Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

lựa chọn vấn đề viết tên đề tài đề xuất mục tiêu nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 28 trang )

Lựa chọn vấn đề
Viết tên đề tài
Đề xuất mục tiêu NC
Vấn đề nghiên cứu là gì?
 Là câu hỏi cần được trả lời hoặc giải quyết.
 NC là một quá trình giải quyết vấn đề
 Trong y học:
 Bản chất của một hiện tượng: cấu trúc giải phẫu,
sinh lý, sinh hóa, bệnh lý, đặc điểm lâm sàng, …
 Mối liên quan giữa hai hay nhiều biến: phơi nhiễm -
bệnh, nguyên nhân - hậu quả, yếu tố - tiên lượng
bệnh, can thiệp - kết quả
Các tiêu chuẩn lựa chọn ưu tiên
cho một đề tài nghiên cứu
1. Tính xác đáng
 Tầm cỡ của vấn đề nghiên cứu có lớn không?
 Vấn đề nghiên cứu có nghiêm trọng không?
 Vấn đề nghiên cứu có dễ khống chế không?
 Cộng đồng có quan tâm đến vấn đề nghiên cứu không?
2. Tính mới/lặp lại
 Có nghiên cứu tương tự nào đã được triển khai?
 Nếu có thì có thể ứng dụng kết quả của nghiên cứu trước
trong bối cảnh nghiên cứu này hay không?
Các tiêu chuẩn lựa chọn ưu tiên
cho một đề tài nghiên cứu (tiếp)
3. Tính bức thiết
 Nghiên cứu có cần phải triển khai ngay hay không? tại
sao?
4. Tính chấp nhận về mặt chính quyền
 Người quản lý, cấp trên, nhà tài trợ, thày hướng dẫn có
ủng hộ nghiên cứu này hay không?


5. Tính khả thi
 Có đủ tiền, thời gian, nhân lực, vật lực để triển khai NC
không?
Các tiêu chuẩn lựa chọn ưu tiên
cho một đề tài nghiên cứu (tiếp)
6. Tính ứng dụng
 Ai là người sẽ sử dụng kết quả của nghiên cứu này và sử
dụng như thế nào?
 Ai là người được hưởng lợi từ nghiên cứu? mức độ và phạm
vi hưởng lợi như thế nào?
7. Tính đạo đức và chấp nhận của cộng đồng
 Có ai chịu thiệt hại hoặc vi phạm đạo đức từ NC này không?
nếu có là gì? có thể khắc phục được không?
 Cộng đồng có chấp nhận và hưởng ứng nghiên cứu không?
Các tiêu chuẩn để cân nhắc tính xác đáng
Tên vấn đề nghiên
cứu
Tầm cỡ
của vấn
đề
Tính
nghiêm
trọng
Khả năng
khống
chế
Quan tâm
của cộng
đồng
Tổng

điểm
Chuyển
thang 1-3
- Sốt rét







- Ô nhiễm chất thải
rắn






- Suy dinh d-ỡng ở
các thai phụ






- Tiêu chảy trẻ em








- Tác hại của chất
độc màu da cam








Các tiêu chuẩn lựa chọn 1 đề tài NC
Cho điểm -u tiên (từ 1 - 3 điểm). Điểm cao -u tiên lớn.
Tên đề
tài
nghiên
cứu
Tính
xác
đáng
Mức độ
lặp lại
Sự chấp nhận
của chính
quyền
Đạo đức,

sự chấp
nhận
Tính
khả
thi
Tính
ứng
dụng
Tính
bức
thiết
Tổng
điểm
Tích
điểm
1









2










3









4










ti 1:
ti 2:
ti 3:
ti 4:

Cách viết tên đề tài
 Đề tài thường được đặt tên trước khi bắt đầu nghiên
cứu, sau đó có thể được sửa đổi cho phù hợp hơn
 Đề tài thường chứa đủ các thông tin trả lời câu hỏi: Ai?
cái gì? ở đâu? khi nào?
 Một số trường hợp tên đề tài không chứa đủ 4 yếu tố
trên nếu yếu tố thời gian và địa dư không quan trọng
lắm
 Tên đề tài phải bao phủ được chủ đề nghiên cứu, tuy
nhiên không được quá rộng
 Càng ngắn gọn càng súc tích càng tốt
 Có thể có hoặc không có động từ hành động
Một số tên đề tài
 Đề tài 1: Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến
SDD của trẻ em dưới 5 tại tỉnh Lào Cai năm 2004
 Đề tài 2: Sức khỏe trẻ em dưới một tuổi tại tỉnh Hà
Nam trong năm 2012 và một số yếu tố nguy cơ.
 Đề tài 3: Quan niệm về phá thai nội khoa của phụ nữ
tại một số khu vực đô thị, Việt Nam.
 Đề tài 4: Đánh giá tác dụng của phác đồ điều trị nhiễm
khuẩn hô hấp cấp do chương trình IMCI xây dựng.
PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
 Tham khảo tài liệu
 Xác định vấn đề cốt lõi
 Xác định các yếu tố liên quan đến vấn đề cốt
lõi
 Vẽ thành sơ đồ với các mũi tên một chiều,
hai chiều biểu diễn mối liên quan giữa vấn đề
cốt lõi và các yếu tố liên quan
Xây dựng Khung lý thuyết NC

