Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

những vấn đề về bảo hộ lao động trong xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.66 KB, 41 trang )

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

1
Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

I Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng
- Bảo hộ lao động trong xây dựng là mơn khoa học nghiên cứu các vấn đề lý thuyết và thực
tiễn về an tồn và vệ sinh lao động, an tồn phòng chống cháy, ngun nhân và các biện
pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các yếu tố độc hại, các sự cố cháy
nổ trong xây dựng, bảo đảm sức khoẻ và an tồn lao tín mạng cho người lao động.
2. Nội dung
- Bảo hộ lao động gồm có bốn phần: pháp luật bảo hộ lao động ; vệ sinh lao động ; kỹ thuật
an tồn và kỹ thuật phòng chống cháy.
 Pháp luật bảo hộ lao động là một phần của bộ luật lao động bao gồm những quy
định về các chế độ chính sách bảo vệ con người trong lao động sản xuất như : thời
gian làm việc và nghỉ ngơi, bảo vệ và bồi dưỡng sức khoẻ cho người lao động, chế
độ đối với lao động nữ, tiêu chuẩn quy phạm về kỹ thuật an tồn và vệ sinh lao
động. …
 Vệ sinh lao động là phần nghiên cứu ảnh hưởng của mơi trường và điều kiện lao
động sản xuất đến sức khoẻ con người, đề xuất và thực hiện các biện pháp cải thiện
điều kiện làm việc bảo vệ sức khoẻ người lao động, phòng ngừa các bệnh nghề
nghiệp.
 Kỹ thuật an tồn là phần nghiên cứu, phân tích ngun nhân tai nạn lao động, đề
xuất và áp dụng các biện pháp tổ chức và kỹ thuật nhằm bảo đảm an tồn lao động.
 Kỹ thuật phòng chống cháy là phần nghiên cứu phân tích các ngun nhân phát sinh
cháy, nổ, đề xuất và thực hiện các biện pháp phòng chống cháy một cách hiệu quả
nhất.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu mơn bảo hộ lao động trong xây dựng chủ yếu là tiến hành phân
tích ngun nhân phát sinh yếu tố nguy hiểm, độc hại gây ra sự cố, tai nạn, bệnh nghề


nghiệp, trên cơ sở đó đề xuất và thực hiện các biện pháp phòng ngừa và loại trừ ngun
nhân phát sinh của chúng, bảo đảm an tồn và vệ sinh trong các q trình thi cơng xây lắp.
- Bảo hộ lao động trong xây dựng có liên quan đến các mơn khoa học cơ bản như tốn, lý
hố và các mơn khoa học kỹ thuật như nhiệt kỹ thuật, kiến trúc, sức bền vật liệu, cơ kết cấu
v,v … Đặc biệt là đối với các mơn kỹ thuật và tổ chức thi cơng – đó là kiến thức tổng hợp
của ngành xây dựng. Do đó khi nghiên cứu mơn bảo hộ lao động cần vận dụng những kiến
thức của các mơn liên quan nói trên, đồng thời qua nghiên cứu bổ sung cho các mơn này
được hồn chỉnh hơn trên quan điểm bảo hộ lao động.
II. Muc đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động.
1. Mục đích.
- Q trình sản xuất là q trình người lao động sử dụng cơng cụ, máy móc, thiết bị tác
động vào đối tượng lao động để làm ra sản phẩm xã hội.
- Trong lao động sản xuất dù sử dụng cơng cụ thơ sơ hay máy móc hiện đại , dù quy trình
cơng nghệ giản đơn hay phức tạp đều có những yếu tố nguy hiểm, độc hại có thể làm giảm
sút sức khoẻ, gây tai nạn hay bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
- Mục đích của cơng tác bảo hộ lao động là thơng qua các biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ
chức, ki8nh tế, xã hội để hạn chế, loại trừ các yếu tố nguy hiểm, độc hại, tạo ra điều kiện
lao động thuận lợi cho người lao động, để ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khoẻ
góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

2
2. Ý nghĩa
- Cơng tác bảo hộ lao động là một chính sách lớn của đảng và nhà nước ta, nó mang nhiều
ý nghĩa chính trị, xã hội và kinh tế lớn lao.
- Bảo hộ lao động phản ánh bản chất của một chế độ xã hội và mang ý nghĩa chính trị rõ rệt.
Dưới chế độ thực dân, phong kiến, giai cấp cơng nhân và người lao động bị bóc lột thậm tệ
cơng tác bảo hộ lao động khơng hề được quan tâm. Từ khi nước nhà giành được độc lập
đến nay, Đảng và chính phủ ln quan tâm đến cơng tác bảo hộ lao động, trên quan điểm “

con người là vốn q nhất ”, điều kiện lao động khơng ngừng được cải thiện, điều này đã
thể hiện rõ bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng.
- Bảo hộ lao động tốt là góp phần tích cực vào việc củng cố và hồn thiện quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, nhờ chăm lo bảo đảm an tồn và bảo vệ sức khoẻ cho người lao
động, khơng những mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ mà bảo hộ lao động
còn mang ý nghĩa xã hội và nhân đạo sâu sắc.
- Bảo hộ lao động còn mang ý nghĩa kinh tế quan trọng. Trong sản xuất người lao động
được bảo vệ tốt, khơng bị tai nạn, ốm đau bệnh tật, họ sẽ an tâm phấn khởi sản xuất nâng
cao năng suất lao động, hồn thành kế hoạch sản xuất. Do đó thu nhập cá nhân và phúc lợi
tập thể sẽ được tăng lên, điều kiện đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được cải thiện.
- Ngược lại tai nạn lao động, ốm đau bệnhtật xảy ra nhiều sẽ ảnh hưởng đến lực lượng sản
xuất. Đồng thời chi phí để khắc phục hậu quả do tai nạn, ốm đau cũng rất lớn. Cho nên
quan tâm thực hiện tốt bảo hộ loa động là thể hiện quan điểm sản xuất đầy đủ, là điều kiện
bảo đảm sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
3. Tính chất cơng tác bảo hộ lao động
- Để thực hiện tốt cơng tác bảo hộ lao động, phải nắm vững ba tính chất chủ yếu : tính
pháp luật, tính khoa học kỹ thuật và tính quần chúng.
 Tính pháp luật: tất cả những chế độ, chính sách, quy phạm, tiêu chuẩn của nhà nước
về bảo hộ lao động đã ban hành đều mang tính pháp luật. Pháp luật về bảo hộ lao
động được nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sản xuất, nó là cơ sở
pháp lý bắt buộc các tổ chức nhà nước, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế và
mọi người tham gia lao động phải có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện.
 Tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động trong cơng tác bảo hộ lao động từ điều tra
khảo sát điều kiện lao động, phân tích đánh giá các yếu tố nguy hiểm, độc hại và ảnh
hưởng của chúng đến an tồn và vệ sinh lao động cho đến việc đề xuất và thực hiện
các giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc phục đều phải vận dụng các kiến thức về lý
thuyết và thực tiễn trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật chun ngành hoặc tổng hợp
nhiều chun ngành. Ví dụ : muốn chống tiếng ồn phải có kiến thức về âm học
 Tính quần chúng: tính quần được thể hiện hai mặt: Một là bảo hộ lao động có liên
quan đến tất cả mọi người tham gia sản xuất. Họ là những người vận hành, sử dụng

các dụng cụ, thiết bị ma, ý móc, ngun vật liệu nên có thể phát hiện được những
thiếu sót trong cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp ngăn ngừa,
góp ý xây dựng hồn thiện các tiêu chuẩn quy phạm an tồn và vệ sinh loa động.
Mặt khác, dù cho các chế độ chính sách, tiêu chuẩn quy phạm về bảo hộ lao động có
đầy đủ và hồn chỉnh đến đâu, nhưng mọi người ( lãnh đạo, quản lý ,v,v ) chưa thấy
rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành thì các cơng tác bảo hộ lao động cũng
khơng thể đạt được kết quả mong muốn.



TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

3
Bài 2: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
NGUN NHÂN TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH
NGHỀ NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG

I. Khái niệm về điều kiện lao động, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
1. Điều kiện lao động
- Trong q trình lao động để tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội, con
người phải làm việc trong nhũng điều kiện nhất định, gọi là điều kiện lao động. Điều
kiện lao động nói chung bao gồm và được đánh giá trên hai mặt: một là q trình lao
động và hai là tình trạng vệ sinh của mơi trường trong đó q trình lao động được thực
hiện.
- Những đặc trưng của q trình lao động là tính chất và cường độ lao động, tư thế của
cơ thể con người khi làm việc, sự căng thẳng của các bộ phận của cơ thể như tay, chân
mắt v,v
- Tình trạng vệ sinh mơi trường trong sản xuất đặc trưng bởi: điều kiện vi khí hậu ( nhiệt
độ, độ ẩm và tốc độ lưu chuyển của khơng khí ) ; mức độ tiếng ồn, rung động ; độ chiếu
sáng v,v

- Các yếu tố nêu trên dạng riêng lẻ hoặc kết hợp trong những điều kiện nhất định có thể
gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người, gây tai nạn lao động và bênh nghề nghiệp.
2. Tai nạn lao động
- Tai nạn lao động là tai nạn làm chết người hoặc tổn thương bất kỳ bộ phận, chức năng
nào của cơ thể con người, do tác động đột ngột của các yếu tơ bên ngồi dưới dạng cơ
lý, hố và sinh học, xảy ra trong q trình lao động.
3. Bệnh nghề nghiệp
- Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do tác động một cách từ từ của các yếu tố độc hại
tạo ra trong sản xuất lên cơ thể con người trong q trình lao động.
- Như vậy cả tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đều gây huỷ hoại sức khoẻ con
người hoặc gây chết người, nhưng khác nhau ở chổ: tại nạn lao động gây huỷ hoại đột
ngột ( còn gọi là chấn thương ) còn bệnh nghề nghiệp thì gây suy giảm từ từ trong một
thời gian nhất định.
II. Phân tích điều kiện lao động ngành xây dựng
- Điều kiện lao động của cơng nhân xây dựng có những đặc thù sau:
 Khác với các ngành cơng nghiệp khác ( dệt, cơ khí v,v…) chỗ làm việc của
cơng nhân tương đối cố định ở một nơi, trong một thời gian dài chỉ hồn thành
các thao tác kỹ thuật nhất định trên các thiết bị cố định. Còn trong xây dựng,
chỗ làm việc của cơng nhân ln thay đổi nay đây mai đó, ngay cả trong phạm
vi một cơng trình, phụ thuộc vào tiến trình xây dựng. Do đó mà điều kiện lao
động cũng thay đổi ln.
 Trong ngành xây dựng có nhiều nghề, nhiều cơng việc nặng nhọc ( thi cơng đất,
đổ bê tơng v,v …) mức cơ giới hố thi cơng còn thấp nên phần lớn cơng nhân
phải làm thủ cơng, tốn nhiều cơng sức, năng suất lao động thấp.
 Có nhiều cơng việc buộc người cơng nhân phải làm việc tư thế gò bó, khơng
thoải mái như quỳ gối, khom lưng, v,v… Nhiều cơng việc phải làm ở trên cao
những chỗ chênh vênh nguy hiểm v,v…
 Về tình trạng vệ sinh lao động, nhiều cơng việc cơng nhân xây dựng phần lớn
phải thực hiện ở ngồi trời, chịu ảnh hưởng xấu của khí hậu thời tiết như nắng
gắt v,v …

