Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn viết phương trình hóa học trong Hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.75 KB, 18 trang )

Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
Phần I: đặt văn đề
Hoá học là bộ môn khoa học rất quan trọng trong nhà trờng phổ thông nói
chung và trờng THCS nói riêng. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống
kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, là giáo viên bộ môn
hoá học thì cần hình thành ở các em học sinh một kỹ năng cơ bản, phổ thông, thói
quen học tập và làm việc khoa học để làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ
nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động. Có những phẩm chất thiết
nh cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức
trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội có thể hoà hợp với môi trờng thiên
nhiên, chuẩn bị cho học sinh học lên cao và đi vào cuộc sống lao động.
Việc học môn hóa học gắn liền với việc vận dụng trong đó viết phơng trình hoá
học là một trong những phơng tiện cơ bản nhất để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức
vào cuộc sống sản xuất và nghiên cứu khoa học. Hiện nay việc giải viết phơng trình
hóa học đối với học sinh còn gặp nhiều khó khăn, học sinh thờng thu đợc kết quả thấp
trong học tập bởi việc viết phơng trình hóa học trong mỗi nội dung kiểm tra đều có tỉ lệ
về điểm số tơng đối nhiều. Bên cạnh đó một số học sinh chỉ biết làm học một cách
máy móc không hiểu bản chất của nội dung kiến thức. Chính vì lý do nêu trên tôi đã
chọn đề tài sáng kiến là Hớng dẫn viết phơng trình hóa học trong Hóa học 9 góp một
phần nhỏ vào khắc phục tình trạng trên của học sinh.
Phần II: Nội dung
A/ Cơ sở khoa học:
Bài tập hoá học định lợng là một trong những cách hình thành kiến thức kỹ năng
mới cho học sinh.
Phơng pháp luyện tập thông qua sử dụng bài tập là một trong phơng pháp quan
trọng để nâng cao chất lợng dạy học môn.
- Với học sinh hoạt động giải bài tập là một hoạt động tích cực và có những tác
dụng sau:
+ Thứ nhất: Là rèn khả năng vận dụng kiến thức đã học, kiến thức tiếp thu đợc qua
bài giảng thành kiến thức của mình, kiến thức đợc nhớ lâu khi đợc vận dụng thờng xuyên.
+ Thứ hai: Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú, hấp


dẫn.
+ Thứ ba: Là phơng tiện để ôn tập củng cố, hệ thống hoá kiến thức một cách tốt
nhất.
+ Thứ t: Rèn kỹ năng hoá học cho học sinh nh: (Viết và cân bằng phản ứng, tính
toán theo công thức hóa học và phơng trình hoá học).
+ Thứ năm: Phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh cho học sinh.
b/ nội dung cụ thể:
Bài tập vô cơ định lợng đợc chia thành những dạng sau:
1 - Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất vô cơ.
2 - Bài tập tính theo phơng trình hóa học dựa vào một chất phản ứng.
3 - Bài tập tính theo phơng trình hóa học khi biết lợng của 2 chất phản ứng.
4 - Bài tập pha trộn dung dịch.
5 - Bài tập xác định thành phần của hỗn hợp.
6 - Bài tập chất tăng giảm khối lợng.
7 - Bài tập về chất khí.
8 - Bài tập tính khối lợng hỗn hợp dựa vào định luật bảo toàn khối lợng.
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
9 - Bài tập tổng hợp nhiều kiến thức.
*/ Phơng pháp thực hiện:
1/ Cơ sở lý thuyết: Cơ sở lý thuyết quan trọng cho việc giải bài tập hoá học vô
cơ định lợng là những kiến thức hoá học đại cơng và hoá vô cơ.
Phần đại cơng các kiến thức cần nắm đợc là các định luật, khái niệm cơ bản của
hoá học. Những kiến thức này sẽ theo học sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu hoá học gồm:
- Định luật thành phần không đổi.
- Định luật bảo toàn khối lợng.
- Định luật Avôgađrô
- Định luật tuần hoàn.
- Công thức hoá học, phản ứng hoá học, phơng trình hóa học

- Dung dịch - nồng độ dung dịch - độ tan, các phản ứng trong dung dịch.
- Các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim
Ngoài ra học sinh cần phải nắm chắc tính chất của một số nguyên tố: ôxi, hiđrô,
nhôm, sắt, cacbon, clo, silic và hợp chất của chúng, cách điều chế đơn chất, hợp chất,
cách tính theo công thức hóa học và phơng trình hóa học.
Để giải đợc các bài tập định lợng học sinh cần phải có những kiến thức về toán
học: giải hệ phơng trình ẩn, phơng trình bậc nhất, giải phơng trình bậc 2, giải bài toán
bằng phơng pháp biện luận.
2/ Phơng pháp chung giải bài tập hoá vô cơ định lợng.
- Viết đầy đủ, chính xác các phản ứng xảy ra dựa vào tính chất hoá học của các
chất và điều kiện cụ thể ở mỗi bài tập.
- Nắm vững một số thủ thuật tính toán tích hợp để giải nhanh, ngắn gọn một bài
toán phức tạp.
*/ Một số dạng bài tập thờng gặp:
+ Dạng 1: Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất vô cơ:
* Yêu cầu: - Học sinh nắm vững nguyên tử khối của nguyên tố, tính đợc khối l-
ợng mol của hợp chất.
- Nắm vững hoá trị các nguyên tố, qui tắc hoá trị, cách tìm lại hoá trị các nguyên
tố đó.
- Biết cách tính thành phần % của nguyên tố trong hợp chất.
1/ Lập CTHH của hợp chất khi biết % nguyên tố và khối lợng mol chất
(PTK):
a) VD: + Lập CTHH của hợp chất có thành phần
%H = 3.06%; %P = 31,63%
% 0 = 65,31% biết khối lợng mol hợp chất là 98g.
+ Giải:
Gọi CTHH của hợp chất là H
x
P
y

