Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án thanh tra bài nước, axit bazơ muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.13 KB, 7 trang )

TUẦN 28 NGÀY SOẠN: 12/02/2013
TIẾT PPCT: 55 NGÀY DẠY: 12/03/2013
BÀI 36. NƯỚC
A. MỤC TIÊU
I. KIẾN THỨC
- HS biết và hiểu qua phương pháp thực nghiệm: thành phần hóa học của hợp
chất nước gồm 2 nguyên tố hiđro và oxi; chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể
tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi và tỉ lệ khối lượng là 1 hiđro và 8 oxi.
- Biết và hiểu các tính chất vật lí và tính chất hóa học của nước.
- Hiểu và viết được PTHH thể hiện được các tính chất hóa học của nước
- HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống, có ý
thức sử dụng hợp lí nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
II. KỸ NĂNG
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Dụng cụ điện phân nước, tranh vẽ hình 5.11.
Giáo án điện tử
C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp
2.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1: Thành phần hóa học.
Giới thiệu bài.
Giới thiệu dụng cụ điện phân nước.
Yêu cầu HS đọc SGK I.1 (121) và trả
lời câu hỏi:
- Hãy cho biết kết luận được rút ra từ thí
nghiệm phân hủy nước bằng dòng điện?
- Viết PTHH biểu diễn sự phân hủy nước?
- Cho biết tỉ lệ thể tích giữa khí H


2
và O
2
thu được trong thí nghiệm?
Dùng hình vẽ 5.11.
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời
câu hỏi:
- Thể tích H
2
và O
2
cho ống thủy tinh lúc
đầu là bao nhiêu?
- Thể tích khí còn lại sau khi hỗn hợp nổ
do đốt bằng tia lửa điện là bao nhiêu? Đó
là khí gì?
- Tỉ lệ thể tích giữa hiđro và oxi khi chúng
hóa hợp với nhau tạo thành nước?
- Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố hiđro
và oxi trong nước là bao nhiêu? Tính như
thế nào?
Vậy có thể kết luận CTHH của nước như
thế nào?
Bài 36 NƯỚC
I. Thành phần hóa học:
1. Sự phân hủy nước:
2H
2
O điện phân 2H
2

+ O
2
2. Sự tổng hợp nước:
2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O
3. Kết luận:
Nước là hợp chất tạo bởi 2
nguyên tố là hiđro và oxi,
chúng đã hóa hợp với nhau
theo tỉ lệ thể tích là 2 phần khí
hiđro và 1 phần khí oxi.
Hoạt động 2: Tính chất vật lí.
Thảo luận nhóm và nêu tính chất vật lý
của nước.
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lí:
- Nước là chất lỏng không màu,
không mùi, không vị.
- Sôi ở 100
0
C, hóa rắn ở 0
0
C.
- Khối lượng riêng ở 4
0

C là
1g/ml.
- Nước có thể hòa tan được
nhiều chất.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Yêu cầu HS làm bài tập 3 ,4 SGK
tr.125.
Làm bài tập vào vở và sửa.
Về nhà:
Học bài và hoàn thành bài tập.
Xem trước phần tiếp theo của
bài.
TUẦN 29 NGÀY SOẠN: 19/02/2013
TIẾT PPCT: 57 NGÀY DẠY: 19/03/2013
BÀI 37. AXIT - BAZƠ - MUỐI
A. MỤC TIÊU
I. KIẾN THỨC
- HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hóa học, CTHH, tên gọi và
phân loại các loại chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hiđroxit.
- Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, CTHH, tên gọi, phân loại các
oxit và mối liên quan của các loại oxit với axit và bazơ tương ứng.
II. KỸ NĂNG
- Rèn luyện kĩ năng gọi tên của 1 số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược
lại; viết được CTHH khi biết tên của hợp chất.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Làm các bảng axit, bazơ, muối theo cách phân loại của SGK, nhưng dành
chỗ trống cho HS ghi vào trong quá trình học.
C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu tính chất hóa học của nước? Viết phương trình hóa học minh họa
- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất?
3.Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Trình bày tính chất hóa học của
nước? Viết PTHH minh họa.
Vai trò của nước trong đời sống và
sản xuất? Cho ví dụ minh họa?
Nguyên nhân của sự ô nhiễm nguồn
nước? Cách khắc phục?
Trả lời.
Hoạt động 2: Axit.
Giới thiệu bài.
Các em đã biết những axit nào:
CTHH, tên gọi?
Sử dụng bảng 1. Hãy ghi số nguyên
tử hiđro, gốc axit và hóa trị của gốc
axit vào bảng.
Em có nhận xét gì về thành phần
phân tử của các axit đó? Có mối liên
quan nào giữa số nguyên tử hiđro với
hóa trị của gốc axit? → Định nghĩa?
Diễn giảng.
Cho ví dụ, yêu cầu HS đọc tên.
Bài 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI
I. Axit:
Trả lời lên bảng.
1. Khái niệm:
Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1

hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết
với gốc axit.
2. Công thức hóa học: (SGK)
3. Phân loại:
- Axit không có oxi: HCl, H
2
S, . . .
-Axit có oxi: H
2
SO
4
, H
3
PO
4
,
HNO
3
, H
2
SO
3
, . . .
4. Tên gọi:
a) Axit không có oxi:
Tên axit : axit + tên phi kim +
hiđric.
Ví dụ:
Axit Gốc axit
HCl : axit clohiđric – Cl: clorua

H
2
S: axit sunfuhiđric = S: sunfua.
b) Axit có oxi:
* Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit: axit + tên của phi kim +
ic.
Ví dụ:
Axit Gốc axit
HNO
3
: axit nitric –NO
3
: nitrat
H
2
SO
4
: axit sunfuric =SO
4
: sunfat
H
3
PO
4
: axit photphoric
PO
4
: photphat
* Axit có ít nguyên tử oxi:

Tên axit: axit + tên phi kim + ơ
Ví dụ:
Axit Gốc axit
H
2
SO
3
: axit sunfurơ SO
3
: sunfit
Hoạt động 3: Bazơ
Kể tên 1 số bazơ mà em biết.
Sử dụng bảng 2. Hãy ghi nguyên tử
kim loại và số nhómhiđroxit vào bảng.
Có nhận xét gì về thành phần phân tử
của các bazơ? Có mối liên quan nào
giữa hóa trị kim loại và số nhóm
hiđroxit?
Diễn giảng.
Cho ví dụ, yêu cầu HS đọc tên.
II. Bazơ:
1. Khái niệm:
Bazơ là hợp chất mà phân tử có
1 ntử kim loại liên kết với 1 hay
nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
2. Công thức hóa học: (SGK)
3. Tên gọi:
Tên bazơ: Tên kim loại (kèm hóa
trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) +
hiđroxit

Ví dụ:
NaOH: natri hiđroxit (xút)
Ca(OH)
2
: canxi hiđroxit (nước
vôi)
Fe(OH)
2
: sắt (II) hiđroxit.
4. Phân loại: (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 SGK
tr.130.
Làm bài tập.
Về nhà:
Học bài, làm bài tập 3, 4, 5, 6 (a,
b) SGK tr.130.
Xem trước phần tiếp theo của bài.

×