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

4
 Nhiều cơng việc cơng nhân phải làm trong mơi trường ơ nhiểm bởi các yếu tố
có hại như bụi, tiếng ồn và rung động lớn, v,v …
III. Các phương pháp phân tích ngun nhân tai nạn lao động
1. Phương pháp phân tích thống kê
- Dựa vào những số liệu trong sổ ghi tai nạn và các biên bản tai nạn lao động, tiến hành
thống kê theo những quy ước nhất định: theo nghề nghiệp ( mộc, sắt v,v…) ; theo cơng
việc (đất, bêtơng v,v …) ; theo tuổi đời, tuổi nghề v,v …
- Qua phân tích những số liệu thống kê đó sẽ cho phép xác định được nghề nào, cơng
việc nào, lứa tuổi nào, trường hợp nào thường xảy ra nhiều tai nạn nhất. Trên cơ sở đó
có kế hoạch tập trung chỉ đạo, nghiên cứu các biện pháp thích hợp để phòng ngừa.
- Khuyết điểm của phương pháp này là cần phải có thời gian để thu thập số liệu, và chỉ
Có thể đề ra được biện pháp khắc phục chung vì khơng đi sâu phân tích ngun nhân cụ
thể của mỗi vụ tai nạn.
2. Phương pháp địa hình
- Trên mặt bằng cơng trường, cơng trình hay phân xưởn tiến hành đánh dấu những dấu
hiệu có tính chất quy ước ở những nơi xảy ra tai nạn. Những dấu hiệu đó sẽ phơi bày rõ
ràng trực giác nguồn gốc những trường hợp tai nạn xảy ra có tính chất địa hình.
- Căn cứ vào những dấu hiệu đó cho biết ngay nơi nào thường xày ra nhiều tai nạn. u
cầu đối với phương pháp này là phải đánh dấu ngay và đầy đủ tất cả các trường hợp tai
nạn xảy ra. Khuyết điểm của phương pháp này cũng cần có thời gian như của phương
pháp thống kê. `
3. Phương pháp chun khảo
- Khác với hai phương pháp trên là các phương pháp chỉ phân tích tổng hợp các trường
hợp tai nạn xảy ra, còn phương pháp chun khảo sẽ đi sâu phân tích cụ thể điều kiện
lao động và các ngun nhân phát sinh ra tai nạn bao gồm: tình trạng chỗ làm việc, máy
móc thiết bị, dụng cụ và ngun vật liệu sử dụng ; các yếu tố vi khí hậu và điều kiện
mơi trường xung quanh ; xác định những thiếu sót trong q trình kỹ thuật v,v …

- Ưu điểm của phương pháp này là cho phép xác định đầy đủ các ngun nhân phát
sinh ra tai nạn, đây là điều rất quan trọng để quyết định các biện pháp loại trừ các
ngun nhân đó.
- Nghiên cứu ngun nhân tai nạn lao động theo phương pháp chun khảo sẽ tiến hành
như sau:
 Nghiên cứu các ngun nhân thuộc về tổ chức và kỹ thuật theo các số liệu thống kê.
 Phân tích sự phụ thuộc của những ngun nhân đó vào các phương pháp hồn
thành các q trình thi cơng xây dựng và xác định đầy đủ các biện pháp an tồn đã
thực hiện.
 Nêu ra kết luận trên cơ sở phân tích.
4. Phân nhóm ngun nhân tai nạn
- Tai nạn lao động xảy ra rất đa dạng, mổi trường hợp có thể do nhiều ngun nhân gây
ra. Cho đến nay cũng chưa có phương pháp chung nhất nào cho phép phân tích xác
định ngun nhân tai nạn cho tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực sản xuất. Tuy nhiên
các ngun nhân tai nạn có thể phân thành các nhóm sau: ngun nhân kỹ thuật ;
ngun nhân tổ chức ; ngun nhân vệ sinh mơi trường ; ngun nhân bản thân ( chủ
quan ).


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

5
 Ngun nhân kỹ thuật là ngun nhân liên quan đến những thiếu sót về mặt kỹ
thuật. Người ta có thể chia ra một số ngun nhân sau:
a. Dụng cụ, phương tiện, thiết bị máy móc sử dụng khơng hồn chỉnh gồm
 Hư hỏng, gây ra sự cố tai nạn như : đứt cáp, gãy thang, cột chống, sàn dàn
giáo, v,v …
 Thiếu các thiết bị an tồn như : thiết bị khống chế q tải, khống chế chiều
cao nâng tải ; van an tồn trong thiết bị chịu áp lực ; thiết bị che chắn các thiết
bị truyền động, v,v…

 Thiếu các thiết bị phòng ngừa : hệ thống tín hiệu, báo hiệu …
b. Vi phạm quy trình, quy phạm kỹ thuật an tồn
- Vi phạm trình tự tháo dỡ cột chống, ván khn các kết cấu bêtơng cốt thép
 Đào hố hào sâu, khai thác vỉa mỏ theo kiểu hàm ếch.
 Làm việc trên cao nơi chênh vênh nguy hiểm khơng đeo dây đai an tồn.
 Sử dụng phương tiện vận chuyển vật liệu để chở người.
 Sử dụng thiết bị điện khơng đúng điện áp làm việc ở mơi trường nguy hiểm
về điện v,v …
c. Thao tác làm việc khơng đúng ( vi phạm quy tắc an tồn )
 Hãm phanh đột ngột khi nâng hạ vật cẩu ; vừa quay tay cần vừa nâng hạ vật
cẩu khi vận hành cần trục.
 Điều chỉnh kết cấu lắp ghép khi đã tháo móc cẩu.
 Dùng que sắt để cậy nắp thùng xăng hoặc moi nhồi thuốc nổ trong lỗ khoan
nổ mìn.
 Lấy tay làm cữ khi cưa cắt.
 Ngun nhân tổ chức là ngun nhân liên quan đến những thiếu sót về mặt tổ chức
thực hiện.
a. Bố trí mặt bằng, khơng gian sản xuất khơng hợp lý.
 Diện tích làm việc chật hẹp, cản trở cho thao tác, hoạt động, đi lại.
 Bố trí máy móc, thiết bị, dụng cụ, ngun vật liệu sai ngun tắc.
 Bố trí đườg đi lại, giao thơng vận chuyển khơng hợp lý, ví dụ nhiều chỗ giao
cắt nhau.
b. Tuyển dụng, sử dụng cơng nhân khơng đáp ứng u cầu.
 Về tuổi tác, sức khoẻ, ngành nghề và trình độ chun mơn.
 Chưa được huấn luyện và kiểm tra về an tồn lao động.
c. Thiếu kiểm tra giám sát thường xun để phát hiện và xử lý những vi phạm về an
tồn lao động
d. Thực hiện khơng nghiêm chỉnh các chế độ về bảo hộ lao động như:
 Chế độ về giờ làm việc và nghỉ ngơi.
 Chế độ trag bị các phương tiện bảo vệ cá nhân.

 Chế độ bồi dưỡng độc hại
 Chế độ lao động nữ …
 Ngun nhân vệ sinh mơi trường
a. Làm việc trong điều kiện thời tiết kí hậu khắc nghiệt : nắng nóng, mưa bão, gió rét,
sương mù, v,v…
b. Làm việc trong mơi trường vi khí hậu khơng tiện nghi : q nóng, q lạnh, khơng
khí nhà xưởng kém thơng thống, ngột ngạt, độ ẩm cao.


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

6
c. Mơi trường làm việc bị ơ nhiểm các yếu tố độc hại vượt q tiêu chuẩn cho phép :
bụi, hơi khí độc, tiếng ồn, cường độ bức xạ v,v …
d. Làm việc trong điều kiện áp suất cao hoặc thấp hơn áp suất khí quyển bình thường :
trên cao, dưới sâu, v,v …
e. Khơng phù hợp với các tiêu chuẩn ecgơnomi
 Tư thế làm việc gò bó.
 Cơng việc đơn điệu buồn tẻ.
 Nhịp điệu lao động q khẩn trương.
 Máy móc, dụng cụ, vị trí làm việc khơng phù hợp với các chỉ tiêu nhân trắc.
f. Thiếu các phương tiện bảo vệ cá nhân hoặc chất lượng khơng bảo đảm các u cầu
kỹ thuật.
g. Khơng bảo đảm các u cầu vệ sinh cá nhân trong sản xuất
 Khơng cung cấp đủ nước uống về số lượng và chất lượng.
 Khơng có nơi tắm rửa, nhà vệ sinh …
 Ngun nhân bản thân là ngun nhân liên quan đến bản thân người lao động
a. Tuổi tác, sức khoẻ, giới tính, tâm lý khơng phù hợp với cơng việc.
b. Trạng thái thần kinh tâm lý khơng bình thường, có những đột biến về cảm xúc : vui
buồn, lo sợ …

c. Vi phạm kỹ luật lao động, nội quy an tồn và những điều nghiêm cấm.
 Đùa nghịch trong khi làm việc.
 Xâm phạm các vùng nguy hiểm.
 Hành vi vi phạm những cơng việc, máy móc thiết bị ngồi nhiệm vụ của mình
 Khơng sử dụng hoặc sử dụng khơng đúng các phương tiện bảo vệ cá nhân
























TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG


7
Bài 3 : SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN

I. Khái niệm
- Phương tiện bảo vệ cá nhân là các dụng cụ , phương tiện mà người lao động phải
sử dụng để bảo vệ cơ thể khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm , có hại phát sinh
trong q trình lao động sản xuất do điều kiện thiết bị , cơng nghệ và cách tổ chức
chưa hồn chỉnh gây ra .
II. u cầu đối với phương tiện bảo vệ cá nhân
- Bất kỳ phương tiện bảo vệ cá nhân nào cũng phải đáp ứng ba u cầu sau đây :
• Về tính chất bảo vệ : ngăn cản hoặc làm giảm đến mức cho phép tác động của các
yếu tố nguy hiểm , có hại .
• Về tính chất sử dụng : nhẹ nhàng , thuận tiện , mỹ thuật .
• Về tính chất vệ sinh : khơng độc , khơng gây khó chịu khi sử dụng .
III. u cầu khi sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân
- Khi sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cần tn theo những u cầu sau đây :
• Sử dụng đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân đạt tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với
nghề và cơng việc theo quy định .
• Sử dụng đúng mục đích , đúng chủng loại phương tiện bảo vệ cá nhân .
• Bảo quản , vệ sinh các phương tiện bảo vệ cá nhân đúng phương pháp để đảm bảo
được thời gian sử dụng quy định .
• Biết cách kiểm tra phát hiện các phương tiện bảo vệ cá nhân khơng đạt u
cầu hoặc hư hỏng để loại bỏ , thay thế kịp thời .
• Nếu làm hư hỏng hoặc mất phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp , thì
phải bồi thường nếu khơng có lý do chính đáng .
IV. Các loại phương tiện bảo vệ cá nhân
1. Phương tiện bảo vệ đầu
- Để chống chấn thương ở đầu (sọ não) do vật rơi từ trên cao xuống , do va quệt đập
vào những vật treo lơ lửng , vật chướng ngại , sắc nhọn ở ngang tầm đầu cơng nhân

làm việc trên cơng trường cần sử dụng mũ cứng bằng nhựa . bất cứ khi nào ở trên
cơng trường , cũng phải đội mũ bảo hộ đặc biệt tại những khu vực đang có thi cơng
trên cao . mũ bảo hộ phải có quai đeo để tránh bị rơi .
2. Phương tiện bảo vệ mắt
- Phương tiện bảo vệ mắt gồm có các loại kính và tấm chắn , trong đó kính được sử
dụng phổ biến hơn. Kính bảo hộ gồm hai loại chính :
• Kính trắng có tác dụng ngăn ngừa chấn thương mắt do bụi , các vật rắn và lỏng
văng bắn vào mắt , khi làm các cơng việc như đập phá , chặt , cắt , khoan , đẽo đục
mài nhẵn , đánh bóng vật liệu , vận chuyển , rót chất lỏng nóng , hố chất.
• Kính lọc sang (kính màu , kính mờ) để chống tia tử ngoại , tia hồng ngoại tia sáng
mặt trời khi làm các cơng việc như hàn điện , hàn hơi , khi phải nhìn vào các lò nung
lò đốt sấy , làm việc ngồi trời nắng chói ,v.v…
• Khi sử dụng kính bảo vệ mắt phải biết rõ yếu tố cần chống để chọn đúng loại kính .
3.Phương tiện bảo vệ cơ quan hơ hấp
• Dùng để ngăn ngừa tác hại của các loại bụi và hơi , khí độc xâm nhập vào cơ
Phương tiện bảo vệ cơ quan hơ hấp gồm có nhiều loại khác nhau tuỳ theo cơng dụng