O
z
(x, y, z nguyên dơng)
Biết M
H
= x; M
P
= 31y; M
0
= 16z; M
chất
= 98g
Ta có:
98,0
100
98
31,65
16
63,31
31
06,3
====
zyx
x = 3,06 . 0,98

3; 31y = 0,98 . 31,63 -> y

1; 16z = 0,98 . 65,31 -> z

4

Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
Vậy CTHH của hợp chất: H
3
PO
4
.
b) Phơng pháp:
- Đa công thức về dạng chung AxBy hoặc AxByCz (x, y, z nguyên dơng)
- Tìm M
A
, M
B
, M
C

- Đặt đẳng thức:
100%%%
chatC
BA
M
C
M
B
M
A
M
===
- Tìm x, y, z lập CTHH của hợp chất.
c) Bài tập tơng tự:

1) Lập CTHH của hợp chất A có PTK = 160 gồm 40% Cu; 20% S, 40% 0.
2) Lập CTHH của hợp chất B có PTK = 98 gồm 2,04% H; 32,65 S; 65,31% 0
3) Một hợp chất C gồm 70% Fe và 30% 0 biết khối lợng mol hợp chất là 160g.
4) Hợp chất A có thành phần gồm 43,34% Na, 11,32%C; 45,29% 0 biết M
A
=
106g. Tìm CTHH của hợp chất A.
5) Hợp chất D có 36,64% Fe; 21,05%S; x%0. Biết M
D
= 152g. Tìm CTHH của
hợp chất D.
2/ Lập CTHH dựa vào khối lợng mol chất (PTK) và tỉ lệ khối lợng nguyên
tố.
a) Ví dụ: Hợp chất A có PTK = 84 gồm các nguyên tố Mg, C, O có tỉ lệ khối l-
ợng tơng ứng là 2: 1: 4. Lập CTHH của A.
+ Giải:
Gọi CTHH hợp chất A là Mg
x
C
y
O
z
(x, y, x nguyên dơng)
Ta có: 24x + 12y + 16z = 84
=>
12
412
84
4
16

1
12
2
24
=
++
===
zyx
24x = 12. 2 => x = 1; 12y = 12 => y = 1; 16z = 4. 12 => z = 3
Vậy CTHH của A là: MgCO
3
b) Phơng pháp:
- Đa công thức về dạng chung A
x
B
y
C
z
tỷ lệ khối lợng nguyên tố: a, b, c (x, y, z
nguyên dơng).
- Tìm M
A
, M
B
, M
C
, M
chất
.
- Đặt đẳng thức:

cba
M
c
M
b
M
a
M
chatC
BA
++
===
- Tìm x, y, z lập CTHH
c) Bài tập tơng tự:
1. Hợp chất A có M
A
= 80g đợc tạo nên từ nguyên tố S và O, biết tỉ lệ m
S
: m
O
=
2 : 3
2. Hợp chất B đợc tạo nên từ nguyên tố Cu, S, O biết tỉ lệ khối lợng giữa các
nguyên tốt m
Cu
: m
S
: m
O
= 2 : 1 : 2; PTK của B = 160.

3. Hợp chất C có PTK = 98 gồm nguyên tố H, S, O có tỉ lệ khối lợng m
H
: m
S
:
m
O
= 1 : 16 : 32.
3/ Lập CTHH dựa vào thành phần % khối lợng nguyên tố.
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
a) Ví dụ: Tìm công thức đơn giản của hợp chất A gồm 40%Cu, 20%S, 40%O.
+ Giải:
Gọi CTHH của A là Cu
x
S
y
O
z
(x, y, z nguyên dơng).
Biết M
Cu
= 64x; M
S
= 32y; M
O
= 16z
Ta có: 64x : 32y : 16z = 40 : 20 : 40
x : y : z =
16

40
:
16
10
:
16
10
16
40
:
32
20
:
64
40
=
x : y : z = 1 : 1 : 4
=> x = 1; y = 1; z = 4. Vậy công thức đơn giản của A là CuSO
4
.
b) Phơng pháp:
- Đa công thức về dạng chung A
x
B
y
C
z
(x, y , z nguyên dơng)
- Tìm M
A

; M
B
; M
C
.
- Đặt tỉ lệ: M
A :
M
B
: M
C
= %A : %B : %C
- Tìm x, y, z lập công thức đơn giản của hợp chất.
c) Bài tập tơng tự:
1. Tìm CTHH đơn giản hợp chất A gồm 43,4% Na, 11,3%C, 45,3%O.
2. Tìm CTHH đơn giản hợp chất B gồm 57,5%Na, 40%O, 2,5%H.
3. Tìm CTHH đơn giản hợp chất C gồm 15,8%Al, 28,1%S, 56,1%O.
4/ Lập CTHH dựa vào số phần khối lợng nguyên tố.
a) Ví dụ: Tìm CTHH của hợp chất A biết rằng trong thành phần gồm 24 phần
khối lợng nguyên tố các bon kết hợp với 32 phần khối lợng nguyên tố ôxi.
+ Giải:
Gọi công thức hoá học của A là: C
x
O
y
(x, y nguyên dơng)
Ta có: M
C
= 12x; M
O

= 16y
12x : 16y = 24 : 32
x : y =
1:12:2
16
32
:
12
24
==
Vậy x = 1; y = 1 => CTHH đơn giản của A là CO.
b) Phơng pháp:
- Đa công thức về dạng chung A
x
B
y
C
z
(x, y , z nguyên dơng)
- Tìm M
A
; M
B
; M
C
- Đặt tỉ lệ: M
A :
M
B
: M

C
= m
A :
m
B
: m
C
- Tìm x, y, z . Tìm công thức đơn giản của hợp chất.
c) Bài tập tơng tự:
1. Tìm CTHH của ô xít ni tơ biết thành phần gồm 7 phần khối lợng nguyên tố ni
tơ kết hợp với 16 phần khối lợng nguyên tố ô xi.
2. Tìm CTHH hoá học của hợp chất theo kết quả sau:
a) Hợp chất A gồm 78 phần khối lợng nguyên tố K kết hợp với 16 phần khối l-
ợng nguyên tố O.
b) Hợp chất B gồm 46 phần khối lợng nguyên tố Na kết hợp với 16 phần khối l-
ợng nguyên tố O.
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
c) Hợp chất C gồm 3,6 phần khối lợng nguyên tố C kết hợp với 9,6 phần khối l-
ợng nguyên tố O.
d) Hợp chất D gồm 10 phần khối lợng nguyên tố H kết hợp với 80 phần khối l-
ợng nguyên tố O.
5/ Lập CTHH dựa vào PTHH.
a) Ví dụ 1: Cho 2,4 gam kim loại R hoá trị II tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng d thấy giải phóng 2,24 lít H
2
(ĐKTC). Hãy xác định kim loại M.

