên.
Để giảm bớt lượng chất thải thải ra môi trường tự nhiên, cần giảm bớt
nguyên vật liệu đưa vào hệ thống.
Do vậy: R
d
p
+ R
d
c
= M = G + R
p
– R
r
p
- R
r
c

* M: số lượng nguyên vật liệu.
* G: hàng hoá sản xuất ra.

* R
r
p
, R
r
c
lượng chất thải được tái tuần hoàn của người sản xuất và người
tiêu thụ.
7
Sản xuất
Tiêu thụ ©
Nguyên liệu
(M)
Tái tuần hoàn (R
d
p
)
Tái tuần hoàn (R
d
c
)
thải bỏ R
d
p
thải bỏ R
d
c
chất thải (R
p
)

(G) hàng hoá
Môi trường tự nhiên
Môi trường
tự nhiên
Ta có 3 cách chủ yếu để giảm M.
+ Giảm G: giảm chất thải bằng cách giảm số lượng hàng hoá và dịch vụ
do nền kinh tế sản xuất ra.
+ Giảm R
p
: giảm chất thải từ sản xuất tức là giảm cac chất thải trên mỗi
đơn vị thàn phẩm được sản xuất.
+ Tăng (R
r
p
+ R
r
c
): tăng tái tuần hoàn. Thay vì thải các chất thải sản xuất
và tiêu thị, chúng ta có thể tăng tái tuần hoàn, đưa chúng trở lại quá trình sản
xuất. Nhờ tái tuần hoàn mà chúng ta có thể thay thế một phần dòng nguyên
vật lieuụ chưa khai thác (M) và do đó giảm bớt được lượng chất thải thải ra
môi trường, đồng thời vẫn duy trì được lượng hàng hoá và dịch vụ (G).
Như vậy, ngày nay con người đã tác động không nhỏ tới môi trường làm
cho môi trường tự nhiên bị biến động không ngừng. Hàng loạt các hiện tượng,
các biến động tự nhiên đang xảy ra ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của trái
đất chúng ta. Ví dụ song thần xuất hiện ở Indonexia đã làm chết hang nghìn
người, thiệt hại về vật chaats là vô cùng lớn… Tất cả đều có bàn tay con
người tác động vào. Bảo vệ môi trường tự nhiên là vấn đề cấp bach hiện nay.
II. LÀNG NGHỀ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ
VIỆT NAM.

2.1. Tổng quan về làng nghề.
2.1.1. Khái niệm về làng nghề:
Như tất cả các làng xã nông thôn Việt Nam, làng nghề cũng là một quần
thể dân cư cùng chung sống, cùng hoật động trong một địa bàn và tạo ra của
cải vật chất đảm bảo sự tồn tại của các cá nhân. Cụ thể ta có thể hiểu làng
nghề Việt Nam như sau: “Các làng nghề thủ công nghiệp làng xã là loại hình
tổ chức kinh tế trong đó mỗi làng xã đặc thù chuyên biệt hoá thàng những
nhóm nghề lien quan, chúng dóng một vai trò quan trọng và lâu dài trong lịch
sử phát triển đất nước.”
Trước đây tất cả các làng nghề đều là làng thủ công truyền thống, có tính
lịch sử, tồn tại từ rất lâu đời theo phương thức cha truyền con nối và phương
8
thức sản xuất mang tính chất thủ công, đơn giản, sản phẩm được làm ra dưới
bàn tay khéo léo và đầy kinh nghiệm của nghệ nhân.
Ngày nay các làng nghề được hình thành bên cạnh các làng nghề thủ công
truyền thống, như làng nghề tái chế nhựa Minh Khai (tỉnh Hưng Yên), làng
sản xuất nguyên vật liệu xây dựng Đa Hội (Bắc Ninh)…
Sự tồn tại của các làng nghề mới bên cạnh các làng nghề truyền thong sẽ
tạo nên một bộ mặt mới cho nông thôn Việt Nam hiện nay.
2.1.2. Vai trò của làng nghề:
Nước ta ắn khoảng 80% dân số sống ở nông thôn, đời sống người dân còn
rất nhiều khó khăn. Thu nhập bình quân đầu người chỉ khoảng 500 nghìn
đồng / người / năm.Mấy năm gần đây tuy nước ta đã có nhiều chính sách
nhăm hỗ trợ người nghèo. Song do quá trình đô thị hoá mà diện tích đất nông
nghiệp ngày càng bị thu hẹp khá nhanh. Để giải quyết vấn đề công ănn việc
làm cho số lao động nông nhàn ta cần phát triển hệ thống các làng nghề. Ngày
nay vai trò của các làng nghề ngày càng được nâng cao trong cơ cấu kinh tế
đất nước, cụ thể vai trò của các làng nghề như sau:
- Giải quyết công ăn việc làm cho nguồn lao động nhàn rỗi ở nông thôn.
- Các ngành, nghề tại các làng nghề hầu hết đêu phù hợp với trình độ, hoàn