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

8
• Phương tiện lọc khí ( khẩu trang bán mặt nạ , mặt nạ ) : khẩu trang chỉ có thể lọc bụi
.bán mặt nạ có thể lọc bịu và hơi khí độc tuỳ theo vật liệu chứa trong hộp lọc mặt nạ
lọc được cả bụi và hơi khí độc , hiệu quả cao hơn bán mặt nạ .
• Phương tiện tự cấp khí hoặc dẩn khí (bình thở) : được sử dụng ở nơi người khơng
trực tiếp hít thở khơng khí được .
4.Phương tiện bảo vệ tay
- Tay là bộ phận rất dể bị chấn thương trên cơ thể : rách trầy da , gãy tay , sai khớp
đứt tay , bỏng tay , v.v… những cơng việc nguy hiểm phổ biến thường hay gây chấn
thương tay như những cơng việc tiếp xúc với bề mặt thơ , sắc hoặc lởm chởm tiếp

xúc với các chất độc , ăn mòn , nóng bỏng như nhựa đường bi tum , khi làm việc với
máy rung như máy khoan , đầm bê tơng , sử dụng các dụng cụ điện . để đề phòng
chấn thương tay , phải sử dụng các dụng cụ thủ cơng cầm tay đảm bảo chất lượng tốt
dùng trang bị bảo vệ tay phù hợp như găng tay hay bao tay găng tay và bao tay
thường làm bằng vải dày như vải bò ,vải bạt . riêng găng tay cách điện phải là găng
tay caosu .
5.Phương tiện bảo vệ chân
- Phương tện bảo vệ chân gồm có các loại giày và ủng , kiểu giày và ủng được sử dụng
tuỳ thuộc vào cơng dụng bảo vệ .
• Để chống tác động cơ học (dẫm đinh và những vật sắc nhọn , vật liệu rơi vào chân
v.v… ) có thể dùng giày da có đế giày, có tấm lót kim loại càng tốt .
• Làm việc ở những chổ ẩm ướt ,lầy lội , phải tiếp xúc với những chất ăn mòn như vơi
vữa , bê tơng , v.v… nên sử dụng giày hay ủng bằng caosu , chất dẻo.
• Làm việc ở những nơi có hố chất độc hại như xăng , dầu , axit ,v.v… phải sử dụng
các loại giày ủng đặc chủng chống lại tác hại của chúng . ở mơi trường nguy hiểm về
điện phải sử dụng giày, ủng cách điện.























TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

9
BÀI 4: KỸ THUẬT AN TỒN LAO ĐỘNG
TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG XÂY DỰNG

I. Nội dung bảo hộ lao động trong thiết kế kỹ thuật thi cơng
- Cơ sở của những giải pháp kỹ thuật về đề phòng tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
cụ thể là :
1. Phương pháp tính tốn có liên quan đến : Xác định độ bền và ổn định của các thiết
bị, phụ tùng, máy móc xây dựng và cơ khí trong q trình sử dụng và của các kết cấu
khi lắp ghép ; tác dụng của các tải trọng va chạm và ổn định động ; chiếu sáng hợp lý
chỗ làm việc ; tác dụng của mơi trường lưu động ; tác dụng của các điều kiện mơi
trường khí quyển v,v …
2. Phương pháp khảo sát thực nghiệm : Quan sát có hệ thống các q trình thi cơng
xây dựng trên các cơng trường, cần đặc biệt chú ý đến các biện pháp bảo đảm an tồn
lao động trong q trình thực hiện các biện pháp thi cơng đó. Ngồi ra cũng cần chú ý
đến điều kiện lao động nói chung trên cơ sở tổ chức lao động khoa học bao gồm.
a. Tình trạng vệ sinh trên các cơng trường, các xí nghiệp cơng nghiệp xây dựng.
b. Mức trang bị kỹ thuật sản xuất.
c. Các q trình thi cơng xây dựng tiên tiến.
d. Tổ chức chỗ làm việc

e. Chế độ lao động và nghỉ ngơi
f. Tình trạng thẩm mỹ trong sản xuất
g. Sự liên quan tương hỗ trong các q trình sản xuất, thi cơng.
 Trong đồ án thiết kế thi cơng và trong các biểu đồ kỹ thuật cần phải nghiên cứu các
vấn đề về bảo hộ lao động như sau :
1. Biện pháp bảo đảm an tồn thi cơng các q trình xây lắp, khi tiến hành có khả
năng xảy ra tai nạn, cụ thể là :
a. Thi cơng cơng tác đất bằng thủ cơng hoặc cơ giới, chú trọng khi đào sâu.
b. Thi cơng xây các nhà cao từ 6m trở lên - dựng dàn giáo thi cơng, làm hệ thống
đỡ tạm khi xây ơ văng, làm hàng rào và mái che bảo vệ v,v …
c. Thi cơng cơng tác bêtơng và bêtơng cốt thép ở trên cao, trên các cơng trình đặc
biệt, nơi sử dụng cốppha trượt, nơi áp dụng phương pháp sấy điện v,v …
d. Thi cơng lắp ghép các kết cấu ( thép, gỗ, bêtơng ) và thiết bị kỹ thuật, cần chú
trọng đối với các kết cấu nặng, kích thước lớn cồng kềnh, chọn phương pháp
treo buộc và tháo dỡ kết cấu an tồn, biện pháp đưa cơng nhân lên xuống, tổ
chức chỗ làm việc trên cao.
e. Thi cơng bốc, dỡ, vận chuyển các kết cấu và vật liệu xây dựng, thiết bị kỹ thuật,
máy móc, trang bị cơ giới hố trên các kho bãi, bảo đảm ổn định nền kho và các
chồng đống vật liệu, cần chú ý đến các kết cấu xếp theo phương đứng ( các tấm
tường, vách ngăn, dàn vì kèo v,v …).
2. Biện pháp bảo đảm an tồn đi lại, giao thơng vận chuyển trên cơng trường, hệ
thống đường xá, chú trọng các tuyến đường giao nhau, hệ thống mạng đường dây
cấp điện, hệ thống đường ống hoặc hào rãnh cấp thốt nước.
3. Bố trí hợp lý các máy móc, bảo đảm sử dụng, vận hành máy an tồn, thường
xun theo dõi tình trạng đường cần trục, sửa chữa ngay những chỗ hư hỏng, có kế
hoạch tu sửa máy định kỳ, rào ngăn vùng máy nguy hiểm.


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG


10

4. Biện pháp đề phòng tai nạn điện trên cơng trường nói chung, trên mỗi cơng trình và
trong mỗi cơng việc sử dụng điện nói riêng - thực hiện nối đất, nối khơng cho các máy
móc thiết bị điện, sử dụng thiết bị tự động an tồn trên máy hàn điện, rào ngăn và treo
biển báo những nơi nguy hiểm.
5. Làm hệ thống chống sét trên cơng trường, đặc biệt cơng trình cao như ống khói trụ
đèn v,v …
6. Biện pháp bảo đảm an tồn phòng chống cháy chung trên cơng trường và những nơi
dễ phát sinh cháy, xây dựng nhà cửa, kho tàng, nơi chứa nhiên liệu theo đúng nội quy
phòng cháy, quy định nơi được dùng lửa, có đầy đủ và sẵn sàng dụng cụ chữa cháy v,v
- Tóm lại, để lựa chọn được các biện pháp đề phòng có hiệu quả, phải tiến hành phân
tích ngun nhân tai nạn, hoặc các bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra cho mỗi loại cơng
tác, sau đó nghiên cứu chi tiết các biện pháp tổ chức và kỹ thuật để loại trừ những
ngun nhân đó.
II. Nội dung bảo hộ lao động trong tiến độ thi cơng
- Khi lập tiến độ thi cơng cần phải chú ý những điều sau để tránh các trường hợp sự cố
đáng tiếc có thể xảy ra trong q trình thực hiện.
1. Trình tự và thời gian thi cơng các cơng việc phải xác định trên cơ sở u cầu và điều
kiện kỹ thuật để đảm bảo sự ổn định của từng bộ phận hoặc tồn bộ cơng trình trong bất
kỳ lúc nào. Ví dụ chỉ được phép tháo hệ chống cốt pha khi bêtơng đã đạt cường độ cho
phép.
2. Xác định kích thước các đoạn, tuyến cơng tác hợp lý sao cho tổ, đội cơng nhân ít phải
di chuyển nhất trong một ca để tránh những thiếu sót khi bố trí sắp xếp chỗ làm việc
trong mỗi lần thay đổi.
3. Khi thi cơng xen kẽ (cùng một lúc, trong cùng một vùng tiến hành nhiều cơng việc)
khơng được bố trí cơng việc làm ở các tầng khác nhau trên cùng một phương đứng nếu
khơng có sàn bảo vệ cố định hay tạm thời ; khơng bố trí người làm việc dưới tầm hoạt
động của cần trục.
4. Trong tiến độ nên tổ chức thi cơng theo lối dây chuyền trên các phân đoạn bảo đảm sự

làm việc nhịp nhàng giữa các tổ đội, tránh chơng chéo gây trở ngại và tai nạn cho nhau.
III. Nội dung bảo hộ lao động trong thiết kế mặt bằng thi cơng xây dựng
- Trong q trình thiết kế mặt bằng thi cơng phải nghiên cứu trước các biện pháp bảo hộ
lao động sau :
1. Thiết kế các phòng phục vụ sinh hoạt cho người lao động ( nhà ăn uống, nghỉ ngơi,
tắm rửa, vệ sinh, phòng bảo vệ an ninh v,v …). Khi thiết kế u cầu phải tính tốn diện
tích theo tiêu chuẩn quy phạm để đảm bảo đầy đủ khi sử dụng và tránh lãng phí.
- Để tiết kiệm ngun vật liệu, các loại phòng phục vụ có tính chất tạm thời có thể làm
theo kiểu tháo lắp hoặc di chuyển được Khu vệ sinh phải bố trí ở cuối hướng gió, xa chỗ
làm việc nhưng khơng q 100 m.
2. Tổ chức đường vận chuyển và đi lại trên cơng trường hợp lý. đường vận chuyển trên
cơng trường phải bảo đảm chiều rộng như sau: đường một chiều rộng 4m, đường hai
chiều rộng 7m. Tránh bố trí giao nhau trên các luồng vận chuyển, chỗ giao nhau giữa
đường sắt với đường ơ tơ phải bảo đảm có thể thấy rõ từ xa 50m từ mọi phía. Đường bộ
ở những đoạn gần chỗ giao nhau với đường sắt độ dốc nhỏ, khơng q 0,05.
3. Thiết kế chiếu sáng chỗ làm việc cho các cơng việc làm về ban đêm và trên các đường
đi lại.