 Là sơ đồ biểu diễn mối liên quan giữa các biến số sẽ
được nghiên cứu
 Chỉ ra đâu là biến phụ thuộc - biến độc lập - biến
nhiễu, mức độ quan tâm với từng biến
 Chủ yếu sử dụng khi cần tìm mối liên quan giữa các
biến
Môc tiªu nghiªn cøu
- Mục tiêu là cái mà NC mong muốn đạt được.
- Tại sao cần mục tiêu NC?
 Giúp lựa chọn được các biến số thích hợp cho
NC.
 Định hướng loại thiết kế nghiên cứu cần áp dụng.
 Cho biết số liệu nào cần thu thập.
 Rất có ích trong khi lên kế hoạch phân tích kết
quả.
 Là cơ sở để phiên giải các kết quả.
Mục tiêu chung
 Là mục đích chung nhất của NC
 Xuất phát từ vấn đề chung và giả thuyết.
 Một nghiên cứu thường có 1 - 2 mục tiêu chung.
 Ví dụ:
 Xác định mối liên quan giữa điều kiện kinh tế xã hội và lạm
dụng thuốc
 Xác định khả năng loại trừ Ascaris bằng cách tẩy giun liên
tục
 …
Mục tiêu cụ thể
 Là những mong muốn cụ thể mong đợi từ NC.
 Mục tiêu cụ thể cần:
 Phù hợp với mục tiêu chung của NC - khi đạt được các

mục tiêu cụ thể thì phải đạt được mục tiêu chung
 Đo lường được - tỷ lệ bệnh, giá trị dự đoán dương tính, tác
dụng phụ nguy hiểm
 Từ đó có thể xác định các biến số.
Xác định hiệu quả và độ an toàn của vaccin A
đối với bệnh X
 So sánh tỷ lệ mới mắc bệnh X ở hai nhóm NC và
nhóm chứng.
 Xác định giá trị dự báo dương tính của vaccin.
 Xác định thời gian cần thiết để vaccin bắt đầu có
hiệu lực
 Xác định khoảng thời gian mà vaccin có hiệu lực
 …
Tiªu chuÈn cña môc tiªu NC tèt
 Mục tiêu này phải liên quan mật thiết với phần trình bày
vấn đề nghiên cứu và phải phù hợp với tên đề tài.
 Phải bắt đầu bằng động từ hành động có thể đo lường
được
 Các mục tiêu cụ thể phải phù hợp với mục tiêu chung và
được bao trùm bởi mục tiêu chung
* Ph©n biÖt môc tiªu nghiªn cøu vµ
môc tiªu dù ¸n can thiÖp
 Nghiên cứu là nhằm phát hiện, tìm hiểu những vấn đề
chưa biết, chưa rõ, còn dự án can thiệp là nhằm chuyển
đổi, cải thiện 1 vấn đề làm cho nó tốt hơn
 Nghiên cứu có thể là bước khởi đầu hoặc bước đánh giá
hiệu quả của 1 dự án khi nó cung cấp các bằng chứng
chỉ ra sự biến đổi dưới tác động của dự án
 Nghiên cứu can thiệp quan tâm nhiều đến việc tìm ra sự
khác biệt giữa trước và sau khi can thiệp (hoặc so với

nhóm chứng) trong khi dự án can thiệp quan tâm nhiều
đến làm thế nào để hiệu quả của can thiệp tốt hơn
* Mối quan hệ giữa nghiên cứu và
dự án
Tình trạng hiện tại
Tình trạng mong muốn
Dù ¸n can thiÖp
Nghiªn cøu
x¸c ®Þnh
* Mét sè ®éng tõ thêng dïng trong
viªt môc tiªu
Nghiên cứu
Động từ thường dùng Loại nghiên cứu
Thăm dò, tìm hiểu Nghiên cứu định tính, thăm dò
Mô tả, xác định, so
sánh
Nghiên cứu cắt ngang, mô tả
chùm bệnh
Xác định, so sánh,
kiểm định
Nghiên cứu thuần tập, bệnh
chứng
Đánh giá, chứng minh Nghiên cứu can thiệp
Dự án
Tăng cường, cải thiện, nâng cao, tăng, giảm, củng cố…
Hình tượng về 1 nghiên cứu có tên đề tài
phù hợp với các mục tiêu
Môc tiªu chung
Tªn ®Ò tµi
Hình tượng về 1 nghiên cứu có tên đề tài

không phù hợp với mục tiêu:
Môc tiªu chung
Tªn ®Ò tµi
Một số ví dụ về mục tiêu
 Nghiên cứu vấn đề bạo lực trong gia đình và
một số giải pháp can thiệp thích hợp tại tỉnh
Hà Nam năm 2010:
 Mô tả quy mô, loại hình và hậu quả của bạo lực
gia đình thường gặp tại Hà Nam.
 Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực
gia đình.
 Đề xuất và thăm dò một số giải pháp can thiệp
thích hợp nhằm hạn chế bạo lực gia đình
Một số ví dụ về mục tiêu
 Mô tả quy mô, loại hình và hậu quả của bạo lực gia đình
thường gặp tại Hà Nam.
 Loại bạo lực gia đình:
 Hậu quả: quan hệ vợ chồng, kinh tế, con cái,
 Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình.
 Loại gia đình (nghề nghiệp vợ, chồng, số con, loại con (trai,
gái) khoảng cách con tôn giáo, dân tộc…)
 Kinh tế, thu nhập
 Hoạt động Hội…
 Đề xuất và thăm dò một số giải pháp can thiệp thích hợp nhằm
hạn chế bạo lực gia đình tại Hà Nam
Một số ví dụ về mục tiêu
Xác định tình trạng hạn chế sinh hoạt hàng ngày của
người cao tuổi và các yếu tố liên quan
 Mô tả tỷ lệ bị hạn chế sinh hoạt hàng ngày của người
cao tuổi

 Xác định một số yếu tố liên quan về đặc điểm cá nhân,
kinh tế, xã hội, bệnh tật của tình trạng này.

×