cảnh của nền công nghiệp.
- Thu nhập từ các ngành tiểu thủ công nghiệp (chủ yếu từ các làng nghề)
đã góp phần tăng giá trị thu nhập của nền kinh tế đất nước.
- Các làng nghề mới hoạt động dưới hình thức của các doanh nghiệp tư
nhân vưa va nhỏ ở nông thôn. Việc này đã góp phần mở rộng them hệ thống
các doanh nghiệp ở nước ta, đồng thời cho thấy sự nang cao trình độ dân trí ở
nông thôn.
- Một vai trò rất quan trọng và thiết thực của mỗi làng nghề hiện nay, đặc
biệt là đối với các làng nghề mới, các làng nghề tái chế. Tại các làng nghề
này, nguyên liệu sản xuất chủ yếu là đồ phế thải dụng được sau khi tiêu dùng
chúng. Như vậy, các làng nghề này đã góp phần giải quyêt được vấn đề môi
9
trường trong xã hội công nghiệp hoá hiện nay – đó là các bãi rác công nghiệp.
Mặt khác, với nguồn nguyên liệu này nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai
thác phục vụ cho sản xuất sẽ giảm đi đáng kể.
2.1.3. Đặc điểm chung của làng nghề Việt Nam.
Mặc dù rất đa dạng về nguyên liệu đầu vào, chủng loại sản phẩm cũng
như công đoạn sản xuất nhưng các làng nghề Việt Nam vẫn có một số các đặc
điểm chung sau đây: - Quy mô sản xuất nhỏ, lẻ.
- Vốn đầu tư ít.
- Công nghệ đơn giản, chủ yếu tận dụng nguồn lao động dư thừa.
- Sản xuất được tiến hành kề cận ngay với nơi ở (người gây ô nhiễm
cũng chính là người phải chịu ô nhiễm).
2.2. Hiện trạng môi trường làng nghề.
Hiện nay cả nước có khoảng 2017 làng nghề trong đó khu vực đồng bằng
sông Hồng chiếm trên 70% (866 làng nghề nhất là các tỉnh: Hà Tây 409 làng
nghề, Thái Bình 187 làng nghề, Ninh Bình là 59 làng, Thanh Hoá 201
làng…). Phát triển làng nghề đã đem lại hiệu quả kinh tế xã hội, thay đổi bộ
mặt văn hoá và đời sống cho bộ phận nông nghiệp và nông thôn nước ta hiện
nay ngày một giàu đẹp hơn.

Tuy nhiên hầu hết các làng nghề hiện nay đang bị ô nhiễm môi trường ở
các mức độ khác nhau. Cụ thể:
+ Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm: ở Việt Nam có trên 300 làng
nghề này nằm rải rác khắp cả nước. Đặc trưng của ô nhiễm loại hình làng
nghề này là mùi hôi thối từ nguyên liệu tồn đọng lâu ngày và sự phân huỷ hợp
chất hữu cơ trong chất thải rắn và nước thải.
+ Đối với các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và gốm sứ: tác động tiêu
cực đến môi trường là ô nhiễm không khí do bụi và khói lò nung tiếng ồn do
nổ mìn và các hoạt động của các máy khoan, đục, máy xay nghiền đá… ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân.
10
+ Làng nghề tái chế chất thải (giấy, nhựa, kim loại…) mới được hình thành
từ vài chục năm trở lại đây và tập chung ở miền Bắc gây ô nhiễm nước nặng.
III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
CỦA LÀNG TÁI CHẾ NHỰA MINH KHAI.
3.1. Tổng quan về làng nghề Minh Khai.
3.1.1. Điều kiện tự nhiên.
a. Vị trí địa lý.
Làng Minh Khai thuộc xã Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
Làng nằm cách Hà Nội 22km về phía Đông Nam.
Làng Minh Khai còn có tên là “làng Khoai”, làng được tahnhf lập từ hai
xã cũ là xã An Xuyên và Ngọ Cầu thuộc tổng Như Quỳnh trước đây.
Địa phận làng Minh Khai nằm về hai bên của quốc lộ 5 (là con đường
huyết mạch nối liền hai thành phố, trung tâm kinh tế lớn của đất nước là Hà
Nội và Hải Phòng, dài 85km). Làng nằm trải dài và song song với quốc lộ 5.
Như vậy, làng Minh Khai có cả hệ thống đường sắt và đường bộ và rất thuân
lợi cho việc chuyên trở hang hoá qua làng.
b. Thuỷ văn.
Theo phía bắc của đường truc chính, các rãnh nước thoát nước được chẩy
ra sống Sau là con song nằm ở biên giới tỉnh Hưng Yên và huyện Gia Lâm