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

11

4. Xác định và rào chắn các vùng nguy hiểm : trạm biến thế, kho vật liệu dễ cháy, dễ nổ
khu vực hoạt động của cần trục v,v …
5. Thiết kế các biện pháp chống ồn ở những nơi có mức ồn lớn ( ví dụ đối với máy nghiền
đá, xưởng cưa gỗ cơ khí v,v …)
6. Trên mặt bằng phải chỉ rõ hướng gió, đường qua lại và di chuyển cho xe chữa cháy
đường thốt người chính khi cháy xảy ra, đường đi tới các nguồn nước tự nhiên.
7. Bố trí hợp lý kho bãi trên cơng trường. Kho bãi trên cơng trường phần lớn có tính chất
tạm thời, hạn sử dụng từ một đến ba năm. Những nơi chọn để bố trí kho phải bằng phẳng

thốt nước bảo đảm sự ổn định của kho. Kho bố trí trên cơng trường, cần phối hợp chặt chẽ
với cơng tác bốc dỡ, vân chuyển, sắp xếp ngun vật liệu và cấu kiện trong kho.
- Theo thống kê thì các tai nạn xảy ra trong khâu bốc dỡ và vận chuyển vật liệu thủ cơng ở
trên các cơng trường chiếm tỷ lệ khá cao. Cơ giới hố thi cơng các khâu này sẽ giảm được
nhiều cơng sức và tai nạn xảy ra.
- Các kho hở có thể trang bị cơ giới là :
a) Hầm và kho vật liệu rời ( cát, sỏi, đá v,v …) có thể trang bị cần trục các loại, máy bốc
xếp băng chuyền và các loại khác.
b) Kho vật liệu gỗ trang bị cần trục các loại, máy bốc xếp để bốc dỡ, xếp kho, vận chuyển.
c) Kho kim loại và các kết cấu thép có thể trang bị cần trục đường sắt, cần trục ơ tơ v,v …
d) Kho các loại thiết bị khác có thể trang bị cầu dỡ hàng và các loại cần trục.
- Ngồi các kho bãi hở, trên cơng trường còn phải thiết kế các kho kín để chứa các vật liệu
như : ximăng, vơi, thạch cao v,v …
- Các ngun vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm trên cơng trường phải bố trí gọn gàng
đúng nơi quy định, khơng để bừa bãi lung tung làm cản trở lối đi lại gây tai nạn,vấp dẫm
đinh. Để thuận tiện cho việc xếp dỡ và thi cơng, ngun vật liệu phải bố trí thành từng khu
vực riêng biệt.
- Đối với các cấu kiện đúc sẵn phải chú ý tới trình tự sắp xếp cho phù hợp với q trình lắp
ghép.
- Đối với các vật liệu rời như cát, đá đổ thành đống, mái dốc phải để theo mái dốc tự nhiên
Chiều cao đống quy định các loại vật liệu như sau : ngói khơng cao q 1,5m, gạch xây xếp
nằm khơng q 25 hàng. Các vật liệu tròn dễ lăn trượt như gỗ cây, đường ống v,v … phải
có cọc chống giữ và ràng buộc chắc chắn.
8. Làm hệ thống chống sét cho dàn giáo kim loại và các cơng trình cao, các cơng trình đứng
độc lập như ống khói, trụ đèn pha v,v …
IV. An tồn lao động trong cơng tác đất khi đào hố, hào sâu
1) Những ngun nhân chủ yếu gây tai nạn khi đào hố, hào sâu
a) Vách đất bị sụt lở đè lên người.
- Hố, hào đào với vách đứng cao q giới hạn cho phép đối với từng loại đất.
- Hố, hào đào với vách nghiêng mà góc nghiêng q lớn, vách đất mất cân bằng ổn định

do lực chống trượt nhỏ hơn lực trượt dẫn tới bị sạt, trượt lở xuống.
- Cũng có nhiều trường hợp trong q trình đào hố, vách đất còn ổn định, nhưng qua thời
gian đất bị ẩm ướt do mưa hay nước ngầm làm lực dính hay lực ma sát trong đất giảm
lực chống trượt khơng thắng nổi lực trượt, vách đất sẽ bị sụt lở.
- Vách đất còn có thể bị sụt lở do tác động của ngoại lực như : đất đào lên hoặc vật liệu đổ
chất đống gần mép hố đào : hố, hào gần đường giao thơng do lực chấn động các phương
tiện vận chuyển cũng có thể làm cho vách đất bị sụt lở bất ngờ.

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

12

- Tháo dỡ kết cấu chống vách khơng đúng quy định làm mất tác dụng chống đỡ hoặc
khơng cẩn thận gây chấn động mạnh làm cho đất bị sụt lở.
b) Người bị sa, ngã xuống hố, hào do
- Lên, xuống hố, hào sâu khơng có thang hoặc khơng tạo bậc ở vách hố, hào ; leo trèo kết
cấu chống vách ; nhảy xuống và đu người lên miệng hố, hào.
- Bị ngã khi đứng làm việc trên mái dốc lớn hoặc mái dốc trơn trượt mà khơng đeo dây đai
an tồn.
- Hố, hào ở trên hoặc gần đường qua lại khơng có cầu, ván bắc qua, xung quanh khơng có
rào ngăn, ban đêm khơng có đèn báo hiệu.
c) Đất, đá lăn rơi từ trên bờ xuống dưới do
- Đất đào lên đổ sát mép hố, hào.
- Phương tiện vận chuyển qua lại gần làm văng, hất đất đá xuống hố.
d) Người bị ngạt hơi độc
- Người bị ngạt hơi độc thường gặp khi đào các giếng sâu, đường hầm, v,v …
- Hơi khí độc có thể xuất hiện bất ngờ khi đào phải các hang hốc, túi khí có sẵn trong đất.
Hơi khí độc có thể nhiểm trong đất, toả ra từ từ rồi tích tụ ở trong hố, nhất là các hố, hào
sâu bỏ lâu ngày sau đó tiếp tục thi cơng.
e) Tai nạn do đào phải bơm, mìn, đường cáp điện và các đường ống ngầm.

f) Tai nạn khi khoan, đào đất bằng phương pháp nổ mìn do
- Vi phạm quy định an tồn khi nổ mìn như nhồi thuốc, đặt kíp mìn, v,v … khơng đúng.
- Sức ép khơng khí lên người khi mìn nổ.
- Đất đá văng bắn vào người trong phạm vi vùng nguy hiểm.
2. Các biện pháp an tồn lao động khi đào hố, hào sâu
2.1 Chống vách đất bị sụt lở
a) Đào hố, hào sâu vách đứng khơng gia cố chống vách
- Chỉ được đào với vách đứng ở đất ngun thổ, có độ ẩm tự nhiên, có mạch nước ngầm và
xa các nguồn chấn động với chiều sâu giới hạn.
- Theo quy phạm kỹ thuật an tồn trong xây dụng TCVN – 5308 – 1991 thì chiều sâu hố
hào đào vách đứng trong các loại đất được quy định như sau :
 Khơng q 1m đối với đất cát, đất tơi xốp, đất mới đắp.
 Khơng q 1,25m đối với đất pha cát.
 Khơng q 1,5m đất pha sét và đất sét.
 Khơng q 2,0m đất rất cứng khi đào phải dùng xà beng
- Trong các trường hợp khác thì hố, hào sâu phải đào với vách dốc, nếu đào vách đứng thì
phải chống vách suốt chiều cao.
- Khi đào hố, hào sâu bằng máy ở nơi đất dính có độ chặt cao thì cho phép đào vách đứng
sâu tới 3m nhưng khơng được có người ở dưới. Nếu cần có người làm việc ở dưới thì chỗ
có người phải chống vách hoặc đào thành mái dốc.
- Trong suốt q trình thi cơng phải thường xun xem xét tình hình ổn định vững chắc của
vách hố, hào, nếu thấy trên vách có các vết rạn nứt có thể sụt lở phải ngừng ngay cơng việc,
cơng nhân lên khỏi hố, hào và có biện pháp kịp thời chống đỡ chỗ đó hoặc phá cho đất đó
sụt lở ln khỏi bị nguy hiểm sau này.




b) Đào hố, hào sâu vách đứng có chống vách
- Đào hố, hào sâu ở những nơi đất đã bị xáo trộn, mực nước ngầm cao và vách đào thẳng

đứng thì phải chống vách. Để chống vcáh hố, hào phải dùng ván dày 4-5 cm, đặt chúng
nằm ngang áp sát vào vách đất theo mức đào sâu dần, phía ngồi có cọc đứng giữ với các
văng chống ngang.
- Trong đất độ ẩm cao và đất tơi, gia cố bằng các tấm ván để nằm ngang, hoặc đứng đặt sát
nhau.
- Cọc đứng đóng cách nhau 1,5m dọc theo vách hố, hào. Văng chống ngang đặt cách nhau
khơng q 1m theo phương đứng. Văng phải được đóng cố định chắc vào cọc đứng. Trong
các hố, hào có chiều rộng lớn văng chống ngang giữa hai vách hố, hào sẽ dài, chịu lực yếu
có thể thay văng chống ngang bằng chống xiên.
- Vật liệu, chiều dài, tiết diện của các bộ phận chống vách phải sử dụng đúng theo thiết kế.
Khoảng cách giữa các tấm ván lót, cọc giữ, văng chống phải đặt đúng theo bản vẽ, trình tự
lắp đặt phải theo đúng chỉ dẫn.
- Trong q trình đào đất thủ cơng hay bằng máy hoặc tiến hành cơng việc khác khơng
được va chạm mạnh có thể làm xê dịch vị trí hoặc hư hỏng các bộ phận chống vách.
- Trong q trình thi cơng phải ln ln theo dõi, quan sát kết cấu chống vách. Nếu có
điều gì nghi ngờ có thể dẫn tới gãy sập thì phải ngừng thi cơng. Mọi người ra khỏi hố, hào
và có biện pháp gia cố kịp thời bảo đảm chắc chắn an tồn mới được tiếp tục làm việc.
- Khi đã đào xong, hoặc sau khi đã kết thúc các cơng việc làm ở trong hố, hào thì tiến hành
lấp đất. Khi lấp đất vào hố, phải tiến hành tháo dỡ kết cấu chống vách theo từng phần từ
dưới lên theo mức lấp đất. Nói chung khơng được tháo dỡ cùng một lúc q ba tấm theo
chiều cao, còn ở trong đất tơi xốp mỗi lần chỉ được tháo dỡ một tấm. Khi tháo dỡ ván lát
cần bố trí lại các văng chống.
2.2. Phòng ngừa người bị sa, ngã xuống hố, hào.
- Khi đào hố, hào sâu cơng nhân lên xuống hố, hảo phải dùng thang bắc chắc chắn hoặc tạo
bậc lên xuống ở những nơi đã quy định.
- Khơng được nhảy khi xuống, khơng được đu người lên vách hố, hào hay leo trèo theo kết
cấu chống vách để lên.
- Khi phải đứng làm việc trên mái dốc có độ dốc lớn hơn mà chiều sâu hố, hào hoặc
chiều cao mái dốc trên 3m hoặc khi độ dốc của mái đất nhỏ hơn mà mái dốc lại trơn ướt
thì cơng nhân phải đeo dây đai an tồn và buộc vào cọc chắc chắn.

