Phòng GD&ĐT sông lô
đề thi KSCL học sinh giỏi lớp 5
Năm học 2011-2012
Môn: Tiếng việt
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: Cho các từ sau:
Nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ, mỏng manh, mênh mang, mệt mỏi, tơi cời, tơi
tốt, ngây ngất, ngẫm nghĩ, ngon ngọt, tơi tắn, dẻo dai, kềnh càng, hang hốc.
a. Tìm các từ láy trong các từ trên.
b. Những từ còn lại là loại từ gì? Chúng có gì đặc biệt?
Bài 2: Đọc đoạn văn sau:
Trớc mặt tôi, một cây sồi cao lớn toàn thân phủ đầy lá đỏMột làn gió chạy
qua, những chiếc lá lay động nh những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
a.Xác định trạng ngữ , chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong đoạn văn.
b.Tìm động từ, đại từ trong đoạn văn trên.
c.Dấu phẩy ở câu thứ hai có tác dụng gì?
Bài 3: Em hiểu các thành ngữ, tục ngữ sau nh thế nào?
- Đất lành chim đậu.
- Một nắng hai sơng.
Bài 4: Cho các câu sau:
- Mảnh đất này ăn về xã bên.
- Loại xe này ăn xăng lắm.
- Cả nhà đã ăn tối cha?
- Ông ấy ăn lơng rất cao.
- Đôi bạn ấy rất ăn ý với nhau.
a. Nếu xét về nghĩa, từ ăn ở các trờng hợp trên thuộc nhóm từ nào em đã học?
b. Câu nào có từ ăn mang nghĩa gốc, nghĩa gốc đó là gì?
c. Tìm từ ngữ thích hợp để thay thế cho từ ăn ở mỗi trờng hợp trên.
Bài 5 : Đọc đoạn văn sau:
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đờng xuyên tỉnh. Những
đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền
ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm
âm, những bông hoa chuối rực lên nh ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con
ngựa đang ăn cỏ trong một vờn đào ven đờng. Con đen tuyền, con trắng tuyết,
con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lớt thớt.
(Nguyễn Phan Hách- Đờng đi Sa Pa)
Nêu nhận xét về cách dùng tính từ miêu tả và hình ảnh so sánh để tả cảnh đ-
ờng đi Sa Pa đẹp và hấp dẫn của tác giả.
Bài 6. Hãy viết một bài văn ngắn về một ngời thân yêu trong gia đình em.
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Phòng GD&ĐT sông lô
Hớng dẫn chấm
bài thi KSCL học sinh giỏi lớp 5
Năm học 2011-2012
Môn: Tiếng việt
Câu Nội dung Than
g
điểm
1
a) Từ láy: nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, mỏng manh, mêng mang, tơi tắn, ngây ngất.
b) Những từ còn lại là từ ghép, những từ ghép này có hình thức ngữ âm
ngẫu nhiên giống từ láy (hai tiếng trong từ này đều có nghĩa).
0,5
0,5
2
a)
Tr ớc mặt tôi, một cây sồi cao lớn// toàn thân phủ đầy lá đỏ.
TN CN VN
Một làn gió// chạy qua, những chiếc lá// lay động nh những đốm
CN VN CN VN
lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
b)- Động từ: phủ, chạy, lay động, cháy.
- Đại từ: tôi
a) - Dấu phẩy thứ nhất: ngăn cách hai vế trong câu ghép.
- Dấu phẩy thứ hai: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
0,5
0,5
0,4
0,1
0,25
0,25
3
- Đất lành chim đậu: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, có ngời
đến làm ăn sinh sống.
- Một nắng hai sơng: Chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc của ngời nông
dân
0,5
0,5
4
a.Nếu xét về nghĩa từ ăn ở các trờng hợp trên thuộc nhóm từ nhiều nghĩa
b.Câu: Cả nhà đã ăn tối cha. có từ ăn mang nghĩa gốc. Nghĩa gốc là: Chỉ
hoạt động tự đa thức ăn vào miệng.
c. Câu (1): thuộc
Câu( 2): tốn (hao)
Câu (3): dùng bữa
Câu (4): hởng
Câu (5): hợp
0,25
0,25
1
5
Học sinh nêu đợc các ý:
Để giúp ngời đọc thởng thức vẻ đẹp của con đờng, tác giả đã sử dụng tính
từ miêu tả và các hình ảnh so sánh.
- Các tính từ đợc khai thác có khi là tính từ chỉ màu sắc(trắng xóa, đen
tuyền, đỏ son), có khi là tính từ chỉ cảm giác (cảm giác bồng bềnh, huyền
ảo, rừng cây âm âm), có khi là tính từ chỉ đặc điểm của con ngời, của sự
vật (lim dim, chênh vênh, lớt thớt). Sự giàu có về tính từ đã giúp tác giả tả
chính xác từ cây cỏ, con đờng đến mấy con ngựa trong vờn đào.
- Ngoài việc sử dụng các tính từ miêu tả, những hình ảnh so sánh cũng đợc
tác giả khai thác triệt để khiến cảnh vật đợc tả càng sinh động hơn. Giữa
cảnh núi rừng lắm màu sắc, thác nớc đợc so sánh với mây trời, bông hoa
chuối với ngọn lửa. Nhờ thế cảnh vật trên đờng đến Sa Pa trở nên đẹp và
hấp dẫn lạ.
2
6
Học sinh làm đúng theo yêu cầu của đề: Đây là một đề tổng hợp (tả, kể,
cảm nghĩ,), học sinh có thể viết về ngời thân yêu trong gia đình nh: ông,
bà, cha, mẹ, anh chị em.
- Nội dung bài văn cần nêu đợc:
+ Nêu đợc mối quan hệ giữa mình với ngời đó.
+ Tả: Hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói,
+ Kể: Một vài kỉ niệm gây xúc động bản thân.
+ Cảm xúc: Kính trọng(trân trọng, yêu thơng,)
Bài làm đủ bố cục ba phần. Viết rõ ràng, mạch lạc, dùng từ chính xác, sinh
động, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
0,25
0,5
0,75
0,5
0,5