(Hà Nội), trước đây nó là con song chính cung cấp nước cho làng Minh Khai.
Phía nam của đường trục chính, các rãnh thoát nước trong làng chảy
xuống hệ thống các ao, mương.
Phía đông, làng bao bọc một nhánh của con song Bắc Hưng Hải, là một
trong những con song tưới nước chính của tỉnh Hưng Yên.
Phía tây của làng được bao bọc bởi một đoạn mương tưới cho một phần
ruộng của làng.
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
a. diện tích đất đai:
11
Minh Khai có 32 ha diện tích đất dân cư và 104 diện tích đất nông nghiệp.
Trong đó khoảng 29% diện tích đất dân cư của làng là nhà - xưởng, với :
+ 13% là nhà có kết hợp với xưởng sản xuất
+ 16% là nhà kết hợp với sản xuất kinh doanh dich vụ
Diện tích các ô đất chỉ sử dụng cho việc làm nhà là 248 m
2
, diện tích các ô
đaats sử dụng cho việc làm nhà có kết hợp với nhà xưởng là 264 m
2.

Ngày nay diện tích đất nông nghiệp ở Minh Khai ddang bị thu hẹp rất
nhanh do quá trình đô thị hoá với viẹc các hộ gia đình bỏ trồng lúa nước để
mở xưởng phục vụ cho việc phát triển làng nghề.
b. Dân số:
Hiện nay có khoảng 3.400 nhân khẩu với 700 hộ sinh sống. Mật độ dân cư
trong làng vào khoảng 10.625 người/km
2
. Với diện tích đất nông nghiệp như
hiện nay thì mỗi người dân chỉ được khoảng 306 m
2

đất nông nghiệp. Do vậy
sự giàu nên của làng này nhất thiết là nhờ vào việc sản xuất tái chế nhựa.
Ta có bảng tổng hợp về diện tích đất và dân số của làng Minh Khai như ở
trang bên:
1. Dân số (triệu người) 3,403
2. Diện tích khu dân cư (ha) 32,2
3. Mật độ dân cư (người/km
2
) 10568
4. Đất nông nghiệp (ha) 103,7
5. Mật độ nông nghiệp (người/km
2
) 3282
6. Diện tích đất nông nghiệp trên khẩu
(m
2
/người)
305
Bảng I: Bảng số liệu tổng hợp về dân số và đất đai làng nghề Minh Khai.
12
3.2. Công nghiệp hoá và triển vọng phát triển của làng nghề Minh Khai.
Từ những năm 1980, làng Minh Khai chỉ là một làng thuần nông có nghề
phụ là đi thu mua giẻ rách, nhôm đồng sắt vụn. Thời kỳ cao điểm có trên 100
một trăm người đi mua gồm cả nam và nữ. Nhưng từ năm 1990 trở lại đây,
khi mà nền kinh tế thị trường bung ra thì đã có ngững người đứng nên làm
ông chủ.Mỗi ngày có khoảng 120-130 tấn phế liệu chuyển đến làng Minh
Khai, chúng được lọc ra từ rác sinh hoạt, rác công nghiệp và rác xây dựng.
Bao gồm các lạo nhựa HDPE, LDPE, và PS ở dạng lọ nước gội đầu, lọ nước
rửa bát, lọ, bình, cốc chén các loại, đồ chơi trẻ em; nhựa PET là các chai dựng
nước khaóng và nước ngọt; nhựa PVC dẻo là ống nựa mềm, dép nhựa, PVC