0
45
0
45
- Khi đào hố, hào ở nơi có nhiều người đi lại như bên cạnh đường đi, trong sân bãi, gần nơi
làm việc v,v … thì cách mép hố, hào 1m phải làm rào ngăn chắc chắn cao ít nhất 1m và có
biển báo, ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu.
- Để đi lại qua hố hào phải bắc cầu nhỏ rộng ít nhất 0,8m đối với cầu đi lại một chiều và
rộng 1,5m đối với cầu đi lại hai chiều, cầu có lan can bảo vệ chắc chắn cao 1m. Ban đêm
phải có đèn chiếu sáng cầu.
2.3 Phòng ngừa đất đá lăn rơi từ trên cao xuống hố, hào.
- Trong lúc nghỉ giải lao mọi người khơng được ngồi ở dưới hố, hào. Hố, hào đào ở gần
đường đi lại, vận chuyển xung quanh mép cần dựng ván chắn cao 15cm.
- Khi đào đất bằng máy đào, trong lúc máy đang hoạt động, cấm cơng nhân đứng trong vi
tầm quay của tay cần máy đào.
- Khơng được bố trí người làm việc trên miệng hố, hào trong khi đang có người làm việc ở
dưới.


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

13
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

14
2.4. Phòng ngừa người bị ngạt thở khí độc
- Khi đào hố, hào sâu nếu phát hiện thấy hơi khí khó ngửi, hoặc hiện tượng người chóng
mặt khó thở, nhức đầu, thì phải ngừng ngay cơng việc, mọi người phải ra xa chỗ đó hoặc
phải lên bờ ngay để đề phòng nhiễm độc, chỉ khi nào đã xử lý xong, bảo đảm khơng còn
hơi, nồng độ khơng còn nguy hiểm gì đến sức khoẻ thì mới tiếp tục thi cơng. Nếu phải làm

việc trong điều kiện có hơi khí độc thì cơng nhân phải sử dụng mặt nạ chống hơi khí độc,
bình thở, v,v
- Trước khi xuống làm việc ở hố, hào sâu phải kiểm tra khơng khí xem có hơi khí độc
khơng bằng dụng cụ xác định khí độc
- Khi phát hiện có hơi khí độc thì phải có biện pháp làm thốt chúng đi bằng quạt gió
máy nén khí. Tìm ngun nhân và biện pháp xử lý nguồn phát sinh.
V. An tồn lao động trong cơng tác cốt thép
- Thi cơng cơng tác cốt thép trong các kết cấu bêtơng cốt thép được chia thành hai cơng
đoạn chính.
 Cơng đoạn gia cơng cốt thép gồm các khâu nắn thẳng, cắt, uốn thành các chi tiết
theo kích thước hình dạng thiết kế.
 Cơng đoạn lắp đặt, lên kết hàn buộc các chi tiết thành khung lưới cốt thép. Cơng
đoạn này có thể thực hiện ngay tại vị trí của kết cấu cơng trình, cũng có thể chế tạo
trước ở các xưởng cốt thép thành khung lưới sẵn hồn chỉnh rồi đưa lắp đặt vào vị
trí trên cơng trình.
- Ở mỗi khâu trong các cơng đoạn nói trên, khi thi cơng đều xảy ra tai nạn lao động do
nhiều ngun nhân và đều có các biện pháp an tồn lao động cần thực hiện để phòng
tránh.
1. Các biện pháp an tồn lao động khi gia cơng cốt thép
a. Nắn thẳng cốt thép
- Đối với cốt thép có đường kính nhỏ thường được cuộn thành cuộn tròn, còn cốt thép
có đường kính lớn dạng thanh khi chiều dài lớn thường bị bẻ gập lại trong q trình vận
chuyển nên khâu gia cơng đầu tiên là phải nắn thẳng.
- Khi khối lượng cơng việc ít, có thể nắn thẳng cốt thép bằng dụng cụ thủ cơng. Để đề
phòng vảy gỉ sắt bắn vào mắt và xây xước tay. Khi làm cơng nhân phải đeo kính và
găng tay bảo hộ lao động.
- Khi kéo căng để nắn thẳng cốt thép bằng tời hoặc bằng máy, cốt thép có thể bị đứt gây
tai nạn Để đề phòng cốt thép bị đứt do bị căng q mức thì trên cáp kéo phải có thiết đo
lực căng.
- Để đề phòng cốt thép bị tuột thì đầu cốt thép phải được cố định vào đầu cáp kéo bằng

thiết bị kẹp khơng được nối theo cách buộc.
b. Cắt, chặt và uốn cốt thép
- Khi chặt cốt thép thủ cơng bằng búa, rất dễ xảy ra tai nạn do búa va đập vào người,do
cán búa gãy hoặc búa tuột khỏi cán v,v … Để đề phòng các tai nạn này trước hết phải
sử dụng các dụng cụ thật tốt như búa cán phải chắc, đục phải sắt v,v …
- Khi cắt, uốn cốt thép bằng máy có thể xảy ra các trường hợp tai nạn do máy cuốn kẹp
vào tay cơng nhân, cốt thép gia cơng văng bắn vào người, v,v … Ngun nhân gây ra
do tình trạng máy sử dụng khơng tốt, khơng có đầy đủ các thiết bị an tồn, khơng thực
hiện nối đất, nối khơng bảo vệ chống điện giật. Để phòng tránh tai nạn, cơng nhân phải
thực hiện nghiêm chỉnh nội quy an tồn khi sử dụng máy móc.
- Đối với máy cắt dẫn động cơ khí, cấm cắt các đoạn cốt thép ngắn hơn 30cm nếu
khơng có bộ phận che chắn bảo vệ
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

15
- Các loại máy gia cơng cốt thép đều phải thực hiện nối đất, đảm bảo an tồn điện.
- Cốt thép đã được gia cơng xong cần xếp ngăn nắp vào nơi quy định, khơng được để
trên máy, bên cạnh máy hay trên lối đi lại.
2. An tồn lao động khi lắp đặt cốt thép
- Để liên kết các chi tiết cốt thép thành khung lưới có thể dùng phương pháp hàn
hoặc buộc.
- Khi tiến hành phương pháp hàn cần chấp hành đúng các quy tắc kỹ thuật an tồn
trong cơng tác hàn.
- Khi liên kết cốt thép bằng phương pháp buộc phải sử dụng móc buộc, khơng được
buộc bằng tay. Còn lắp đặt cốt thép các kết cấu trên cao để đề phòng ngã từ trên cao,
cơng nhân phải đứng trên sàn thao tác vững chắc có lan can an tồn. Khơng được
đứng trên khung cốt thép để thi cơng.
- Khi lên xuống phải có thang cố định chắc, khơng được leo trên khung cốt thép đã
lắp đặt. Khơng đi lại trên khung cốt thép, phải bố trí cầu đi lại riêng rộng 0,3 – 0,4m
tì lên các bệ trên cốp pha.

- Khơng được chất cốt thép lên sàn thao cơng tác hoặc trên các cốp pha vì có thể làm
các kết cấu này bị sụp đổ.
- Trước khi đưa các khung lưới cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn
nút buộc và các điểm treo buộc khi dùng cần trục để cẩu chuyển.
- Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây điện. Trường hợp khơng cắt được điện phải
có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện.
VI. An tồn lao động trong cơng tác cốp pha
1. Những ngun nhân chủ yếu gây tai nạn trong cơng tác cốp pha.
¾ Bị chấn thương do sử dụng máy móc gia cơng và các dụng cụ thủ cơng khơng hồn
hảo, đã hư hỏng hoặc do cơng nhân vận hành, thao tác khơng đúng kỹ thuật.
¾ Cơng nhân bị ngã khi lắp đặt và tháo dỡ cốp pha do chỗ làm việc khơng bảo đảm an
tồn, sử dụng dàn giáo khơng đáp ứng về u cầu an tồn chịu lực và ổn định nên bị
gãy đổ, sàn thao tác khơng có lan can bảo vệ.
¾ Cốp pha, dụng cụ, vật liệu đổ rơi từ trên cao xuống, do lắp đặt và tháo dỡ cốp pha
khơng đúng quy trình kỹ thuật, ném, vứt gỗ ván từ trên cao xuống.
¾ Dẫm phải đinh, va quệt vào các cạnh sắc nhọn của cốp pha do sau khi tháo dỡ xong,
khơng xếp gọn gàng vào đúng nơi quy định.
2. Các biện pháp an tồn lao động trong cơng tác cốp pha
a. Gia cơng chế tạo cốp pha.
- Khi cưa xẻ gỗ bằng máy cưa đĩa phải tuyệt đối chấp hành nội quy an tồn khi sử
dụng.
- Đối với các dụng cụ thủ cơng chắc chắn, an tồn, tiện dụng và dùng đúng cơng
dụng Cán gỗ của những dụng cụ này phải làm bằng gỗ cứng và dai. Bề mặt cán phải
gia cơng nhẵn khơng có vết nứt. Phần làm việc của dụng cụ như đầu búa, lưỡi rìu
lưỡi đục phải chắc vào cán và chêm chặt vào đầu cán bằng vòng kim loại. Lưỡi cưa
đục, rìu phải sắc khơng có vết nứt, sứt mẻ.
b. Lắp đặt cốp pha
- Khi lắp đặt cốp pha ở độ cao từ 1,5m trở lên so với mặt đất hay sàn nhà cơng nhân
phải đứng trên sàn thao tác chắc chắn bắc trên khung đỡ, có lan can bảo vệ cao ít
nhất 1m và có hai thanh chắn ngang cách nhau 30cm.