+ Giải:
n
H
2
= 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: R + H
2
SO
4


RSO
4
+ H
2
1mol 1mol
0,1mol 0,1mol
M
R
=
)(24
1,0
4,2
g
n
m
==
Vậy R là nguyên tố Mg.
Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn một ôxít kim loại R có hoá trị II tác dụng vừa đủ với
dung dịch H

2
SO
4
15,8% thu đợc muối có nồng độ 18,21%. Xác định kim loại R?
+ Giải:
Vì R (II) nên oxit của R có dạng: RO; gọi M
R
= x (g)
RO + H
2
SO
4

RSO
4
+ H
2
(x + 16)g 98(g) (x + 96)g
khối lợng dung dịch H
2
SO
4
=
)(25,620
8,15
100.98
g
=
=> khối lợng dung dịch sau phản ứng = khối lợng dung dịch H
2

SO
4
= x + 16 +
620,25 = x + 636,25.
C%
RSO
4

=
21,18
25,636
100).96(
=
+
+
x
x

(x + 96) . 100 = 18,21 (x + 636,25)
100x + 9600 = 18,21x + 11586
81,79x = 1986

x 24
M
R
24g => NTK của R = 24 Vậy R là Mg
b) Phơng pháp:
- Đọc kỹ đề, xác định CTHH của chất tham gia và sản phẩm.
- Viết PTHH
- Dựa vào lợng của các chất đã cho tính theo PTHH. Tìm M nguyên tố.

c) Bài tập tơng tự:
1. Cho 6,5gam kim loại R (II) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu đợc muối
của kim loại và 0,2 gam khí H
2
. Tìm kim loại R.
2. Cho 11,5g kim loại (I) tác dụng với lợng nớc d thu đợc 5,6 lít H
2
(ĐKTC). Tìm
kim loại đã phản ứng.
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
3. Cho 10g kim loại R(II) tác dụng với nớc d thu đợc 5,6 lít H
2
(ĐKTC) tìm kim
loại R.
4. Hoà tan một muối cacbonat của kim loại M (II) bằng một lợng vừa đủ dung
dịch H
2
SO
4
9,8% thu đợc dung dịch muối sunphát 14,18%. Tìm kim loại M?
5. Hoà tan hoàn toàn một ôxít của kim loại hoá trị II vào một lợng vừa đủ dung
dịch H
2
SO
4
20% thu đợc dung dịch muối có nồng độ 22,6%. Xác định tên kim loại.
+ Dạng 2: Bài tập tính theo PTHH dựa vào lợng của một chất tham gia
hoặc sản phẩm.
I/ Yêu cầu:

- Học sinh nắm vững công thức hoá học của chất theo qui tắc hoá trị.
- Viết đúng CTHH của chất tham gia và sản phẩm.
- Nắm vững cách tính theo PTHH theo số mol hoặc khối lợng.
II/ Một số dạng bài tập:
1. Khi hiệu suất phản ứng 100% (phản ứng xảy ra hoàn toàn)
a) Khi chỉ xảy ra 1 phản ứng:
+ Ví dụ: Để trung hoà 200 gam dung dịch NaOH 10% cần bao nhiêu gam dung
dịch HCl 3,65%?
+ Giải:
m
NaOH
=
)(20
100
10.200
g
=


n
NaOH
=
)(5,0
40
20
mol
=
PTHH: NaOH + HCl

NaCl + H

2
O
1mol 1mol 1mol 1mol
0,5mol 0,5mol 0,5mol 0,5mol
m
HCl
= 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)
khối lợng dung dịch HCl =
)(500
65,3
100.25,18
g
=
Đáp số: khối lợng dung dịch HCl 3,65% = 500 gam
b) Khi xảy ra 2 phản ứng:
+ Ví dụ: Nung hoàn toàn m gam CaCO
3
, dẫn khí thu đợc đi qua dung dịch
Ba(OH)
2
d thu đợc 19,7g kết tủa. Tìm m?
+ Giải:
Các PTHH xảy ra:
CaCO
3


0
t
CaO + CO

2
(1)
CO
2
+ Ba(OH)
2


BaCO
3
+ H
2
O (2)
Theo PTHH (1) và (2) : n
CaCO
3
= n
CO
2
=
)(1,0
197
7,19
mol
=
m
CaCO
3
= 0,1 . 100 = 10(g)
Đáp số: m

CaCO
3
= 10 (g)
c) Khi xảy ra nhiều phản ứng:
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
+ Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 8g S thu lấy khí SO
2
, đem ôxi hoá SO
2
ở 400
0
C có
mặt của V
2
O
5
thu đợc khí SO
3
, cho khí SO
3
phản ứng với nớc thu đợc m gam H
2
SO
4
.
Tính m? biết H phản ứng = 100%.
+ Giải:
n
S

= 8 : 32 = 0,25 (mol)
Các PTHH: S + O
2


0
t
SO
2
(1)
2SO
2
+ O
2
52
0
400
OV
2SO
3
(2)
SO
3
+ H
2
O

H
2
SO

4
(3)
Theo PTHH (3), (2), (1) ta có: n
H
2
SO
4
= n
SO
3
= n
SO
2
= n
S
= 0,25 (mol)
m
H
2
SO
4
= 0,25 . 98 = 24,5 (g)
Đáp số: m
H
2
SO
4
= 24,5 (g)
2. Khi hiệu suất nhỏ hơn 100% (phản ứng xảy ra không hoàn toàn)
a) Khi xảy ra 1 phản ứng:

+ Ví dụ: Nung 1 tấn đá vôi (chứa 20% tạp chất) thu đợc bao nhiêu tấn vôi sống
biết H phản ứng = 80%.
+ Giải: 1 tấn = 1000kg
m
tạp chất
=
)(20 0100.
100
20
kg
=


m
CaCO
3
= 1000 - 200 = 800 (kg)
CaCO
3


0
t
CaO + CO
2
100(g) 56(g)
800(kg) x(kg)
Vì H phản ứng = 80%

m

CaO
= x =
)(4,358
100
80
.448
100
80
.
100
56.800
kg
==
Đáp số: m
CaO
= 358,4kg
b) Khi xảy ra nhiều phản ứng:
+ Ví dụ: Tính khối lợng H
2
SO
4
thu đợc khi sản xuất từ 44 tấn quặng FeS
2
biết H
S
của các giai đoạn là 70%.
+ Giải:
Sản xuất H
2
SO

4
gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Điều chế SO
2
4FeS
2
+ 11O
2

0
t

2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
480(g) 512g
4,4tấn x(tấn)
Vì H = 70%

m
SO
2
= x =
2853,3%70.
480
512.4,4
=

(tấn)
- Giai đoạn 2: Ô xi hoá SO
2


SO
3
.
2SO
2
+ O
2


0
t
2SO
3
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
128(g) 160g
3,2853 tấn y (tấn)
H = 70%

m
SO
3
= y =
8746,2%70.
128

160.2853,3
=
(tấn)
- Giai đoạn 3: Cho SO
3
phản ứng với nớc.
SO
3
+ H
2
SO
4


H
2
SO
4
80(g) 98(g)
2,8746(tấn) 27(tấn)
H = 70%

m
H
2
SO
4
= 2 =
465,270.
80

98.8746,2
=
(tấn)
Đáp số: m
H
2
SO
4
= 2,465 (tấn)
III. Phơng pháp giải bài tập tính theo PTHH dựa vào lợng một chất.
- Chuyển đổi các lợng chất đã cho ra số mol.
- Lập PTHH - Viết tỉ lệ mol các chất.
- Dựa vào số mol chất đã cho tìm số mol chất cần biết.
- Tính các lợng chất theo yêu cầu của đề bài.
+ Dạng 3: Bài tập tính theo PTHH dựa vào lợng 2 chất phản ứng.
I. Yêu cầu:
- Đọc kỹ đề bài xác định đúng chất phản ứng hết, chất còn d sau phản ứng.
- Tính theo PTHH dựa vào chất phản ứng hết.
II. Một số dạng bài tập:
1. Bài tập 1: Gây nổ một hỗn hợp gồm 10g khí H
2
và 10l khí O
2
(ĐKTC) có bao
nhiêu gam H
2
O đợc tạo thành?
+ Giải:
n
H

2
= 10 : 2 = 5(mol); n
O
2
= 10 : 22,4 = 0,45 (mol)
PTHH: 2H
2
+ O
2


0
t
2H
2
O
2mol 1mol 2mol
0,9mol 0,45mol 0,9mol
Theo PTHH: n
H
2
: n
O
2
= 2 : 1
Theo đầu bài:
1
45,0
2
5

>
Vậy H
2
d tính theo O
2
m
H
2
O
= 0,9 . 18 = 16,2 (g)
2. Bài 2: Hoà tan 2,4 g CuO trong 200 gam dung dịch HNO
3
15,75%.
a) Tính khối lợng HNO
3
tham gia phản ứng?
b) Khối lợng muối đồng đợc tạo thành là bao nhiêu gam?
c) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết
thúc.
+ Giải: n
CuO

= 2,4 : 80 = 0,03 (mol)
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
m
HNO
3
=
)(5,31

100
200.75,15
g=


n
HNO
3
= 31,5 : 63 = 0,5 (mol)
PTHH: CuO + 2HNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O
Theo PTHH: 1mol 2mol 1mol 1mol
Theo phản ứng: 0,03mol 0,06mol 0,03mol 0,03mol
Sau phản ứng: 0mol 0,44mol 0,03mol 0,03mol
a) m
HNO
3
phản ứng = 0,06 . 63 = 3,78 (g)
b) m
Cu(NO
3

)
2
= 0,03 . 188 = 5,64(g)
c) Dung dịch sau phản ứng gồm HNO
3
d và Cu(NO
3
)
2
m
HNO
3
d = 0,44 . 63 = 27,72(g)
m
dung dịch sau phản ứng
= m
Cu(NO
3
)
2
+ m
HNO
3
= 5,64 + 200 = 205,64(g)
C% HNO
3
d =
%696,13
64,205
100.72,27

=
C% Cu(NO
3
)
2
=
%787,2
64,205
100.64,5
=
3. Bài 3: Cho 114 g dung dịch H
2
SO
4
20% vào 400 gam dung dịch BaCl
2
5,2%.
a) Viết PTHH. Tính khối lợng của sản phẩm.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi tác bỏ
kết tủa?
+ Giải:
m
BaCl
2
=
)(8,20
100
400.2,5
g=



n
BaCl
2
= 20,8 : 208 = 0,1(mol)
m
H
2
SO
4
=
)(8,22
100
114.20
g=


n
H
2
SO
4
= 22,8 : 98 = 0,233(mol)
a) PTHH: H
2
SO
4
+ BaCl
2



BaSO
4
+ 2HCl
1mol 1mol 1mol 2mol
0,1mol 0,1mol 0,1mol 0,2mol
Theo PTHH: n
H
2
SO
4
: n
BaCl
2
= 1 : 1
Theo đầu bài:
1
1,0
1
233,0
>
Vậy H
2
SO
4
d tính theo BaCl
2
m
BaSO
4