cứng là ống nhựa cứngvà tấm lợp nhựa thải ra từ các công trường; nilon tấm
LDPE là các bao bì phân bón, hoá chất, thuốc trừ sâu v.v…
Các hộ gia đình tham gia sản xuất rất đông. Theo thống kê cuối tháng 8-
1999 (của các tác giả: Lê Trọng Cúc, Michael DiGregorio, Đặng Thị Sy) thì
cả làng đã có 38 hộ có máy thổi màng túi thường và lien hợp; 23 hộ có máy
sơ chế phế liệu tới nhựa hạt; 64 hộ sơ chế phế liệu thành bột; 148 hộ đi mua
gom, buôn bán, phân loại và giặt phế liệu; 20 hộ mua bán phục chế bao tải
PP; 20 hộ có phương tiện vận tải (xe tải,xe lam và xe ngựa); một hộ có xưởng
cơ khí và lắp đặt các máy đơn giản; 72 hộ làm nghề hoặc buôn bán nhỏ, dịch
vụ đời sống (may mặc, mộc, cắt tóc, hang quán v.v…).
Chúng ta có thể tổng hợp các loại hình sản xuất tái chế nhựa ở Minh Khai
như sau:
13
Loại hình sản xuất Trên đất
thổ cư
Riêng
biệt
Tổng
Mua gom, buôn bán và giặt rửa 148 148
Sơ chế thành bột 64 64
Có máy thổi màng hay thổi lien hợp 38 38
ốpC máy tạo hạt nhựa 23 23
Mua bán, phục chế bao tải PP 20 20
Xưởng cơ khí 1 1
Sản xuất dây nilon 1 1
Lõi dây đồng 1 1
Tổng 294 2 296
Bảng II: Các loại hình sản xuất tái chế nhựa ở làg Minh Khai.
Đây là số liệu thống kê thực tế cuối năm 1999. Bây giờ là năm
2006 con số này đã tăng lên không ngừng. Đã có rất nhiều người dân mạnh

dạn đầu tư các trang thiết bị đắt tiền nhờ học hỏi được “công nghệ” tái chế rác
thành phẩm của nước ngoài. Hiện nay Minh Khai có khoảng 750 hộ với 3200
nhân khẩu thì có tới 70% số hộ làm nghề rác. Hiện làng có trên 100 hộ có từ
2-8 máy tái chế rác và khoảng 30 hộ buôn bán rác. Trung bình mỗi ngày làm
được từ 1-1,2 tấn rác nguyên liệu và cho thu nhập từ 80-100 triệu đồng. Mỗi
một máy phải mua mất từ 500 triệu – 1 tỷ đồng.
Với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá như hiện nay, đặc biệt là khi
Việt Nam đã ra nhập WTO (ngày 7/11/2006) thì triển vọng phát triển của làng
ngày một rộng mở hơn.
3.3. Những lợi ích mang lại từ nghề tái chế nhựa của làng Minh Khai.
3.3.1. Tạo việc cho người cho người dân làng nghề.
Hiện nay Minh Khai có khoảng 1300-1500 người làm nghề này kể cả
người dân trong làng và những lao động làm thuê. Việc phát triển làng nghề
không chỉ tạo công ăn việc làm cho người dân trong làng mà còn cả người
daan lao động làm thuê ở làng khác. Điều này đã giải quyết được số lao động
nông nhàn làm tăng thu nhập cho người dân. Ví dụ như những gia đình có từ
8-10 máy như gia đình ông Nguyễn Văn Lượt và ông Nguyễn Tiến Đạt thì
14
mỗi năm cho thu nhập trên 1 tỷ đồng. Mỗi tháng tái chế rác cần thường xuyên
từ 4-5 lao động trực máy và 5-6 lao động phục vụ nguyên liệu. Những hộ dân
làm thuê này là những họ dân có thu nhập thấp trong làng không cóp khả
năng mua máy tái chế hoặc những nông dân thuộc các tỉnh lân cận như Hà
Nội, Bắc Ninh, Hải Dương,… Theo như lời của những ông chủ làng rác thì
một người thường xuyên thuê hang chục lao động. Vào các buổi sang hang
ngày từ 5-6 h, chợ lao động họp ở giữa làng, những người nông dân từ khắp
nơi về đây, trung bình mỗi ngày có từ 50-60 người. Các ông chủ ra thuê họ và
trả 12-15 ngàn động/ ngày cơm nuôi bữa chưa.
Những lao động ở tỉnh xa đến đây hầu hết là nông dân ở vùng có mật độ
nông nghiệp cao, họ phải làm thêm nghề đồng nát để có thêm thu nhập trang
trải cho cuộc sống hang ngày. Theo điều tra của Micheal D. thì 6.000 người