- Khi lắp đặt cốp pha cột, dầm, sàn ở độ cao 5,5m có thể dùng giáo ghế di động, nếu
cao hơn 5,5m thì dùng giáo cao.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

16
- Khi thi cơng cốp pha tường bêtơng cốt thép bằng cốp pha ln lưu thì ở hai bên
tường cứ cách 1,8m theo chiều cao tường phải có sàn thao tác có lan can chắc chắn.
- Đối với cốp pha treo khơng cần chống đỡ từ phía dưới, loại này thường áp dụng khi
thi cơng các kết cấu dầm, sàn ở độ cao lớn, khi lắp đặt phải giao cho cơng nhân có
kinh nghiệm được huấn luyện kỹ về an tồn làm việc trên cao. Khi làm phải đeo dây
đai an tồn cố định vào các kết cấu vững chắc. trước khi lắp đặt cốp pha treo phải
kiểm tra sự vững chắc của khung cốt thép và liên kết của chúng với kết cấu chịu lực
đứng để phòng bị biến dạng và sập đổ trong q trình lắp đặt cốp pha và đổ bêtơng
sau này.
c. Tháo dỡ cốp pha.
- Chỉ được tháo dỡ cốp pha sau khi bêtơng của kết cấu đã đạt cường độ cho phép và
được phép của cán bộ kỹ thuật phụ trách. Khi tháo dỡ phải thực hiện trình tự từ trên
xuống dưới tháo dần từng bộ phận, khơng được làm sập một lúc từng mảng lớn.
- Tháo dỡ cốp pha ở trên cao, cơng nhân phải đứng trên sàn thao tác an tồn phòng
chống ngã, nơi nào khơng có sàn thao tác cơng nhân phải đeo dây an tồn buộc vào
những chỗ vững chắc.
- Cốp pha, cột chống, thanh giằng tháo dỡ xong phải đưa ngay xuống sàn, khơng
được gác lên các bộ phận chưa tháo dỡ và phải xếp gọn gàng khơng làm cản trở đi
lại gây va vấp hoặc dẫm phải đinh. Khi đưa xuống thấp bằng tay phải đưa từng bộ
phận Những bộ phận cồng kềnh cần tập trung và đưa xuống bằng phương tiện n6ng
chuuyển. Cấm khơng được ném các bộ phận cốp pha từ trên cao xuống.
- Xung quanh những chỗ tháo dỡ cốp pha ở trên cao, để đề phòng các brộ phận rơi
vào người làm việc hoặc qua lại ở phía dưới, phải làm sàn che chắn hoặc cào ngăn
hoặc biển báo.
VII. An tồn lao động trong cơng tác bêtơng

- Trong các khâu trộn, vận chuyển, đổ, đầm bêtơng, cơng nhân phải tiếp xúc với các
yếu tố độc hại như : bụi, tiếng ồn, rung động gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, lâu
ngày có thể gây ra các bệnh nghề nghiệp
- Để đảm bảo vệ sinh lao động, tuỳ điều kiện cụ thể cơng nhân được trang bị các
phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp, để chống bụi cơng nhân phải đeo khẩu trang
và kính v,v …
- Khi thi cơng các khâu trong cơng tác bêtơng, cơng nhân có thể bị chấn thương, tai
nạn liên quan đến sử dụng máy móc, thiết bị gia cơng điện và làm việc trên cao. Để
đảm bảo an tồn lao động phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động.
1. Các biện pháp an tồn lao động trong cơng tác bêtơng
a. An tồn lao động khi trộn bêtơng bằng máy
- Chỉ cho phép cơng nhân nào đã qua đào tạo về chun mơn và huấn luyện về an
tồn lao động mới được vận hành và phục vụ máy trộn.
- Chỉ được làm sạch hố gầu nạp liệu của máy trộn sau khi đã cố định vững chắc gàu
ở vị trí nâng, đồng thời cấm cơng nhân đứng dưới gàu đỡ nâng lên mà chưa được cố
định vững chắc.
- Máy trộn phải thực hiện nối đất hoặc nối khơng bảo vệ để đề phòng điện giật khi
máy bị mát điện.
- Khơng được sửa chữa các hỏng hóc của máy trộn bêtơng khi máy đang hoạt động.
- Khơng được cho xẻng vào trong thùng trộn khi nó đang quay dù là quay chậm

- Sau một đợt trộn phải rử sạch thùng trộn, khơng để bêtơng đơng cứng trong thùng.
việc cạo rửa làm vệ sinh thùng trộn chỉ được tiến hành khi đã ngắt cầu dao điện và
máy đã dừng, cầu dao phải đặt trong hộp kín có khố. Khi sửa chữa và làm vệ sinh
máy phải treo biển báo tại nguồn cấp điện.
b. An tồn khi vận chuyển, đổ bêtơng
- Cầu, sàn để vận chuyển phải chắc chắn, ổn định.
- Trước khi đổ bêtơng cán bộ kỹ thuật phải nghiệm thu tình trạng cốp pha, cốt thép,
cột chống đỡ sàn thao tác để phòng sự cố gãy đổ gây mất an tồn.
- Trước khi vận chuyển đổ bêtơng bằng cần trục phải kiểm tra an tồn đối với cần

trục, thùng đựng vữa bêtơng phải kín, v,v …
- Lúc tháo dỡ bêtơng khoảng cách từ đáy thùng hay gàu đựng đến mặt hứng bêtơng
khơng q 1m.
- Khi đổ bêtơng từ trêncao q 1,5m xuống, để tránh hiện tượng phân tầng người ta
dùng ống vòi voi hay máng nghiêng để đổ. Phễu hứng, ống vòi voi, máng nghiêng
phải cố định chắc vào cốp pha, sàn thao tác.
- Đổ bêtơng ở trên cao từ 1,5m trở lên so với mặt đất hay nền sàn cơng nhân phải
đứng trên sàn thao tác vững chắc có lan can an tồn.
- Thi cơng bêtơng ở những bộ phận kết cấu có độ nghiêng từ trở lên, cơng nhân
phải đeo dây đai an tồn.
0
30
c. An tồn lao động khi đầm bêtơng
- Khi đầm bêtơng bằng đầm rung phải có biện pháp đề phòng điện giật và giảm tác
hại do rung động của máy đối với cơ thể. Mọi cơng nhân điều khiển đầm rung đều
phải được kiểm tra sức khoẻ khi nhận việc và phải đfịnh kỳ kiểm tra lại sức khoẻ.
- Để phòng điện giật, trước khi làm việc, vỏ đầm rung phải được nối đất qua phích
cấm chun dùng, còn dây dẫn để cấp điện phải có vỏ bọc bằng caosu.
- Cấm nắm vào dây dẫn điện hay cáp điện để di chuyển đầm bàn , phải dùng dây kéo
mềm . cấm ấn tay , chân lên đầm bàn .
- Khi di chuyển đầm bàn đi nơi khác hoặc ngừng việc phải ngắt cầu dao điện .
- Cứ cách 30-35 phút làm việc phải tắt máy cho nguội cấm làm nguội đầm bằng
nước .
- Đầm dùi , khi đầm khơng được để chạm vào cốt thép làm sai lệch vị trí hoặc bung
các mối hàn buộc .
- Khi đầm cơng nhân phải đeo găng tay dày để chống rung .
- Khi kết thúc cơng việc phải làm sạch đầm và dây điện khỏi bê tơng , lau khơ cuộn
dây dẫn và cất vào nơi bảo quản.
- Lối đi phía dưới khu vực đang đổ đầm bêtơng phải rào ngăn và có biển cấm qua lại.
VIII.An tồn lao động khi làm việc trên cao

1. Ngun nhân tai nạn ngã từ trên cao
a. Các trường hợp ngã cao
- Ở trong tất cả các dạng cơng tác thi cơng ở trên cao như xây, lắp đặt, tháo dỡ cốp
pha lắp đặt cốt thép đổ đầm bêtơng v,v`
- Khi cơng nhân làm việc ở xung quanh cơng trình hoặc ở các bộ phận kết cấu nhơ ra
ngồi cơng trình, trên mép sàn, trên dàn giáo khơng có lan can bảo vệ.
- Khi cơng nhân lên xuống ở trên cao
- Khi đi lại ở trên cao.
- Khi sàn thao tác, hoặc thang bắc tạm bợ bị đổ gãy.
- Khi làm việc ở vị trí chênh vênh, nguy hiểm khơng đeo dây đai an tồn.
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

17
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

18
- Ngã cao khơng chỉ xảy ra ở cơng trường lớn, thi cơng tập trung, cơng trình cao, mà
cả ở các cơng trường nhỏ, cơng trình thấp, thi cơng phân tán.
b. Những ngun nhân chính gây tai nạn ngã cao
b.1. Cơng nhân làm việc trên cao khơng đáp ứng các điều kiện
- Sức khoẻ khơng tốt, thể lực yếu, người có bệnh về tim, huyết áp v,v …
- Cơng nhân chưa được đào tạo về chun mơn hoặc làm việc khơng đúng với nghề
nghiệp, bậc thợ.
- Cơng nhân chưa được học tập, huấn luyện đạt u cầu về an tồn lao động.
b.2. Thiếu kiểm tra giám sát thường xun để phát hiện, ngăn chặn và khắc phục kịp thời
các hiện tượng làm việc trên cao khơng an tồn
b.3. Thiếu hoặc khơng sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân như dây an tồn, giày v,v
bảo hộ lao động
b.4. Khơng sử dụng các phương tiện làm việc trên cao như thang, dàn giáo v,v … để tổ
chức chỗ làm việc và đi lại an tồn cho cơng nhân, trong q trình thi cơng ở trên cao.

b.5. Sử dụng phương tiện làm việc trên cao nói trên khơng đảm bảo các u cầu về an tồn
gây ra sự cố tai nạn do sai sót liên quan thiết kế, chế tạo lắp đặt và sử dụng.
b.6. Cơng nhân vi phạm nội quy an tồn lao động, làm bừa, làm ẩu trong thi cơng.
2. Các biện pháp an tồn lao động khi làm việc trên cao.
a. u cầu đối với người làm việc trên cao
- Người làm việc trên cao phải đáp ứng các u cầu sau
 Từ 18 tuổi trở lên.
 Có giấy chứng nhận đảm bảo sức khoẻ làm việc trên cao do cơ quan y tế cấp.
Định kỳ 6 tháng phải kiểm tra sức khoẻ một lần. Phụ nữ có thai, người bệnh tim
huyết áp khơng làm việc trên cao.
 Có giấy chứng nhận đã học tập và kiểm tra đạt u cầu về an tồn lao động do
giám đốc đơn vị xác nhận.
 Đã được trang bị và hướng dẫn sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân khi làm
việc trên cao : dây an tồn, mũ bảo hộ lao động.
 Cơng nhân phải tuyệt đối chấp hành kỷ luật lao động và nội quy an tồn khi làm
việc trên cao.
b. Nội quy kỹ luật và an tồn lao động khi làm việc trên cao
 Nhất thiết phải đeo dây đai an tồn tại những nơi đã quy định
 Việc đi lại, di chuyển chỗ làm việc phải thực hiện đúng nơi, đúng tuyến quy định,
cấm leo trèo để lên xuống vị trí ở trên cao v,v …
 Lên xuống vị trí ở trên cao phải có thang bắc vững chắc. Khơng được mang vác
vật nặng, cồng kềnh khi lên xuống thang.
 Cấm đùa nghịch, leo trèo qua lan can an tồn, qua cửa sổ.
 Khơng được đi dép lê, đi giày có đế dễ trượt.
 Trước và trong thời gian làm việc trên cao khơng uốg rượi, bia, hút thuốc.
 Cơng nhân cần có túi đựng dụng cụ, đồ nghề cấm vứt ném bất kỳ vật gì trên cao
xuống
 Lúc tối trời, mưa to, giơng bão, hoặc có gió mạnh từ cấp 5 trở lên khơng làm việc
trên cao.





c. u cầu đối với phương tiện làm việc trên cao
- Hầu hết tất cả các cơng việc xây dựng khi làm việc trên cao đều cần có dàn giáo. Do đó
muốn đi sâu kỹ thuật an tồn của từng loại cơng việc cần nắm vững kỹ thuật an tồn
chung. Đó là kỹ thuật an tồn trong lắp dựng và sử dụng dàn giáo.