= 0,1 . 233 = 23,3 (g)
m
H
2
SO
4
(d) = 22,8 - (0,1 . 98) = 13(g)
m
HCl

= 0,2 . 36,5 = 7,3 (g)
b) m
dung dịch sau phản ứng
= m
dung dịch H
2
SO
4
+ m
dung dịch BaCl
2
m
BaSO
4
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
= 114 + 400 23,3 = 490,7
(g)
C%
H

2
SO
4

(d) =
%6,2
7,490
100.13

C%
HCl
=
%49,1
7,490
100.3,7

Đáp số: m
BaSO
4
= 23,3g
C%
H
2
SO
4

(d) = 2,6%
C%
HCl
= 1,49%

4. Bài 4: Cho 10g CaCO
3
tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 2M (D=1,2g/ml)
thu đợc 2,24l khí x (đktc) và một dung dịch A. Cho khí x hấp thụ hết vào trong 100ml
dung dịch NaOH để tạo ra một muối NaHCO
3
.
a) Tính C% các chất trong dung dịch A.
b) Tính C
M
của dung dịch NaOH đã dùng.
+ Giải:
n
CaCO
3
= 10 : 100 = 0,1 (mol)
n
HCl
= C
M
. V = 2. 0,15 = 0,3 (mol)
a) CaCO
3
+ 2HCl

CaCl
2
+ H
2
O + CO

2
PTHH: 1mol 2mol 1mol 1mol 1mol
Phản ứng: 0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol
Sau phản ứng: 0mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol
Vậy dung dịch A gồm CaCl
2
và HCl d, khí x là CO
2
m
CaCl
2

= 0,1 . 111 = 11,1(g)
m
HCl
(d) = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)
m
dung dịch sau phản ứng
= m
CaCO
3
+ m
dung dịch
HCl
- m
CO
2
= 10 + (1,2 . 150) (0,1 . 44) = 185,6(g)
C%
HCl

(d) =
%97,1
6,185
100.65,3

C%
CaCl
2

=
%98,5
6,185
100.1,11

b) x: CO
2
; V
dung dịch NaOH
= 100(ml) = 0,1(l)
CO
2
+ NaOH

NaHCO
3
1mol 1mol
0,1mol 0,1mol
C
M
NaOH

=
0,1
1( )
0,1
n
M
V
= =
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
Đáp số: C%
HCl
= 1,97%; C%
CaCl
2
= 5,98%
C
M
NaOH
= 1M
III. Phơng pháp giải:
- Chuyển đổi các lợng chất ra sốmol
- Lập PTHH - Viết tỉ lệ mol
- So sánh tỉ lệ sốmol chất phản ứng tìm chất phản ứng hết, chất d.
- Dựa vào số mol chất phản ứng hết tính số mol các chất theo PTHH.
- Tính các lợng chất theo yêu cầu của đề bài.
+ Dạng 4: Bài tập pha trộn dung dịch:
I. Yêu cầu:
- Xác định đúng lợng chất đã cho thuộc đại lợng nào trong công thức tính nồng
độ.

- Nhớ các công thức liên quan đến tính nồng độ.
- Một số công thức liên quan khi pha trộn dung dịch.
+ Khối lợng chất tan:
m = n . M
m = m
dung dịch
m
dung môi
m
CT
=
%.
100
dd
C m


m
CT
=
100
% CDV
+ Khối lợng dung dịch:
m
dung dịch
= m
chất tan
+ m
dung môi
m

dung dịch
= V . D (V tính bằng ml)
m
dung dịch
=
%
100.
C
m
CT
+ Nồng độ phần trăm:
C% =
2
100.
md
m
CT
; C% =
100
.MC
M
; C% =
%100.
100+S
S
+ Nồng độ mol: C
M
=
V
n

(V tính bằng lít) C
M
=
%.
10
C
M
D
+ Thể tích dung dịch: V
dd
=
dd
m
D
(V tính bằng ml)
+ Công thức pha trộn dung dịch:
m
dd1
(g): C
1
C
2
- C
m
dd2
(g): C
2
C
1
- C

V
dd1
(ml): C
1
C
2
- C
V
dd2
(ml): C
2
C
1
- C
V
dd1
(ml): D
1
D
2
- D
V
dd2
(ml): D
2
D
1
- D
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
C

=>
1
2
2 1
| |
| |
dd
dd
m
C C
m C C

=

C
=>
1
2
2 1
| |
| |
dd
dd
V
C C
V C C

=

D

=>
1 2
2 1
| |
| |
V D D
V D D

=

Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
II. Bài tập áp dụng:
1. Bài 1: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 3%, D = 1,05g/ml và bao
nhiêu ml dung dịch 10%, D = 1,12g/ml để pha chế đợc 2l dung dịch NaOH 8%, D =
1,1g/ml.
+ Giải:
Gọi thể tích dung dịch NaOH 3% là a (ml)
Gọi thể tích dung dịch NaOH 10% là b (ml)
m
NaOH
sau khi pha trộn =
)(176
100
8.1,1.2000
100
%
g
CDV
==
m

NaOH

(
1)
=
;0315,0
100
3.05,1.
a
a
=
m
NaOH

(
2)
=
b
b
112,0
100
10.12,1.
=
Ta có: 0,0315a + 0,112b = 176 (1)
a + b = 2000 (2)

a = 2000 - b (3)
Thay (3) vào (1): 0,0315 (2000 - b) + 0,112b = 176
63 - 0,0315b + 0,112b = 176
0,0805b = 113


b = 1403,7 (ml)

a = 2000 - 1403,7 = 596,3 ml
Đáp số: V
dd
NaOH (3%) = 596,3ml
V
dd
NaOH (10%) = 1403,7ml
2. Bài 2: Hoà tan 12,5g CuSO
4
. 5H
2
O vào 87,5 ml nớc cất. Xác định C% và C
M
của dung dịch thu đợc.
M
CuSO
4
. 5H
2
O = 250g. Biết D
H
2
O
= 1g/ml
Cứ 250 CuSO
4
. 5H