làm trong dich vụ thu gom phế lịe ở Hà Nội hầu hết đến từ châu thổ Bắc Bộ
(Nam Định, Thái Bình, ngoại thành Hà Nội,…), thu nhập trung bình là
400.000 đồng/tháng, ngoài chi tiêu bản than họ còn gửi cho gia đình từ
100.000đ-200.000đ/tháng, đây là một khoản tiền không nhỏ đối với một gia
đình nông dân.
Minh Khai hiện nay có khoảng 70% hộ dân giàu nên từ rác, có nhà 2 tầng
trở lên, 95% hộ có xe máy, ti vi, tủ lạnh… trên 100 người có số tiền trên 100
tỷ đồng. Minh Khai thành làng giàu nhất tỉnh Hưng Yên.
3.3.2. Các lợi ích xã hội khác.
Hiện nhà nước chưa phải đầu tư cho làng nghề tái chế nhưng họ đã đóng
góp ngân sách qua nộp thuế. Một làng bình quân đầu người chỉ có 127 m
2
nếu
không có nghề phụ thì cầm chắc cái đói.
Nếu chỉ tính đầu tư cho nhà xưởng lớn thì tổng vốn ước tính khoảng 30 tỷ
đồng trong số này không quá 40% là vay của Nhà nước. Như vậy, làng nghề
đã huy động được vốn trong nhân dân.
15
Mặt khác, nếu không có túi đựng hang của minh Khai thì chắc chắn đã có
hiện tượng độc quyến của các cơ sở sản xuất lớn và người tiêu dung đã phải
sử dụng các mặt hang trên với giá đắt hơn.
3.4. Những vấn đề môi trường và xã hội nảy sinh trong làng nghề tái chế
nhựa Minh Khai.
Sự thay da đổi thịt của làng Minh Khai là không thể phủ nhận. Tuy nhiên
cùng với sự phát triển mạnh mẽ của làng nghề thì mặt trái của nó ngày càng lộ
rõ. Trong mấy năm gần đây trung bình mỗi ngày có khoảng 120-130 tấn phế
liệu chuyển đến Minh Khai và thải ra 50-60 tấn rác thải mỗi ngày, với hơn
3000 nhân khẩu thì đây thật là một con số khủng khiếp. Ngay như con sông
Như Quỳnh chảy qua địa phận làng Minh Khai trước kia tong xanh là thế mà
nay chuyển thành màu đen, bốc mùi hôi thối.

Cụ thể, về không khí nồng độ CO ở làng Minh Khai vượt quá tiêu chuẩn
cho phép từ 2-6 lần, đặc biệt là khu đốt phế thải, khu tái chế đã gây ô nhiễm
cục bộ, các akhí độc như CN, Clo hữu cơ, và có thể là dioxin và furan. Trong
số đó đã có rất nhiều người dân bị nhiễm các bệnh về dường hô hấp, bị các
bệnh kỳ lạ và có triệu chứng ung thư, trong số đó đã có những nạn nhân đầu
tiên bị tử vong. Điều này càng được khảng định rõ hơn khi các bắc sĩ ở bệnh
viện Bạch Mai cho biết rằng: hằng năm ở Minh Khai có từ 3-5 người lên đây
cấp cứu do bị nhiễm khí CO và các khí độc khác. Hầu hết trong số họ không
thể trở về trạng thái ban đầu, bị mất trí, bị liệt các bộ phận khác…
Về ô nhiễm nước, dạng ô nhiễm nước là chất hữu cơ, dầu và vi sinh vật.
Rác chất từ trong nhà ra ngoài sân, các ngõ làng xóm cao ngất ngưởng. Mùi
nhựa tái chế nồng nặc bốc ra từ những chiếc máy trong những ngôi nhà.
Nguồn nước ngầm khoan sâu 50 m cũng có mùi nhựa. Các ao trong làng
không thể thả được cá. Mấy năm trước Minh Khai đổ rác ra các ao đầm, sông
ngòi,… Thế nhưng mấy năm nay do lượng rác quá nhiều nên không còn chỗ
đổ rác nữa, vì vậy mà họ đã đem rác đi đốt, khói cứ nghi ngút cháy âm ỉ suốt
16
ngày đêm, mùi của nó tưởng trừng không chịu nổi, các làng chịu hướng gió
thổi tới cũng đã có sự phàn nàn.
Hàng trăm người dân đang trực tiếp đứng máy hít phải khí độc không có
thiết bị bảo hộ lao động người gầy gộc đen còm. Những đưa bé sống trong
mỗi gia đình cũng xanh xao đến lạ thường. Chúng vẫn ngây thơ hít khí bụi
hang ngày mà không biết được nó độc hại đến cơ thể nhường nào!
Tại Minh Khai, cônh nhân hừng bị loét da do phải tiếp xúc với các hoá
chất từ đồ nhựa phế thải; đối với công nhân nữ ở đay thì tỷ lệ mắc bệnh phụ
khoa cũng tương đối cao. Các bệnh mà người dân thường mắc phải là: bệnh
hô hấp; bệnh tai – mũi - họng; bệnh da liễu; bệnh về mắt và bệnh về thần
kinh.
3.4.1. Bệnh về tai - mũi - họng:
Các bệnh về tai - mũi - họng tại làng bao gồm một số các bệnh sau đây:

- Bệnh ngạt mũi: tỷ lệ mắc phải là 48.0%
- Bệnh khản giọng
- Bệnh nghe bị yếu đi: tỷ lệ mắc phải là 26.7%
- Bệnh khô họng: tỷ lệ mắc phải là 38.0%
- Bệnh đau họng
3.4.2. Bệnh về đường hô hấp:
Những người dân mắc bệnh hô hấp bao gồm các bệnh sau:
- Bệnh ho: tỷ lệ mắc bện là 49.0%
- Bệnh khạc đờm
- Bệnh ngạt thở: tỷ lệ mắc bệnh là 48.0%
3.4.3. Bệnh về mắt:
Các loại bệnh về mắt bao gồm các bệnh sau:
- Bệnh ngứa mắt
- Bệnh mờ mắt: tỷ lệ mắc bệnh là 35,3%
- Bệnh mắt đỏ: tỷ lệ mắc bệnh là 38,7%
3.4.4. Bệnh về da:
17
Người dân trong vùng bị mắc các bệnh về da khi thực hiện công đoạn đốt
nống máy do vậy tại Minh Khai chủ yếu là bị bỏng. Tuy vậy con số này lên
tới 42% bao gồm cả người dân làm nông nghiệp trong làng bị mắc bệnh gián
tiếp về da.
3.4.5. Bệnh về thần kinh:
Các nhóm bệnh liên quan đến thần kinh bao gồm:
- Bệnh giảm nhớ: tỷ lệ mắc bệnh là 20.0%
- Bệnh giảm tập trung: tỷ lệ mắc bệnh là 23,7%
- Bệnh đau đầu: tỷ lệ mắc bệnh là 60,3%
- Bệnh hoa mắt
- Bệnh mất ngủ: tỷ lệ mắc bệnh này là 46,7%
Như vậy có thể khẳng định rằng sự giàu có của Minh Khai tăng lên bao
nhiêu thì vấn đề về ô nhiễm môi trường và sức khoẻ của người dân càng tăng

lên bấy nhiêu.
3.5. Phương pháp tính toán.
Chúng ta có thể sử dụng phương pháp xây dựng chi phí đền bù thiệt hại về
môi trường như tính toán ở trên, hoặc ta cũng có thể sử dụng phương pháp
phân tích chi phí - lợi ích để tính toán hiệu quả hoạt động của làng nghề này.
3.5.1. Khái niệm về phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA).
CBA là việc xác định đánh giá và so sánh tất cả các lợi ích mà việc thực
hiệnmột dự án, một chương trình hay một chính sách nào đó đem lại trong xã
hội với các mức chi phí mà xã hội phải gánh chịu để thực hiện phương án đó.
Trong phân tích chi phí lưọi ích (CBA) được đo lường bằng giá trị kinh tế đối
với xã hội được lượng hoá bằng tiền.
3.5.2. Trình tự tiến hành phân tích chi phí - lợi ích.
Chúng ta có trình tự để thực hiện phương pháp này như sơ đồ sau:
I
Xác định các giả pháp thay thế
18
II
III

IV
V
3.5.3. p dng.
Ta cú giỏ tr hin ti rũng: NPV =

=
n
t 0
(B
t
C

t
)/((1+r)
t
B
t
: li ớch nm t.
C
t
: chi phớ nm t.
r: t l chiết khấu
n: s nm.
NPV>0 d ỏn s c chn.
+ T sut sinh li ni b (IRR).
IRR =

n
t
(B
t
C
t
)/(1+r)
t
Ta thy mi ngy lng Minh Khai thu gom 100-120 tn rỏc/ngy. M vi
mc phớ thu nh hin nay l 1000/kg. Nh vy mt nm Minh Khai s mt
khong.
B = 120.000 x 1000x 360 = 43,2 (t VN)
Th m hin nay tnh Hng Yờn ang cú chớnh sỏch hỡnh thnh khu cụng
nghip Minh Khai vi s vn ban u l 16 t (VN) trong vũng 5 nm. Nu
d ỏn ny thnh cụng thỡ hng nm Minh Khai s khụng mt khon tin cho