- u cầu cơ bản đối với dàn giáo về mặt an tồn là :
 Từng thanh của dàn giáo phải đủ cường độ và độ cứng, nghĩa là khơng bị cong võng
q mức khơng bị gục gãy.
 Khi chịu lực thiết kế thì tồn bộ dàn giáo khơng bị mất ổn định, nghĩa là tồn bộ kết
cấu khơng bị nghiêng, khơng bị sập đổ dưới tác dụng của tải trọng thiết kế.
- để đảm bảo an tồn cho việc dùng dàn giáo cần phải :
 Chọn loại dàn giáo thích hợp với tính chất cơng việc.
 Lắp dựng dàn giáo đúng u cầu thiết kế có kiểm tra kỹ thuật trước khi sử dụng.
 Q trình sử dụng phải tn theo kỹ thuật an tồn khi làm việc trên dàn giáo.
- Khi lựa chọn và thiết kế dàn giáo dựa vào :
 Kết cấu và chiều cao của từng đợt đổ bêtơng, đợt xây trát và từng loại cơng việc.
 Trị số tải trọng, vật liệu sẵn có để làm dàn giáo
 Thời gian làm việc của dàn giáo và các điều kiện xây dựng khác.
- Khi lắp dựng và sử dụng dàn giáo, phải đảm bảo các ngun tắc an tồn cơ bản sau :
 Bảo đảm độ bền kết cấu, sự vững chắc và ổn định trong thời gian lắp dựng và sử
dụng dàn giáo.
 Phải có thành chắn để đề phòng người ngã hoặc vật liệu dụng cụ rơi xuống.
 Bảo đảm vận chuyển vật liệu trong thời gian sử dụng.
 Bảo đảm các điều kiện về an tồn lao động trên dàn giáo trong thời gian lắp dựng và
sử dụng.

 Chỉ được sử dụng dàn giáo khi đã lắp dựng xong và được sự kiểm tra và đồng ý của
cán bộ kỹ thuật.





TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

19
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

20

d. Ngun nhân sự cố làm đổ gãy dàn giáo và gây chấn thương
d.1. Những ngun nhân làm đổ gãy dàn giáo.
- Ngun nhân thuộc về thiết kế tính tốn : lập sơ đồ tính khơng đúng, sai sót xác định
tải trọng v,v …
- Ngun nhân liên quan đến chất lượng gia cơng và chế tạo : gia cơng các bộ phận kết
cấu khơng đúng kích thước thiết kế v,v …
- Ngun nhân do khơng tn theo các điều kiện kỹ thuật khi lắp dựng dàn giáo như :
 Thay đổi tuỳ tiện các kích thước thiết kế của sơ đồ khung khơng gian.
 Đặt các cột dàn giáo nghiêng lệch so với phương thẳng đứng làm lệch tâm các lực
tác dụng thẳng đứng gây ra q ứng suất.
 Khơng đảm bảo độ cứng, độ ổn định, sự vững chắc của hệ dàn giáo với tường hoặc
cơng trình.
 Dàn giáo tựa lên nền khơng vững chắc, khơng chú ý đến điều kiện địa hình và các
u cầu chất lượng lắp ghép khác.
- Ngun nhân phát sinh trong q trình sử dụng dàn giáo
 Dàn giáo bị q tải so với tính tốn do dự trữ vật liệu trên sàng cơng tác q nhiều.

 Khơng kiểm tra thường xun về tình trạng dàn giáo và sự gia cố của chúng với
tường hoặc cơng trình
 Hệ gia cố dàn giáo với tường bị nới lỏng hoặc hư hỏng.
 Các đoạn cột ở chân dàn giáo bị hư hỏng do vận chuyển va chạm gây ra.
 Các chi tiết mối nối bị phá hoại hoặc tăng tải trọng sử dụng do tải trọng động
d.2. Những ngun nhân gây ra chấn thương
 Người ngã từ trên cao xuống, dụng cụ vật liệu rơi từ trên cao vào người.
 Một phần cơng trình đang xây dựng bị sập đổ.
 Chiếu sáng chỗ làm việc khơng đầy đủ.
 Tai nạn về điện.
 Thiếu thành chắn và thang lên xuống giữa các tầng
 Chất lượng ván sàn kém
e. u cầu đối với vật liệu làm dàn giáo
 Thơng thường dàn giáo có thể làm bằng tre, gỗ, kim loại, hoặc kết hợp gỗ và kim
loại. Hiện nay dàn giáo làm bằng gỗ và thép là chủ yếu.
 Nói chung trên cơng trường nên dùng các loại dàn giáo đã được chế tạo sẵn hoặc đã
được thiết kế theo tiêu chuẩn.
f. Các điều kiện lao động an tồn trên dàn giáo
- Sàn dàn giáo thường làm bằng gỗ, khơng nên dùng tre. Mặt sàn cơng tác phải bằng
phẳng khơng có lỗ hỗng, khe hở giữa các tấm ván khơng được q 5mm.
- Chiều rộng sàn trong cơng tác xây dựng khơng hẹp hơn 2m, trong cơng tác trát là 1,5m
trong cơng tác sơn là 1m.
- Sàn cơng tác khơng nên làm sát tường
 Khơng nên chừa mep sàn và mặt tường để kiểm tra độ thẳng đứng của bức tường khi
xây khe hở khơng rộng hơn 6cm.
 Khi trát bức tường thì khe hở đó khơng rộng hơn 10cm
- Trên mặt dàn giáo và sàn cơng tác phải làm thành chắn cao hơn 1m, phải có tay vịn.
Mép sàn phải có tấm gỗ chắn cao 15cm.
- Số tầng dàn giáo làm việc khơng vượt q 3 tầng, bố trí sao cho cơng nhân khơng cùng
làm việc trên một mặt phẳng đứng.

- Để thuận tiện cho việc lên xuống giữa các tầng phải đặt các cầu thang :
 Khoảng cách từ cầu thang đến chỗ xa nhất khơng q 25m theo phương ngang
 Độ dốc cầu thang khơng q
0
10
 Chiều rộng chân thang tối thiểu 1m nếu lên xuống một chiều và 1,5m nếu lên xuống
hai chiều.
 Nếu dàn giáo cao hơn 12m để lên xuống phải có lồng cầu thang riêng.
 Lên dàn giáo phải dùng thang khơng được leo trèo.
- Để bảo vệ cơng nhân khi làm việc khỏi bị sét đánh phải có thiết bị chống sét đạt u cầu
kỹ thuật. Dàn giáo kim loại phải được tiếp đất.
- Khi làm việc về ban đêm, chỗ làm việc trên dàn giáo phải được chiếu sáng đầy đủ.
- Dàn giáo lắp dựng cạnh các đường đi có nhiều người và xe cộ qua lại phải có biện pháp để
các phương tiện khỏi va chạm làm đỗ gãy dàn giáo.
- Cơng nhân làm việc trên dàn giáo phải có dây an tồn, đi giày có đế nhám, đầu đội mũ
cứng. Khơng cho phép.
 Đi các loại dép khơng có quai hậu, các giày dép trơn nhẵn dễ bị trượt ngã.
 Tụ tập nhiều người cùng đứng trên một tấm ván sàn
 Ngồi lên thành chắn hoặc leo ra ngồi thành chắn.
g. An tồn khi tháo dỡ dàn giáo
- Trong thời gian tháo dỡ dàn giáo, tất cả các cửa ra vào ở các tầng trong khu vực tiến
hành tháo dỡ đều phải đóng lại.
- Trong khu vực đang tháo dỡ dàn giáo phải có rào dậu di động đặt cách chân giàn giáo ít
nhất bằng 1/3 chiều cao của dàn giáo, phải có biển cấm khơng cho người lạ vào.
- Các tấm ván sàn, các thanh kết cấu dàn giáo được tháo dỡ ra khơng được phép lao từ trên
cao xuống đất mà phải dùng cần trục hoặc tời để đưa xuống đất một cách từ từ.
IX. An tồn lao động khi sử dụng, vận hành dụng cụ, máy móc thi cơng xây dựng
1. Dụng cụ thơ sơ cầm tay
a. Những ngun nhân gây chấn thương
- Có rất nhiều loại dụng cụ thơ sơ cầm tay được sử dụng trong sản xuất và đời sống

hàng ngày như : cuốc , xẻng , dao ,kéo , búa ,kìm v,v…
- Khi sử dụng các dụng cụ này có thể bị chấn thương như đứt ,dập , bàn tay ngón tay.do
những ngun nhân chính sau :
• Sử dụng dụng cụ đã bị hư hỏng .
• Sử dụng khơng đúng với cơng dụng của nó .
• Các thao tác khi sử dụng khơng đúng quy cách .
b. Nội quy an tồn lao động
Để đề phòng chấn thương khi sử dụng các dụng cụ thơ sơ cầm tay cần thực hiện
các biện pháp :
b.1. Sử dụng các dụng cụ đảm bảo chất lượng tốt
Trước khi sử dụng phải kiểm tra kỹ chất lượng của dụng cụ :
• Dụng cụ phải được chế tạo từ vật liệu tốt để tránh hư hỏng : cong vênh
gãy , vỡ , sứt mẻ ,… khi va đập.
• Chi (cán) gỗ phải làm từ các loại gỗ cứng và dai (sến , lim , dẻ ,…) có độ ẩm
khơng q 12/100. bề mặt cán phải được gia cơng nhẵn v,v…
• Phần làm việc của dụng cụ (lưỡi cuốc, xẻng , dao,rìu ,v,v…) phải lắp chắc và chêm
chặt vào đầu cán ,khơng có vết rạn nứt ,sứt mẻ , quằn . lưỡi cuốc ,xẻng ,rìu đục phải
sắc để khơng bị tốn sức khi sử dụng . lưỡi cắt của dụng cụ cắt gọt (dao cưa , kéo
v,v…) phải được chế tạo từ loại thép tốt và mài đúng quy cách .
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