2
O có 160 g CuSO
4
và 90g H
2
O.
Vậy 12,5g CuSO
4
. 5H
2
O có x(g) CuSO
4
và y(g) H
2
O
m
CuSO
4

= x =
)(8
250
5,12
g
=
; m
H
2
O
= y =

)(5,4
250
90.5,12
g
=
m
H
2
O
= V. D = 87,5 . 1 = 87,5(g)
m
dd
= m
CuSO
4
. 5H
2
O = 12,5 + 87,5 = 100(g)
C%
CuSO
4
=
%8
100
100.8
=
; n
NaOH
=
)(05,0

160
8
mol
=
V
H
2
O
= 87,5 + 4,5 = 92 (ml) = 0,092 (l)
C
M
4
CuSO
=
M
V
n
54,0
092,0
05,0
==
Đáp số: C%
CuSO
4
= 8%
C
M
4
CuSO
= 0,54M

3. Bài 3: Phải hoà tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch
KOH 12% để có dung dịch KOH 20%.
m
KOH
= ? 100% 20 - 12 = 8
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
20%
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
m
dd

KOH
= 1200g, 12% 100 - 20 = 80
Ta có:
)(120
80
8.1200
80
8
1200
gm
m
KOH
KOH
==>=
Đáp số: m
KOH
= 120(g)
III. Phơng pháp:
- Xác định lợng chất trong đề bài thuộc đại lợng nào.

- Vận dụng linh hoạt các công thức tính nồng độ, pha trộn dung dịch để tính.
+ Dạng 5: Bài tập xác định thành phần của hỗn hợp.
I. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (hiệu suất 100%)
1. Bài tập 1: Khử hoàn toàn 16,1 gam hỗn hợp gồm ZnO và CuO bằng 1 lợng
vừa đủ khí CO. Khí thu đợc cho tác dụng với nớc vôi trong d thấy sinh ra 20 gam kết
tủa.
a) Xác định thành phần % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b) Xác định khối lợng H
2
SO
4
vừa đủ để tác dụng hết hỗn hợp 2 ô xít trên.
+ Giải:
a) Gọi số mol ZnO trong hỗn hợp là x; sốmol CuO trong hỗn hợp là y.
ZnO + CO

0
t
Zn + CO
2
(1)
CuO + CO

0
t
Cu + CO
2
(2)
CO
2

+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O (3)
Theo (3) n
CO
2
= n
CaCO
3
= 2 : 100 = 0,2 (mol)
(1) n
CO
2
= n
ZnO
= x (mol)
(2) n
CO
2
= n
CuO
= y (mol)
Ta có: m
ZnO

+ m
CuO
= 81x + 80y = 16,1 (2)
Từ (1) và (2) ta có x = 0,1mol; y = 0,1mol
m
ZnO
= 81x = 81 . 0,1 = 8,1(g)
%m
ZnO
=
%3,50
1,16
100.1,8
=

%m
CuO
= 100% - 50,3% = 49,7%
b) m
H
2
SO
4
=> m
ZnO
= 8,1(g)
m
CuO
= 16,1 8,1 = 8(g)
ZnO + H

2
SO
4


ZnSO
4
+ H
2
O (4)
CuO + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O (5)
(1) n
H
2
SO
4
= n
ZnO
= 0,1(mol)
(2) n

H
2
SO
4
= n
CuO

= 0,1(mol)
Ta có: m
ZnO
+ m
CuO
= 81x + 80y = 16,1 (2)
Đáp số: %
ZnO
= 50,3% ; %
CuO
= 49,7%
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
=>
42
SOH
n
= 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol)
=> x + y = 0,2 (mol) (1)
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
m
H
2
SO

4
= 19,6(g)
2. Bài tập 2: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe
2
O
3
trong dung dịch HCl thu
đợc dung dịch A và 1,12l khí (ĐKTC).
a) Tính % khối lợng của Fe và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp đầu.
b) Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A đun nóng lọc lấy kết tủa rửa
sạch sấy khố nung đến khối lợng không đổi. Tính khối lợng sản phẩm sau khi
nung.
+ Giải:
a) n
H
2
= 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
(1)
Fe
2

O
3
+ 6HCl

2FeCl
3
+ 3H
2
O (2)
Theo (1) n
Fe
= n
H
2
= 0,05mol
m
Fe
= 0,05 . 56 = 2,8(g)

m
Fe
2
O
3
= 10 - 2,8 = 7,2(g)
%Fe =
%28
10
100.8,2
=



% Fe
2
O
3
= 100% - 28% = 72%
b) Dung dịch A gồm FeCl
2
và FeCl
3
phản ứng với NaOH d.
FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2
+ 2NaCl (3)
FeCl
3
+ 3NaOH

Fe(OH)
3
+ 3NaCl (4)
4Fe(OH)
2
+ O
2


0
t

2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O (5)
2Fe(OH)
3
0
t

Fe
2
O
3
+ 3H
2
O (6)
Theo (5), (3), (1): n
Fe
2
O
3
=
2

1
n
Fe
=
)(025,005,0.
2
1
mol=
Theo (6), (4), (2) ta có: n
Fe
2
O
3
(6) = n
Fe
2
O
3
(1) =
)(045,0
160
2,7
mol=
m
Fe
2
O
3
= (0,025 + 0,045). 160 = 11,2(g)
Đáp số: %Fe = 28%; %Fe

2
O
3
= 72%
m
Fe
2
O
3
= 11,2(g)
II. Khi phản ứng xảy ra không hoàn toàn (hiệu suất nhỏ hơn 100%).
1. Bài tập 1: Cho 17,45 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng với dung dịch
HCl sau phản ứng thu đợc m gam khí hiđrô. Chia m gam khí H
2
thành 2 phần bằng
nhau.
- Phần I: Cho tác dụng với CuO nung nóng.
- Phần II: Cho tác dụng với Fe
2
O
3
nung nóng.
a) Tính thành phần % theo khối lợng Mg; Zn trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lợng Fe và Cu tạo thành nếu hiệu suất phản ứng là 90%. Biết tỉ lệ số
nguyên tử Mg và Zn trong hỗn hợp là 1: 5.
+ Giải:
Biết n
Mg
: n
Zn