Phõn nh chi phớ v li ớch
ỏnh giỏ chi phớ v li ớch
Tớnh toỏn cỏc giỏ tr cỏc ch tiờu liờn quan (giỏ tr
ti rũng, t l li ớch chi phớ v h s hon v ni ti)
19
Sắp xếp thứ tự các giải pháp và thay thế
việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải theo đúng nghị định do nhà nước đề
ra về vấn đề làm sach môi trường. Đồng thời sẽ tăng sản lượng nông nghiệp,
giảm ô nhiễm nước - chi phí cho việc sử ly ô nhiễm nước, tránh được mức
phí do nhập viện của người dân (mỗi năm Minh Khai có từ 5-7 người nhập
bệnh viện Bạch Mai, mà chi phí trung bình ước khoảng 5 triệu đ/năm v.v…)
Với r = 10%, ta có: IRR = (432 x 10
8
– 16 x 10
9
):(1+0,1)
5
= 16,8 (%)
Vậy IRR>r vậy dự án này hiệu quả.
IV. NGUyÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP.
4.1. Nguyên nhân.
Ô nhiễm môi trường ở Minh Khai trước hết là do ý thức của người dân
mang tính cá nhân. Ai cũng chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình mà bỏ
qua lợi ích của cả một tập thể một cộng đồng. Mọi người vất rác bừa bãi.
Đồng thời phong trào vệ sinh chung ở đây diễn ra còn yếu kém. Mặt khác do
ở Minh Khai ngoài những người làm nghề rác còn có cả các lao động thuê
mướn từ khắp các tỉnh lân cận đến, do vậy công tác quản lý tuyên truyền và
thực thi chính sách còn nhiều khó khăn.
Thứ nữa là khi mà UBND tỉnh Hưng Yên quyết định thành lập khu công
nghiệp làng nghề Minh Khai với số vốn là 16 tỷ đồng trên diện tích 10 ha tách

hẳn khỏi khu vực dân cư. Tỉnh sẽ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng gồm mặt
bằng, đường điệnn, nước… đồng thời hỗ trợ những nhà xưởng, cho vay ưu
đãi, miễn thuế nhiều năm. Thế nhưng, qua thăm dò của những nhà lãnh đạo
cho thấy, cái akhó khăn ở đây là các hộ thu gom buôn bán rác sẽ không vào
mà khó có khả năng cưỡng chế được và công tác vận động nhân dân hiểu rõ
và tự nguyện và khu công nghiệp là còn khó khăn.
Điều cuối cùng nữa là, tuy ở Minh Khai giàu có nhưng đội ngũ các bác sỹ,
kỹ sư và sinh viên ở làng còn thiếu thốn. Dường như những đứa trẻ này trong
tiềm thức của chúng là lớn lên vẫn có thể kiếm được việc nên chúng đã không
chịu học, do vậy vấn đề nâng cao ý thức của người dân càng gặp nhiều khó
khăn hơn nữa.
20
4.2. Các giải pháp.
Hiện nay ô nhiễm môi trường ở Minh Khai ngày một nghiêm trọng hơn và
trở thành một vấn đề cấp bách. Ngày nay khi mà nền kinh tế đang phất triểm
nhanh như vũ bão thì việc bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống cho
người dân, tạo môi trường xanh - sạch - đẹp, duy tri phát triểm bền vững trên
toàn cầu là một việc làm thiết thực và cần được sự đồng lòng, đồng sức của
mọi người dân, các ban ngành từ trên xuống dưới. Vấn đề đặt ra với Minh
Khai là phải làm thế nào để làng nghề phát triển bền vững?
Để giải quyết được bài toán ấy trước hết cần nâng cao ý thức của người
sản xuất trong việc bảo vệ môi trường, đẩy mạnh giáo dục truyền thông không
chỉ đối với các tầng lớp nhân dân mà còn trong các trường học, đặc biệt là
phải tuyên truyề saau rộng trong các làng nghề các mô hình các giải pháp kỹ
thuật mới, các mô hình tiên tiến. Đây là tiền đề nâng cao ý thức trách nhiệm
đối với người sản xuất trong việc bảo vệ môi trường, phòng tránh bệnh tật, tai
nạn rủi ro trong các ngành nghề.
Ngoài ra chúng ta còn một số biện pháp sau nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường ở Minh Khai:
4.2.1. Các biện pháp quản lý tai cơ sở sản xuất.

