Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

chương 4. Tâm lý học dạy học - Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.4 KB, 14 trang )

Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm
Chương 4. Tâm lý học dạy học
4.4. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo
4.4.1. Kỹ năng
4.4.2. Kỹ xảo
Mục tiêu bài học

Nắm vững khái niệm về kỹ năng, kỹ xảo các yếu tố ảnh
hưởng và sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo

Giúp sinh viên trau dồi kỹ năng tự học, làm việc với sách,
kỹ năng thảo luận nhóm.

Giúp sinh trau dồi năng lực về các thao tác tư duy như:
phân tích, tổng hợp, khả năng liên hệ, vận dụng vào thực
tiễn.

Rút ra được những kết luận sư phạm cần thiết cho việc tổ
chức hoạt động dạy học.
4.4.1. Kỹ năng
Kỹ năng là gì?
- Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức( khái niệm, cách
thức, phương pháp…) để giải quyết một nhiệm vụ mới
VD: KN làm toán, sử dụng vi tính…
- Kỹ năng học tập là khả năng vận dụng có kết quả những
kiến thức về phương thức thực hiện các hành động học tập
Đặc điểm của kỹ năng là gì?

Mức độ tham gia của ý chí cao


Hành động luôn có sự kiểm tra của thị giác

Chưa bao quát toàn bộ hành động, thường chú ý ở phạm vi
hẹp hay động tác đang làm

Tốn nhiều năng lượng thần kinh và cơ bắp.
4.4.1.2 . Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng:

Nội dung của bài tập, nhiệm vụ đặt ra được trừu tượng hóa
sẵn hay bị che phủ bởi yếu tố phụ làm lệch hướng tư duy,
ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng.

VD: gia đình tôi có 3 người cha, 3 người con, 2 người ông,
2 người cháu. Vậy hỏi gia đình tôi có bao nhiêu người.

Tâm thế, thói quen cũng ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ
năng.
VD: Đan khăn len tặng người yêu

Có khả năng khái quát, nhìn đối tượng một cách toàn thể
4.4.1.3. Sự hình thành kỹ năng
Hình thành cho HS nắm vững một hệ thống phức tạp các
thao tác nhằm làm biến đổi và sáng tỏ những thông tin chứa
đựng trong bài tập, nội dung học tập xác định
Khi hình thành kỹ năng học tập cho HS cần phải làm
gì?

Giúp học sinh biết cách tìm tòi để nhận ra yếu tố đã cho,
yếu tố phải tìm và mối quan hệ giữa chúng.


Giúp học sinh hình thành mô hình khái quát để giải quyết
các bài tập, các đối tượng cùng loại.

Xác lập được mối quan hệ giữa bài tập mô hình khái quát và
các kiến thức tương ứng.
4.4.2. Kỹ xảo
Thảo luận nhóm: Nội dung
1. Khái niệm kỹ xảo
2. Phân biệt kỹ xảo – thói quen. Cho ví dụ
3. Đặc điểm của kỹ xảo. Cho ví dụ
4. Phân tích sự hình thành kỹ xảo
Nội dung 1 và 2 thảo luận chung
Nhóm 1, 3 nội dung 3
Nhóm 2, 4 nội dung 4
4.4.2. Kỹ xảo
4.4.2.1. Khái niệm kỹ xảo.

Khái niệm KX: Kỹ xảo là hành động được củng cố và tự
động hóa
Phân biệt giữa kỹ xảo và thói quen?
Kỹ xảo

Mang tính chất kỹ thuật

Ít gắn với tình huống

Có thể bị mai một nếu
không thường xuyên luyện
tập và cũng cố.


Con đường hình thành chủ
yếu là luyện tập có mục
đích.

Được đánh giá về mặt kỹ
thuật thao tác: có kỹ năng
mới tiến bộ.
Thói quen

Mang tính nhu cầu, nếp
sống

Gắn với tình huống cụ thể

Bền vững, ăn sâu vào nếp
sống.

Hình thành bằng nhiều con
đường khác nhau, kể cả
con đường tự phát

Được đánh giá về mặt đạo
đức: thói quen tốt, thói quen
xấu, thói quen có lợi- có hại
4.4.2.2. Đặc điểm của kỹ xảo

Kỹ xảo không bao giờ thực hiện đơn độc, tách rời khỏi ý
thức phức tạp.


Mức độ tham gia của ý thức ít, thậm chí có khi cảm thấy
không có sự tham gia của ý thức

Không nhất thiết theo dõi bằng mắt, mà kiểm tra bằng cảm
giác vận động.

Động tác thừa, phụ bị loại trừ, những động tác cần thiết
ngày càng chính xác, nhanh và tiết kiệm, hành động ít tốn
năng lượng.

Thống nhất giữa tính ổn định và tính linh hoạt.
4.4.2.3.Sự hình thành kỹ xảo
Để hình thành kỹ xảo cần hướng dẫn HS luyện tập nhiều lần để
trở nên thành thục:
- Làm cho HS hiểu biện pháp hành động
- Luyện tập nhiều lần
- Tự động hóa
Bài tập củng cố
1. Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một
nhiệm vụ mới, còn kỹ xảo là hành động tự động hóa và
không được củng cố.
A. Đúng B. Sai
Đáp án: B
3. Cơ sở của kỹ năng là:
A. Năng lực học tập của HS
B. Tri thức và phương pháp đã học
C. Khả năng trí tuệ của HS
D. Sự nhanh trí và tháo vác của HS.
Đáp án: B


Cảm ơn cô và cả lớp
đã chú ý lắng nghe

×