= 1 : 5
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
a) Gọi n
Mg
= a(mol)

n
Zn
= 5a (mol)
PTHH: Mg + 2HCl

MgCl
2
+ H
2
(1)
a(mol) a(mol)
Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2
(2)
5a(mol) 5a(mol)
m
Mg
= 24. a; m
Zn

= 5a . 65 = 325a
Theo đề bài ta có: m
Mg
+ m
Zn
= 17,45
24a + 325a = 17,45 => a = 0,05 (mol)
m
Mg
= 24a = 24. 0,05 = 1,2 (g)
m
Zn
= 325a = 325 . 0,05 = 16,25 (g)
%m
Mg
=
%87,6
45,17
100.2,1
=

%m
Zn
= 100% - 6,87% = 93,12%
Theo (1) và (2) n
H
2
= a + 5a = 6a = 6. 0,05 = 0,3 mol
m
H

2
= m = 0,3 . 2 = 0,6 (g)
b) Chia m gam H
2
thành 2 phần bằng nhau:
)(3,0
2
6,0
2
1
2
gm
H
==

n
H
2
trong 1 phần = 0,3 : 2 = 0,15 (mol)
+ Phần I xảy ra PTHH: 3H
2
+ Fe
2
O
3


0
t
2Fe + 3H

2
O (3)
3mol 2mol
0,15mol 0,1mol
Vì H = 90%

m
Fe
= 0,1 . 56 .
)(04,5
100
90
g=
+ Phần II xảy ra PTHH: CuO + H
2


0
t
Cu + H
2
O (4)
1mol 1mol
0,15mol 0,15mol
Vì H = 90%

m
Cu
= 0,15 . 64 .
)(64,8

100
90
g=
Đáp số: a) %Mg = 6,87%; %Zn = 93,12%
b) m
Fe
= 5,04g; m
Cu
= 8,64g
2. Bài tập 2: Hoà tan 20 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe
2
O
3
trong dung dịch HCl thu
đợc dung dịch A và 2,24l khí (đktc).
a) Tính thành phần % của Fe và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp.
b) Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A đun nóng lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi
đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi. Tính khối lợng sản phẩm thu đợc
sau khi nung, biết hiệu suất phản ứng là 80%.
+ Giải:
a) PTHH Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

(1)
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
Fe
2
O
3
+ 6HCl

2FeCl
3
+ 3H
2
O (2)
Theo (1) n
Fe
= n
H
2
= 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
m
Fe/h
2

= 0,1 . 56 = 5,6 (g)
m
Fe
2
O
3

/h
2
= 20 5,6 = 14,4 (g)
%m
Fe
=
28
20
100.6,5
=
%; %m
Fe
2
O
3
= 100% - 28% = 72%
b) Theo (1) n
FeCl
2
= n
H
2
= 0,1mol
Theo (2) n
FeCl
3
= 2n
Fe
2
O

3
= 2 .
)(18,0
160
4,14
mol
=
Các PTHH FeCl
2

(d2)
+ 2NaOH
(d2)


Fe(OH)
2(r)
+ 2NaCl
(d2)
(3)
0,1mol 0,1mol
FeCl
3

(d2)
+ 3NaOH
(d2)


Fe(OH)

3(r)
+ 3NaCl
(d2)
(4)
0,18mol 0,18mol
4Fe(OH)
2(r)
+ O
2

(k)
+ H
2
O
(l)


4Fe(OH)
3(r)
(5)
0,1mol 0,1mol
2Fe(OH)
3(r)


0
t
Fe
2
O

3(r)
+ 3H
2
O (6)
0,1 + 0,18mol 0,14mol
Vì H = 80%

m
Fe
2
O
3
= 0,14 . 160 .
)(92,17
100
80
g=
Đáp số: a) %Fe = 28%; %Fe
2
O
3
= 72%
b) m
Fe
2
O
3
= 17,92 (g)
III. Phơng pháp:
- Đọc kỹ đề xác định các đại lợng của bài.

- Nắm vững cơ sở lý thuyết, điều kiện cụ thể ở mỗi bài tập.
- Viết các PTHH xảy ra đặt ẩn cho chất cần biết tính theo PTHH.
- Vận dụng linh hoạt phơng pháp toán học để giải bài tập
c/ Hiệu quả của sáng kiến
Qua một số kinh nghiệm trong phơng pháp dạy học Hoá học. Đặc biệt là phơng
pháp dạy giải toán Hoá học tôi đã thấy chất lợng học sinh đợc nâng lên rõ nét, khi gặp
các dạng bài toán hóa học học sinh tích cực hoạt động một cách chủ động, hứng thú
học tập của học sinh đợc nâng lên rất nhiều, kết quả của các đợt khảo sát chất lợng của
phòng luôn đạt tỉ lệ cao (chất lơng đại trà trên 60%). Bản thân tôi cũng đã áp dụng một
số phơng pháp trong nội dung đề tài để áp dụng cho việc bồi dỡng học sinh giỏi khối 9
và kết quả hàng năm luôn có học sinh giỏi cấp huyện, học sinh đậu lên cấp ba có nhiều
em theo học các khối A và B vì các em đã có nền tảng từ môn hóa học.
1. Giải bài tập Hoá học là yếu tố hết sức quan trọng trong cả quá trình dạy và
học Hoá học.
Thực tế dạy và học Hoá học ở Trờng THCS đã chứng minh rằng, chỉ có thể đạt
đợc hiệu quả cao trong dạy học Hoá học nếu biết sử dụng hệ thống bài tập một
cách hợp lý, khoa học trong đó có phối hợp các dạy bài toán khác nhau với các ph -
ơng pháp giải miệng, viết, thực nghiệm.
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
Nội dung bài tập cần phản ánh nội dung chơng trình Hoá học, có đào sâu, có
mở rộng, phù hợp trình độ học sinh theo phơng châm từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp, sau đó mới đến những bài tập tổng hợp, bài thi lên lớp, thi tuyển chọn và
các bài thi năng khiếu.
2. Cơ sở phơng pháp luận của phơng pháp giải các bài toán Hoá học là một sự
thống nhất giữa các mặt định tính và định lợng của các hiện tợng Hoá học. Bởi vậy
trong khi giải thì điều quan trọng cần chú ý là:
Trớc hết phải lập luận về mặt Hoá học và sau đó mới chuyển sang phần tính toán
học.
3. Khi giải bài toán Hoá học, sau phần lập luận, phải biết lựa chọn phơng pháp