21
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

22
• Mặt va đập của búa , búa tạ phải hơi lồi ra và khơng bị sứt , vỡ , hoặc vát .
• Dụng cụ đã bị hư hỏng cần sửa chữa hoặc thay thế cái mới .
b.2. Sử dụng dụng cụ theo đúng cơng dụng của nó
- Thực tế cho thấy có nhiều trường hợp sử dụng dụng cụ khơng đúng cơng dụng sử dụng
tuỳ tiện , gượng ép nên đã xãy ra chấn thương . để cơng việc đạt hiệu quả và an tồn khi

sử dụng dụng cụ phải chú ý những điều sau :
• Chọn đúng loại dụng cụ theo cơng dụng
• Chọn đúng kích cỡ với đối tượng cần thao tác
b.3. Sử dụng dụng cụ phải thao tác đúng quy cách
• Khi sử dụng dụng cụ phải thao tác đúng quy cách mới đỡ tốn sức, đảm bảo an tồn
tăng năng suất và chất lượng cơng việc .
• Khi dùng kéo, kìm bao giờ cũng đặt tay nắm vào phần cuối cán để lực bóp cắt
được mạnh v,v…
• Khi dùng cưa hay dao để cưa cắt khơng bao giờ được dùng bàn tay hay ngón tay để
làm cữ
• Khi gia cơng (cưa, cắt, đục, khoan, bào v,v…) vật phải được đặt lên bàn gia cơng
chắc chắn . những vật khi gia cơng có thể bị xê dịch hoặc xoay, trượt thì phải được
giữ chặt bằng giá kẹp, êtơ.
• Tóm lại các dụng cụ thơ sơ cầm tay khi sử dụng phải đảm bảo chắc chắn an tồn
tiện dụng và dùng đúng cơng dụng .
2. Dụng cụ chạy điện cầm tay
a. .Ngun nhân gây tai nạn
- Các dụng cụ chạy điện cầm tay như : khoan, cưa , mỏ hàn điện , v,v … khi sử dụng có
thể gây chấn thương hay điện giật do những ngun nhân chính sau đây :
• Chạm vào các bộ phận mang điện bị hở (cầu dao, ổ găm , v,v…) .
• Dòng điện rò ra vỏ dụng cụ hay vỏ dây dẩn do cách điện khơng đảm bảo .
• Sử dụng dụng cụ với điện áp lớn hơn quy định an tồn ở những nơi có mơi trường
nguy hiểm về điện .
• Dụng cụ sử dụng khơng thực hiện nối đất nối khơng bảo vệ , hoặc có thực hiện
nhưng khơng đạt u cầu an tồn .
• Làm việc với dụng cụ chạy điện cầm tay nhưng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân
khơng phù hợp .
• Bị chấn thương dưới dạng cơ học (dụng cụ va đập ,v,v…) trong khi thao tác
b. Nội quy an tồn lao động
- Để đề phòng chấn thương , điện giật khi sử dụng dụng cụ điện cầm tay cần thực hiện

những u cầu sau đây :
• Chỉ những người đã qua huấn luyện chun mơn và kỹ thuật an tồn mới được phép
sử dụng dụng cụ chạy điện cầm tay .
• Trước khi sử dụng phải kiểm tra kỹ dụng cụ : dây dẩn , phích cắm , v,v…
• Khi đang vận hành nếu bất ngờ bộ phận làm việc của dụng cụ bị kẹt cứng cần ngắt
điện ngay .
• Chỉ tháo , lắp , điều chỉnh và sửa chữa dụng cụ sau khi đã ngắt điện và hãm dừng
hẳn .
• Cấm đứng trên thang tựa , thang treo để làm việc với dụng cụ chạy điện cầm tay .


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

23
• Phải bắc sàn chắc chắn , có thành chắn bảo vệ khi làm việc trên cao .
• Trong lúc tạm nghỉ , cũng như khi di chuyển dụng cụ đến chổ làm việc khác phải
ngắt mạch động cơ . khi rời khỏi nơi làm việc phải ngắt điện nguồn .
• Khơng được nắm vào bộ phận làm việc hay dây dẫn điện của nó để mang xách dụng
cụ điện .
• Để tránh hư hỏng , dây dẫn điện phải treo lên hoặc cho vào hộp , máng bảo vệ .
• Nếu trong q trình làm việc phát hiện thấy dây dẫn bị đứt , hay hở phải lập tức cắt
cầu dao .
• Trong lúc mưa hay sương mù cần đình chỉ sử dụng dụng cụ chạy điện ở ngồi trời .
• Khơng được dùng dụng cụ chạy điện để gia cơng các chi tiết gỗ tươi , hay ẩm ướt .
• Tuyệt đối khơng được sử dụng dụng cụ chạy điện cầm tay có chi , cán khơng cách
điện .
• Làm việc ở nơi ẩm ướt cơng nhân phải sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân như
găng tay , giày ủng cách điện .
• Để phòng tránh bụi ,mảnh vụn bắn vào mắt , cơng nhân phải đeo kính bảo hộ
• Sau khi kết thúc cơng việc trong ca , mọi dụng cụ chạy điện phải được làm vệ sinh

sạch sẽ , cuốn dây gọn gang và cất vào nơi khơ ráo .
3. Nội quy an tồn vận hành cần trục
• Chỉ những người đã qua đào tạo về chun mơn và huấn luyện về an tồn lao động
mới được vận hành cần trục .
• Trước khi vận hành phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các thiết bị và cơ cấu quan
trọng : thiết bị an tồn , thiết bị phòng ngừa , phanh , cáp ,… nếu phát hiện có trục
trặc , hư hỏng phải khắc phục xong mới được vận hành .
• Cần phối hợp chặt chẽ với người làm cơng việc treo buộc và tiếp nhận tải .
• Khơng được nâng tải lớn hơn trọng tải ở tầm với tương ứng .
• Khơng được nâng tải khi tải treo chưa ổn định .
• Khơng được nâng tải bị vùi dưới đất , bị vật khác đè lên .
• Khơng được cẩu với , kéo lê tải .
• Khơng được vừa nâng tải vừa quay hoặc di chuyển cần trục .
• Khơng được nâng , hạ tải , vượt q vận tốc quy định .
• Khơng thả trùng hoặc tháo bỏ dây treo tải khi chưa đặt tải vào vị trí vững chắc .
• Khơng để cần trục đứng làm việc hoặc di chuyển trên nền đất yếu , đất mới đắp , gần
sát mép hố đào hoặc có độ dốc lớn hơn quy định .
• Cấm nâng , hạ hoặc chuyển tải khi có người ở trên tải .
• Cấm dùng cần trục để chở người .
• Khơng chuyển tải qua người ở phía dưới .
• Khơng chuyển tải theo phương ngang khi khơng đảm bảo khoảng cách từ phía tải
nâng đến độ cao các vật chướng ngại trên đường chuyển tải tối thiểu là 50cm .
• Khơng chuyển hướng chuyển động của các cơ cấu khi chưa dừng hẳn .
• Khơng để cần trục làm việc hoặc di chuyển gần đường dây tải điện , vi phạm khoảng
cách an tồn .
• Khơng treo tải lơ lửng trong lúc nghỉ việc .
• Khơng làm việc lúc có gió mạnh , khi tốc độ gió từ cấp 5 trở lên .
• Khơng làm việc lúc tối trời , sương mù khơng đủ ánh sáng .

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG


24
4. Nội quy an tồn vận hành máy cưa đỉa
• Chỉ người nào đã qua huấn luyện về sử dụng và an tồn lao động mới được phép
vận hành máy .
• Chỉ được vận hành máy đã có đầy đủ thiết bị an tồn : dao tách mạch , vỏ bao che ,
đồ gá kẹp , tay đẩy gỗ ,v,v. nếu thiếu hoặc khơng đáp ứng các u cầu về an tồn thì
phải báo ngay cho người có trách nhiệm để xử lý.
• Trước khi cưa xẻ gỗ phải cho máy chạy thử khơng tải , khơng có hiện tượng mất an
tồn mới được bắt đầu .
• Khi làm việc cơng nhân phải đeo yếm da , kính chống bụi và các phương tiện bảo
vệ cá nhân theo quy định (giày , mũ bảo hộ lao động ) .
• Khơng được xẻ những vật liệu khơng phải là gỗ cũng như gỗ có đinh hay vật kim
loại găm vào .
• Khơng được xẻ những mẩu gổ ngắn hơn 300mm , mỏng hơn 30mm , nếu khơng có
cữ chun dùng . khơng xẻ gỗ có kích thước khác với các thơng số đã quy định của
máy .
• Khi thao tác phải đứng lệch về một bên so với mặt phẳng đĩa cưa , khơng được tỳ
bụng hay ngực vào gỗ để đẩy .khi đến gần cuối mạch xẻ phải dùng tay đâỷ để đẩy gổ
• Khơng được nắm vào đầu thanh gỗ đã xẻ phía sau lưỡi cưa để lơi hoặc chỉnh mạch
xẻ
• Nếu thấy tiếng máy kêu khác thường hay máy rung động mạnh phải ngừng xẻ , tắt
máy và tìm ngun nhân khắc phục .
• Chỉ được điều chỉnh , sửa chữa làm vệ sinh máy khi đã ngắt cầu dao điện và đỉa cưa
đã dừng hẳn .
• Phải thực hiện nghiêm chỉnh các u cầu an tồn điện và phòng cháy chữa cháy .
• Cuối ca phải làm vệ sinh máy và xung quanh . thực hiện chế độ bơi trơn bảo dưỡng
theo quy định .
5. Nội quy an tồn vận hành máy dùng khí nén
• Phải đảm bảo độ kín khít và bền chắc ở những chổ nối ống dẫn với nhau giữa ống

dẫn với máy nén khí và máy dùng khí nén . phải siết chặt chỗ nối bằng đai kẹp ,
khơng được dùng dây để cuốn buộc . phải có đệm kín khít nếu nối kiểu mặt bích bắt
bulơng .
• Phải kiểm tra và thơng ống trước khi nối ống .
• Chỉ được lắp và tháo ống dẫn sau khi đã đóng van ngừng cấp khí nén vào ống dẫn .
• Phải ngừng ngay việc cấp khí (đóng van cấp khí ) khi có sự cố bất ngờ , khi di
chuyển máy hoặc khi ngừng việc .
• Cấm để các cơng cụ cầm tay còn đang được cấp khí nén mà khơng có người theo dõi
• Cấm kéo căng hoặc gập ống dẫn khí nén khi máy dùng khí nén đang vận hành .
• Khơng được nối trực tiếp ống dẫn khí nén vào đường ống chính mà phải nối với các
van ở hộp phân phốí khí nén hoặc nối vào nhánh ống phụ có van điều chỉnh .
• Khơng được hướng luồng khí nén về phía mình và người khác khi làm việc hoặc khi
thử máy dùng khí nén .
• Khơng được điều chỉnh , sửa chữa , thay thế các bộ phận khi máy đang hoạt động .
• Khơng được ngừng cấp khí nén bằng cách bẻ gập ống dẫn khí nén .
• Khơng được sử dụng máy dùng khí nén khi đứng trên thang tựa , thang dây


TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

25
6. Nội quy an tồn vận hành máy nén khí
• Chỉ người nào đã qua đào tạo về chun mơn và huấn luyện về an tồn lao động mới
được phép vận hành máy nén khí .
• Chỉ vận hành máy khi có đầy đủ các thiết bị an tồn (áp kế , van an tồn , …) đúng
chủng loại và hoạt động chính xác , nếu thiếu hoặc hư hỏng phải báo ngay cho người
có trách nhiệm để xử lý .
• Phải nhanh chóng tắt máy khi kim đã chỉ qua vạch đỏ trên mặt áp kế .
• Phải mở van nước để làm mát xilanh trước khi chạy máy .
• Phải kiểm tra và làm vệ sinh thường xun bộ phận lọc khơng khí ở đường ống hút ,

miệng hút cần đặt cao ít nhất 1,5m so với mặt đất .
• Phải sử dụng dầu bơi trơn đúng chủng loại và đảm bảo chất lượng theo quy định của
nhà chế tạo , cấm sử dụng tuỳ tiện các loại khác .
• Phải chiếu sáng tốt chổ đặt thiết bị kiểm tra , đo lường bằng đèn điện có độ rọi tối
thiểu là 50 lux .
• Phải kiểm tra , đánh giá chất lượng các bộ phận chịu áp lực của máy nén khí theo
quy định định kỳ hay đột xuất khi nghi ngờ thiếu an tồn .
































×