- Tổ chức lại vị trí sản xuất: cần bố trí máy móc dụng cụ làm việc gọn
gang, ngăn lắp, không được đổ rác bừa bãi, thường xuyên quét giọn, vệ sinh
nà xưởng.
- Bảo hộ lao động: cần trang bị đầy đủ các dụnh cụ nhằm bảo vệ lao động
như khẩu trang, gang tay, mũ bảo hộ, quần áo bảo hộ v.v… Điều này hạn chế
tai nạn lao động đồng thời bảo vệ sức khoẻ của người chủ sản xuất và người
sản xuất, tránh các bệnh tật nguy hiểm đối với từng cá nhân.
- Đối với nhà xưởng: nhà xưởng cần được xây dựng ở nơi thoáng mát, khô
ráo.
4.2.2. Các biện pháp kỹ thuật công nghệ.
- Khuyến khích người dân sử dụng công nghệ ít chất thải hơn.
21
- Cần thường xuyên bảo dưỡng tu sửa máy móc.
- Thay thế các bột màu vô cơ hoá học để nhuộm hạt nhựa bằng các bột màu
có nguồn gốc tự nhiên.
- Thay thế dần dần các trang bị cũ bằng các trang thiết bị tiên tiến hơn.
V. KẾT LUẬN.
22
Ở nước ta hiện có 1450 làng nghề trải dài từ Bắc vào Nam. Do vậy vấn đề
cân bằng giữa phát triển làng nghề với bảo vệ môi trường luôn đi liền với
nhau. Minh Khai là một trong những làng điển hình giàu nên nhờ phát triển
làng nghề nhưng cũng là làng đang trong tình trạng ô nhiễm môi trường cấp
bách. Trong điều kiện nước ta vừa ra nhập tố chức thương mại thế giới
(WTO) thì cơ hội phát triển làng nghề Minh Khai trở thành làng công nghiệp
đang tới gần. Do biết tận dụng những nguyên liệu tái chế nên sản xuất của họ
luôn đạt được giá rẻ nhất, đáp ứng được túi tiền của phần lớn người dân có
thu nhập thấp ở nước ta. Sự tồn tại của làng nghề cũng làm nảy sinh các vấn
đề về môi trường, xã hội, gây ô nhiễm, bệnh tật, cạnh tranh chưa bình đẳng
với các doanh nghiệp quốc doanh. Song lợi ích mà nó mang lại là không nhỏ
trong việc giải quyết việc làm cho lực lượng lao động dư thừa ở nông thôn và

thoả mãn nhu cầu hàng hoá có giá rẻ trên thị trường.Vì vậy Nhà nước cũng
như chính quyền địa phương cần có chính sách tạo điều kiện mọi mặt để làng
nghề Minh Khai mở rộng và phát triển hơn nữa. Đồng thời cũng phải có
những chính sách, những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm sao cho đảm bảo tăng
trưởng kinh tế và phát triển bền vững.
23
Mục lục
Lời mở đầu
1
I. Một số vấn đề lý luận
2
1.1. Khái lợc về quản lý môi trờng
2
1.2. Quan hệ giữa kinh tế và môi trờng
5
II. Làng nghề và các vấn đề môi trờng làng nghề Việt Nam
8
2.1.Tổng quan về làng nghề
8
2.2. Hiện trạng môi trờng làng nghề
10
III. Đánh giá hiệu quả kinh tế - Xã hội và môi trờng của làng tái chế nhựa
Minh Khai
11
3.1. Tổng quan về làng nghề Minh Khai
11
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
11
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
12

3.2. Công nghiệp hóa và triển vọng phát triển của làng nghề Minh Khai
13
3.3. Những lợi ích mang lại từ nghề tái chế nhựa của làng Minh Khai
14
3.3.1. Tạo việc cho ngời dân làng nghề
14
3.3.2. Các lợi ích xã hội khác
15
3.4. Những vấn đề môi trờng và xã hội nảy sinh trong làng nghề tái chế nhựa
Minh Khai
16
24
3.4.1. Bệnh về tai - mũi - họng
17
3.4.2. Bệnh về đờng hô hấp
17
3.4.3. Bệnh về mắt
17
3.4.4. Bệnh về da
18
3.4.5. Bệnh về thần kinh
18
3.5. Phơng pháp tính toán
18
3.5.1. Khái niệm về phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA)
18
3.5.2. Trình tự tiến hành phân tích chi phí - lợi ích
18
3.5.3. áp dụng
19

IV. Nguyên nhân và các giải pháp
20
4.1. Nguyên nhân
20
4.2. Các giải pháp
21
4.2.1. Các biện pháp quản lý tại cơ sở sản xuất
21
4.2.2. Các biện pháp kỹ thuật công nghệ
22
V. Kết luận
23
25

×