hợp lý, xác định đợc trình tự giải theo các bớc và kiểm tra tính đúng đắn của lời giải và
đáp số tìm đợc.
4. Cần rèn luyện kỹ năng, kỹ sảo, sử dụng đúng các đại lợng vật lý là Hoá học.
5. Thực hiện một cách chính xác các thao tác toán học cần thiết, phù hợp với yêu
cầu của bài giải.
Một số minh chứng sau khi thực hiện sáng kiến:
Kết quả khảo sát đầu năm học 2010-2011 nh sau:
Lớp Sĩ số
Điểm dới 5 Điểm 5

6 Điểm 7

8 Điểm 9

10
Số L-
ợng
%
Số L-
ợng
%
Số L-
ợng
%
Số L-
ợng
%
8A 31 21 67,7 8 25,8 2 6,5 0 0
8B 33 20 60,5 8 24,3 5 15,2 0 0
9A 27 19 70,4 5 18,5 3 11,1 0 0

9B 27 21 77,8 4 14,8 2 7,4 0 0
Kết quả sau học kì I năm học 2010-2011 nh sau:
Lớp Sĩ số
Điểm dới 5 Điểm 5

6,5 Điểm 7

8,5 Điểm 9

10
Số L-
ợng
%
Số L-
ợng
%
Số L-
ợng
%
Số L-
ợng
%
8A 31 12 38,7 13 41,9 4 12,9 2 6,5
8B 33 11 33,3 8 24,3 9 27,2 5 15,2
9A 27 0 0 12 44,4 13 48,2 2 7,4
9B 27 2 7,4 15 55,6 10 37,0 0 0
phần iii: kết luận chung và đề xuất
I. Kết luận
Trong năm học 2010 -2011 tôi đợc tham gia giảng dạy Hóa học ở khối lớp 8, 9.
Tôi đã áp dụng kinh nghiệm nêu trên trong quá trình dạy học và đã giúp học sinh vận

dụng giải bài tập một cách thờng xuyên hơn. Đặc biệt đợc áp dụng tích cực hiệu quả
trong việc bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp 9. Sau thời gian thực hiện sáng kiến thì
khả năng giải bài tập của học sinh đợc cải thiện hơn hẳn (Chỉ đề cập riêng phần bài tập
Hóa học vô cơ định lợng). Qua kết quả ban đầu cho thấy tỷ lệ học sinh giải đợc bài tập
sau khi thực hiện sáng kiến trong năm học 2010 - 2011 tăng lên rõ rệt, điều này cho
thấy hiệu quả của việc thực hiện sáng kiến rất cao.
II. Kiến nghị
Qua quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm tôi nhận thấy:
1. Cần nhanh chóng củng cố kiến thức cũ cho học sinh thông qua việc hỏi bài cũ
trớc khi giảng bài mới.
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011
Phòng GD - ĐT Phù Cừ Sáng kiến kinh nghiệm
2. Kết hợp chặt chẽ linh hoạt giữa giảng bài trên lớp và việc thành lập công thức
thì khả năng để vận dụng công thức trong giải bài tập phải cao hơn.
3. Càng làm cho học sinh rõ nắm vững kiến thức thì khả năng vận dụng giải bài
tập càng hiệu quả.
4. Những bài tập đa ra cho học sinh vận dụng phải từ dễ đến khó để học sinh nắm
chắc từng dạng bài.
5. Cần bổ sung nội dung kiến thức vào chơng trình và tăng thời gian, thời lợng
phần bài tập.
Trong quá trình giảng dạy tôi luôn có tâm nguyện đợc phục vụ hết mình, do
vậy tôi đã không ngừng tự học hỏi tham khảo tài liệu, trao đổi kinh nghiệm với bạn
bè và đồng nghiệp cho nên khi viết đề tài này tôi đợc sự quan tâm rất lớn của BGH
nhà trờng, của đồng nghiệp. Mặc dù bản thân tôi rất cố gắng, song khó tránh khỏi
những khiếm khuyết. Rất mong đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô, các đồng
nghiệp .
Bên cạch đó với thời gian có hạn và kinh nghiệm cha nhiều cho nên tôi chỉ dám
đa ra một số phơng pháp giải toán Hoá học phần định lợng hóa học vô cơ áp dụng ở Tr-
ờng THCS Tân Minh sao cho phù hợp với đối tợng học sinh và có phần nâng cao hơn
giành cho việc bồi dỡng học sinh giỏi, cũng vì thời gian có hạn nên trong nội dung đề

cập trên mỗi phơng pháp tôi chỉ đa ra đợc một vài thí dụ minh hoạ cụ thể cho nên một
lần nữa nếu trong quá trình viết có những gì sai sót tôi rất mong đợc sự chỉ bảo của bạn
đọc, các thầy cô và các em học sinh để tôi rút kinh nghiệm trong các lần sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tân Minh, ngày 05 tháng 04 năm 2011
Hội đồng khoa học trờng THCS Tân Minh Ngời viết sáng
kiến
Xếp loại:
Trần Văn Hậu
hội đồng khoa học ngành
Xếp loại:
Đặng Văn Diện - Trờng THCS Tống Trân Năm học: 2010 - 2011

×